Phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại tỉnh sóc trăng

114 514 0
Phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại tỉnh sóc trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM K - LÝ NGUYỆT TRÂN PHÂN TÍCH NỢ, TRÍCH LẬP DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TỈNH SĨC TRĂNG Chuyên nghành:Kinh tế TàiNgân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS.TRẦN HUY HỒNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2009 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ALLL :Dự phòng cho khoản tổn thất tín dụng cho th tài Agribank : Ngân hàng Nơng nghiệp & Phát triển Nơng Thơn CBTD :Cán tín dụng DPRRTD :Dự phòng rủi ro tín dụng Đvt :Đơn vị tính HĐQT :Hội đồng tín dụng HĐTD :Hợp đồng tín dụng HTXHTDNB :Hệ thống xếp hạng tín dụng nội NHNN :Ngân hàng Nhà Nước NH :Ngân hàng NHTM : Ngân hàng thương mại NHCV :Ngân hàng cho vay MHB :Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long SacomBank :Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín SGDCK :Sở giao dịch chứng khốn TCTD :Tổ chức tín dụng TTGDCK :Trung tâm giao dịch chứng khoán TSTC :Tài sản chấp VCB :Ngân hàng Ngoại Thương ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn địa bàn tỉnh Sóc Trăng từ 2006-2008 Bảng 2.2:Tình hình nợ tín dụng địa bàn tỉnh Sóc Trăng từ 2006-2008 Bảng 2.3:Tình hình phân nhóm nợ theo QĐ 493 QĐ 18 NHTM địa bàn tỉnh Sóc Trăng Bảng 2.4:Thử nghiệm áp dụng phân loại nợ theo phương pháp định tính Ngân hàng MHB Sóc Trăng thời điểm 31/12/2008 Bảng 2.5:Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng NHTM địa bàn tỉnh Sóc Trăng Bảng 2.6:Sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng NHTM địa bàn tỉnh Sóc Trăng Bảng 2.7:Phân loại nợ theo QĐ 488 QĐ 493 Ngân hàng MHB Sóc Trăng Bảng 2.8:Chi phí trích lập dự phòng NHTM tỉnh Sóc Trăng iii PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu đề tài: Trong hoạt động nào, việc phòng tránh rủi ro ln có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm tối đa hóa giá trị thu kỳ vọng tương lai Tuy nhiên, rủi ro ln tìm ẩn nhiều trường hợp tránh khỏi, đặc biệt hoạt động tài tín dụng Mà Việt Nam tổng thu nhập ngân hàng thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng đến 84,5% (năm 2008) Kinh doanh tín dụng hoạt động tạo thu nhập chủ yếu ngân hàng mơi trường kinh doanh tín dụng nhiều rủi ro Do rủi ro lớn mà Ngân hàng thương mại Việt Nam gặp phải rủi ro tín dụng Vì vậy, phân loại theo dõi để biết tình hình sức khỏe tổ chức tín dụng xử lý rủi ro tín dụng cho kịp thời, có hiệu điều mà tổ chức tín dụng đặc biệt quan tâm Hơn xu tồn cầu hóa nay, hệ thống tài nói chung hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam nói riêng khơng huyết mạch kinh tế quốc dân mà mang vận hội vươn rộng khu vực, giới đứng trước thách thức gắn liền với tiềm ẩn rủi ro cao Đó u cầu đòi hỏi ngân hàng phải nâng cao lực tài chính, nâng cao sức cạnh tranh, chuẩn hóa quy trình nghiệp vụ phù hợp với thơng lệ quốc tế … Một chuẩn mực quan trọng hoạt động ngân hàng đánh giá phân loại nợ vào mức độ rủi ro, sở đánh giá phân loại tổ chức tín dụng, áp dụng sách dự phòng phù hợp Chính vậy, q II/2005 Ngân hàng Nhà Nước ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước (sau gọi Quyết định 493) Quyết định số 18/2007/QĐNHNN ngày 25/04/2007 Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước “Về việc sửa đổi, bổ sung số Điều quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước” (sau gọi Quyết định 18) Hai định bước tiến lớn so với Quyết định 488/2000/QĐ-NHNN5 ngày 27/11/2000 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành trước đây, thể rỏ chất việc phân loại, trích lập dự phòng hoạt động tín dụng Đã góp phần tác động trực tiếp đến công tác quản lý, nâng cao chất lượng giảm thiểu rủi ro, xử lý kịp thời tổn thất xảy từ hoạt động kinh doanh ngân hàng Đồng thời tiến dần đến phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế Nếu phân loại nợ tốt chất lượng tín dụng, khả khoản ngân hàng nâng cao rệt, trình phản ánh xác thực trạng nợ xấu, để có giải pháp liệt, thích hợp, nhằm hồn thiện chế sách kinh doanh tín dụng theo hướng an tồn hiệu thay tự đánh lừa mình, dẫn đến khả kiểm soát rủi ro xảy Với lý tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại tỉnh Sóc Trăng” để đóng góp số giải pháp giúp hồn thiện nâng cao hiệu việc phân loại nợ, trích lập dự phòng hoạt động tín dụng nhằm kiểm soát chất lượng hoạt động, lượng hoá mức độ rủi ro để có biện pháp xử lý hiệu quả, hạn chế thấp rủi ro tín dụng vấn đề sống phát triển Ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung Ngân hàng thương mại Sóc Trăng nói riêng Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu nhằm đạt ba mục tiêu sau đây: Thứ nhất: Làm sáng tỏ mặt lý luận tín dụng, tín dụng ngân hàng, cần thiết phải phân loại nợ trích lập dự phòng, kinh nghiệm vấn đề số nước giới học cho Ngân hàng thương mại Việt Nam Thứ hai: Phản ảnh đánh giá thực trạng việc phân loại nợ, trích lập dự phòng xử lý rủi ro tín dụng NHTM tỉnh Sóc Trăng theo QĐ 493 QĐ 18 vướng mắc yếu cần phải khải phục Thứ ba: Trên sở đánh giá thực trạng việc phân loại nợ, trích lập dự phòng xử lý rủi ro tín dụng NHTM tỉnh Sóc Trăng, từ đề số giải pháp nhằm hoàn thiện việc phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro tín dụng nhằm nâng cao cơng tác quản trị rủi ro tín dụng NHTM tỉnh Sóc Trăng hệ thống ngân hàng nói chung Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu giải pháp nhằm góp phần hồn thiện phát triển sách phân loại nợ, trích lập dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng theo Quyết định 493 Quyết định 18 Thống Đốc Ngân hàng Nhà Nước Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào NHTM tỉnh Sóc Trăng trừ Ngân hàng Chính Sách Xã Hội (vì Điều Quyết định 493 qui định Ngân hàng Chính Sách Xã Hội khơng phải thực việc phân loại trích lập dự phòng này) Thời gian nghiên cứu từ năm 2006 đến năm 2008 Phƣơng pháp nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu chủ yếu dựa vào liệu thống kê hoạt động NHTM tỉnh Sóc Trăng cơng tác phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng Đồng thời xem xét thực tiễn ứng dụng Quyết định 493 Quyết định 18 công tác quản trị rủi ro tín dụng NHTM tỉnh Sóc Trăng Từ thấy số vướng mắc ảnh hưởng Quyết định 493 Quyết định 18 nhằm tạo sở cho việc xây dựng sách, đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện phát triển việc phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Để phù hợp với nội dung, yêu cầu, mục đích đề tài đề ra, phương pháp thực trình nghiên cứu gồm phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh kết hợp với phương pháp vật biện chứng, vấn trao đổi với chuyên gia Bên cạnh đó, đề tài vận dụng kết nghiên cứu cơng trình khoa học liên quan để làm phong phú sâu sắc sở khoa học thực tiễn đề tài Những đóng góp đề tài: Qua nghiên cứu thực trạng việc phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro tín dụng NHTM tỉnh Sóc Trăng, so sánh hai phương pháp phân nhóm nợ, luận văn sâu đề giải pháp quản lý vi mơ góc độ hẹp địa phương để giải vấn đề có liên quan đến việc nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Đồng thời kết hợp với phương pháp vĩ mô cần thiết nhằm phối hợp phát huy tác dụng đồng Kết cấu luận văn: Nội dung luận văn bao gồm: Mở đầu Chương 1: Những vấn đề chung rủi ro tín dụng ngân hàng phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Chương 2: Thực trạng phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại tỉnh Sóc Trăng Chương 3: Giải pháp phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại tỉnh Sóc Trăng Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục CHƢƠNG 1:NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNGPHÂN LOẠI NỢ, TRÍCH LẬP DỰ PHỊNG ĐỂ XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1 Tín dụng ngân hàng vai trò kinh tế: 1.1.1 Khái niệm tín dụng tín dụng ngân hàng: 1.1.1.1/ Khái niệm chất tín dụng: Tín dụng quan hệ vay mượn, quan hệ sử dụng vốn lẫn người vay người cho vay dựa nguyên tắc hoàn trả Tín dụng phạm trù kinh tế hàng hóa, có q trình đời tồn phát triển với phát triển kinh tế hàng hóa Mặc tín dụng có q trình tồn phát triển lâu dài qua nhiều hình thái kinh tế xã hội, với nhiều hình thức khác nhau, song có tính chất quan trọng sau: - Tín dụng chuyển giao quyền sử dụng số tiền (hiện kim) tài sản (hiện vật) từ chủ thể sang chủ thể khác, không làm thay đổi quyền sở hữu chúng - Tín dụng có thời hạn phải “hồn trả” - Giá trị tín dụng khơng bảo tồn mà nâng cao nhờ lợi tức tín dụng Bản chất tín dụng hệ thống quan hệ kinh tế phát sinh người vay người cho vay, nhờ quan hệ mà vốn tiền tệ vận động từ chủ thể sang chủ thể khác để sử dụng cho nhu cầu khác kinh tế 1.1.1.2/ Khái niệm tín dụng ngân hàng: Tín dụng Ngân hàng quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng thời hạn định với khoản chi phí định Cũng quan hệ tín dụng khác, tín dụng ngân hàng chứa đựng ba nội dung: - Có chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang cho người sử dụng - Sự chuyển nhượng có thời hạn hay mang tính tạm thời - Sự chuyển nhượng có kèm theo chi phí Trong loại hình tín dụng, tín dụng ngân hàng hình thức tín dụng chủ yếu, chiếm vị trí đặc biệt quan trọng việc cung ứng điều hòa vốn cho kinh tế Với vai trò tổ chức trung gian tài chính, ngân hàng nhận tiền gửi doanh nghiệp cá nhân nhiều hình thức chuyển nguồn vốn đến chủ thể khác có nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh Đây hình thức tín dụng chun nghiệp, hoạt động đa dạng phong phú 1.1.2 Vai trò tín dụng: Tín dụng có vai trò hai mặt: Về mặt tích cực, tín dụng có vai trò to lớn sau đây:  Tín dụng góp phần thúc đẩy sản xuất lưu thơng hàng hóa phát triển: Tín dụng khơng nguồn cung ứng vốn cho tổ chức kinh tế, công cụ để tập trung vốn cách hữu hiệu kinh tế mà cơng cụ thúc đẩy tích tụ vốn cho tổ chức kinh tế Tất hợp lực tác động lên đời sống kinh tế - xã hội khiến tín dụng tạo động lực phát triển mạnh mẽ mà khơng có cơng cụ tài thay  Tín dụng góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá cả: Tín dụng góp phần làm giảm khối lượng tiền lưu hành lưu thông, đặc biệt tiền mặt tay tầng lớp dân cư, làm giảm áp lực lạm phát, nhờ góp phần làm ổn định tiền tệ Mặt khác cung ứng vốn tín dụng, tạo điều kiện cho tổ chức kinh tế cung ứng ngày nhiều sản phẩm hàng hóa dịch vụ, đáp ứng nhu cầu ngày tăng xã hội, nhờ tín dụng góp phần làm ổn định thị trường giá nước  Tín dụng góp phần tạo công ăn việc làm, ổn định đời sống trật tự xã hội: Tín dụng tạo khả khai thác tiềm sẳn có xã hội tài nguyên thiên nhiên, lao động, đất, rừng, … thu hút nhiều lực lượng lao động xã hội để tạo lực lượng sản xuất thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, ổn định đời sống trật tự xã hội  Cuối nói tín dụng có vai trò quan trọng để mở rộng phát triển mối kinh tế đối ngoại mở rộng giao lưu quốc tế: Sự phát triển tín dụng khơng phạm vi quốc nội mà mở rộng phạm vi quốc tế, nhờ thúc đẩy mở rộng phát triển mối quan hệ kinh tế đối ngoại, nhằm giúp đỡ giải nhu cầu lẫn trình phát triển lên nước, làm cho nước có điều kiện xích lại gần phát triển Về mặt tiêu cực: Trong hoạt động kinh doanh nói chung, hoạt động kinh doanh ngân hàng nói riêng rủi ro điều khơng thể tránh khỏi Tín dụng phát huy vai trò tích cực phân tích kỹ đầu tư hướng Ngược lại, cung cấp tín dụng cách tràn lan, thiếu định hướng dẫn đến tượng tiêu cực tín dụng không thu hồi vốn cho vay, ngân hàng khả chi trả, gia tăng lạm phát gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống kinh tế xã hội 1.2 Rủi ro tín dụng Ngân hàng: 1.2.1 Khái niệm chung rủi ro: Mọi người phải thừa nhận môi trường sống đầy rẫy rủi ro Rủi ro xuất ngành, lĩnh vực Rủi ro xuất cách bất ngờ lúc, nơi Tùy theo cách tiếp cận, ta có cách định nghĩa khác rủi ro Nhưng nhìn chung chia làm hai quan điểm: - Theo quan điểm truyền thống: Rủi ro thiệt hại, mát, nguy hiểm yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn điều khơng chắn xảy cho người Xã hội loài người phát triển, hoạt động người ngày nhiều đa dạng, xuất rủi ro mới, chưa có khứ - Theo quan điểm trung hòa: Rủi ro bất trắc đo lường Rủi ro vừa mang tính tích cực vừa mang tính tiêu cực: Rủi ro mang đến cho người tổn thất, mát, nguy hiểm, mang đến 97 4- Đối với khoản bảo lãnh, cam kết cho vay chấp nhận tốn, tổ chức tín dụng phải phân loại vào nhóm quy định Điều Điều Quy định để quản lý, giám sát tình hình tài chính, khả thực nghĩa vụ khách hàng trích lập dự phòng chung Chƣơng II Quy định cụ thể Mục Phân loại nợ trích lập dự phòng cụ thể Điều 1- Trong thời gian tối đa ba (03) năm kể từ ngày Quy định có hiệu lực, tổ chức tín dụng phải xây dựng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội để hỗ trợ cho việc phân loại nợ, quản lý chất lượng tín dụng phù hợp với phạm vi hoạt động, tình hình thực tế tổ chức tín dụng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội tối thiểu phải bao gồm: - Các sở pháp lý liên quan đến thành lập ngành nghề kinh doanh khách hàng; - Các tiêu kinh tế tổng hợp liên quan đến tình hình kinh doanh, tài chính, tài sản, khả thực nghĩa vụ theo cam kết; - Uy tín tổ chức tín dụng giao dịch trước đây; - Các tiêu chí đánh giá khách hàng chi tiết, cụ thể, có hệ thống (đánh giá yếu tố ngành nghề địa phương) sở xếp hạng cụ thể khách hàng 2- Quy định khoản Điều không bắt buộc áp dụng tổ chức tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần nơng thơn quỹ tín dụng nhân dân sở Điều Tổ chức tín dụng thực phân loại nợ trích lập dự phòng cụ thể theo quy định Điều Điều Quy định Điều 1- Tổ chức tín dụng thực phân loại nợ sau: a) Nhóm 1(Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn mà tổ chức tín dụng đánh giá có đủ khả thu hồi đầy đủ gốc lãi thời hạn; - Các khoản nợ khác phân loại vào nhóm theo quy định Khoản 2, Điều b) Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: - Các khoản nợ hạn 90 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn theo thời hạn nợ cấu lại; - Các khoản nợ khác phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Khoản Điều c) Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 90 đến 180 ngày; 98 - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn 90 ngày theo thời hạn cấu lại; - Các khoản nợ khác phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Khoản Điều d) Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 181 đến 360 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn từ 90 ngày đến 180 ngày theo thời hạn cấu lại; - Các khoản nợ khác phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Khoản Điều đ) Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn 360 ngày; - Các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn 180 ngày theo thời hạn cấu lại; - Các khoản nợ khác phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Khoản Điều 2- Trường hợp khách hàng trả đầy đủ nợ gốc lãi theo kỳ hạn cấu lại tối thiểu vòng (01) năm khoản nợ trung dài hạn, ba (03) tháng khoản nợ ngắn hạn tổ chức tín dụng đánh giá có khả trả đầy đủ nợ gốc lãi thời hạn theo thời hạn cấu lại, tổ chức tín dụng phân loại lại khoản nợ vào nhóm 3- Trường hợp khách hàng có nhiều (01) khoản nợ với tổ chức tín dụng mà có khoản nợ bị chuyển sang nhóm nợ rủi ro cao tổ chức tín dụng bắt buộc phải phân loại khoản nợ lại khách hàng vào nhóm nợ rủi ro cao tương ứng với mức độ rủi ro 4- Trường hợp khoản nợ (kể khoản nợ hạn khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn theo thời hạn nợ cấu lại) mà tổ chức tín dụngđủ sở để đánh giá khả trả nợ khách hàng bị suy giảm tổ chức tín dụng chủ động tự định phân loại khoản nợ vào nhóm nợ rủi ro cao tương ứng với mức độ rủi ro 5- Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể nhóm nợ quy định Khoản Điều sau: a) Nhóm 1: 0% b) Nhóm 2: 5% c) Nhóm 3: 20% d) Nhóm 4: 50% đ) Nhóm 5: 100% Riêng khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý trích lập dự phòng cụ thể theo khả tài tổ chức tín dụng Điều Tổ chức tín dụngđủ khả điều kiện thực phân loại nợ theo phương pháp định tính xây dựng sách phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro sau: 99 1- Căn Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, tổ chức tín dụng trình Ngân hàng Nhà nước sách dự phòng rủi ro thực sau Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn 2- Điều kiện để Ngân hàng Nhà nước chấp thuận sách dự phòng rủi ro: a) Hệ thống xếp hạng tín dụng áp dụng thử nghiệm tối thiểu (01) năm; b) Kết xếp hạng tín dụng Hội đồng quản trị phê duyệt; c) Hệ thống xếp hạng tín dụng nội phù hợp với hoạt động kinh doanh, đối tượng khách hàng, tính chất rủi ro khoản nợ tổ chức tín dụng; d) Chính sách quản lý rủi ro tín dụng, mơ hình giám sát rủi ro tín dụng, phương pháp xác định đo lường rủi ro tín dụng có hiệu quả, bao gồm cách thức đánh giá khả trả nợ khách hàng, hợp đồng tín dụng, tài sản bảo đảm, khả thu hồi nợ quản lý nợ tổ chức tín dụng; đ) Phân định ràng trách nhiệm, quyền hạn Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc việc phê duyệt, thực kiểm tra thực Hệ thống xếp hạng tín dụng sách dự phòng tổ chức tín dụng tính độc lập phận quản lý rủi ro; e) Hệ thống thơng tin có hiệu để đưa định, điều hành quản lý hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng thích hợp với Hệ thống xếp hạng tín dụng phân loại nợ 3- Hồ sơ tổ chức tín dụng đề nghị Ngân hàng Nhà nước (Vụ Các Ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng) chấp thuận sách dự phòng rủi ro gồm: a) Văn Chủ tịch Hội đồng quản trị đề nghị Ngân hàng Nhà nước chấp thuận sách dự phòng rủi ro, phải giải trình Hệ thống xếp hạng tín dụng sách dự phòng tổ chức tín dụng đáp ứng đủ điều kiện quy định Khoản Điều b) Bản Hệ thống xếp hạng tín dụng nội sách dự phòng rủi ro dự thảo văn hướng dẫn thực phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tổ chức tín dụng 4- Trong thời gian ba mươi (30) ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định Khoản Điều này, Ngân hàng Nhà nước có văn chấp thuận sách dự phòng rủi ro tổ chức tín dụng Trường hợp khơng chấp thuận, Ngân hàng Nhà nước có văn yêu cầu tổ chức tín dụng chỉnh sửa theo quy định 5- Hàng năm, tổ chức tín dụng phải đánh giá lại Hệ thống xếp hạng tín dụng nội sách dự phòng rủi ro cho phù hợp với tình hình thực tế quy định pháp luật Việc thay đổi, điều chỉnh sách dự phòng rủi ro tổ chức tín dụng phải Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn 6- Tổ chức tín dụng có sách dự phòng rủi ro Ngân hàng Nhà nước chấp thuận quy định Khoản 1, Điều thực phân loại nợ trích lập dự phòng cụ thể sau: 6.1- Phân loại nợ : 100 a) Nhóm 1(Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi hạn b) Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả trả nợ c) Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá khơng có khả thu hồi nợ gốc lãi đến hạn Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá có khả tổn thất phần nợ gốc lãi d) Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá khả tổn thất cao đ) Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá khơng khả thu hồi, vốn 6.2- Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể nhóm nợ quy định Khoản 6.1 Điều sau : a) Nhóm 1: 0% b) Nhóm 2: 5% c) Nhóm 3: 20% d) Nhóm 4: 50% đ) Nhóm 5: 100% Điều 1- Số tiền dự phòng cụ thể phải trích tính theo cơng thức sau: R = max {0, (A - C)} x r Trong đó: R: số tiền dự phòng cụ thể phải trích A: giá trị khoản nợ C: giá trị tài sản bảo đảm r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể 2- Giá trị tài sản bảo đảm (C) xác định sở tích số tỷ lệ áp dụng quy định Khoản Điều với: - Giá trị thị trường vàng; - Mệnh giá trái phiếu Chính phủ, tín phiếu Kho bạc, loại giấy tờ có giá tổ chức tín dụng; - Giá trị thị trường chứng khoán doanh nghiệp tổ chức tín dụng khác; - Giá trị tài sản bảo đảm động sản, bất động sản tài sản bảo đảm khác ghi hợp đồng bảo đảm, hợp đồng cho thuê tài 3- Tỷ lệ tối đa áp dụng để xác định giá trị tài sản bảo đảm quy định sau: 101 Loại tài sản bảo đảm Số tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm Đồng Việt Nam tổ chức tín dụng Tín phiếu kho bạc, vàng, số tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm ngoại tệ tổ chức tín dụng Trái phiếu Chính phủ: - Có thời hạn lại từ năm trở xuống - Có thời hạn lại từ năm đến năm - Có thời hạn lại năm Thương phiếu, giấy tờ có giá tổ chức tín dụng khác Chứng khốn tổ chức tín dụng khác Chứng khốn doanh nghiệp Bất động sản (gồm: nhà dân cư có giấy tờ hợp pháp và/hoặc bất động sản gắn liền với quyền sử dụng đất hợp pháp) Tỷ lệ tối đa (%) 100% 95% 95% 85% 80% 75% 70% 65% 50% Các loại tài sản bảo đảm khác 30% 4- Đối với khoản cho thuê tài chính, tài sản cho thuê tính tài sản bảo đảm Mục Dự phòng chung Điều 1- Tổ chức tín dụng thực trích lập trì dự phòng chung 0,75 % tổng giá trị khoản nợ từ nhóm đến nhóm quy định Điều Điều Quy định 2- Trong thời hạn tối đa năm (05) năm kể từ ngày Quy định có hiệu lực thi hành, tổ chức tín dụng phải thực trích lập đủ số tiền dự phòng chung theo quy định Khoản 1, Điều Mục Sử dụng dự phòng Điều 10 Tổ chức tín dụng sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng khoản nợ trường hợp sau đây: 1- Khách hàng tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phá sản theo quy định pháp luật; cá nhân bị chết tích 2- Các khoản nợ thuộc nhóm quy định Điều Điều Quy định Riêng khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý, tổ chức tín dụng sử dụng dự phòng (nếu có) để xử lý rủi ro tín dụng Điều 11 1- Tổ chức tín dụng thực việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng q lần Việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro theo nguyên tắc sau: a) Sử dụng dự phòng cụ thể quy định Khoản Điều Quy định để xử lý rủi ro tín dụng khoản nợ 102 b) Phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ: Tổ chức tín dụng phải khẩn trương tiến hành việc phát mại tài sản bảo đảm theo thoả thuận với khách hàng theo quy định pháp luật để thu hồi nợ c) Trường hợp phát mại tài sản không đủ bù đắp cho rủi ro tín dụng khoản nợ sử dụng dự phòng chung để xử lý đủ 2- Việc tổ chức tín dụng sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng khơng phải xố nợ cho khách hàng Tổ chức tín dụng cá nhân có liên quan khơng phép thơng báo hình thức cho khách hàng biết việc xử lý rủi ro tín dụng 3- Sau sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng, tổ chức tín dụng phải chuyển khoản nợ xử lý rủi ro tín dụng từ hạch toán nội bảng hạch toán ngoại bảng để tiếp tục theo dõi có biện pháp để thu hồi nợ triệt để 4- Sau năm (05) năm kể từ ngày sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng, tổ chức tín dụng xuất toán khoản nợ xử lý rủi ro tín dụng khỏi ngoại bảng trường hợp quy định Khoản Điều 10 Quy định Riêng ngân hàng thương mại Nhà nước, việc xuất toán phép thực sau Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước chấp thuận Điều 12 1-Trường hợp số tiền dự phòng khơng đủ để xử lý tồn rủi ro tín dụng khoản nợ phải xử lý, tổ chức tín dụng hạch tốn trực tiếp phần chênh lệch thiếu số tiền dự phòng vào chi phí hoạt động 2- Trường hợp số tiền dự phòng trích lại lớn số tiền dự phòng phải trích, tổ chức tín dụng phải hồn nhập phần chênh lệch thừa theo quy định pháp luật chế độ tài tổ chức tín dụng Điều 13 1- Tổ chức tín dụng phải thành lập Hội đồng xử lý rủi ro Chủ tịch Hội đồng quản trị làm Chủ tịch thành viên gồm Trưởng ban kiểm soát, phụ trách phận kế toán, phụ trách phận tín dụng, quản lý tín dụng thành viên khác Chủ tịch Hội đồng quản trị định 2- Đối với tổ chức tín dụng khơng có Hội đồng quản trị Ban kiểm soát, Hội đồng xử lý rủi ro bao gồm Tổng giám đốc (Giám đốc) làm Chủ tịch thành viên khác Tổng giám đốc (Giám đốc) định Điều 14 Nhiệm vụ Hội đồng xử lý rủi ro: 1- Xem xét việc phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro tín dụng q hành Tổng giám đốc (Giám đốc) thực 2- Xem xét báo cáo tình hình theo dõi, kê thực thu hồi nợ khoản nợ xử lý rủi ro tín dụng 3- Quyết nghị việc xử lý rủi ro tín dụng quý hành phương án thu hồi nợ quý (tháng) khoản nợ xử lý rủi ro tín dụng, phải xác định thời gian biện pháp để thu hồi nợ Điều 15 Hồ sơ để làm cho việc xử lý rủi ro tín dụng: 103 1- Hồ sơ cho vay thu nợ; hồ sơ chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá khác; hồ sơ bảo lãnh, cam kết cho vay; hồ sơ cho thuê tài chính; hồ sơ tài sản bảo đảm giấy tờ khác có liên quan 2- Đối với trường hợp quy định Khoản Điều 11 Quy định này, hồ sơ nêu Khoản Điều phải có: a) Đối với khách hàng tổ chức, doanh nghiệp: - Bản Quyết định tuyên bố phá sản án định giải thể quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật; - Bản báo cáo thi hành định tuyên bố phá sản báo cáo kết thúc việc thi hành định tuyên bố phá sản Phòng thi hành án, văn giải khoản nợ tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể b) Đối với khách hàng cá nhân: - Bản giấy chứng tử, giấy xác nhận tích quan có thẩm quyền cấp Điều 16 Mọi khoản tiền thu hồi từ khoản nợ xử lý rủi ro tín dụng dự phòng rủi ro hạch toán theo quy định pháp luật chế độ tài tổ chức tín dụng Mục Hạch toán, báo cáo Điều 17 1- Dự phòng chung dự phòng cụ thể hạch tốn vào chi phí hoạt động tổ chức tín dụng 2- Dự phòng chung dự phòng cụ thể hạch tốn vào tài khoản “Dự phòng rủi ro” Tổ chức tín dụng thực hạch tốn việc trích lập, sử dụng dự phòng, số tiền thu hồi sau sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng theo quy định Ngân hàng Nhà nước Điều 18 1- Tổ chức tín dụng phải báo cáo việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng theo quy định Chế độ báo cáo thống kê áp dụng đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước ban hành 2- Trước ngày 15 tháng thứ hai quý, tổ chức tín dụng phải báo cáo việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng cho Bộ Tài Cục thuế tỉnh, thành phố nơi tổ chức tín dụng đặt trụ sở sau: a) Tổ chức tín dụng phân loại nợ theo quy định Điều Quy định lập báo cáo phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng theo mẫu biểu số 1A 1B (đính kèm) b) Tổ chức tín dụng phân loại nợ theo quy định Điều Quy định lập báo cáo phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng theo mẫu biểu số 2A 2B (đính kèm) 104 Mục Tổ chức thực Điều 19 1- Các ngân hàng thương mại cổ phần, công ty tài chính, cơng ty cho th tài chính, quỹ tín dụng nhân dân, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, chi nhánh ngân hàng nước (trừ chi nhánh ngân hàng nước phép thực theo Khoản Điều Quy định này) thực việc trích lập dự phòng cụ thể dự phòng chung theo Quy định 2- Các ngân hàng thương mại Nhà nước đánh giá tình hình trích lập dự phòng cụ thể khả trích lập dự phòng chung báo cáo Ngân hàng Nhà nước Bộ Tài xem xét định sở trường hợp cụ thể tối đa không năm (05) năm, ngân hàng thương mại Nhà nước phải trích lập đầy đủ dự phòng theo Quy định Mục Kiểm tra xử lý vi phạm Điều 20 1- Ngân hàng Nhà nước (Thanh tra Ngân hàng Nhà nước) có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tài kiểm tra việc thực phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng 2- Trường hợp tổ chức tín dụng vi phạm Quy định này, tuỳ theo tính chất hành vi vi phạm, bị xử lý sau : - Xử phạt hành - Tăng tỷ lệ trích lập dự phòng tương ứng với mức độ rủi ro khoản nợ - Hạn chế tín dụng, hạn chế mở rộng mạng lưới nội dung hoạt động - Đình hoạt động trường hợp vi phạm nghiêm trọng Chƣơng III Điều khoản thi hành Điều 21 Việc sửa đổi, bổ sung thay Quy định Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định sau thống với Bộ trưởng Bộ Tài Thống đốc Ngân hàng nhà nƣớc Đã ký : Lê Đức Thúy 105 NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM ********** Số: 18/2007/QĐ-NHNN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự - Hạnh phúc ********** Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2007 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA QUY ĐỊNH VỀ PHÂN LOẠI NỢ, TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG DỰ PHỊNG ĐỂ XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG BAN HÀNH THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 493/2005/QĐ-NHNN NGÀY 22 THÁNG NĂM 2005 CỦA THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 1997, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2003; Căn Luật Tổ chức tín dụng năm 1997, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức tín dụng năm 2004; Căn Nghị định số 52/2003/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Sau thống với Bộ trưởng Bộ Tài theo Cơng văn số 15887/BTCTCNH ngày 15 tháng 12 năm 2006; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Các Ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng, QUYẾT ĐỊNH: Điều Sửa đổi, bổ sung số điều Quy định việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng năm 2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước sau: Khoản Điều sửa đổi, bổ sung sau: “4 Đối với khoản bảo lãnh, chấp nhận tốn cam kết cho vay khơng huỷ ngang vơ điều kiện có thời điểm thực cụ thể (gọi chung khoản cam kết ngoại bảng), tổ chức tín dụng phải phân loại vào nhóm quy định Điều Điều Quy định sau: a) Khi tổ chức tín dụng chưa phải thực nghĩa vụ theo cam kết, tổ chức tín dụng phân loại trích lập dự phòng khoản cam kết ngoại bảng sau: - Phân loại vào nhóm trích lập dự phòng chung theo quy định Điều Quy định tổ chức tín dụng đánh giá khách hàng có khả thực đầy đủ nghĩa vụ theo cam kết; - Phân loại vào nhóm trở lên tuỳ theo đánh giá tổ chức tín dụng trích lập dự phòng cụ thể, dự phòng chung theo quy định Điều Điều Quy định tổ chức tín dụng đánh giá khách hàng khơng có khả thực nghĩa vụ theo cam kết 106 b) Khi tổ chức tín dụng phải thực nghĩa vụ theo cam kết, tổ chức tín dụng phân loại khoản trả thay khoản bảo lãnh, khoản toán chấp nhận tốn vào nhóm nợ theo quy định Điều Điều Quy định với số ngày hạn tính từ ngày tổ chức tín dụng thực nghĩa vụ theo cam kết sau: - Phân loại vào nhóm hạn 30 ngày; - Phân loại vào nhóm hạn từ 30 ngày đến 90 ngày; - Phân loại vào nhóm hạn từ 91 ngày trở lên Tổ chức tín dụng phân loại theo nguyên tắc: khoản trả thay khoản bảo lãnh, khoản toán chấp nhận tốn vào nhóm nợrủi ro tương đương cao nhóm nợ mà khoản bảo lãnh, chấp nhận toán phân loại trước theo quy định điểm a Khoản Điều Điều bổ sung Khoản sau: “3 Định kỳ tháng lần, tổ chức tín dụng có văn báo cáo Ngân hàng Nhà nước (Vụ Các Ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng) tình hình xây dựng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội theo quy định Khoản Điều này, gồm nội dung: - Hệ thống xếp hạng tín dụng (quy trình xếp hạng định kết xếp hạng; hệ thống chấm điểm tín dụng; hệ thống sở liệu; quy trình kiểm tra kiểm sốt); - Tình hình tiến độ thực hiện, thời gian dự kiến hoàn thành, thời gian dự kiến áp dụng thử nghiệm, kết áp dụng thử nghiệm (nếu có); - Các vấn đề phải xử lý; - Các nội dung khác có liên quan.” Điều sửa đổi, bổ sung sau: “Điều Tổ chức tín dụng thực phân loại nợ theo năm (05) nhóm sau: a) Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi hạn; - Các khoản nợ hạn 10 ngày tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi bị hạn thu hồi đầy đủ gốc lãi thời hạn lại; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều b) Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 10 ngày đến 90 ngày; - Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng doanh nghiệp, tổ chức tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng khả trả nợ đầy đủ nợ gốc lãi kỳ hạn điều chỉnh lần đầu); - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều c) Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; 107 - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm theo quy định Điểm b Khoản này; - Các khoản nợ miễn giảm lãi khách hàng không đủ khả trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều d) Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn 90 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều đ) Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn 360 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn theo thời hạn trả nợ cấu lại lần thứ hai; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể chưa bị hạn hạn; - Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều Tổ chức tín dụng phân loại lại khoản nợ vào nhóm nợrủi ro thấp trường hợp sau đây: a) Đối với khoản nợ hạn, tổ chức tín dụng phân loại lại vào nhóm nợrủi ro thấp (kể nhóm 1) đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: - Khách hàng trả đầy đủ phần nợ gốc lãi bị hạn (kể lãi áp dụng nợ gốc hạn) nợ gốc lãi kỳ hạn trả nợ thời gian tối thiểu sáu (06) tháng khoản nợ trung dài hạn, ba (03) tháng khoản nợ ngắn hạn, kể từ ngày bắt đầu trả đầy đủ nợ gốc lãi bị hạn; - Có tài liệu, hồ sơ chứng minh nguyên nhân làm khoản nợ bị hạn xử lý, khắc phục; - Tổ chức tín dụngđủ sở (thông tin, tài liệu kèm theo) đánh giá khách hàng có khả trả đầy đủ nợ gốc lãi thời hạn lại b) Đối với khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ, tổ chức tín dụng phân loại lại vào nhóm nợrủi ro thấp (kể nhóm 1) đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: - Khách hàng trả đầy đủ nợ gốc lãi theo thời hạn trả nợ cấu lại thời gian tối thiểu sáu (06) tháng khoản nợ trung dài hạn, ba (03) tháng khoản nợ ngắn hạn, kể từ ngày bắt đầu trả đầy đủ nợ gốc lãi theo thời hạn cấu lại; - Có tài liệu, hồ sơ chứng minh nguyên nhân làm khoản nợ phải cấu lại thời hạn trả nợ xử lý, khắc phục; 108 - Tổ chức tín dụngđủ sở (thông tin, tài liệu kèm theo) để đánh giá khách hàng có khả trả đầy đủ nợ gốc lãi thời hạn cấu lại lại Tổ chức tín dụng phải chuyển khoản nợ vào nhóm có rủi ro cao trường hợp sau đây: a) Toàn nợ khách hàng tổ chức tín dụng phải phân loại vào nhóm nợ Đối với khách hàng có từ hai (02) khoản nợ trở lên tổ chức tín dụng mà có khoản nợ bị phân loại theo quy định Khoản Điều vào nhóm có rủi ro cao khoản nợ khác, tổ chức tín dụng phải phân loại lại khoản nợ lại khách hàng vào nhóm có rủi ro cao b) Đối với khoản cho vay hợp vốn, tổ chức tín dụng làm đầu mối phải thực phân loại nợ khoản cho vay hợp vốn theo quy định Điều phải thông báo kết phân loại nợ cho tổ chức tín dụng tham gia cho vay hợp vốn Trường hợp khách hàng vay hợp vốn có khoản nợ khác tổ chức tín dụng tham gia cho vay hợp vốn phân loại vào nhóm nợ khơng nhóm nợ khoản nợ vay hợp vốn tổ chức tín dụng làm đầu mối phân loại, tổ chức tín dụng tham cho vay hợp vốn phân loại lại toàn nợ (kể phần nợ cho vay hợp vốn) khách hàng vay hợp vốn vào nhóm nợ tổ chức tín dụng đầu mối phân loại tổ chức tín dụng tham gia cho vay hợp vốn phân loại tuỳ theo nhóm nợrủi ro cao c) Tổ chức tín dụng phải chủ động phân loại khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều vào nhóm nợrủi ro cao theo đánh giá tổ chức tín dụng xảy trường hợp sau đây: - Có diễn biến bất lợi tác động tiêu cực đến môi trường, lĩnh vực kinh doanh khách hàng; - Các khoản nợ khách hàng bị tổ chức tín dụng khác phân loại vào nhóm nợ có mức độ rủi ro cao (nếu có thơng tin); - Các tiêu tài khách hàng (về khả sinh lời, khả toán, tỷ lệ nợ vốn dòng tiền) khả trả nợ khách hàng bị suy giảm liên tục có biến động lớn theo chiều hướng suy giảm; - Khách hàng không cung cấp đầy đủ, kịp thời trung thực thơng tin tài theo u cầu tổ chức tín dụng để đánh giá khả trả nợ khách hàng Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể năm (5) nhóm nợ quy định Khoản Điều sau: a) Nhóm 1: 0%, b) Nhóm 2: 5%, c) Nhóm 3: 20%, d) Nhóm 4: 50% đ) Nhóm 5: 100% Riêng khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý, tổ chức tín dụng trích lập dự phòng cụ thể theo khả tài tổ chức tín dụng.” Điều sửa đổi, bổ sung sau: “Điều Số tiền dự phòng cụ thể khoản nợ tính theo cơng thức sau: 109 R = max {0, (A - C)} x r Trong đó: R: số tiền dự phòng cụ thể phải trích A: Số nợ gốc khoản nợ C: giá trị khấu trừ tài sản bảo đảm r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể Tài sản bảo đảm đưa vào để khấu trừ tính số tiền dự phòng cụ thể quy định Khoản Điều phải đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: - Tổ chức tín dụng có quyền phát mại tài sản bảo đảm theo hợp đồng bảo đảm khách hàng không thực nghĩa vụ theo cam kết; - Thời gian tiến hành phát mại tài sản bảo đảm theo dự kiến tổ chức tín dụng không (01) năm tài sản bảo đảm bất động sản không hai (02) năm tài sản bảo đảm bất động sản, kể từ bắt đầu tiến hành việc phát mại tài sản bảo đảm Trường hợp tài sản bảo đảm không đáp ứng đầy đủ điều kiện nêu không phát mại được, giá trị khấu trừ tài sản bảo đảm (C) quy định Khoản Điều phải coi không (0) Giá trị khấu trừ tài sản bảo đảm (C) xác định sở tích số tỷ lệ khấu trừ quy định Khoản Điều với: - Giá trị thị trường vàng thời điểm trích lập dự phòng cụ thể; - Mệnh giá trái phiếu Chính phủ, tín phiếu Kho bạc loại giấy tờ có giá, trừ trái phiếu tổ chức tín dụng, doanh nghiệp; - Giá trị thị trường chứng khoán chứng khốn doanh nghiệp tổ chức tín dụng khác phát hành niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Trung tâm giao dịch chứng khoán thời điểm trích lập dự phòng cụ thể; - Giá trị tài sản bảo đảm chứng khoán doanh nghiệp tổ chức tín dụng khác phát hành chưa niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Trung tâm giao dịch chứng khoán, động sản, bất động sản tài sản bảo đảm khác ghi biên định giá gần tổ chức tín dụng khách hàng thống (nếu có) hợp đồng bảo đảm; - Giá trị lại tài sản cho thuê tài tính theo hợp đồng cho thuê tài thời điểm trích lập dự phòng cụ thể; - Giá trị tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vay tương ứng số tiền giải ngân theo hợp đồng tín dụng thời điểm trích lập dự phòng cụ thể Tỷ lệ khấu trừ để xác định giá trị khấu trừ tài sản bảo đảm (C) tổ chức tín dụng tự xác định sở giá trị thu hồi từ việc phát mại tài sản bảo đảm sau trừ chi phí phát mại tài sản bảo đảm dự kiến thời điểm trích lập dự phòng cụ thể, khơng vượt q tỷ lệ khấu trừ tối đa quy định sau đây: 110 Loại tài sản bảo đảm Tỷ lệ khấu trừ tối đa (%) Số tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm, giấy tờ có 100% giá Đồng Việt Nam tổ chức tín dụng phát hành Tín phiếu Kho bạc, vàng, số tài khoản tiền 95% gửi, sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá ngoại tệ tổ chức tín dụng phát hành Trái phiếu Chính phủ: 95% - Có thời hạn lại từ năm trở xuống 85% - Có thời hạn lại từ năm đến năm 80% - Có thời hạn lại năm Chứng khốn, cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá 70% tổ chức tín dụng khác phát hành niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Trung tâm giao dịch chứng khốn Chứng khốn, cơng cụ chuyển nhượng giấy tờ có 65% giá doanh nghiệp phát hành niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Trung tâm giao dịch chứng khốn Chứng khốn, cơng cụ chuyển nhượng giấy tờ có 50% giá tổ chức tín dụng khác phát hành chưa niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Trung tâm giao dịch chứng khoán Bất động sản 50% Các loại tài sản bảo đảm khác 30% Khoản Điều 11 sửa đổi sau: “4 Sau năm (05) năm kể từ ngày sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng, tổ chức tín dụng xuất toán khoản nợ xử lý rủi ro tín dụng khỏi ngoại bảng Riêng ngân hàng thương mại Nhà nước, việc xuất toán phép thực có đầy đủ hồ sơ, tài liệu chứng minh sử dụng biện pháp thu hồi nợ không thu nợ phải Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn bản.” Điều 15 sửa đổi, bổ sung sau: “Điều 15 Hồ sơ để làm cho việc xử lý rủi ro tín dụng: Hồ sơ cho vay thu nợ; hồ sơ chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá khác; hồ sơ bảo lãnh, cam kết cho vay; hồ sơ cho thuê tài chính; hồ sơ tài sản bảo đảm giấy tờ khác có liên quan Đối với trường hợp quy định Khoản Điều 10 Quy định này, hồ sơ nêu Khoản Điều phải có: a) Đối với khách hàng tổ chức, doanh nghiệp: 111 - Bản Quyết định tuyên bố phá sản án định giải thể quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật; - Bản báo cáo thi hành Quyết định tuyên bố phá sản báo cáo kết thúc việc thi hành Quyết định tuyên bố phá sản Phòng thi hành án, văn giải khoản nợ tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể b) Đối với khách hàng cá nhân: - Bản giấy chứng tử, giấy xác nhận tích quan có thẩm quyền cấp Đối với trường hợp quy định Khoản Điều 10 Quy định này, hồ sơ nêu Khoản Điều phải có: - Hồ sơ, tài liệu làm để phân loại vào nhóm 5; - Hồ sơ, tài liệu chứng minh tổ chức tín dụng nỗ lực, sử dụng biện pháp để thu hồi nợ không thu ” Mẫu biểu báo cáo số 1A, 1B, 2A 2B thay Mẫu biểu báo cáo số (đính kèm theo Quyết định này) Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày đăng Công báo Điều Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Các Ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng, Thủ trưởng đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng chịu trách nhiệm thi hành Quyết định Nơi nhận: THỐNG ĐỐC - Như Điều (để thực hiện); - Ban lãnh đạo NHNN (để báo cáo); - Bộ Tài (để phối hợp); - VP Chính phủ (2 bản); - Bộ Tư Pháp (để kiểm tra); Lê Đức Thuý - Lưu VP, Vụ PC, Vụ CNH ... chung rủi ro tín dụng ngân hàng phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Chương 2: Thực trạng phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại tỉnh Sóc Trăng Chương... lập dự phòng rủi ro tín dụng NHTM địa bàn tỉnh Sóc Trăng Bảng 2.6:Sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng NHTM địa bàn tỉnh Sóc Trăng Bảng 2.7 :Phân loại nợ theo QĐ 488 QĐ 493 Ngân hàng MHB Sóc Trăng. .. niệm tín dụng ngân hàng vai trò kinh tế, rủi ro, rủi ro tín dụng ngân hàng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Ngồi ra, chương trình bày cần thiết phải phân loại trích lập dự phòng, cách thức trích

Ngày đăng: 09/01/2018, 14:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƢƠNG 1:NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ PHÂN LOẠI NỢ, TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG ĐỂ XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG

    • 1.1 Tín dụng ngân hàng và vai trò của nó trong nền kinh tế

      • 1.1.1 Khái niệm tín dụng và tín dụng ngân hàng

      • 1.1.2 Vai trò của tín dụng

      • 1.2 Rủi ro tín dụng Ngân hàng

        • 1.2.1 Khái niệm chung về rủi ro:

        • 1.2.2 Rủi ro tín dụng Ngân hàng

        • 1.2.3 Hậu quả của rủi ro tín dụng

        • 1.3 Đánh giá rủi ro tín dụng

          • 1.3.1 Tỷ lệ nợ quá hạn

          • 1.3.2 Tỷ trọng nợ xấu / Tổng dƣ nợ cho vay

          • 1.3.3 Hệ số rủi ro tín dụng

          • 1.3.4 Tỷ lệ xoá nợ

          • 1.4 Biện pháp quản lý rủi ro tín dụng

          • 1.5 Sự cần thiết phải phân loại và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng

            • 1.5.1 Tác động của Luật Ngân hàng Nhà Nƣớc

            • 1.5.2 Tác động của Luật các TCTD

            • 1.5.3 Yếu tố chủ quan

            • 1.5.4 Yếu tố khách quan

            • 1.6 Quy định trích lập dự phòng rủi ro theo chuẩn mực kế toán Quốc tế (IAS 39):

              • 1.6.1 Phƣơng pháp chiết khấu luồng tiền

              • 1.6.2 Trích lập dự phòng theo phƣơng pháp chiết khấu luồng tiền áp dụng lãi suất chiết khấu là lãi suất thực tế của các hợp đồng tín dụng hay giấy nhận nợ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan