TÀI LIỆU THAM KHẢO các mô HÌNH CHỦ yếu, đặc TRƯNG VA XU HƯỚNG vận ĐỘNG của KINH tế THỊ TRƯỜNG CHỦ NGHĨA tư bản HIỆN đại

51 239 1
TÀI LIỆU THAM KHẢO   các mô HÌNH CHỦ yếu, đặc TRƯNG VA XU HƯỚNG vận ĐỘNG của KINH tế THỊ TRƯỜNG CHỦ NGHĨA tư bản HIỆN đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc nghiên cứu các mô hình kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa hiện đại là cần thiết để có thể hiểu được trong thực tế nền kinh tế thị trường vận hành như thế nào ở mỗi nước cụ thể. Vì góc độ tiếp cận khác nhau nên người ta mô tả kinh tế thị trường ở mỗi nước cũng rất khác nhau. Theo chúng tôi, cách tiếp cận phổ biến hiện nay thường căn cứ vào: mức độ sở hữu tư nhân và Nhà nước, mức độ can thiệp và kiểm soát nền kinh tế của Chính phủ và quan điểm của Chính phủ về việc giải quyết mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội.

Chun đề CÁC MƠ HÌNH CHỦ YẾU, ĐẶC TRƯNG VÀ XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TƯ BẢN CHỦ NGHĨA HIỆN ĐẠI I CÁC MƠ HÌNH CHỦ YẾU CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TƯ BẢN CHỦ NGHĨA HIỆN ĐẠI Việc nghiên cứu mơ hình kinh tế thị trường tư chủ nghĩa đại cần thiết để hiểu thực tế kinh tế thị trường vận hành nước cụ thể Vì góc độ tiếp cận khác nên người ta mô tả kinh tế thị trường nước khác Theo chúng tôi, cách tiếp cận phổ biến thường vào: mức độ sở hữu tư nhân Nhà nước, mức độ can thiệp kiểm soát kinh tế Chính phủ quan điểm Chính phủ việc giải mối quan hệ kinh tế xã hội Căn vào tiêu chí này, người ta thường phân chia mơ hình kinh tế thị trường chủ yếu: (a) mơ hình kinh tế thị trường tự Hoa Kỳ mà đặc điểm đề cao vai trò thị trường việc điều tiết kinh tế phân phối thu nhập so với vai trò Chính phủ; (b) mơ hình kinh tế thị trường có điều khiển Nhật Bản với đặc trừng Nhà nước can thiệp sâu vào đời sống kinh tế hoạt động chủ thể kinh doanh; (c) mơ hình kinh tế thị trường xã hội Đức; (d) mơ hình nhà nước xã hội dân chủ Thụy Điển có đặc trưng phủ ln tác động vào đời sống kinh tế, xã hội để đảm bảo phát triển hài hòa mặt kinh tế xã hội Dưới sâu vào mơ hình kinh tế thị trường tư chủ nghĩa thuộc dạng Mơ hình kinh tế thị trường tự Hoa Kỳ Hoa Kỳ quốc gia công nghiệp phát triển vào bậc giới, có thu nhập bình qn đầu người tổng lượng sản phẩm – dịch vụ cao nhiều quốc gia khác Mơ hình Hoa Kỳ có đặc trừng chiếm ưu sở hữu tư nhân, chế thị trường cạnh tranh đọng kinh doanh, can thiệp thấp Chính phủ đó, chấp nhận phân hóa xã hội mức cao 1.1 Đặc trưng sở hữu Sự phát triển doanh nghiệp tư nhân đặc trưng kinh tế thị trường tự Hoa Kỳ Tất doanh nghiệp tư nhân phân chia thành loại: thập đoàn lớn (bao gồm tập đoàn quốc gia siêu quốc gia), bên cạnh hàng trăm nghìn cơng ty nhỏ Sự tập trung nhiều ngành công nghiệp tay số doanh nghiệp lớn mộ đặc điểm kinh tế thị trường Hoa Kỳ Xu hướng tập trung doanh nghiệp quy mô lớn kỷ XIX Vào năm 1920 tập đồn lớn khuyến khích phát triển Đặc biệt, Chiến tranh giới thứ hai thúc đẩy hình thành tập đoàn lớn nhằm sản xuất máy bay xe tăng cho quân đội đồng minh, nhờ sáp nhập thành tổng cơng ty (Conglomerate merger) Tình hình phát triển tập đoàn lớn minh họa bảng sau Bảng So sánh tài sản tập đoàn lớn Hoa Kỳ với tổng tài sản toàn ngành năm 1995 Đơn vị tính: Triệu USD Cách ngành kinh tế Tổng tài sản Tài sản tập % so ngành đoàn lớn (trên 250 với triệu USD) ngành Nông, lâm, ngư, nghiệp 86.299 10.888 12,62 Khai mỏ 268.640 212.063 78,92 Xây dựng 265.813 43.677 16,43 Chế biến 4.941.073 4.214.495 85,30 Vận tải tiện ích cơng cộng 1.903.214 1.733.237 91,06 Thương mại bán buôn bán lẻ 1.919.718 1.081.317 56,32 Tài chính, bảo hiểm 15.677.267 14.074.066 89,77 Dịch vụ 950.737 502.757 52,88 Nguồn: Bộ Thương mại Mỹ, Cục điều tra: Tóm tắt thống kê kinh tế Mỹ, Cơ quan in ấn Chính phủ Mỹ, Washington D.C, 1988, tr 546 Bên cạnh tập đoàn lớn, Mỹ có hàng trăm nghìn doanh nghiệp vừa nhỏ Việc hình thành doanh nghiệp vừa nhỏ xu phát triển Các doanh nghiệp số người trước vốn điều hành tập đoàn lớn tách thành lập công ty riêng, công ty gia đình hình thành sở vốn riêng, nhằm tận dụng công nghệ đại, thuê lao động có trình đọ cao, sử dụng kỹ quản lý tài tiên tiến Bên cạnh sở hữu tư nhân, kinh tế thị trường Hoa Kỳ có phận không lớn kinh tế nhà nước Sở hữu nhà nước ngành công nghiệp Hoa Kỳ hạn chế, phủ cấp, từ trung ương đến địa phương sở hữu vận hành doanh nghiệp thuộc nhiều ngành nghề khác Ví dụ Tennessee Valley Authority (TVA), xí nghiệp cơng lớn chuyên sản xuất phân phối lượng công cộng cho khu vực Đông Nam Hoa Kỳ TVA thành lập để xây dựng cơng trình thủy lợi, nhà máy thủy điện, cung cấp điện năng, cải thiện dòng chảy dòng sơng Tennessee, kiểm sốt lũ lụt sơng ngăn chặn nạn xói mòn đất Các quan khác Chính phủ sở hữu hệ thống vận tải nhà máy sản xuất nước, gas điện Chính phủ trực tiếp hay gián tiếp sản xuất lượng nguyên tử hàng hóa khác, thực dự án nhà nhằm xóa khu nhà ổ chuột 1.2 Đặc trưng can thiệp vai trò Chính phủ kinh tế Hoa Kỳ Sự can thiệp Chính phủ kinh tế xuất số lý sau: - Khi cạnh tranh thị trường xuất trục trặc, khiếm khuyết, ví dụ độc quyền, độc quyền nhóm hay cấu trúc khơng hồn hảo thị trường cạnh tranh, khiến việc phân bổ nguồn lực không hiệu hiệu kinh tế - xã hội không đảm bảo - Khi kinh tế thị trường, chế giá không đảm bảo cung cấp thông tin chuẩn xác, việc phản ứng trình sản xuất bán hàng hóa độc hại - Khi tiến cơng nghệ tạo nên ngoại ứng thị trường Ví dụ q trình phát triển ngành chế tạo ơtơ có tác động sâu rộng đến kinh tế Hoa Kỳ thời kỳ đầu kỷ XX, tạo hàng nghìn việc làm ngành có liên quan thép cao su Tuy nhiên, ngành cơng nghiệp ơtơ thủ phạm dẫn đén tình trạng nhiễm khơng khí tiếng ồn - Trợ cấp thất nghiệp quỹ an sinh xã hội để cung cấp công cụ bảo vệ người lâm vào tình trạng khó khăn mà khơng phải hoàn toàn lõi họ Cần lưu ý chương trình phúc lợi xã họi Hoa Kỳ đưa vào thực chậm nhiều chưa hoàn thiện nhiều quốc gia khác Để nhận diện sâu can thiệp Chính phủ Hoa Kỳ kinh tế, ta điểm qua lĩnh vực can thiệp chủ yếu sau: - Tài công số đánh giá mức độ tham gia phủ kinh tế thị trường, mà thuế công cụ quan trọng Thuế nhằm vào hai mục đích: tạo nguồn thu cho phủ sử dụng việc tái phân phối thu nhập cải kinh tế Thuế thu nhập cá nhân nguồn thu quan trọng Ngân sách Liên bang, thuế doanh thu loại thuế quan trọng với ngân sách bang, quyền địa phương trơng chờ chủ yếu vào thuế tài sản Cấu trúc nguồn thu chi Chính phủ Hoa Kỳ sau: Có ba nguồn thu chủ yếu ngân sách Liên bang thuế thu nhập cá nhân, bảo hiểm xã hội vay Tương ứng với nó, ba hạng mục chi tiêu quan trọng Ngân sách Liên bang trợ cấp trực tiếp cho cá nhân, chi an ninh quốc gia trả lãi khoản nợ quốc gia Khoản chi lớn tổng chi tiêu phủ trả bảo hiểm xã hội, chiếm khoảng 40% tổng chi tiêu phủ Chi tiêu phủ thể chuyển giao nguồn lực từ khu vực tư nhân sang khu vực công cộng kinh tế, đồng thời cho thấy phần đóng góp khu vực phủ GDP Theo thống kê, tổng chi tiêu phủ chiếm 31% GDP, so với khu vực tư nhân chiếm 69% (năm 1996) Trong đó, Chính phủ Liên bang chi khoảng 21% GDP, phần lại 10% quyền bang địa trả Khi so sánh với cách quốc gia phát triển khác, thấy khoản chi tiêu Chính phủ Hoa Kỳ tổng GDP nhro nhiều, ngoại trừ Nhật Bản Điều phần tốn chuyển nhượng thu nhập, bao gồm trợ cấp gia đình, y tế miễn phí, trợ cấp người mẹ mang thai, hưu trí, trợ cấp thất nghiệp, giáo dục miễn phí trợ cấp tai nạn… quốc gia cao so với Mỹ Nhưng chi tiêu lớn làm cho mức đánh thuế quốc gia cao nhiều so với Hoa Kỳ, Pháp, Thụy Điển, tỷ lệ có chiếm tới nửa GDP - Các sách bình ổn kinh tế Sự can thiệp Chính phủ bao gồm việc sử dụng sách tiền tệ tài khóa Các sách thực thơng qua sách thuế (T) toán chuyển nhượng (TR), khoản chi tiêu phủ (G) cho hàng hóa hóa dịch vụ, kiểm soát cung tiền (MS) điều hành lãi suất (i) Cục Dự trữ Liên bang Chính sách tài khóa liên quan đến việc dụng sách thuế chi tiêu phủ quyền Liên bang Mục tiêu tăng hay giảm tổng cầu thông qua thay đổi mức chi tiêu phủ đánh thuế Ngân sách Liên bang điểm tựa sách tài khóa Chính sách tiền tệ thực bở Cục Dự trữ Liên bang để kiểm soát cung tiền - Những quy định kiểm sốt Chính phủ doanh nghiệp Điều chỉnh kiểm soát hoạt độn doanh nghiệp lĩnh vực thứ ba mà Chính phủ Hoa Kỳ cương thực Điều cần thiết lý gắn liền với thất bại chế thị trường khơng có khả trang bị cho cá nhân xã hội phương tiện thỏa đáng để thỏa mãn nhu cầu định, ví dụ nhu cầu bầu khơng khí lành Do đó, quan công quyền phải tay hành động để có bầu khơng khí lành, họ sử dụng biện pháp kiểm soát mà chắn gây tác động không nhỏ tới hoạt động doanh nghiệp Quá trình phân phối thu nhập cải xem thất bại chế thị trường Rõ phần lớn thu nhập xã hội rơi vào tay số người, khơng phụ phuộc vào đóng góp người cho xã hội mà thừa kế cải hay thực số đặc quyền đặc lợi mà có - Khuyến khích cạnh tranh Chính phủ Hoa Kỳ ln khuyến khích cạnh tranh Việc đề cao cạnh tranh xuất phát từ ý thức cạnh tranh góp phần nâng cao phúc lợi xã hội Khi thị trường ngành kinh tế tổ chức vận hành cạnh tranh kinh tế đạt kết tốt đẹp Trước hết, cạnh tranh xem cung cấp cho người tiêu dùng nhiều lựa chọn với mức giá thấp Nó nhân tố thúc đảy cải tiến, đổi Cuối cùng, cạnh tranh đảm bảo tính hiệu cho hoạt động ngành kinh tế doanh nghiệp; doanh nghiệp hoạt động tốt, có lãi tiếp tục tồn phát triển, doanh nghiệp hoạt động yếu kém, không hiệu bị loại bỏ - Luật chống độc quyền đời để tăng cường tính cạnh tranh thị trường việc ngăn cấm hoạt động liên kết nhóm doanh nghiệp nhằm thao túng thị trường, ví dụ tơrớt đso, ảnh hưởng xấu đến phúc lợi toàn xã hội Luật chống độc quyền Hoa Kỳ gói gọn sắc luật Sherman Clayton Đạo luật Sherman ngăn cấm việc hình thành lực độc quyền hình thức liên kết khác doanh nghiệp, gây kìm hãm trình phát triển thương mại bang hay thương mại quốc tế Đạo luật Clayton ngăn cấm trình sáp nhập với mục đích làm giảm tính cạnh tranh ngăn chặn phân biệt giá nhằm thủ tiêu đối thủ cạnh tranh Đạo luật hạn chế khả nằng người đồng thời làm giám đốc hai tập đoàn hoạt động, cạnh tranh lĩnh vực - Chính phủ ban hành quy định xã hội doanh nghiệp phương diện thuê mướn người tàn tật, an toàn lao động, bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ môi trường… Lý cho tồn quy định xã hội chế thị trường thật không hiệu việc giải vấn đề xã hội phân biệt giới tính chủng tộc, hay ngoại ứng tiêu cực tạo q trình mức sống tăng lên Ví dụ, nhu cầu chất lượng sống tăng lên, áp lực phải trì bầu khơng khí lành, nước xử lý an toàn rác thải đặt cho Chính phủ tăng theo Khi định nghĩa bình đẳng mở rộng, quyền lợi đáng người ý nhiều lúc người ta nâng cao yêu cầu Chính phủ Các quy định từ phía Chính phủ nhằm đáp ứng yêu cầu này, ví dụ yêu cầu bình đẳng hội nghề nghiệp 1.3 Đánh giá kinh tế Hoa Kỳ Trong suốt kỷ XX giai đoạn đàu kỷ XXI, với sức mạnh kinh tế tiềm khoa học cơng nghệ, Hoa Kỳ có vai trò quan trọng giới Quy lại thời điểm năm 80 kỷ XX, nhờ cải cách lĩnh vực tiền tệ, trình tái cấu doanh nghiệp, tự hóa kinh tế thị trường lao động linh hoạt, Hoa Kỳ suốt thập niên 1990 tạo cho lợi cạnh tranh xuất lực lượng kinh tế giới Hoa Kỳ khơng giành lại mà mở rộng vai trò dẫn đầu giới thị phần nhành công nghệ cao hàng không, dược phẩm, phần mềm viễn thông Nhưng Hoa kỳ phải đối mặt với thách thức riêng mình: “bong bóng” kinh tế “tài sản ảo” tồn kinh tế, đời Liên minh châu Âu đồng tiền chung Euro đe dọa vị Hoa Kỳ Theo số nghiên cứu, sức mạnh kinh tế Hoa Kỳ có ngun nhần nước Mỹ nằm vùng khí hậu ơn đới văn hóa họ thích hợp cho q trình tăng trưởng kinh tế Chủ nghĩa tư Hoa Kỳ gương phản ánh văn h óa Mỹ Chủ nghĩa cá nhân du nhập vào Hoa Kỳ từ thời miền Tây bắt đầu khai phá dòng người nhập cư đổ để làm ăn sinh sống Đa phần người đến từ châu Âu, họ chạy trốn khỏi áp phủ điều kiện kinh tế khắc nghiệt nơi quê hương Khi Hoa Kỳ xem miền đất hứa, nơi cá nhân có hội phát triển mạnh mẽ dựa vào sức lực khả họ hệ tiếp nối lại có thêm hội làm giàu Miền Tây tạo hội cho người nhập cư đặc biệt lĩnh vực nơng nghiệp, mảnh đất khiến chủ nghĩa cá nhân Mỹ thăng hoa Một đặc điểm chủ nghĩa tư Hoa Kỳ người Mỹ đề cao cải chủ nghĩa tiêu dùng Mơ hình Role q trình tích lũy cải xuất từ kỷ XIX, tầng lớp thượng lưu công nghiệp hình thức doanh nhân giàu có đời, đó, người giàu đơi gọi nhà “tài phiệt” (robber barons) Những nhà tư đầu tiên, người tự làm giàu bàn tay khối óc nhà triệu phú John D Rockerfeller Andrew Carnegie Chính giàu có tạo chuẩn mực tiêu dùng hàng hóa mà người Mỹ cố gắng đạt Điều đáng ý xã hội Hoa Kỳ, giàu có chưa bao giwof bị khinh miệt hay căm giận mang tính giai cấp xã hội khác nhau, xã hội mà ý thức giai cấp mạnh mẽ Anh Tổng iasm đốc kiêm Chủ thịch Microsoft, nhà tỷ phú giàu Hoa Kỳ, truyền cho người dân kính trọng niềm tin có đầu óc, có ý tưởng thành cơng đất Mỹ Bên cạnh Hoa Kỳ thiên nhiên ban tặng cho nguồn tài nguyên, khoáng sản phong phú giàu có nước khác Khơng thế, đất đai Hoa Kỳ vô vùng trù phú sẵn có cho tất người, có nhu cầu sử dụng Do đó, xã hội Hoa Kỳ khơng bị phân chia giai cấp số chủ đất có nhiều đặc quyền đặc lợi đối lập với đa phần quần chúng lao động nghèo khổ kiểu châu Âu Đềi tạo nên phẩm chấm tự lập, phát huy sức luuwjc thần tinh thần trách nhiệm cao người Mỹ Michael Porter, “Lợi cạnh tranh cac quốc gia”, giải thích khả cạnh tranh quốc tế Hoa Kỳ hội đủ yếu tố sau: ưu tự nhiên nhân tố sản xuất, điều kiện thuận lợi cầu hàng hóa nước, ngành cơng nghiệp liên quan bổ trợ chiến lược cạnh tranh thảo đáng coong ty Cầu giới, sức tiêu dùng mạnh phương pháp marketing phổ cập đại chúng tạo cầu hàng hóa tiêu dùng Hoa Kỳ thị trường giới Hoa Kỳ giỏi chuyên nghiệp việc cung cấp dịch vụ dựa trao đổi thông tin nhanh nhạy với giới Họ có hệ thống trường đại học lớn ưu tiên đầu tư cho nghiên cứu phát triển (R&D) Morgan Stanley, nghiệp đoàn ngân hàng đa quốc gia, xuất ấn phẩm mang tên Sức mạnh cạnh tranh (The Competitive Edge), dựa phương pháp luận phân tích Michael Porter Kết luận mà họ đưa đặc điểm quốc gia định hình hội riêng cho quốc gia Nghiên cứu cho có ba nhân tố mang tính định việc hình thành khả cạnh tranh cho quốc gia cho cơng ty, là: giá trị đồng tiền, chênh lệch chi phí lao động tương đối lực công nghệ Tỏng thập niên 1990, Hoa Kỳ sử dụng đồng tiền cách hiệu việc nâng cao khả cạnh tranh họ thị trường quốc tế Hoa Kỳ có lợi châu Âu Nhật Bản chi phí lao động vượt hẳn nước khác tỏng q trình thích nghi với cơng nghệ kỷ nguyên thông tin Tỏng số công ty có sức cạnh tranh tồn cầu, đa phần công ty Hoa Kỳ Hoa Kỳ nước có đa số cơng ty thống trị ngành cơng nghiệp mà chúng hoạt động Tuy nhiên, kinh tế Hoa Kỳ có điểm yếu Đây quốc gia nợ nhiều giới, thâm hụt thương mại hàng hóa cán cân ngoại thương liên tục tăng từ năm 1986 Vào năm 1997, tài sản nước Hoa Kỳ vượt tài sản Hoa Kỳ nước Đa phần nợ nước Hoa Kỳ dạng người nước nắm giữ khoản nợ kho bạc, ví dụ trái phiếu kho bạc Tài khoản thương mại hàng hóa, bao gồm việc xuất nhập hàng hóa Hoa Kỳ với nước ngoài, âm 114 tỷ USD (năm 1997) Tài khoản vãng lai, bao gồm tài khoản cấp nhỏ tài khoản thương mại hàng hóa,tài khoản dịch vụ, tài khoản thu nhập chi trả tài sản với nước ngoài, tài khoản chuyển giao đa phương – âm 100 tỷ USD từ năm 1997 Quy luật cạnh tranh đào thải Hoa Kỳ nghiệt ngã Hiện tượng củng cố cho quan niệm “thắng làm vua” hay người chiến thắng có tất Thị trường Hoa Kỳ ngày bị chế ngự số siêu Chỉ chênh lệch nhỏ lực hay kỹ năng, chí đơn giản nhờ may mắn dẫn đến khác biệt vơ lớn thành mộ tsoos người Tuy cạnh tranh để giành vị dẫn đầu thị trường đào luyện nên người giỏi nhất, gây lãng phí lớn: thứ nhất, thu hút tiêu diệt nhiều đối thủ cạnh tranh thứ hai, khiến khoản tiêu dùng đầu tư trở nên phi sản xuất Sự bất bình đẳng thu nhập tài sản Hoa Kỳ trầm trọng có chiều hướng gia tăng kể từ thập niên 1980 Đối với 20% gia đình nghèo nước Mỹ, thu nhập thực tế họ khơng cải thiện đáng kể; có 5% người giàu nước Mỹ có lợi Nếu vào năm 1970, 20% dân cư nghèo nhận khoảng 5,4% thu nhập thực tế xã hội so với 40,9% 20% người giàu nhất; đến năm 1996 số tương ứng 4,2% 46,8% - tỷ số phần thu nhập thực tế hai nhóm dân cư 1/11,2 Trên bình diện giới, bất bình đẳng thu nhập Hoa Kỳ cao so với kinh tế thị trường xã hội châu Âu Hệ số Gini Hoa Kỳ 0,405 so với 0,245 Đan Mạch Chênh lệch thu nhập 10% người thu nhập cao thấp Hoa Kỳ 19:1 Đan Mạch 5,5:1 Tuy nhiên, bất bình đẳng phần phối tài sản Hoa Kỳ lớn đạm nét so với phân phối thu nhập Của cải tích lũy lại theo thời gian thừa kế Phần lớn cải Hoa Kỳ nằm tay 6,5% gia đình có thu nhập 100.000 USD/năm Bill Gates có tổng tài sản lên tới 46,4 tỷ USD (năm 2005), người giàu 50% gia đình nghèo Hoa Kỳ gộp lại nhiều GDP Nigiêria, quốc gia với 115 triệu dân Khi bất bình đẳng thu nhập gia tăng, năm thập niên 1980-1990 với bất bình đẳng tài sản tăng theo Nghèo đói mặt bên huân chương giàu có Hoa Kỳ Mặc dù số người sống mức nghèo đói giảm từ 22,3% (nawm1960) xuống 13,7% dân số (năm 1996), số tuyệt đối người sống mức nghèo đói khoảng 36,5 triệu người Trong số có 13,8 triệu trẻ em Đặc biệt, mức độ nghèo đói da đen người nói tiếng Tây Ban Nha Hoa Kỳ trầm trọng Tóm lại, Hoa Kỳ nước tư chủ nghĩa đại diện cho mơ hình kinh tế thị trường tự cá nhân Nạn bất bình đẳng thu nhập tài sản Hoa Kỳ sâu sắc so với nước khác Vai trò Chính phủ kinh tế Hoa Kỳ khác 1 Gini: số đo bất bình đẳng chi tiêu thu nhập nước nhiều, khu vực tư nhân nơi chủ yếu định chiến lược chiến thuật phát triển kinh tế đát nước Mơ hình kinh tế thị trường có điều khiển Nhật Bản 2.1 Về kết cấu sở hữu tổ chức kinh doanh Sở hữu tư nhân đè cao khuyến khích phát triển kinh tế thị trường Nhật Bản thời Minh Trị Trong thời kỳ này, võ sĩ đạo (Samurai) trở thành doanh nhân Nhưng phát triển chủ nghĩa tư Nhật Bản mang nét đặc thù: hình thức liên minh doanh nghiệp mà người ta thường gọi Zaibatsu Mỗi liên minh bao gồm khoảng 20-30 doanh nghiệp lớn, tất tập trung xung quanh ngân hàng chung Những hãng lớn đại diện cho ngành công nghiệp quân trọng kinh tế, đó, nhóm doanh nghiệp thường bao gồm công ty vận tỉa, công ty thép, công ty bảo hiểm công ty đại diện cho ngành công nghiệp khác Liên minh Zaibatsu có quy mơ lớn tập đồn Hoa Kỳ nằm kiểm sốt, quản lý số quyền gia tộc - gia đình có quyền lực xã hội Ví dụ Liên minh Mitsui sử dụng tới 1.800.00 lao động từ trước Chiến tranh giới thứ hai, Liên minh Mitsubishi sử dụng tới 1.000.000 lao động Giữa Zaibatsu Chính phủ có mối quan hệ mật thiết, Chính phủ sức mạnh quân quyền lực khác, tạo thuận lợi cho thâm nhập thị trường cho Zaibatsu Thất bại Nhật Bản Chiến tranh giới thứ hai chiếm đóng Hoa Kỳ gây nên xáo trộn trình cải cách tái tổ chức kinh tế Nhật Bản Vào tháng 11 năm 1946, Hiến pháp mới, tích hợp từ nguyên tắc dân chủ nghị viện kiểu phương Tây, Hoa Kỳ ban bố áp dụng cho Nhật Bản Việc giải tán Zaibatsu thành nhiều xí nghiệp kinh doanh đọc lập phần sách chiếm đóng Hoa Kỳ Các đạo luật chống độc quyền đời từ sau sắc luật Sherman Clayton áp dụng Nhật Bản Tuy nhiên, sau Chính phủ Nhật Bản ban hành nhiều đạo luật khác khiến nhiều ngành cơng nghiệp khơng chịu điều chỉnh đạo luật chống độc quyền Nhằm cải thiện vị trí nhà xuất lớn giới, Nhật Bản cho phép số hình thức cartel lĩnh vực xuất nhập thành lập vào haojt động Sự chiếm đóng Hoa Kỳ Nhật Bản mang tới đay ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, nghành công nghiệp mà người Nhật hấp thụ trọn vẹn Người Nhậ trở thành công dân bảo trợ Hoa Kỳ: họ nhận ưu đãi, khoản vay lãi suất thấp máy móc kỹ thuật có khả phục hồi sức sản xuất vốn có nhiều ngành cơng nghiệp, nhát cơng nghiệp dệt may Tuy nhiên, sách phát triển kinh tế Nhật Bản phụ thộ cmaxi vào Khao Kỳ Những nhu cầu nước cần ưu tiên trước, cơng nghiệp đóng tàu – ngành bị phá hủy hoàn toàn chiến tranh, Nhật Bản cần có tàu Được trợ giúp Chính phủ, ngành cơng nghiệp đóng tàu phát triển nhanh chóng năm 1956 Nhật Bản trở thành quốc gia sản xuất tàu thủy lớn giới Nhật Bản tập trung cho sách xuất nhằm phát triển cơng nghiệp Thủ công mỹ nghệ, dệt may ngành công nghiệp quy mô nhỏ khác ngành công nghiệp mà Nhật Bản có lợi nhwof chi phsi nhân công thấp Nguồn lực người nhân tố quan trọng cho phát triển kinh tế Nhật Bản thời kỳ hậu chiến Các tổ chức công nghiệp giữ vai trò lớn kinh tế thị trường Nhật Bản Tổ chức công nghiệp Nhật Bản sản phẩm văn hóa q trình phát triển kinh tế độc đáo Nhật Bản Các nhóm, tập đồn cơng nghiệp Nhật Bản khơng giống với quốc gia khác Mặc dù dân số, Nhật Bản 1/2 Hoa Kỳ, diện tích đất đai 1/25, Nhật Bản nước đứng thứ hai giới sau Hoa Kỳ số lượng tập đoàn lớn Mặc dù hạn chế tài nguyên, Nhật Bản lại ba nước đứng đầu giới kim ngạch xuất nhập thương mại Nền kinh tế Nhật Bản dựa tập trung công nghiệp qua hai hình thái tổ chức: Keiretsu Sogo Shosha Hình thái Keiretsu bắt đầu xuất từ cuối kỷ XIX, doanh nghiệp theo chế độ gia đình trị phát triển kinh tế Nhật Bản Không giống Hoa Kỳ đè đạo luật chống độc quyền, Nhật Bản ủng hộ giúp sức Chính phủ, cơng ty theo mơ hình gia đình trị lại sản xuất tới 90% GNP đát nước Các công ty tồn đến ngày chia thành hai loại chính: Keiretsu ngang Keiretsu dọc Nhật Bản có Keiretsu ngang, nghĩa gia đình tập đồn mà tầm hoạt động vươn tới nhiều ngành công nghiệp khác tập trung lại thông qua ngân hàng Các tập đoàn thuộc số 500 tập đoàn lớn giới theo xếp Tạp chí Fortune Ngồi ra, có khoảng 39 Keirutsu dọc Mỗi số họ bao gồm tập đoàn công nghiệp coongty trực thuộc Đa pahfn công ty loại hoạt động ngành công nghiệp sản xuất ơtơ thiết bị điện tử Ví dụ, Toyota có mối quan hệ ràng buộc tài với tất nhà cung cấp họ Cùng lúc họ 10 ngưỡng thay đổi chất: tổng ía trị tư đầu tư vào người vượt tổng giá trị tư đầu tư vào phương tiện vật chất Do tác động công nghệ cao , đặ biệt công nghệ thông tin mạng Internet, với q trình tồn cầu hóa tự dịch chuyển dòng vốn – tư khắp hành itnh, hoạt động tích cực cơng ty xun quốc gia bên ngồi biên giới quốc gia công ty mẹ, làm chuyển dịch nhanh chóng cấu sản xuất giới, mà quan trọng hơn, làm thay đổi vị trí yếu tố nguồn lực phát triển Nếu trước đây, yếu tố tài nguyên, vốn kỹ thuật giới giữ vai trò quan trọng ngày trái lại, nguồn nhân lực đào tạo với chất lượng cao, có khả tiếp thu, làm chủ sáng tạo công nghệ với thể chế - ách linh hoạt phù hợp, cho phép quốc gia tạo lực tranh thủ hội phát triển Từ đây, đặc điểm phát triên đại – phi cổ điển quốc gia khơng vòn giữ độc tôn lợi so sánh tự nhiên không tồn cạnh tranh vị Ví dụ, trước nước có mỏ dầu sản xuất dầu khí, có đất đai màu mỡ sản xuất nơng phẩm, có nhiều vốn chế tạo mặt hàng cần hiều vốn tư Ngày nay, kiểu cạnh tranh xuất ngành công nghiệp trí tuệ cơng nghệ cao cơng nghệ thơng tin không gắn với lợi so sánh tự nhiên quóc gia , nguyên tắc, chúng phát triển khắp nơi Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc hay Ấn Độ Một danh sách chung ngành công nghệ giống như: vi điện tử, công nghệ sinh học, vật liệu mới, viễn thông, hàng không dân dụng, người máy máy công cụ, phần cứng phần mềm tin học… ngành mũi nhọn mà Mỹ, Nhật Bản EU muốn phát triển để đạt mức đẳng cấp quốc tế nửa đầu kỷ XXI Do đó, cạnh tranh vị trước với kết có tổng lớn khơng chuyển thành cạnh tranh đối đầu với kết triệt tiêu – một còn, lợi cạnh tranh người tạo ra, vũ khí lợi hại cạnh tranh phát triển giáo dục kỹ lực lượng lao động chất lượng cao1 Kết luận rút là: nên Việt Nam – quốc gia sau cần nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm quốc tế biết tranh thủ tối đa yếu tố phát triern phi cổ điển mà thời đại tạo ra? Cần chủ động xây dựng chế - sách phát triển thích hợp, có sách khoa học công nghệ, giáo dục – đào tạo trọng dụng nhân tài Vì nguồn lực chủ yếu, nguồn vốn hạn chế, nên phải đầu tư tập trung thông minh, mà cách hiệu đầu tư cho giáo dục, khoa học chuyển giao công nghệ Hướng tạo tiền đề cho phát triển nhảy vọt 1 Xem Rowan Gibson: Tư lại tương lai, Nxb Trẻ, 2002, tr 378-382 37 lực lượng sản xuât đặc trưng phát triển lực lượng sản xuất kinh tế thị trường định hướng xã hộ chủ nghĩa Xã hội hóa quan hệ kinh tế tư chủ nghĩa Xã hội hóa tư chủ nghĩa đại có đặc trưng bật: trước hết, mở rộng tất hình thức xã hội hóa theo quan niệm mácxit, thứ hai, phát triển hình thức sở hữu hỗn hợp đa dạng Ở nước phát triển hình thành năm khuynh hướng xã hội hóa chủ yếu: Thứ nhất, kế hoạch hóa phát triển kinh tế với vai trò điều chỉnh vĩ mơ Nhà nước ngày tăng lên; Thứ hai, phân phối lại thu nhập quốc dân cách phổ biến với quy mơ lớn, có tính tới lợi ích người lao động nhằ hòa dịu xung đột xã hội chủ nghĩa tư bản; Thứ ba, bên cạnh hình thái sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa truyền thống, phát triển sở hữu hỗn hợp với hình thức sở hữu xã hội sở hữu nhà nước; Thứ tư, kinh doanh tập thể dựa hình thức sở hữu khác tập thể lao động; Thứ năm, phát triển kinh doanh cá thể dựa hợp tác chủ thể kinh tế riêng, ví dụ hình thành hợp tác xã trang trại, tín dụng dịch vụ, sửa chữa máy móc – kỹ thuật… Đặc biệt đáng lưu ý khuynh hướng xã hội hóa quan hệ sở hữu tư chủ nghĩa Đó việc phát triển rộng rãi hình thức sở hữu tư cổ phần cơng ty tập đồn dạng khác với tham gia tư lớn – nhỏ, độc quyền – không độc quyền, nhà nước, tổ chức xã hội dân cư Cùng với điều này, diễn trình phi nhân cách hóa tư lớn Chúng ta thấy ngày xuất gương mặt cụ thể nhà đầu tư tư nhân – thể nhân cơng ty tập đồn, thay vào nhà tư tập thể (hay xã hội) – pháp nhân, với cấu gồm tổ chức xã hội dân cư (như quỹ hưu trí, ngân hàng, cơng ty tài chính, bảo hiểm… mà vốn góp rốt lại tiền gửi dân cấu thành) Vid dụ, Mỹ tổng đầu tư tư cổ phần pháp nhân ngang đầu tư cổ phần hộ gia đình (50:50) Trong pháp nhân, cổ phần quỹ đầu tư tương hỗ chiếm 5,2%, ngân hàng ủy thác đầu tư chiếm 3,2% công ty bảo hiểm nhân thọ chiếm 2,7%1 Đỗ Lộc Diệp: Chủ nghĩa tư ngày nay: nét từ thực tiễn Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002, tr 76-77 38 Mặt khác, có chun mơn hóa tách rời cách phổ biến mặt quan hệ sở hữu – quyền chiếm hữu với quyền sử dụng, quản lý định đoạt tài sản Trên thực tế, người quản lý – điều hành công ty tư chủ nghĩa lúc nhà tư – cổ đơng xí nghiệp, mà lại giám đốc ban giám đốc – nhà quản lý chuyên nghiệp thuê trả lương giống cơng nhân làm th Còn người sở hữu (nhà tư cổ đông) chuyển nhượng quyền sử dụng, định đoạt để nhận khoản thu nhập định giống lợi tức, đó, thực tế họ chuyển quyền quản lý vào bàn tay khác Theo điều tra 44% công ty tập đoàn Nhật Bản cho thấy, giám đốc điều hành chiếm giữ 0,1% tư cổ phần xí nghiệp mà quản lý1 Đồng thời, diễn q trình hữu sản hóa người lao động, dân cư hình thành tầng lớp đơng đảo người sở hữu nhỏ trung Trước hết, với xuất kinh tế tri thức sở hữu trí tuệ, giới lao động cổ cồn nhà khoa học ngày giữ vai trò chủ thể định tiến kinh tế - xã hội, mà chiếm hữu trí tuệ trực tiếp điều kiện tiên cho hoạt động sáng tạo Nhờ vào vốn tài sản – trí tuệ mà nhà khoa học, chuyên gia làm th phòng thí nghiệm cơng ty giảng dạy trường đại học độc lập ký kết hợp đồng với nhiều quan khác, họ sở hữu cổ phiếu chí kiêm nhiệm hoạt động kinh doanh riêng Như biết, hình thức sở hữu phi vật thể - trí tuệ ngày có tâm quan trọng so với hình thức sở hữu vật thể - tư liệu sản xuất hay tài Điều với việc chun mơn hóa sở hữu, tách rời tư sở hữu khỏi tư chức năng, làm cho hình thía sở hữu tư vật thể quyền sở hữu tư chủ nghĩa nói chung ngày mang tính thực lợi Ngồi ra, thấy tham gia ngày đông đảo dân cư trực tiếp mua cổ phần doanh nghiệp gián tiếp thông qua quỹ xã hội tổ chức đầu tư Vào năm 2000 Hoa Kỳ ước tính có 80 triệu người dân mua cổ phần vốn đầu tư tập đoàn, chiếm 30% dân cư hay 45% hộ gia đình tồn nước Mỹ Theo điều tra 9.000 công ty (trong số hàng triệu công ty nhỏ trung Hoa KỲ), cho thấy người lao động chiếm giữ 20-30% cổ phần xí nghiệp Ở nhiều xí nghiệp Hoa Kỳ, nhân viên hành người lao động chiếm tới 70% cổ phiếu , chí Hãng United Airline vào năm 1995 có 78.000 người lao động mua phần lớn cổ phiếu công ty2 X Motrernưi: “Sở hữu đặc điểm phát triển nước phát triển giới, Tạp chí Kinh tế Ucraina, Số 4-1994 Đ Blađi: người sở hữu Mỹ (tiếng Nga), Nxb Kinh tế Mátxcơva, 1995, tr 6-7 39 Bên cạnh đó, hình thức sở hữu cổ phần tập thể người lao động xí nghiệp tư chủ nghĩa đánh giá quan trọng có triển vọng Cơng ty ESOP Mỹ có tới 500 xí nghiệp lớn vừa thuộc quyền quản lý tập thể lao động Hình thức khác sở hữu tập thể lao động liên đoàn, hiệp hội, liên hiệp hợp tác Ví dụ, Liên đồn Mađragơna tiếng Tây Ban Nha có 200 cơng ty, xí nghiệp hoạt động quản lý tập thể lao động hình thành tầng lớp đông đảo người sở hữu mới, họ có quyền tham dự vào quản lý phân phối lợi nhuận công ty tư chủ nghĩa, đó, thu nhập họ khơng từ lao động mà từ vốn góp cổ phần Các xí nghiệp tập thể kiểu có ưu hẳn so với xí nghiệp tư vản chủ nghĩa túy: suất lao động gấp lần, lợi nhuận gấp 1,5 lần, tạo thêm chỗ làm việc nhiều gấp lần Hiện hình thức sở hữu tập thể chiếm tới 10% cấu kinh tế quốc dân nước tư chủ nghĩa phát triển1 Rõ ràng, sở hữu cổ phần tập thể lao động cho phép dân chủ hóa quan hệ kinh tế quản lý giới hạn xã hội tư sản, nâng cao tính tích cực chủ thể khác tham gia vào trình sản xuất tư chủ nghĩa (từ người sở hữu – chủ tư bản, nhà quản lý – kinh doanh người lao động) Đặc biệt, cho phép khắc phục xa lạ cố hữu phương thức kết hợp tư chủ nghĩa truyền thống (lao động làm thuê + tư liệu sản xuất), khắc phục xã hội hóa hình thức tư liệu sản xuất chủ nghĩa xã hội thực trước Nó làm giảm thu nhập tư cá biệt tổng thu nhập xã hội han chế bất bình đẳng xã hội; thúc đẩy tích tụ tập hợp tư mà giảm mâu thuẫn trục đối kháng lợi ích tư – lao đọng Chính logic nội phát triển sản xuất dạng chủ nghĩa tư kích thích q trình xã hội hóa đạt tới đỉnh cao hình thái tư tập thể cổ phần2 theo GS TS I Plenhicơp, tạp chí Đối thoại, tiếng Nga, Mátxcơva, số 5, tháng 7-2000 C Mac có nhận xét hợp tác lao động cơng nhân xí nghiệp cổ phần tư chủ nghĩa: “Trong công ty cổ phần, chức tư tách rời với quyền sở hữu tư bản; dó lao động vậy, hồn tồn tách rời với quyền sở hữu tư liệu sản xuất lao động thặng dư Đó kết phát triển cao sản xuất tư chủ nghĩa, điểm độ tất nhiên để tư lại chuyển thành sở hữu người sản xuất, với tư cách sở hữu tư nhân người sản xuất riêng lẻ nữa, mà với tư cách sở hữu người sản xuất liên hiệp, thành sở hữu xã hội trực tiếp Mặt khác công ty cổ phần điểm độ để biến tất chức trình tái sản xuất gắn liền với quyền sở hữu tư đơn giản thành chức người sản xuất liên hiệp, tức thành chức xã hội” C Mac Ph Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, t.25, ph.I, tr 668 40 Xã hội hóa sản xuất tư chủ nghĩa đại tượng mới, phức tạp Nó giải thích theo cách khác tùy theo góc nhìn lợi ích giai cấp mà tác giả đại diện Có xu hướng giải thích xã hội hóa tư chủ nghĩa hội tụ thống chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội cách kết hợp điểm tích cực hai mơ hình cách bổ sung kết cấu kinh tế chúng Nhưng lập luận tỏ thiếu cứ, từ chủ nghĩa xã hội thực bị sụp đổ Hiện nhiều học giả nghiêng quan điểm giải thích xã hội hóa tự phủ định biện chứng chủ nghĩa tư Từ đây, đời xã hội với nét định hướng xã hội chủ nghĩa coi kết tất yếu q trình xã hội hóa tư chủ nghĩa Việt nam lựa chọn đường phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hoàn toàn phù hợp với quy luật phát triển đại Tuy nhiên, cần nghiên cứu cách khoa học tham khảo có điều kiện kinh nghiệm xã hội hóa giới, biết sử dụng hình thức xã hội hóa kinh tế sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất truyền thống dân tộc Cần phân biệt, lựa chọn kết hợp hình thức xã hội hóa phù hợp như: tập thể hóa, cổ phần hóa sở hữu tư nhân nhà nước III VAI TRÒ LỊCH SỬ CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TƯ BẢN CHỦ NGHĨA Mâu thuẫn, khủng hoảng tự phủ định chủ nghĩa tư toàn cầu Không thể phủ nhận rằng, chủ nghĩa tư đại có bước tiến vượt bậc tất mặt lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất theo hướng xã hội hóa, cải tạo dân chủ trình kinh tế Đặc biệt, nhờ lợi dụng tồn cầu hóa, can thiệp nhà nước vào chu trình kinh tế thành tựu cách mạng khoa học công nghệ mới, chủ nghĩa tư khơng kéo dài tồn mình, mà chừng mực định, tiếp tục phát triển tiếp thêm sức sống Điều khiến cho có nghi ngờ luận điểm mácxit tất yếu diệt vong chủ nghĩa tư thay hình thái xã hội cao – xã hội cộng sản Nhất từ chủ nghĩa xã hội thực bị sụp đổ Liên Xô Đông Âu, người ta đặt câu hỏi: phải chủ nghĩa tư loại bỏ mâu thuẫn trì tồn vĩnh viễn mộ thứ định mệnh – tự nhiên? Dưới dạng tổng quát, luận điểm tiếng tất yếu diệt vong mâu thuẫn chủ yếu chủ nghĩa tư nhà kinh điển nêu lên: động tìm kiếm lợi nhuận thúc đẩy chủ nghĩa tư không ngừng cải tiến cơng nghệ, đại hóa mở rộng sản xuất, điều dẫn tới làm sâu sắc thêm mâu thuẫn tính chất xã hội hóa sản xuất với hình thức chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa Theo C Mác, 41 tập trung tư liệu sản xuất xã hội hóa lao động đạt tới điểm mà chúng khơng thích hợp vỏ tư chủ nghĩa chúng nữa; sản xuất tư chủ nghĩa lại đẻ phủ định thân nó, với tính tất yếu q trình tự nhiên Có khái cạnh khoa học cần hiểu để không tầm thường hóa học thuyế mácxit: Thứ nhất, phru định chủ nghĩa tư trình “tất yếu tự nhiên” hiểu quy luật vận động nội điều kiện bên hệ thống quy định, tức tự phủ định Khơng có sức mạnh bên ngồi thay cho phát triển mâu thuẫn bên đưa tới phá vỡ hệ thống Suy rộng ra, diệt vong nằm ý muốn chủ nghĩa tư khơng phụ thuộc vào việc chủ nghĩa xã hội thực sụp đổ Thứ hai, trình phủ định thời điểm diễn ra, đương nhiên không giống chết ính học, mà theo đường phát triển tiến hóa hay độ lịch sử từ hệ thống kinh tế cũn sang hệ thống kinh tế (xem thêm chương IV) Đây thủ tiêu chủ nghĩa tư tức thời mà phủ định biện chứng, có tính kế thừa phát triển vật lên trình độ cao chất, tức gắn liền với đời phát triển hệ thống kinh tế Như vậy, mấu chốt xác thời điểm cụ thể vệ “giãy chết” chủ nghĩa tư mà cần phân tích thực chất mâu thuẫn vận động chủ nghĩa tư theo xu hướng nào, đó, xã đĩnh em chủ nghĩa tư bước vào thời kỳ độ chưa? Thứ ba, cần phân tích khao học mâu thuẫn chủ yếu cảu chủ nghãi tư đại Mâu thuẫn với tư cách mâu thuẫn bản, phản ánh chất xu hướng vận động vật, tồn chuyển hóa kéo theo thay đổi vật Chủ nghĩa tư từ đời bị khuôn định bở quy luật chiếm đoạt giá trị thặng du Quy luật này, mặt, kích thích tiên sản xuất công nghệ, mặt khác, đưa chủ nghãi tư tới mâu thuẫn không phương cứu vãn Mâu thuẫn chủ nghĩa tư ddiefu kiện có biểu sâu sắc hết: - Trước hết, mâu thuẫn tiềm lực khoa học công nghệ to lớn khả sản xuất hàng hóa tư chủ nghĩa dường vô hạn đối lập với hữu hạn thị trường Nguyên nhân chỗ sản xuất hàng hóa tư chủ nghĩa ngày biểu sản xuất xã hội hóa, hùng mạnh với hàng loạt lớn, giả định thị trường tiêu thụ với súc mua hàng loạt lớn, tức suản xuất thuộc người cho tất người lại vận hành giới hạn không 42 gian vật chất chật hẹp, nhằm thỏa mãn yêu cầu sinh lợi nhuận cao cho tư bản, đó, vấp phải hữu hạn thị trường sức mua thấp - Hai với đà phát triển mạnh mẽ sản xuât giàu có tư chủ nghĩa ngày kht sâu bất bình đẳng thái thu nhập mức sống tầng lớp xã hội, dân cư quốc gia, khu vực Mặc dù chủ nghĩa tư trích phần lợi nhuận để phân phối lại tỏng xã hội nhằm hạn chết bất bình đẳng, thực chuyển phần sở hữu cho người l ao động đưa gọi “chủ nghĩa tư nhân dân”… nhằm xoa dịu mâu thuẫn thực tế lại chứng minh bất bình đẳng mâu thuẫn xã hội tăng tiến theo thời gian, dường không phương giải Đây nghịch lý phát triển theo phương thức tư chủ nghĩa hay gọi phản phát triển1 Bức tranh chủ nghĩa tư thập niên cuối kỷ XX không thấy sáng sủa: trình chuyển sở hữu cho người lao động chiếm tỷ lệ khiêm tốn, khoảng 10% cấu sở hữu xã hội tư sản Trong phạm vi nước, ví dụ, vào năm 1996 Hoa Kỳ thu nhập 20% dân cư thuộc nhóm nghèo chiếm 4,2% tổng thu nhập toàn xã hội, thu nhập 20% dân cư thuộc nhóm giàu chiếm tới 46,8% tổng thu nhập; nước OECD có mức tăng cao bất bình đẳng kể từ sau năm 1980, đặc biệt Vương quốc Anh Hoa Kỳ, nước Đơng Âu SNG đạt mức tăng cao từ trước tới hệ số Gini Bất bình đẳng nước giàu với nước nghèo gia tăng: khoảng cách thu nhập 1/5 dân số sống nước giàu 1/5 dân số sống nước nghèo tăng lên tới 74:1 (1997), so với 60:1 (1990) 30:1 (1960) Sự phân phối lợi ích hội nước ngày chênh lệch lớn hơn: vào cuối năm 1990, 1/5 dân số sống nước giàu chiếm 86% GDP giới, 82% thị trường xuất 68% đầu tư trực tiếp nước giới (so với 1/5 dân số nghèo chiếm 1% GDP, 1% thị trường xuất khảu 1% dòng FDI) Tài sản ròng 200 người giàu giới tăng lên 1.000 tỷ USD (1998), tài sản tỷ phú hàng đầu nhiều tổng GNP nước phát triển với 600 triệu dân Làn sóng sáp nhập thâu tóm tập trung lực vào tập đoàn siêu lớn, có nguy vơ làm xói mòn giết chết cạnh tranh Vào năm 1998, 10 công ty sản xuất thuốc trừ sâu kiểm soát 85% thị trường thuốc trừ sâu tồn cầu 31 tỷ USD, 10 cơng ty hàng đầu viễn thơng kiểm sốt 86% thị trường viễn thơng tồn cầu 262 tỷ USD 1 Richard Bergeron: Phản phát triển – giá chủ nghĩa tự do, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 43 Gần đây, vụ sáp nhập tập đoàn lượng Hoa Kỳ, ngân hàng Nhật Bản khổng lồ ví dụ tương tự1 Thực tiễn lý luận chứng minh giới chủ khơng thể trì phát triển mãi kinh tế có khả sinh lợi nhuận cao cho tư sản xuât hàng hóa tư chủ nghĩa nằm giới hạn không gian vật chất định – khơng gian tồn cầu Chúng ta biết lịch sử phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghãi lịch sử chinh phục mở rộng không gian – thị trường: từ thị trường tiểu vùng – địa phương, đến quốc gia – dân tộc thị trường khu vực – tồn cầu Nó cho thấy khả dường vơ hạn, hữu hạn chủ nghĩa tư Rốt cuộc, giới hạn thị trường toàn cầu quy định giới hạn lợi nhuận tư có nghĩa quy định giới hạn cơng cụ điều tiết, kiềm chế mâu thuẫn giới hạn co hẹp hay ngược lại, mở rộng trùng với kinh tế tư chủ nghĩa tồn cầu – tức khơng khả mở rộng không gian vật chất để phát triển sản xuất có lợi nhuận cao, mâu thuẫn nổ lên gay gắt2 Như vậy, hình dung mâu thuẫn giết chết chủ nghĩa tư mâu thuẫn “kép” “nhiều thang bậc”: mâu thuẫn – mâu thuẫn tính chất xã hội sản xuất với chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa; mâu thuẫn phái sinh – mâu thuẫn khả sản xuất vô hạn với không gian vật chất huuwx hạn thị trường tư chủ nghĩa mâu thuẫn tăng trưởng với việc khoét sâu bất bình đẳng xã hội Trong đó, mâu thuẫn nguyên, mâu thuẫn phái sinh biểu làm sâu sắc thêm mâu thuẫn Để mâu thuẫn không gây bùng nổ xã hội phá vỡ hệ thống, đòi hỏi chủ nghĩa tư phải, mặt, tìm hình thức cho vận động mâu thuẫn làm dịu mặt mâu thuẫn cải cách quan hệ kinh tế tư chủ nghĩa nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất xã hội hóa (như nói); mặt khác, phải kiểm soát mâu thuẫn phái sinh Vấn đề sau giải nhiều cách: kiểm soát hệ thống sản xuât phân phối tư chủ nghĩa, mỏ rộng không gian vật chất, hai cách song song Quan sát vận động mâu thuẫn phái sinh, thấy diễn biến từ khủng hoảng chu kỳ chủ nghĩa tư vào năm 1873 “Đại khủng hoảng suy thoái” năm 1929-1933 thị trường tư chủ Chương trình phát triển liên hợp quốc: Báo cáo phát triển người 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 2 Xem: Đỗ Lộc Diệp (chủ biên): Chủ nghĩa tư ngày nay: mâu thuẫn nội tại, xu triển vọng Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 44 nghĩa Việc hệ thống thuộc địa cũ bị sụp đổ sau Chiến tranh giới thứ hai lần làm co hẹp đột ngột không gian Những chiến tranh cường quốc – đế quốc liên tiếp xảy nhằm giải mâu thuẫn không gian – thị trường cho chủ nghĩa tư Nhưng nguyên lại chỗ: trình độ xã hội hóa tồn cầu hóa tư chủ nghĩa cao dẫn tới cần thiết điều chỉnh tác động Nhà nước kinh tế Trong đó, chất cố hữu sở hữu tư nhân động khát tìm lợi nhuận vơ đọ càn glafm phát triển cạnh tranh khủng hoảng trầm trọng Đó cạnh tranh – chiến tranh kinh tế - thương mại, tiền tệ, sắt thép, ôtô, máy bay, đặt biệt chiến tranh dầu mỏ vùng Vịnh Trái với gán ghép có chủ ý nguyên nhân xung đột cho chủ nghĩa xã hội, kể từ sau chiến tranh lạnh kết thúc, trái lại, chiến tranh nóng khu vực sắc tộc bùng phát kiềm chế Thực chất chiến tranh đế quốc giành giật phạm vi ảnh hưởng không gian – thị trường va kiểm sốt ngn tài ngun, lượng hữu hạn hình tinh nhằm đáp ứng “dạ dày” khổng lồ tổ hợp cơng nghiệp – qn sự, tập đồn tư tài phiệt siêu quốc gia, chiến tranh bảo vệ lợi nhuận cao chủ nghĩa tư có nguy bị đe dọa Điều lần nũa khẳng định kết luận V.I Lênin chất hám lợi nhuận xâm lược chủ nghĩa tư không thay đổi Lưu ý tượng nổ bật: phát triển cạnh tranh tự tất yếu dẫn tới độc quyền hình thành tập đồn tư hùng mạnh, tập đồn siêu quốc gia Điều có nghĩa không gian – thị trường chủ nghĩa tư mở rộng tồn cầu Nó, mặt, làm dịu mâu thuẫn chủ nghĩa tư bản, mặt khác, làm cho chủ nghĩa tư trở nên hùng mạnh đưa hệ thống nhanh chóng đến chỗ tới hạn dó đó, biện pháp chống độc quyền gắt gao nhà nước tư chủ nghĩa sử dụng nhằm hạn chế kiểm sốt q trình Nhưng khơng thể phủ nhận trình độ chủ nghĩa tư quốc tế toàn cầu hóa, chủ nghĩa tư khơng bị khn quốc gia, mâu thuẫn có hình thái biểu mở rộng tồn cầu: chuyển từ đối lập tính xã hội hóa lực lượng sản xuất với chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa sang đối lập tính quốc tế hóa lực lượng sản xuất quy mơ quốc tế với chiếm hữu tập đồn tư hóa quan hệ suản xuất hình thái chủ nghĩa tư toàn cầu dường đủ sức bao chứa phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất che lấp mâu thuẫn chủ nghĩa tư Song thực chất sản xuất hàng hóa tư chủ nghĩa khơng thay đối: (a), quan hệ sản xt tập đồn hóa hình thức chiếm hữu tập thể nhà tư bản, mở rộng sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa thành liên 45 minh sở hữu giai cấp nhà tư bản: (b), sư phát triển mở rộng khơng gian tồn cầu, ra, đồng thời tới giwosi hạn cuối hữu hạn Như vậy, thực chất việc mở rộng sản xuất tư chủ nghĩa phạm vi toàn cầu làm sâu sắc, trầm trọng thêm mâu thuẫn vốn nan giải chủ nghĩa tư Nếu trước chủ nghĩa tư chật chội biên giới quốc gia, ngày bắt đầu chật chội phạm vi tồn cầu Khắc phục giới hạn khơng gian vật chất này, với biện pháp “mở rộng theo chiều rộng” đây, chủ nghĩa tư chuyển sang sử dụng phương thức “ưu tiên mở rộng theo chiều sâu”: đẩy mjanh cải cách chế điều chỉnh, cai tổ câu kinh tế áp dụng thành tựu cách mạng khoa học công nghệ mới, nhằm hạ giá thành sản phẩm tăng sức mua tạo cơng nghệ mang l ại lợi nhuận siêu ngạch Tuy nhiền, phương thức “mở rộng theo chiều sâu” góp phần đẩy nhanh phát triển kinh tế tư chủ nghĩa đến giới hạn tận nó, hàng hóa tư chủ nghĩa chế tạo ngày nhiều với giá hạ hơn, mức tăng tiền lương lại khơng tương xứng với mức tăng khối cải tạo mặt khác, điều có nghĩa máy móc thay cho lao động nhiều tỷ lệ thất nghiệp cao hơn, chí mức thất nghiệp có thời kỳ lên tới 10-12%, cao so với mức thất nghiệp tự nhiên (5-7%) coi hợp lý kinh tế thị trường Các chứng: vào thời điểm chiến tranh lạnh vừa kết thúc năm 1990-1995, kinh tế tư chủ nghĩa phát triển đạt ranh giới “tới hạn”, lực công nghiệp giới tăng 10% thương mại quoaosc tế tăng tới 43%, với việc nhanh chóng mở cửa thông qua cải cách theo sơ đồ “liệu pháp sốc” thị trường Đơng Âu vốn xưa đóng kín mà khơng thể tiêu thụ hết sản phẩm hàng hóa tư chủ nghĩa tạo Vấn đề chỗ: xã hội thiếu nhu cầu, mà chủ yếu hạn chế nhu cầu có khả tốn, nhằm bảo đảm trì mức lợi nhuận cao cho tư Một biểu khác vài thập kỷ trở lại đây, kinh tế lớn Hoa Kỳ, Nhật Bản nước Tây Âu lâm vào trì trệ suy thoái kéo dài Tất điều gợi ý cho dự đốn: giả định q trình tồn cầu hóa tư chủ nghĩa thực “sự tới hạn” tất yếu để giải mâu thuẫn chủ nghĩa tư bản, khơng phương cách khác buộc phải chuyển sản xuất tư chủ nghĩa hướng vào phục vụ cho số đông, cho tồn thể cộng đồng Do đó, việc giải mâu thuẫn chủ nghĩa tư phải cấp độ thay đổi mục đích tính chất kinh tế tư chủ nghĩa, tức chuyển trình sản xuất từ chỗ tư khống chế sang cho xã hội; đường nhiên lợi nhuận giá trị 46 thặng dư tái phân phối, sử dụng trước hết mục tiêu lợi ích tiến xã hội, nhằm làm giàu cho thiểu số nhà tư Một biểu tập trung mâu thuẫn chủ nghĩa tư tính chất nghiêm trọng khủng hoảng đương đại trước đây, mâu thuẫn, xung đột khơng thể điều hòa hai hệ thống tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa, tạm thời làm lắng dịu mâu thuẫn nội vấn đề nan giải chủ nghĩa tư ản; ngày nay, trái lại, chủ nghĩa xã hội khơng đối trọng, chủ nghĩa tư toàn cầu đứng trước thách thức phát triển khơng dễ dàng Có thể thống với nhận định rằng: chủ nghĩa tư toàn cầu, với tư cách quốc gia riêng rẽ, lún vào khủng hoảng cấu khủng hoảng hệ thống sâu sắc Bên cạnh khủng hoảng chu kỳ, yếu tố lien quan tới chu kỳ kinh doanh tạo nên, chủ nghĩa tư ngày bổ sung thêm khủng hoảng cấu Đây khủng hoảng có nguyên nhân sâu xa hệ thống tư chủ nghĩa Theo nghĩa rộng, khủng hoảng cấu bộc lộ “sự tới hạn” yếu tố tảng cấu thành hệ thống, đòi hỏi phải có cải cách giải pháp dài hạn mang tính tổng thể khởi đầu từ khủng hoảng dầu lửa Trung Đơng nhu cầu tìm kiếm nguồn dự trữ thay thế, tiếp đến khủng hoảng mơi trường sinh thái hậu q trình cơng nghiệp hóa khai thác tài ngun tư chủ nghĩa, khủng hoảng nợ kéo dài nước phát triển trở thành vấn nạn chủ nghĩa tư toàn cầu, cuối cùng, xảy nạn thất nghiệp tồn cầu bần hóa sâu sắc Gần xuất khủng hoảng tài – tiền tệ phát nguồn từ châu Á, mà thực chất khủng hoảng chế vận hành khả kiểm sốt thị trường tài tồn cầu Cuối cùng, khủng hoảng hệ thống, tiêu biểu không tương thích dung hòa u cầu cao phát triển bền vững, dân chủ hóa, tính nhân văn sâu sắc cần thiết điều tiết phi thị trường nề kinh tế, xung đột với quan hệ thiết chế tư sản xây dựng dựa nguyên tắc sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa quy luật trao đổi thị trường truyền thống Điều đặt yêu cầu phải điều chỉnh bổ sung cho chế thị trường yếu tố xã hội hóa – nhân nhiều để thích ứng với phát triển đại Bước chuyển đổi sang xã hội hậu công nghiệp – phản ánh tiến trình xã hội phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Không thể phủ nhận kinh tế thị trường thành văn minh, hình thía xã hội lịch sử tổ chức liện hệ xã hội người, vai trò 47 thay đổi theo phát triển văn hóa vật chất – tinh thần Trong thời kỳ tiền tư chủ nghĩa, quan hệ phi thị trường – phi hàng hóa chiếm ưu thế, mà lệ thuộc thân thể tiền đề cho việc trì trình lao động: người lao động bị phụ thuộc siêu kinh tế vào nhà nước quân chủ (đối với phương Đông) hay vào đẳng cấp thống trị chủ nô – lãnh chúa (đối với phương Tây) Tương ứng, xã họi tồn kinh tế tách biệt, loại, đóng kín tự cung tự cấp Sản xuất phát triển theo hướng quảng canh, chậm chạp, khơng có thay đổi đáng kể hàng nghìn năm thời cổ đại trung cổ Sự giàu trước hết đất đai điều kiện tự nhiên phì nhiêu, nhân tố tự nhiên giữ vai trò định, nên có tên gọi khác: xã hội cơng nghiệp Cùng với phát triển công cụ sản xuát, phân công lao động chế độ tư hữu, kinh tế hàng hóa xuất phát triển, làm xói mòn phá vỡ hàng rào đóng kín kinh tế công xã, nông thôn – gia trưởng Kinh tế hàng hóa đồng thời biểu giải phóng người khỏi lệ thuộc cưỡng siêu kinh tế, biến người lao động thành người tự hai phương diện: tự thân thể tự bán sức lao động Quan hệ hàng hóa – thị trường đặc trưng cho giai đoạn thống trị nhân tố kinh tế - sản xuất đời sống xã hội Sự giàu có biểu trước hét sung túc cải vật chất hình thái giá trị, tích lũy giàu có biểu hình thái tích lũy tiền tệ - tư Giai đoạn tương ứng với xã hội công nghiệp Hơn nữa, xét mặt lịch sử tiến hóa, kiểu quan hệ chế thị trường dạng đặc biệt, thích ứng với xã hội công nghiệp – công xưởng, giai đoạn tất yếu phát triển lực lượng sản xuất xã hội hóa sản xuất Xã hội cơng nghiệp có đặc điểm bật, khác với xã hội truyền thống chỗ: công cụ lao động thủ công mà tổ hợp máy móc phức tạp, sử dụng lượng bắp hay sức kéo động vật mà lực lượng tự nhiên cải tạo – hóa dạng nước điện năng… Đặc trưng cho suất cao, tăng trưởng nhanh chóng phát triển theo hình thức thâm canh Nó bắt buộc trao đổi cân đối theo tỷ lệ mặt vật giá trị khu vực chủ yếu sản xuất (như khu vực I II, nông nghiệp công nghiệp, sản xuất, lưu thông, phân phối – trao đổi tiêu dùng…) Hình thức tổ chức lao động khơng phải cá thể - riêng rẽ mà hình thức tập thể - hiệp tác công xưởng để phù hợp với dây chuyền cơng nghệ cấu máy móc phức hợp Chế độ sở hữu điển hình sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa Hơn nữa, phát triển động lực lượng sản xuất giả định hoàn thiện tương ứng người lao động với kỹ năng, học vấn nhu cầu họ (bao gồm 48 nhu cầu vật chất, tri thức – nhận thức trị - xã hội) Trong gia đoạn xã hội công nghiệp, chủ nghĩa tư kinh tế thị trường đan quyện vào tạo thành động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển đến cực điểm Tuy có vai trò lịch sử to lớn phát triển kinh tế, quan hệ thị trường bắt buộc cho thời đại cho giai đoạn tiến hóa xã hội Trong phát triển lịch sử chung, theo số nhà nghiên cứu giới chúng đặc trưng cho trình độ ba nấc thang tiến hóa Hơn nũa, trình độ – xã hội tiền cơng nghiệp: hồn thành mang tính tàn dư, trình độ – xã hội công nghiệp : thực hiện, trình độ – xã hội hậu cơng nghiệp: tương lai bắt đầu biểu khuynh hướng vận động cụ thể kinh tế nước phát triển Như thế, kinh tế thị trường nấc thang trung gian cần thiết để nhân loại chuyển lên trình độ – hậu cơng nghiệp Xem kĩ hơn, giai đoạn 2, xuất quan hệ thị trường – công nghiệp khơng có nghĩa đồng với chủ nghĩa tư mà chủ nghĩa tư biết lợi dụng quan hệ thị trường phục vụ cho mục tiêu làm giàu nghiệp phát triển Thực tiễn lịch sử lý lận cho thấy quan hệ hàng hóa – thị trường, hình thức tổ chức xã hội phổ biến mối liên hệ kinh tế - sản xuất người, thuộc phương thức sản xuất vật chất nằm hình thái kinh tế - xã hội định Tính chất nội dung quan hệ kinh tế - sản xuất phụ thuộc vào hình thái kinh tế - xã hội hay phương thức sản xuất vật chất cụ thể mà chúng tồn vậy, kinh tế thị trường thành văn minh phát triern lịch sử, sản phẩm riêng chủ nghĩa tư Theo nghĩa này, “phương tiện chuyên chở” mà mục đích tự thân, tự khơng quy định đường đâu Hơn nữa, thân hệ thống kinh tế thị trường kể từ đời có nhiều thay đổi, đặc biệt, kinh tê thị trường tư chủ nghĩa đại hay kinh tế hỗn hợp ngày khác xa với kinh tế thị trường cổ điển lùi vào khứ Kinh tế thị trường cổ điển dựa cấu quyền tài sản phân tán cạnh tranh tự do; kinh tế thị trường đại dựa cấu quyền tài sản vừa phân tán vừa tập trung, độc quyền hóa điều khiển Nhà nước Nhưng ngày kinh tế thị trường phát triển đạt tới đỉnh cao nước phương Tây đồng thời tỏ khơng hồn tồn thích hợp điều kiện hậu công nghiệp hay kinh tế tri thức 49 Biện chứng lịch sử : kinh tế thị trường phát triển đến độ sung mãn điều kiện định hình thái kinh tế thị trường tư chủ nghĩa tồn cầu hóa đại – tức làm tròn sư mệnh phát triển lực lượng sản xuất xã hội tồn hình thái xã hội tồn cầu hóa, đồng thời điểm tới hạn kinh tế thị trường tư chủ nghĩa (như phần mâu thuẫn khủng hoảng chủ nghĩa tư ra) Thực tiễn giới cho thấy lòng kinh tế thị trường chín muồi điều kiện – tiền đè cho đời hệ thống mới: kinh tế tri thức với nguyên tắc xã hội hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa Theo quan niệm khoa học mácxit, khơng nên hiểu đơn giản chủ nghĩa xã hội chống lại hay đối lập với chủ nghĩa tư bản, khơng có phát triển khơng có kế thừa Kinh tế thị trường chủ nghĩa xã hội thực nấc thang tiến hóa xã hội hóa sản xuất, chúng khơng có ranh giới phân cách khơng thể vượt qua Thực tiễn phát triển kinh tế giới ngày mở hội khả to lớn mà vào thời đại mình, C Mác chưa thể dự báo hết Đó phát triển bùng nổ mạnh mẽ khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ cao, tin học Internet, làm thay đổi dạng sản xuất vật chất cụ thể cách thức tổ chức – quản lý Ngay lòng nước công nghiệp phát triển xuất khuynh hướng mới: phủ định ngày tăng lên chủ nghĩa tư xu hướng khơng cưỡng nổi, dựa sở hậu cơng nghiệp, hình thành kiểu xã hội không tuân theo nguyên tắc quy luật thông thường kinh tế thị trường: xã hội hậu công nghiệp Như vậy, xuất dặc tính chung m ang tính tổng qt tồn nhân loại từ kinh tế thị trường phát triển chuyển sang xã hội hậu công nghiệp với nguyên tắc xã họi hóa mang tính xã hội chủ nghĩa Nói cách khác, tính chất xã họi chủ nghĩa xu hướng vận động toàn nhân loại cho dù chủ thể tham gia tích cực vào trình lại chủ yếu nước tư chủ nghĩa Đây xu hướng phát triển có tinh tự nhiên chủ nghĩa tư để di tới chủ nghĩa xã hội Kinh nghiệm nước phát triển giới cho thấy sô nét thời kỳ hậu công nghiệp: Thứ nhất, phương diện sở vật chất – công nghệ, sản xuất tuowng lại dựa sở công nghệ cao yếu tố sản xuất khác ngun tắc, mà vai trò định thuộc thông tin, tri thức lao động sáng tạo; Thứ hai, phương diện sở hữu, xã hội tương lai coi kinh tế hỗn hợp, gồm chủ thể sở hữu thực với hình thức chiếm hữu thực tế khác 50 Các hình thức chiếm hữu coi sở tự nhiên cho trình lao động, quản lý, kiểm tra lưu thông tư tự do; Thứ ba, phương diện quản lý, điều khiển lưu thơng dòng thơng tin có ý nghĩa định sống sản xuất tương lai Trong đó, kết hợp hữu quan hệ kinh tế thi trường truyền thống với quan hệ có khả lựa chọn bên hãng – quan hệ hợp tác tự nguyện điều khiển tự giác, gắn với sử dụng ưu tiên phương pháp hình thức quản lý phi thị trường; điều cho phép nâng lên hiệu tính tích cực cơng việc (như hình thức mệnh lệnh hành chính, tín nhiệm cá nhân, đề cao kỷ luật nội bộ, đạo đức, chủ nghĩa nhân văn tính tập thể…)1 Sự trình bày cho phép khẳng định tính tất yếu phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa đường chung, khách quan cho tiến trình phát triển thời đại ngày 1 R Koud: trường phái Chicagô lý luận vê quyền sở hữu Hãng thị trường pháp luật (tiếng Nga), Nxb Kinh tế, Mátxcơva, 1993 51 ... tế cho đén chưa có mơ hình kinh tế thị trường cioi có ưu tuyệt đối II CÁC ĐẶC TRƯNG VÀ XU HƯƠNG VẬN ĐỘNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TƯ BẢN CHỦ NGHĨA HIỆN ĐẠI Nền kinh tế thị trường tư chủ nghĩa đại, ... triển kinh tế Hơn nữa, khác với kinh tế thị trường truyền thống, kinh tế thị trường tư chủ nghĩa đại trội đặc trưng xu hướng vận động mang tính chi phối tồn cầu Xu hướng tồn cầu hóa kinh tế Đây... triển kinh tế đát nước Mơ hình kinh tế thị trường có điều khiển Nhật Bản 2.1 Về kết cấu sở hữu tổ chức kinh doanh Sở hữu tư nhân đè cao khuyến khích phát triển kinh tế thị trường Nhật Bản thời

Ngày đăng: 09/01/2018, 15:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan