Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý nguồn vốn đầu tư nước ngoài tại việt nam trong giai đoạn 2011 2015

98 286 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý nguồn vốn đầu tư nước ngoài tại việt nam trong giai đoạn 2011 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ĐẶNG THỊ THANH HỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Tháng 05 Năm 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM Họ tên: ĐẶNG THỊ THANH HỒNG Chuyên ngành : Kinh tế tài - Ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS.LÊ THỊ MẬN TP Hồ Chí Minh – Tháng 05 Năm 2010 Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị Mở đầu Chương : Lý luận chung vốn đầu tư nước hiệu sử dụng, quản lý vốn đầu tư nước 1.1 Vốn đầu tư nước 1.1.1 Bản chất vốn đầu tư nước 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Bản chất vốn đầu tư nước 1.1.2 Các loại vốn đầu tư nước 1.1.2.1 Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước v Các hình thức đầu tư trực tiếp nước Việt Nam v Những tác động đầu tư trực tiếp nước 1.1.2.2 Nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước v Phân loại nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước 10 v Những tác động nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước 13 1.1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút quản lý nguồn vốn đầu tư nước 15 1.1.3.1 Môi trường đầu tư 15 1.1.3.2 Môi trường pháp lý 16 1.1.3.3 Tỷ giá hối đoái 16 1.1.3.4 Các quy định việc chuyển lợi nhuận nước nhà đầu tư nước 16 1.1.4 Các hình thức chuyển giao nguồn vốn đầu tư nước 17 1.1.4.1 Chuyển giao công nghệ 17 1.1.4.2 Chuyển ngoại tệ đầu tư 18 1.2 Hiệu sử dụng quản lý vốn đầu tư nước 18 1.2.1 Những tiêu chuẩn đánh giá hiệu sử dụng quản lý vốn đầu tư nước ngồi khía cạnh kinh tế - xã hội hoạt động đầu tư 19 1.2.2 Đánh giá chung hiệu sử dụng quản lý vốn đầu tư nước 20 1.3 Kinh nghiệm sử dụng quản lý vốn đầu tư nước nước Châu Á 21 1.3.1 Trung Quốc 21 1.3.2 Hàn Quốc 23 1.3.3 Thái Lan 24 Chương : Thực trạng sử dụng quản lý nguồn vốn đầu tư nước Việt Nam giai đoạn 28 2.1 Mơi trường đầu tư nước ngồi Việt Nam 28 2.1.1 Những thuận lợi 28 2.1.2 Những hạn chế 29 2.2 Tình hình sử dụng quản lý nguồn vốn đầu tư nước Việt Nam giai đoạn 32 2.2.1 Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 32 2.2.1.1 Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước tổng vốn đầu tư xã hội 33 2.2.1.2 Tình hình giải ngân vốn đầu tư trực tiếp nước 33 2.2.1.3 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 35 2.2.1.4 Vốn đầu tư trực tiếp nước phân theo địa phương 35 2.2.1.5 Vốn đầu tư trực tiếp nước phân theo nước, vùng lãnh thổ 37 2.2.1.6 Vốn đầu tư trực tiếp nước phân theo ngành 38 2.2.1.7 Giá trị sản xuất cơng nghiệp khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước 39 2.2.1.8 Kim ngạch xuất - nhập khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước 40 2.2.1.9 Tình hình đóng góp khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước vào Tổng sản phẩm quốc nội 42 2.2.1.10 Đóng góp vào ngân sách Nhà nước 43 2.2.1.11 Số lao động làm việc khu vực có vốn đầu tư nước ngồi 44 2.2.2 Nguồn vốn đầu tư gián tiếp Việt Nam 45 2.2.2.1 Nguồn vốn ODA 45 2.2.2.2 Nguồn vốn FPI 46 2.3 Đánh giá hiệu sử dụng quản lý nguồn vốn đầu tư nước Việt Nam giai đoạn 47 2.3.1 Những thành công 48 2.3.1.1 Khung pháp lý dành cho nhà đầu tư nước 48 2.3.1.2 Về mặt kinh tế 49 2.3.1.3 Về mặt xã hội 52 2.3.2 Những hạn chế 53 Chương : Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng quản lý nguồn vốn đầu tư nước Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015 59 3.1 Quan điểm Nhà nước Việt Nam tiếp nhận nguồn vốn đầu tư nước 59 3.1.1 Mục đích tiếp nhận nguồn vốn đầu tư nước ngồi Chính phủ Việt Nam 59 3.1.2 Quan điểm Nhà nước Việt Nam xây dựng sách thu hút vốn đầu tư nước ngồi 60 3.2 Định hướng sử dụng quản lý nguồn vốn đầu tư nước Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015 61 3.2.1 Mục tiêu tổng quát 61 3.2.2 Mục tiêu cụ thể Chương trình thu hút đầu tư nước 2011–2015 62 3.2.3 Định hướng thu hút vốn đầu tư nước giai đoạn 2011 - 2015 63 3.2.3.1 Theo ngành 63 3.2.3.2 Theo vùng 65 3.2.3.3 Theo đối tác 65 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng quản lý nguồn vốn đầu tư nước Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015 69 3.3.1 Giải pháp mang tính chất vi mô 69 3.3.1.1 Về quản lý nhà nước 69 3.3.1.2 Về quy hoạch 71 3.3.1.3 Về xúc tiến đầu tư 72 3.3.1.4 Về cải thiện sở hạ tầng 73 3.3.2 Giải pháp mang tính chất vĩ mơ 75 3.3.2.1 Về môi trường pháp lý 75 3.3.2.2 Về cải cách hành 77 3.3.2.3 Về lao động, tiền lương đào tạo nguồn nhân lực 79 3.3.2.4 Một số giải pháp khác 80 Kết luận 83 Tài liệu tham khảo Phụ lục -1- AFTA : ASEAN Free Trade Area : Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN APEC : Asia-Pacific Economic Cooperation : Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ASEAN : Association of Southeast Asian Nations : Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á ASEM : The Asia-Europe Meeting : Diễn đàn hợp tác Á – Âu BOT : Build – Operation – Transfer : Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao BTA : The U.S.-Vietnam Bilateral Trade : Hiệp định Thương mại Song Agreement phương Việt Nam–Hoa Kỳ FDI : Foreign Direct Investment : Đầu tư trực tiếp nước FII : Foreign Indirect Investment : Đầu tư gián tiếp nước FPI : Foreign Portfolio Investment : Đầu tư gián tiếp tư nhân nước 10 GDP : Gross Domestic Product : Tổng sản phẩm quốc nội 11 ODA : Official Development Assistance : Nguồn vốn hỗ trợ phát triển 12 OECD : Organisation for Economic Co- : Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế -operation and Development 13 PMU : Project Management Unit : Ban Quản lý dự án 14 USD : United States dollar : Đô la Mỹ 15 WB : World Bank : Tập đoàn Ngân hàng Thế giới 16 WTO : World Trade Organization : Tổ chức Thương mại Thế giới Trang Bảng 2.1 – Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước 34 Bảng 2.2 – Đầu tư trực tiếp nước phân theo nước, vùng lãnh thổ 06 tháng đầu năm 2009 38 Bảng 2.3 – Vốn đầu tư trực tiếp nước theo ngành 39 Bảng 2.4 – Giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế 39 Bảng 2.5 – Kim ngạch xuất khu vực FDI 42 Bảng 2.6 – Đóng góp khu vực FDI GDP 43 Bảng 2.7 – Đóng góp khu vực FDI vào ngân sách Nhà nước 44 Bảng 2.8 – Số lao động có việc làm khu vực có vốn đầu tư nước ngồi 45 Trang Đồ thị 2.1 – Tỷ trọng vốn FDI tổng vốn đầu tư 33 Đồ thị 2.2 – Tỷ trọng FDI theo hình thức đầu tư từ năm 1988 đến 19/06/2009 35 Đồ thị 2.3 – Đầu tư trực tiếp nước theo địa phương từ năm 1988 đến 19/06/2009 36 Đồ thị 2.4 – Nguồn vốn ODA 46 Dưới tác động q trình tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế, với đường lối đổi mới, đổi tư kinh tế Đảng Nhà nước, nhiều chủ trương, sách mới, có đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần, kinh tế có vốn đầu tư nước quan tâm phát triển Sau năm 1988, Luật Đầu tư Nước ngồi có hiệu lực, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thức có mặt Việt Nam Tính đến 20 năm vận động phát triển, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi khẳng định vị trí kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Kinh tế khu vực đóng góp quan trọng cho tăng trưởng GDP, cho đầu tư phát triển xã hội, cho kim ngạch xuất tổng giá trị sản xuất công nghiệp, cho phát triển loại thị trường cho phát triển kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa nước ta Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi phận quan trọng kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa” Vì vậy, nước ta khơng ngừng thực sách thu hút ngày nhiều nguồn vốn đầu tư nước vào Việt Nam Đặc biệt, sau ba năm thức thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) kết hợp với điều kiện đầu tư Việt Nam an tồn hiệu quả, quy mơ vốn đầu tư nước vào Việt Nam tăng đáng kể Tuy nhiên, hiệu từ nguồn vốn kinh tế - xã hội Việt Nam nhiều hạn chế, chưa tương xứng với tiềm mạnh Việt Nam Đặc biệt, công tác sử dụng quản lý nguồn vốn đầu tư nước nhiều bất cập, dẫn đến tượng thất thốt, sử dụng lãng phí, hiệu kinh tế…nguồn vốn Vì vậy, tơi chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng quản lý nguồn vốn đầu tư nước Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015” để làm luận văn tốt nghiệp Với kết cấu chương, từ sở lý luận vốn đầu tư nước đến đánh giá thực trạng đầu tư nước Việt Nam giai đoạn nay, luận văn đưa kiến nghị phương hướng, giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng quản lý nguồn vốn đầu tư nước vào nước ta giai đoạn 2011 – 2015, nhằm mục đích đưa nước ta trở thành nước cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước vào năm 2020 - 74 - môi trường số địa phương mà giám sát phát hiện; đánh giá nghiêm túc, khách quan thực trạng ô nhiễm môi trường đẩy mạnh xã hội hố cơng tác - Trước mắt tập trung đạo, giải tốt việc cung cấp điện, trường hợp khơng để xảy tình trạng thiếu điện sở sản xuất Tăng cường nghiên cứu xây dựng sách giải pháp khuyến khích sản xuất sử dụng điện từ loại lượng sức gió, thủy triều, nhiệt từ mặt trời - Khẩn trương xây dựng ban hành chế khuyến khích thành phần kinh tế ngồi nhà nước tham gia phát triển cơng trình kết cấu hạ tầng có cơng trình giao thơng, cảng biển, nhà máy điện độc lập - Mở rộng hình thức cho thuê cảng biển, mở rộng đối tượng cho phép đầu tư dịch vụ cảng biển, đặc biệt dịch vụ hậu cần để tăng cường lực cạnh tranh hệ thống cảng biển Việt Nam; kêu gọi vốn đầu tư cảng lớn khu vực kinh tế số cảng nước sâu, có cảng Vân Phong - Khánh Hồ, cảng Lạch Huyện - Hải Phòng, cảng trung chuyển Ngoài hỗ trợ đầu tư phát triển hệ thống tuyến đường thuỷ nội địa quan trọng Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long - Mạnh dạng việc cho phép doanh nghiệp tư nhân tham gia phát triển hạ tầng, cơng trình hạ tầng xây dựng dở dang kéo dài nên hồn thành tránh lãng phí khơng đáng có - Tập trung thu hút vốn đầu tư vào số dự án thuộc lĩnh vực bưu chínhviễn thơng cơng nghệ thông tin để phát triển dịch vụ phát triển hạ tầng mạng - Đẩy mạnh đầu tư vào lĩnh vực văn hóa - y tế - giáo dục, bưu - viễn thơng, hàng hải, hàng không cam kết gia nhập WTO Xem xét việc ban hành số giải pháp mở cửa sớm mức độ cam kết số lĩnh vực dịch vụ mà nước ta có nhu cầu - 75 - 3.3.2 Giải pháp mang tính chất vĩ mơ 3.3.2.1 Về mơi trường pháp lý - Cần cơng khai minh bạch sách, chế quản lý Trong cần rà sốt lại văn pháp quy liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế, sửa đổi loại bỏ điều kiện áp dụng ưu đãi đầu tư không phù hợp với cam kết Việt Nam với WTO có giải pháp đảm bảo quyền lợi nhà đầu tư liên quan - Đổi sách cải thiện mơi trường đầu tư, xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử tiếp cận hội đầu tư để khai thác sử dụng có hiệu nguồn vốn từ thành phần kinh tế nước thu hút vốn đầu tư trực tiếp gián tiếp từ nước Tạo lợi so sánh để thu hút nhiều doanh nghiệp lớn, tập đoàn kinh tế hàng đầu giới đầu tư cho sản phẩm xuất công nghệ cao, tạo chuyển biến tích cực chất lượng, số lượng hiệu đầu tư nước - Xây dựng văn hướng dẫn địa phương doanh nghiệp lộ trình cam kết mở cửa đầu tư nước ngồi làm sở xem xét cấp giấy chứng nhận đầu tư - Theo dõi, giám sát việc thi hành pháp luật đầu tư doanh nghiệp để kịp thời phát xử lý vướng mắc phát sinh Khẩn trương ban hành văn hướng dẫn luật mới, luật Quốc hội thông qua năm 2006 có liên quan đến đầu tư, kinh doanh - Tập trung thực công việc theo nội dung công văn số 2513/BKHĐTNN Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư ký ngày 13/04/2007 tăng cường quản lý hoạt động đầu tư nước tình hình Ban hành Thơng tư hướng dẫn số nội dung chưa rõ ràng, cụ thể NĐ số 108/2006/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư - Luật Chứng khốn Quốc hội thơng qua ngày 23/06/2006 có hiệu lực từ ngày 01/01/2007 Chính phủ cần ban hành văn hướng dẫn thi hành để tạo mơi trường thơng thống khn khổ pháp lý ổn định cho hoạt động thị trường vốn mẻ Việt Nam Đặc biệt, cần có sách tạo điều kiện thuận lợi để đặt trọng tâm hướng đến việc thu hút luồng vốn đầu tư gián tiếp nước thông qua - 76 - kênh hoạt động thị trường vốn, thị trường chứng khoán nước… nhằm góp phần cho phát triển doanh nghiệp Việt Nam - Nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Quyết định số 36/2003/QĐ-TTg ngày 11/03/2003 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam, Quyết định số 238/2005/QĐ-TTg ngày 29/09/2005 Thủ tướng Chính phủ tỷ lệ tham gia bên nước ngồi vào thị trường chứng khốn Việt Nam theo hướng quy định rõ việc tham gia nhà đầu tư nước doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa việc nắm giữ cổ phần cơng ty niêm yết, công ty đại chúng thị trường chứng khoán - Riêng việc quản lý vốn đầu tư gián tiếp thời gian tới thực theo hướng sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư muốn phải tiếp tục thu hút nguồn vốn đầu tư gián tiếp cách bền vững, cần ý: + Ngân hàng Nhà nước phải phối hợp với Bộ Tài bộ, ngành liên quan có biện pháp quản lý nguồn vốn đầu tư gián tiếp khoản vay nợ ngắn hạn ngoại tệ phù hợp với khả sử dụng mức dự trữ ngoại hối, sở bảo đảm ổn định tiền tệ, tỷ giá, lãi suất ổn định kinh tế vĩ mơ, bảo đảm an tồn cho hệ thống tài + Hồn thiện chế độ mở tài khoản hoạt động đầu tư gián tiếp nước chế độ báo cáo lưu chuyển vốn tài khoản + Ngân hàng Nhà nước cần xây dựng chế thu thập thông tin, chế độ báo cáo, cung cấp, công bố thông tin nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước nguồn vốn vay nợ ngắn hạn, trung hạn ngoại tệ, để nắm quy mơ nguồn vốn vào ra, thông tin đối tượng đầu tư, phương thức loại hình đầu tư, danh mục đầu tư, sở có phân loại, đánh giá dự báo luân chuyển luồng vốn này, bảo đảm đáp ứng thông tin phục vụ điều hành hoạt động đầu tư gián tiếp nước hoạt động vay nợ ngắn hạn ngoại tệ, để kịp thời điều chỉnh, ban hành sách quản lý nguồn vốn gián tiếp vay trả nợ nước cách phù hợp + Riêng với khoản vay nợ doanh nghiệp, đặc biệt công cụ huy động vốn ngắn hạn ngoại tệ, khoản vay ngoại tệ ngắn hạn khơng có bảo đảm, - 77 - giao dịch hốn đổi kỳ hạn ngoại tệ cần có biện pháp quản lý luồng vốn đầu tư gián tiếp giải pháp ứng xử luồng vốn đầu tư gián tiếp, luồng vốn vay nợ ngoại tệ ngắn hạn đảo chiều đe dọa đến ổn định kinh tế vĩ mơ hệ thống tài ngân hàng - Nghiên cứu xây dựng chế huy động vốn đầu tư sở hạ tầng khu kinh tế Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ đầu tư đồng sở hạ tầng khu công nghiệp Tổ chức triển khai Nghị định quy định khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế sau ban hành - Ban hành ưu đãi khuyến khích đầu tư dự án xây dựng cơng trình phúc lợi nhà ở, bệnh viện, trường học, văn hoá, thể thao cho người lao động làm việc khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế, đảm bảo tương thích với luật pháp hành - Nghiên cứu, đề xuất sách vận động, thu hút đầu tư tập đoàn đa quốc gia có sách riêng tập đoàn nước thành viên EU, Hoa Kỳ - Chấn chỉnh tình trạng ban hành áp dụng ưu đãi, hỗ trợ đầu tư trái với quy định pháp luật Tăng cường tập huấn, phổ biến nội dung lộ trình thực cam kết quốc tế Việt Nam - Tăng cường an ninh tài chính, thực sách kiểm sốt dòng vốn cần thiết 3.3.2.2 Về cải cách hành Hiện nay, Chính phủ có chương trình cải cách hành tới vấn đề cải cách hành nâng lên thành vấn đề hàng đầu Ngay Hội nghị Trung ương Đảng bàn vấn đề cải cách hành Cải cách hành xác định nghĩa vụ Chính phủ Chính phủ tâm thực vấn đề Muốn thực tốt vấn đề này, cần trọng: - 78 - - Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, công chức nhằm đảm bảo thực nhiệm vụ theo quy định Luật Đầu tư quy định phân cấp quản lý đầu tư nước - Thực bước minh bạch hóa sách; đơn giản hóa cơng khai quy trình, thủ tục hành cấp phép đầu tư đầu tư nước ngoài, thực chế "liên thông - cửa" việc giải thủ tục đầu tư Đảm bảo thống nhất, quy trình, thủ tục địa phương, đồng thời, phù hợp với điều kiện cụ thể - Thực tốt việc phân cấp quản lý Nhà nước đầu tư trực tiếp nước ngoài, đặc biệt việc phê duyệt, cấp Giấy chứng nhận đầu tư, quản lý tốt dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài, gắn với việc tăng cường hợp tác, hỗ trợ, phối hợp hiệu công tác kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật đầu tư - Xử lý dứt điểm, kịp thời vấn đề vướng mắc trình cấp phép, điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư - Tăng cường chế phối hợp quản lý đầu tư nước Trung ương địa phương Bộ, ngành liên quan - Tiếp tục nâng cao hiệu việc chống tham nhũng, tiêu cực tình trạng nhũng nhiễu nhà đầu tư Điều tra, xử lý nghiêm minh, kịp thời, công khai cán bộ, công chức tham nhũng, không phân biệt chức vụ địa vị xã hội, đương chức hay nghỉ hưu, việc chuyển công tác khác Khẩn trương triển khai thực đồng Luật Phòng, chống tham nhũng; Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Đề cao tinh thần trách nhiệm cá nhân xử lý công việc, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí quan quản lý Nhà nước - Ngân hàng Nhà nước đạo ngân hàng thương mại rà soát kỹ thủ tục, rút ngắn thời gian thẩm định, xem xét, định cho vay, cần tập trung cho tổ chức, cá nhân vay vốn kích cầu bao gồm: cho vay hỗ trợ lãi suất vốn lưu động, vốn trung, dài hạn đầu tư để phát triển sản xuất kinh doanh; hỗ trợ lãi suất mua máy móc, thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp vật liệu xây dựng nhà nông thôn - 79 - 3.3.2.3 Về lao động, tiền lương đào tạo nguồn nhân lực - Đẩy nhanh việc triển khai kế hoạch tổng thể đào tạo nhằm nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 55% vào năm 2015 Tiếp tục tăng cường công tác đào tạo đào tạo lại nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu phát triển giai đoạn mới, kể cán quản lý cấp cán kỹ thuật, cụ thể như: + Tăng cường mạnh mẽ công tác đào tạo, đào tạo nghề với tham gia tổ chức nước nước nhằm đáp ứng tốt nhu cầu lao động kỹ thuật cao nhà đầu tư + Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng cán làm công tác xúc tiến đầu tư nói riêng quản lý đầu tư nói chung Vận động phối hợp với tổ chức quốc tế hỗ trợ mở lớp đào tạo xúc tiến quản lý đầu tư nước + Đối với dự án, cơng trình sử dụng nguồn vốn ODA cần tăng cường lực quản lý sử dụng vốn ODA kết hợp với việc thực đào tạo cán quản lý dự án theo hướng chuyên nghiệp bền vững, cụ thể lĩnh vực như: § Những kiến thức ngoại giao, pháp luật quốc tế, tin học văn phòng, ngoại ngữ § Các kiến thức kinh tế thị trường, phương pháp phân tích sách kinh tế, đàm phán ký kết hợp đồng kinh tế § Cơ cấu tổ chức PMU, vai trò nhiệm vụ giám đốc dự án § Lập tiến độ quản lý việc thực kế hoạch tiến độ § Quản lý mua sắm hàng hố § Quản lý tài kế tốn dự án § Theo dõi, đánh giá q trình thực dự án cách thức sử dụng công nghệ thông tin tổ chức thực dự án - Nghiên cứu điều chỉnh chuyển dịch cấu lao động theo tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế ; nhằm bổ trợ, đáp ứng nhu cầu phát triển đồng hai cấu này, để góp phần thúc đầy phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam - 80 - - Thực giải pháp nhằm đưa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động vào thực tế sống để ngăn ngừa tình trạng đình cơng bất hợp pháp, lành mạnh hóa quan hệ lao động theo tinh thần Bộ luật Lao động, bao gồm: + Tiếp tục hoàn thiện luật pháp, sách lao động, tiền lương phù hợp tình hình mới; tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật lao động người sử dụng lao động nhằm đảm bảo điều kiện làm việc đời sống cho người lao động + Nâng cao hiểu biết pháp luật lao động thông qua phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật cho người lao động, người sử dụng lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi để đảm bảo sách, pháp luật lao động tiền lương thực đầy đủ, nghiêm túc + Triển khai chương trình, dự án hỗ trợ người lao động làm việc khu công nghiệp, nhà điều kiện sinh hoạt người lao động - Phối hợp với quan tăng cường giám sát, hướng dẫn triển khai Nghị định số 03/2006/NĐ-CP ngày 06/01/2006 quy định mức lương tối thiểu lao động Việt Nam làm việc cho doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế cá nhân người nước Việt Nam, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp địa phương trình triển khai 3.3.2.4 Một số giải pháp khác - Coi trọng chủ động việc tiếp thị, quảng bá hình ảnh đất nước mơi trường đầu tư Việt Nam toàn giới Để nâng cao hiệu quảng bá hình ảnh đất nước, khuôn khổ kiện xúc tiến thương mại kết hợp tổ chức hoạt động văn hố Các hội chợ triển lãm có buổi giao lưu văn hoá, đêm biểu diễn nghệ thuật, làm sinh động khơng khí ngày diễn kiện Trong việc xây dựng phát triển thương hiệu, gắn với đặc trưng văn hoá, kế thừa nét cổ truyền việc hình thành thương hiệu Việt Nam từ xa xưa, nên thương hiệu xây dựng mang đậm sắc Việt Nam, không lai căng, khiên cưỡng - 81 - Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới, mà theo định chế Tổ chức hỗ trợ trực tiếp cho doanh nghiệp phải bị loại bỏ, việc xúc tiến thương mại tồn ngồi “vùng cấm” WTO Do xúc tiến thương mại lên biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp hữu hiệu Cần đặt trách nhiệm cho công tác xúc tiến thương mại, tăng cường việc quảng bá hình ảnh Việt Nam sở tiếp tục đổi với cách làm mới, động lực để việc quảng bá hình ảnh đất nước người Việt Nam có kết Những người làm xúc tiến thương mại phải quán triệt việc quảng bá hình ảnh đất nước trách nhiệm tách rời tiến hành hoạt động mình, nên khơng nâng cao tính chun nghiệp xúc tiến thương mại mà phải cập nhật, bổ sung tình hình đất nước, kiến thức lịch sử, văn hoá, xã hội Và phải vận dụng thủ pháp văn hoá quản lý tổ chức kiện xúc tiến thương mại - Xây dựng trung tâm tài lớn mang tầm cỡ khu vực phục vụ hiệu nhiệm vụ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước thời kỳ đổi bước hội nhập quốc tế Đây Trung tâm chuyên biệt, dành riêng cho khối doanh nghiệp, nhà đầu tư thuộc lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, nhằm phát triển thị trường tài chính thức dịch vụ tài chính-ngân hàng an tồn hiệu quả, đại ngang tầm trình độ phát triển nước khu vực, thu hút nguồn vốn đầu tư nước vào trung tâm - Cần phải tính đến yếu tố vùng, miền cho định hướng ưu tiên, đặc thù… phù hợp thực tế để dần thu hẹp khoảng cách vùng, miền thu hút đầu tư nước phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa bàn nói riêng nước nói chung - Duy trì chế đối thoại thường xuyên lãnh đạo Chính phủ, bộ, ngành với nhà đầu tư nhằm phát xử lý kịp thời khó khăn, vướng mắc dự án hoạt động, đảm bảo dự án hoạt động có hiệu quả, tiến độ nhằm tiếp tục củng cố lòng tin nhà đầu tư mơi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam, tạo hiệu ứng lan tỏa tác động tích cực tới nhà đầu tư Tăng cường phối hợp quan Nhà nước với hiệp hội doanh nghiệp thông qua hoạt động Nhóm M & D, Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam - 82 - - Tăng cường tiến độ cổ phần hóa doanh nghiệp quốc doanh hoạt động hiệu quả, đặc biệt doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề thiết yếu kinh tế Để thực tốt điều này, Nhà nước cần có Thơng tư, Nghị định hướng dẫn cụ thể kịp thời việc xử lý vấn đề liên quan đánh giá tổng tài sản; chuyển giao khoản nợ ngân hàng; để cơng tác cổ phần hóa nhanh chóng, hiệu thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngồi góp vốn đầu tư vào doanh nghiệp Trong chương 3, luận văn trình bày mục đích quan điểm Chính phủ Việt Nam tiếp nhận vốn đầu tư nước ngoài, kết hợp với định hướng sử dụng quản lý cụ thể nguồn vốn giai đoạn 2011 – 2015, làm sở đưa giải pháp cụ thể gom tụ hai hệ thống giải pháp lớn nhằm thu hút nâng cao hiệu sử dụng quản lý nguồn vốn đầu tư nước vào Việt Nam như: giải pháp mang tính chất vi mơ (về quản lý Nhà nước, quy hoạch, xúc tiến đầu tư, cải thiện sở hạ tầng…) giải pháp mang tính chất vĩ mơ (về mơi trường pháp lý, cải cách hành chính, lao động tiền lương đào tạo nguồn nhân lực…) Vì sử dụng quản lý hiệu nguồn vốn đầu tư nước hạn chế tác động tiêu cực đồng thời nâng cao việc khai thác tác động tích cực chúng, nhằm góp phần khơng nhỏ việc thực hồn thành tiến trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước vào năm 2020 - 83 - Với đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng quản lý nguồn vốn đầu tư nước Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015” luận văn trình bày cách hệ thống hố cơng tác sử dụng quản lý nguồn vốn đầu tư nước Việt Nam gồm ba chương Trong đó, luận văn trình bày lý luận chung chất nguồn vốn đầu tư nước ngồi; vai trò việc đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, việc nghiên cứu kinh nghiệm quý báu việc sử dụng quản lý nguồn vốn đầu tư nước từ nước khu vực Trên sở đó, luận văn phân tích thành công hạn chế công tác sử dụng quản lý nguồn vốn đầu tư nước Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 đến Đồng thời, dựa mục đích quan điểm Chính phủ Việt Nam tiếp nhận vốn đầu tư nước ngoài, kết hợp với định hướng sử dụng quản lý cụ thể nguồn vốn giai đoạn 2011-2015, làm sở đưa giải pháp cụ thể gom tụ hai hệ thống giải pháp lớn (giải pháp mang tính chất vi mơ giải pháp mang tính chất vĩ mơ) nhằm nâng cao việc thu hút quản lý hiệu nguồn vốn đầu tư nước trình phấn đấu thực thắng lợi kế hoạch năm 2011 - 2015, đưa nước ta vững bước tiến lên hồn thành nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước vào năm 2020 Đảng Nhà nước ta đề PGS, TS Nguyễn Đăng Dờn – PGS, TS Trần Huy Hoàng (2007), “Nghiệp vụ ngân hàng thương mại”, Nhà xuất Thống kê PGS, TS Nguyễn Đăng Dờn (2004), “Tiền tệ ngân hàng”, Nhà sách Thống kê PGS, TS Nguyễn Đăng Dờn (2009), “Nghiệp vụ ngân hàng Trung ương”, Nhà sách Thống kê Huỳnh Thế Du, “Cán cân tốn xấu đi: Đâu thủ phạm chính”, Thời Báo Kinh tế Sài Gòn số 17 – 2008 TS Lê Thị Tuyết Hoa – TS Lê Thị Mận – ThS Lê Văn Hải – ThS Nguyễn Văn Nghiện (2004), “Tiền tệ ngân hàng”, Trường Đại học Ngân hàng TPHCM – Khoa Tiền tệ Thị trường Tài GS, TS Trần Quang Lâm – TS An Như Hải (2006), “Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam nay”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội GS, TS Dương Thị Bình Minh – TS Sử Đình Thành (2004), “Lý thuyết tài tiền tệ”, Nhà xuất Thống kê PGS, TS Trần Hồng Ngân (2007), “Thanh tốn quốc tế”, Nhà xuất Thống kê Nguyễn Văn Ngọc (2007), “Bài giảng Kinh tế vĩ mô”, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 10 Phan Thị Bích Nguyệt (2006), “Đầu tư Tài chính”, Nhà xuất Thống kê 11 TS Hà Thị Ngọc Oanh (Tháng 09/2006), “Đầu tư quốc tế chuyển giao công nghệ Việt Nam”, Nhà xuất Lao động xã hội 12 PGS, TS.Trần Ngọc Thơ – TS.Nguyễn Ngọc Định (2005), “Tài Quốc tế”, Đại học Kinh tế TPHCM – Khoa Tài Doanh nghiệp, Nhà Xuất Thống kê 13 TS.Trần Ngọc Thơ – TS.Nguyễn Ngọc Định – TS Nguyễn Thị Liên Hoa – Th.S Nguyễn Thị Ngọc Trang (2000), “Tài Quốc tế”, Đại học Kinh tế TPHCM – Khoa Tài Doanh nghiệp & Kinh doanh Tiền tệ, Nhà xuất Thống kê 14 GS, TS Nguyễn Thanh Tuyền – PGS, TS Nguyễn Đăng Dờn (2000), “Thị trường chứng khoán”, Nhà xuất Thống kê 15 GS, TS Nguyễn Thanh Tuyền – PGS, TS Nguyễn Đăng Dờn – TS Bùi Kim Yến – TS Thân Thị Thu Thủy – TS Vũ Thị Minh Hằng (2006), “Thị trường chứng khoán”, Nhà xuất Thống kê 16 TS Nguyễn Bạch Tuyết –TS Từ Quang Phương (2003), “Giáo trình Kinh tế Đầu tư”, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân – Bộ môn Kinh tế Đầu tư, Nhà xuất Thống kê 17 TS Bùi Kim Yến – Trường Đại học Kinh tế TPHCM (2006), “Giáo trình Thị trường Chứng khốn”, Nhà xuất Lao động Xã hội 18 Nhà xuất Thống kê, “Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư văn hướng dẫn thi hành” 19 Webside Diễn đàn Doanh nghiệp _ http://www.dddn.com.vn/ 20 Webside Báo Điện Tử Đảng Cộng Sản Việt Nam _ http://www.cpv.org.vn/ 21 Webside Bộ Kế hoạch Đầu tư - Cục Đầu tư nước _ http://fia.mpi.gov.vn/ 22 Webside Bộ Ngoại giao _ http://www.mofa.gov.vn/ 23 Webside Bộ Tài Chính _ http://www.mof.gov.vn/ 24 Webside Bộ Tài nguyên Môi trường – Cục Bảo vệ Môi trường _ http://www.nea.gov.vn/ 25 Webside Tổng Cục Thống Kê _ http://www.gso.gov.vn/ -1- 70,000 60,000 Tri ệu USD 50,000 Vốn đăng ký tăng vốn hiệu lực tính từ đầu năm 1988 40,000 30,000 Vốn thực 20,000 10,000 Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 T06/09 Phụ lục - Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Nguồn: Tổng cục Thống kê Phụ lục - Vốn đầu tư phân theo thành phần kinh tế Năm Kinh tế Nhà nước Kinh tế ngồi Nhà nước Giá thực tế Khu vực có vốn đầu tư nước Tổng vốn đầu tư Tỷ đồng 2000 89.417 34.594 27.172 151.183 2001 10.973 38.512 30.011 170.496 2002 114.738 50.612 34.795 200.145 2003 126.558 74.388 38.300 239.246 2004 139.831 109.754 41.342 290.927 2005 161.635 130.398 51.102 343.135 2006 185.102 154.006 65.604 404.712 2007 208.100 184.300 129.300 521.700 2008 174.435 244.081 192.360 610.876 -2- tháng năm 2009 146.011 113.417 73.172 332.600 Cơ cấu (%) 2000 59,1 22,9 18,6 100,0 2001 59,8 22,6 17,6 100,0 2002 57,3 25,3 17,4 100,0 2003 52,9 31,1 16,0 100,0 2004 48,1 37,7 14,2 100,0 2005 47,1 38,0 14,9 100,0 2006 50,1 33,6 16,3 100,0 2007 39,9 35,3 24,8 100,0 2008 28,5 40,0 31,5 100,0 tháng năm 2009 43,9 34,1 22,0 100,0 Nguồn: Tổng cục thống kê Phụ lục - Đầu tư trực tiếp nước theo địa phương 1988 đến 19/06/2009 (tính tới ngày 19/06/2009 - tính dự án hiệu lực) STT Địa phương Đồng sông Hồng Đông Bắc Tây Bắc Số dự án Vốn đầu tư (USD) Tỷ trọng (%) 2.449 31.308.484.685 19,01 345 2.595.115.079 1,58 37 201.391.891 0,12 Bắc Trung Bộ 129 17.502.868.685 10,63 Duyên Hải Nam Trung Bộ 383 14.860.055.612 9,02 Tây Nguyên 132 726.228.916 0,44 Đông Nam Bộ 6.457 87.264.743.187 52,99 Đồng sông Cửu Long 434 7.666.875.782 4,66 Dầu khí 43 2.554.191.815 1,55 Tổng số 10.409 Nguồn: Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư 164.679.955.652 100 -3- Phụ lục - ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI THEO HÌNH THỨC ĐẦU TƯ 1988 ĐẾN 19/06/200 (chỉ tính dự án hiệu lực) Hình thức đầu tư Số dự án 100% Vốn nước Tỷ trọng (%) theo vốn đầu tư 8.078 99.212.401.148 60,25 1.915 53.948.126.976 32,76 181 4.711.722.119 2,86 1.746.725.000 1,06 225 4.962.972.409 3,01 98.008.000 0,06 10.409 164.679.955.652 100 Liên doanh Hợp đồng hợp tác kinh doanh Hợp đồng BOT BT BTO Công ty Cổ phần Công ty Mẹ - Con Tổng số Vốn đầu tư (USD) Nguồn: Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư Phụ lục - Nguồn vốn ODA Đơn vị tính: Triệu USD Năm Cam Kết Thực Hiện 2000 2.400 1.650 2001 2.400 1.500 2002 2.500 1.530 2003 2.830 1.420 2004 3.440 1.650 2005 3.500 1.787 2006 3.750 1.800 2007 4.450 2.000 2008 6.900 2.643 06 tháng đầu năm 2009 1.783 1.270 Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư ... tạo thêm vững tin nhà đầu tư nước đầu tư 1.2 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Hiệu sử dụng quản lý vốn đầu tư nước ngồi kết đầu tư kết kinh tế - xã hội cao có nhờ tác động liên... lý luận vốn đầu tư nước đến đánh giá thực trạng đầu tư nước Việt Nam giai đoạn nay, luận văn đưa kiến nghị phương hướng, giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng quản lý nguồn vốn đầu tư nước vào nước. .. Tình hình sử dụng quản lý nguồn vốn đầu tư nước Việt Nam giai đoạn 32 2.2.1 Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 32 2.2.1.1 Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước tổng vốn đầu tư xã hội

Ngày đăng: 09/01/2018, 14:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 : LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ HIỆUQUẢ SỬ DỤNG, QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI

    • 1.1 VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI

      • 1.1.1. Bản chất của vốn đầu tư nước ngoài

      • 1.1.2. Các loại vốn đầu tư nước ngoài

      • 1.1.3. Nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút và quản lý nguồn vốn đầu tưnước ngoài

      • 1.1.4. Các hình thức chuyển giao nguồn vốn đầu tư nước ngoài

      • 1.2 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI

        • 1.2.1 Những tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng và quản lý vốn đầu tư nướcngoài trên khía cạnh kinh tế - xã hội của hoạt động đầu tư

        • 1.2.2 Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng và quản lý vốn đầu tư nước ngoài

        • 1.3 KINH NGHIỆM SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀITẠI CÁC NƯỚC CHÂU Á

          • 1.3.1. Trung Quốc

          • 1.3.2. Hàn Quốc

          • 1.3.3. Thái Lan

          • Kết luận chương 1

          • Chương 2 : THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯNƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

            • 2.1 MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

              • 2.1.1. Những thuận lợi

              • 2.1.2. Những hạn chế

              • 2.2 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ NƯỚCNGOÀI TẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

                • 2.2.1 Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam

                • 2.2.2 Nguồn vốn đầu tư gián tiếp tại Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan