Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh tại các ngân hàng thương mại cổ phần thành phố hồ chí minh

96 283 1
Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh tại các ngân hàng thương mại cổ phần thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -o0o ĐẶNG THỊ NHƯ HOA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Kinh tế Tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ XUÂN LIỄU Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2008 MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục biểu đồ MỤC LỤC .1 LỜI MỞ ĐẦU .7 U Lý chọn đề tài: Mục tiêu nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Ý nghĩa việc nghiên cứu: Kết cấu luận văn: CHƯƠNG 1: 11 LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .11 1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại: 11 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại 11 1.1.2 Phân loại Ngân hàng thương mại 11 1.1.3 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu Ngân hàng thương mại 12 1.2 Lý luận chung quản trị rủi ro 13 1.2.1 Khái niệm rủi ro: 13 1.2.2 Quản trị rủi ro gì? 14 1.2.3 Sự cần thiết phải quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng: 15 1.2.4 Một số rủi ro chủ yếu hoạt động ngân hàng 17 1.2.5 Một số tiêu phổ biến dùng để đo lường rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng: 27 1.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro từ ngân hàng ACB: 29 1.3.1 Rủi ro lãi suất 29 1.3.2 Rủi ro tín dụng 30 1.3.3 Rủi ro ngoại hối 30 1.3.4 Rủi ro khoản 31 1.3.5 Rủi ro hoạt động ngoại bảng 32 1.3.6 Rủi ro luật pháp 33 1.3.7 Rủi ro khác 33 CHƯƠNG 2: 36 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 36 2.1 Đặc điểm kinh tế diễn biến tình hình hoạt động hệ thống tổ chức tín dụng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua: 36 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua: 41 2.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua: 41 2.2.2 Nguy rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại thành phố Hồ Chí Minh: 43 2.3 Thực trạng quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua: 46 2.3.1 Tình hình huy động Ngân hàng thương mại Thành phố Hồ Chí Minh: 46 2.3.2 Thực trạng quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại 52 2.4 Thực trạng quản trị rủi ro thị trường ngân hàng thương mại thời gian qua: 55 2.5 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế công tác quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại thành phố Hồ Chí Minh: 60 2.5.1 Nhiều ngân hàng vi phạm quy trình, quy chế: 61 2.5.2 Các ngân hàng chưa tính tốn chi phí vốn: 63 2.5.3 Hầu hết ngân hàng chưa xây dựng cho sách tín dụng khoa học phù hợp: 64 2.5.4 Hầu hết ngân hàng khơng có chiến lược phát triển rõ nét 65 2.5.5 Chưa có độc lập chức bán hàng, tác nghiệp quản trị rủi ro mơ hình tổ chức tín dụng hầu hết Ngân hàng 66 2.5.6 Quản trị danh mục cho vay ngân hàng chưa trọng đa dạng hoá 66 2.5.7 Các ngân hàng thương mại Việt Nam chưa xây dựng mơ hình lượng hố rủi ro xác định mức cho vay tối đa, tối ưu khách hàng 67 2.5.8 Công tác phòng ngừa quản lý rủi ro tỷ giá nhiều bất cập: 67 2.5.9 Nguyên nhân khác: 70 CHƯƠNG 73 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG 73 3.1 Đối với ngân hàng: 73 3.1.1 Tiếp tục thử nghiệm mơ hình quản trị rủi ro phù hợp với thay đổi thị trường tài chính: 73 3.1.2 Mỗi ngân hàng cần xây dựng văn hóa rủi ro: 74 3.1.3 Các ngân hàng cần nhanh chóng quy định thực chế độ nghỉ phép liên tục nhiều ngày bắt buộc nhân viên tín dụng kiểm sốt viên phụ trách tín dụng: 75 3.1.4 Các ngân hàng cần đặt máy scan đơn vị để yêu cầu đơn vị scan chứng từ gốc Hội sở để kiểm tra để việc kiểm tra hồ sơ chứng từ nghiêm ngặt trước thực giải ngân 76 3.1.5 Các ngân hàng thường đưa tiêu mục tiêu để phấn đấu chung mà không đưa giới hạn chấp nhận rủi ro mục tiêu cụ thể 77 3.1.6 Các ngân hàng thương mại cần quản lý kiểm soát rủi ro theo hướng: phân chia cấp độ để quản trị kiểm soát rủi ro đưa hình thức để quản trị rủi ro 78 3.1.7 Các ngân hàng nên sử dụng mục tiêu thu lợi nhuận từ lãi để đánh giá cách đầy đủ rủi ro sản phẩm tín dụng 83 3.1.8 Các ngân hàng nên sử dụng mục tiêu độ nhạy lãi suất mục tiêu độ lệch kì hạn để quản trị rủi ro khoản rủi ro lãi suất 84 3.1.9 Các giải pháp khác: 85 3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 86 3.3 Đối với tổ chức kiểm toán 88 3.4 Về phía Chính phủ 88 KẾT LUẬN CHUNG 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 Phụ lục: Cơ cấu thu nhập số NHTM DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALCO: Ban quản lý tài sản nợ, tài sản có ATM: máy rút tiền tự động NH: Ngân hàng TMCP: Thương mại cổ phần TP HCM: thành phố Hồ Chí Minh ABB: Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình ACB: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu EAB: Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á EIB: Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập Việt Nam FCB: Ngân hàng thương mại cổ phần Đệ Nhất HDB: Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà TP Hồ Chí Minh GDB: Ngân hàng thương mại cổ phần Gia Định OCB: Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông PNB: Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam NAB: Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á NVB: Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt SCB: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn SGB: Ngân hàng thương mại cồ phần Sài Gòn Cơng Thương STB: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín TBB: Ngân hàng thương mại cổ phần Thái Bình Dương VAB: Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình dư nợ Ngân hàng TMCP đến 30/06/2008 Bảng 2.2: Nguồn vốn huy động ngân hàng thương mại thành phố Hồ Chí Minh qua năm Bảng 2.3: Tình hình hoạt động Ngân hàng TMCP TP HCM DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng Việt Nam so với Châu Á giới Biểu đồ 2.2: Biểu đồ lạm phát Việt Nam năm 2008 Biểu đồ 2.3: Hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam năm 2008 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu dư nợ Ngân hàng/ Tổng dư nợ Ngân hàng tính đến cuối năm 2007 Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ Nợ hạn/ Tổng dư nợ đến 30/06/2008 NH TMCP Biểu đồ 2.6: Một số ngân hàng TMCP TP Hồ Chí Minh có tổng tài sản lớn Biểu đồ 2.7: Tổng tài sản Ngân hàng TMCP TP HCM Biểu đồ 2.8: Biểu đồ cấu huy động vốn Ngân hàng TMCP TP HCM Biểu đồ 2.9: Đồ thị lãi suất huy động USD, vàng VNĐ kì hạn tháng tháng đầu năm 2008 Biểu đồ 2.10: Diễn biến tỷ giá USD/VNĐ năm qua ngày 3/10/2008 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Sự phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất gia tăng mạnh mẽ hoạt động công ty xuyên quốc gia tạo nên xu tồn cầu hóa kinh tế tất yếu thời đại Nền kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng khơng nằm ngồi tác động tiến trình Đặc biệt ngành ngân hàng ngành có độ nhạy cảm cao Hoạt động loại hình hoạt động dịch vụ có hàm lượng chất xám cao đặc biệt chịu tác động Ảnh hưởng trình hội nhập mang đến cho ngành ngân hàng lợi ích đầy thách thức Rõ thấy cạnh tranh thị trường ngành ngân hàng Việt Nam ngày cao, từ sau Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO), ngân hàng Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt, đặc biệt với ngân hàng nước ngồi Trên bình diện rộng hơn, sâu hơn, đòi hỏi ngân hàng phải khơng ngừng sáng tạo nâng cao lực cạnh tranh để đứng vững thị trường Khi kinh tế ngày phát triển, đời sống người dân ngày nâng cao, hiểu biết ngày mở rộng, đó, nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng phổ biến Và điều kiện kinh tế cạnh tranh gay gắt nay, để phục vụ tốt khách hàng, ngân hàng phải khơng ngừng tung sản phẩm mang tính đặc thù riêng cho ngân hàng Bên cạnh việc phát nhu cầu khách hàng để có sản phẩm phù hợp, ngân hàng phải hiểu rõ sản phẩm cung cấp, vừa đảm bảo phục vụ tốt khách hàng, vừa đảm bảo an toàn hoạt động Đảm bảo an toàn hoạt động nhân tố định sống ngân hàng Vì ngân hàng ngành kinh doanh có độ nhạy cảm rủi ro cao thị trường, cần biến động nhỏ kinh tế ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng Trong điều kiện kinh tế Việt Nam có nhiều biến động nay, lạm phát tăng cao tháng đầu năm ngân hàng nhà nước áp dụng sách thắt chặc tiền tệ hàng loạt ngân hàng lớn giới bị thua lỗ, bị phá sản, cạnh tranh ngân hàng nước diễn gay gắt, hoạt động ngân hàng ngày trở nên khó khăn hơn, nhiều rủi ro Để đảm bảo cho hệ thống ngân hàng hoạt động ổn định bền vững, ngân hàng cần nhận biết loại rủi ro tác động đến hoạt động ngân hàng, để từ đó, có biện pháp phòng ngừa, tạo điều kiện cho ngân hàng phát triển bền vững Từ đặc điểm nêu với kiến thức học trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh với thực tiễn cơng tác, nghiên cứu, định chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần - Thành phố Hồ Chí Minh” Mục tiêu nghiên cứu: Từ vấn đề nghiên cứu phần lý thuyết, luận văn sâu vào phân tích thực trạng quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Thành phố Hồ Chí Minh, qua làm sở đề số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro nói Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài đánh giá thực trạng quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần thành phố Hồ Chí Minh, cần thiết phải có phương pháp quản lý rủi ro đắn nhằm hạn chế, ngăn chặn tổn thất xảy cho ngân hàng cho kinh tế Và thơng qua đó, đưa số tồn trình quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại cổ phần thành phố Hồ Chí Minh, từ đưa số giải pháp cụ thể nhằm hạn chế rủi ro trình hoạt động ngân hàng Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp chung thực xuyên suốt luận văn xem xét giải vấn đề có liên quan mối liên hệ, trạng thái vận động phát triển Thực trạng hoạt động mặt hạn chế việc quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại cổ phần thành phố Hồ Chí Minh phân tích, đánh giá, có gắn với việc nghiên cứu hoàn cảnh điều kiện kinh tế nước ta Bên cạnh đó, số phương pháp khác sử dụng luận văn phương pháp nghiên cứu liệu thứ cấp phương pháp nghiên cứu liệu sơ cấp Phương pháp nghiên cứu liệu thứ cấp sử dụng để nghiên cứu vấn đề quản trị rủi ro Dữ liệu thu thập chủ yếu từ sách báo, từ tổ chức, thông tin thương mại, dùng làm đánh giá hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần thành phố Hồ Chí Minh, từ đưa hệ thống giải pháp phần sau Phương pháp nghiên cứu liệu sơ cấp nhằm thu thập phân tích thơng tin liên quan đến thực trạng hoạt động quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại cổ phần thành phố Hồ Chí Minh Dữ liệu sơ cấp thu thập chủ yếu qua báo cáo thống kê, báo cáo tài chính, báo cáo thường niên Ngân hàng Ý nghĩa việc nghiên cứu: Đề tài nhằm khẳng định tầm quan trọng việc quản trị rủi ro hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh Kinh doanh tiền tệ hoạt động đầy rủi ro tránh khỏi rủi ro Vì vậy, việc quản trị rủi ro nhu cầu tất yếu cho hoạt động ngân hàng bối cảnh Kết phân tích mặt hoạt động cách thức quản trị rủi ro diễn Ngân hàng thương mại cổ phần thành phố Hồ Chí Minh nêu lên luận văn phản ánh thực tế diễn Các giải pháp đưa dựa phân tích này, vậy, nghiên cứu áp dụng cho chủ thể kinh tế, giúp cho Ngân hàng này, đặc biệt Ngân hàng có qui mơ tương đối nhỏ nhận rủi ro tồn khắc phục để hoạt động ngân hàng kinh tế ngày an toàn, lành mạnh, tạo lợi cạnh tranh kinh tế hội nhập Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, kết cấu, mục lục, doanh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn gồm chương: rủi ro riêng biệt, nhiên, cần có phận chuyên quản lý rủi ro ngân hàng c Vai trò – trách nhiệm Trưởng ban chức trưởng phụ trách kinh doanh: + Các trưởng ban phải người tiên phong đưa kiến nghị khía cạnh rủi ro + Hỗ trợ cho Ban điều hành việc phát triển sách rủi ro hoàn chỉnh + Hỗ trợ đạo tạo truyền đạt thông tin ngân hàng + Thực kiểm tra định kỳ tính tn thủ quy trình, quy chế + Thiết lập quy trình để nhận dạng báo cáo vi phạm gây rủi ro làm sai quy trình quy chế d Vai trò – trách nhiệm Ban kiểm tốn Ban rủi ro: Cần xác định vai trò hai ban độc lập với nhau, giám sát hoạt động quản lý rủi ro cho ngân hàng 3.1.6.2 Quản lý kiểm soát việc trao quyền hạn cho cấp lãnh đạo: Các cấp lãnh đạo phải điều hành kiểm soát phạm vị hạn mức ủy quyền, nêu rõ mà Giám đốc chi nhánh ngân hàng thực văn Cần có cân kiểm soát vấn đề thực tiễn, mức độ tin cậy lớn mức độ trao quyền hạn lớn: quyền hạn hạn mức phán quyết, khối lượng công việc ủy quyền, quyền hạn phê duyệt giao dịch, … Việc trao quyền cách phân chia hạn mức cho cấp lãnh đạo kỹ thuật kiểm soát nội bộ, phạm vi gánh chịu rủi rủi ro giới hạn không tài sản mà chí danh mục đầu tư thích hợp hạn mức xây dựng cho nghiệp vụ tín dụng cho tất loại rủi ro khác có liên quan Thơng thường, hạn mức áp dụng ban lãnh đạo cấp cao, nhiên, ngân hàng áp đạt xuống cho cá nhân 81 hay tồn tổ chức Nhìn chung, người giao vốn thường có hạn mức xác định: nhân viên kinh doanh, nhân viên giao dịch hay nhân viên quản lý danh mục đầu tư Trong đơn vị có qui mơ hoạt động lớn, thơng thường có đến hàng ngàn vị trí giao hạn mức, đó, để báo cáo xác kịp thời điều khó khăn, nhiên cần thiết phải làm 3.1.6.3 Quản lý kiểm sốt sách quy trình – quy chế: Các sách quy trình – quy chế phải thử nghiệm kiểm tra, phải thể đầy đủ chi tiết thông qua sách văn bản, thị từ phòng ban chức năng, thơng tư hướng dẫn, Cần có cân quản lý với vai trò hội sở quản lý địa phương: Hội sở nơi ban hành sách hướng dẫn, hỗ trợ tinh thần hợp tác bậc cao, chi nhánh địa phương phải phát triển sách, hướng dẫn cách chi tiết tùy vào thực tiễn hoạt động đơn vị Ngồi ra, tùy thực tiễn hoạt động, giám đốc chi nhánh địa phương phải phát triển chi tiết sách chung Hội sở, ngân hàng cách chi tiết, phù hợp với tình hình hoạt động địa phương nơi kinh doanh phát triển phải phù hợp với sách chung tồn hệ thống 3.1.6.4 Quản lý kiểm soát báo cáo: Tiến trình thực báo cáo theo phân cấp tổ chức có cấu quản lý theo tầng bậc từ thấp lên cao Mức độ chi tiết xác định mức độ tin cậy mức độ kiểm sốt Bên cạnh đó, cơng nghệ cầu nối rút ngắn khoảng cách thông qua việc cho phép rút thông tin liệu từ hệ thống địa phương Ngân hàng cần giám sát định đưa dựa thông tin kì vọng tương lai Trên sở đó, ngân hàng cần xem xét thay đổi ảnh hưởng thay đổi liên quan đến định Việc lập giám sát việc xem xét lại phải thực đột xuất định kì để xử lý sớm tình báo động Ngồi ra, ngân hàng cần phải kiểm sốt rủi ro thơng qua việc hạn chế mức độ ủy quyền, yêu cầu đơn vị có báo cáo thường xuyên, tăng cường 82 kiểm tra – kiểm soát chặt chẽ việc thực quy trình – quy chế sở tăng cường kiểm tốn nội thường xun Tiêu chuẩn hóa báo cáo tài chính, xem xét khoản ngoại bảng, lập báo cáo thường xuyên để nhà đầu tư đánh giá chất lượng tài sản mức độ rủi ro công ty Tuy nhiên, nhu cầu báo cáo báo cáo trước công chúng kê kiểm toán cần thiết cho việc quản trị thông tin chất lượng tài sản thái độ rủi ro Tương tự báo cáo nội bộ, báo cáo cần tiêu chuẩn hóa phải thực thường xuyên, hàng ngày, ngày tuần, hàng quý giai đoạn cụ thể Các ngân hàng cần thiết phải tăng cường đầu tư vào người, vào hệ thống công cụ kỹ thuật công nghệ Hầu hết rủi ro vận hành xảy yếu tố người, vậy, đầu tư vào người, đầu tư nâng cao chuyên môn nghiệp vụ trao dồi đạo đức nghề nghiệp phận cán nhân viên ngân hàng nhân tố tiên tạo nên thành công hạn chế rủi ro cho hoạt động ngân hàng 3.1.7 Các ngân hàng nên sử dụng mục tiêu thu lợi nhuận từ lãi để đánh giá cách đầy đủ rủi ro sản phẩm tín dụng Trong thời gian tới, ngân hàng nên đưa mục tiêu lợi nhuận biên từ lãi rõ ràng khoản tín dụng kế hoạch chiến lược hàng năm Mục tiêu lợi nhuận biên thu từ lãi đưa cách rõ ràng cho tồn chiến lược tín dụng cho sản phẩm tín dụng Điều có nghĩa việc liên kết định vị chi phí vốn, kể chi phí vốn điều lệ chi phí khoản tiền gửi tiền vay ảnh hưởng trực tiếp đến lãi suất mong đợi thu từ sản phẩm liệt kê chiến lược tín dụng cho tồn chiến lược tín dụng Lợi nhuận biên từ lãi nên đề khác cho loại sản phẩm và/ theo phân khúc khách hàng tùy thuộc vào rủi ro nhận biết sản phẩm và/ phân khúc khách hàng chi phí vốn kì hạn sản phẩm Ngân hàng sử dụng việc tính tốn lợi nhuận biên từ lãi mức độ toàn hệ thống ngân hàng để định mục tiêu lợi nhuận mong muốn ngân 83 hàng từ việc cho vay Ngân hàng xây dựng danh mục cho vay tối ưu giới hạn thu nhập rủi ro việc phân bổ lợi nhuận biên từ lãi để đề hạn mức cho vay tổng thể cho loại sản phẩm Hạn mức cho vay tổng thể cho loại sản phẩm chia đơn vị cho vay để giao hạn mức sản phẩm cho đơn vị cho vay Các đơn vị cho vay phải tuân thủ theo hạn mức giao Khi định giá khoản vay, đơn vị cho vay phải tuân thủ yêu cầu lợi nhuận biên từ lãi đề mức chung toàn ngân hàng Như nguyên tắc cho phép hội đồng quản trị ban điều hành cấp cao tiếp cận cách rõ ràng lợi nhuận biên từ lãi thu từ sản phẩm tín dụng, bao gồm chi phí mà thơng thường cho miễn phí vốn chủ sở hữu, theo mức độ rủi ro nhận biết sản phẩm Thông lệ cho phép hội đồng quản trị ban điều hành cấp cao đề hạn mức cho vay dựa mức độ rủi ro nhận thấy lợi nhuận kiếm được, cho phép giao xuống hạn mức cho vay cá nhân Thông lệ đưa hạn mức rõ ràng mà theo đó, kiểm tốn viên nội kiểm soát 3.1.8 Các ngân hàng nên sử dụng mục tiêu độ nhạy lãi suất mục tiêu độ lệch kì hạn để quản trị rủi ro khoản rủi ro lãi suất Các ngân hàng nên thiết lập mục tiêu độ nhạy lãi suất mục tiêu độ lệch kì hạn kế hoạch chiến lược hàng năm thời gian tới Đề xuất yêu cầu ngân hàng cần có kế hoạch tài trợ tồn diện nghiêng kì hạn loại nguồn vốn, bao gồm vốn chủ sở hữu, tiền gửi, tiền vay, phải tạo Cấu trúc kỳ hạn độ nhạy lãi suất chiến lược tài trợ so sánh với cấu chiến lược tín dụng Độ nhạy lãi suất bình qn độ lệch kỳ hạn ngân hàng nói chung đơn vị cho vay nói riêng phân tích chấp nhận mục tiêu đề Một nguyên tắc cho phép Hội đồng quản trị Ban điều hành cấp cao ngân hàng tiếp cận cân đối rủi ro khoản không cân xứng mà họ sẵn sàng thực tài trợ chiến lược tín dụng mà họ chấp nhận để đạt lãi biên 84 mục tiêu chiến lược (xác định tỷ lệ nguồn huy động ngắn hạn cho vay dài hạn phù hợp với mục tiêu lợi nhuận ngân hàng đảm bảo an toàn hoạt động, phù hợp với quy định Ngân hàng nhà nước) Thông qua việc báo cáo đầy đủ việc không cân xứng này, thành viên Hội đồng quản trị Ban điều hành cấp cao có khả quản trị lãi suất rủi ro khoản ngân hàng đơn vị cho vay Nguyên tắc phải cung cấp hạn mức rõ ràng mà kiểm toán viên nội kiểm sốt Việc đưa mục tiêu hàng đầu thiết lập lúc ban đầu người Ban Chủ tịch Hội đồng quản trị Ban xây dựng chiến lược kế hoạch thực quản trị phần quy trình xây dựng kế hoạch chiến lược hàng năm Tuy nhiên, ngân hàng nên lập Ban quản trị tài sản nợ/ tài sản có bao gồm hay thành viên Hội đồng quản trị, chun gia tư vấn bên ngồi trưởng phòng tín dụng tài trợ để đảm trách việc quản trị tài sản nợ tài sản có tương xứng thời gian dài 3.1.9 Các giải pháp khác: Về phía Ngân hàng nhà nước, để hạn chế rủi ro cho hoạt động ngân hàng mặt hoạt động ban hành nhiều quy định liên quan đến: tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, tỷ lệ khả chi trả, tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn… Tuy nhiên, Ngân hàng thương mại, bên cạnh sách quản lý nhà nước chiến lược kinh doanh, ngân hàng không nên tạo điều kiện để khách hàng có thói quen phá bỏ kì hạn hợp đồng tiền gửi hay nói cách khác, tạo cho khách hàng có thói quen rút tiền gửi trước hạn Trong điều kiện cho phép khách hàng rút tiền gửi trước hạn, ngân hàng cần có báo cáo, thống kê phân loại theo tiêu: khoản tiền gửi tiết kiệm “được rút gốc trước hạn” khoản tiền gửi tiết kiệm “khơng rút gốc trước hạn” Theo đó, việc quản lý hoạt động ngân hàng cần ứng xử loại hình huy động tiết kiệm việc tính tốn tiêu tỷ lệ đảm bảo khả chi trả, tỷ lệ hoàn chuyển vốn cho vay trung dài hạn … Ngoài ra, ngân hàng 85 nên giới hạn nguồn huy động sản phẩm tiền gửi tiết kiệm có kì hạn rút gốc trước hạn Điều giúp ngân hàng sử dụng nguồn vốn tốt hạn chế tối thiểu rủi ro khoản Bên cạnh đó, ngân hàng cần mạnh dạn đầu tư vào công nghệ Các ngân hàng nhỏ thường không “mạnh tay” việc đầu tư cho công nghệ Tuy nhiên, hệ thống công nghệ thông tin đại giúp nhà quản trị ngân hàng quản trị rủi ro đươc tốt hơn, phát triển sản phẩm dịch vụ để tăng thu từ dịch vụ, góp phần làm thay đổi cấu thu dịch vụ/ tổng thu nhập, hạn chế rủi ro cho ngân hàng, … Công nghệ đại giúp nâng cao chất lượng dịch vụ, phục vụ khách hàng tốt hơn, tạo hài lòng cho khách hàng nâng cao hình ảnh ngân hàng cộng đồng Các ngân hàng cần thiết phải xây dựng trung tâm xử lý liệu dự phòng trung tâm phải cách xa trụ sở Hơn nữa, quy trình, quy chế ban hành phải thường xuyên theo dõi để nhận phản hồi, từ đó, có chỉnh sửa hợp lý phù hợp với tình hình thực tiễn quản trị rủi ro Và qua đó, điều chỉnh chiến lược kinh doanh ngân hàng phù hợp giai đoạn cụ thể định Rủi ro điều khơng thể tránh khỏi hoạt động kinh doanh nào, đặc biệt lĩnh vực tài – ngân hàng Một nguyên tắc kinh doanh “rủi ro cao – lợi nhuận cao”, vậy, ngân hàng trình hoạt động, cố gắng xây dựng hệ thống để quản trị kiểm soát rủi ro, xây dựng văn hóa rủi ro vị rủi ro, nghĩa chấp nhận rủi ro mức độ có khả kiểm sốt Các ngân hàng cần tin tưởng vào kết tốt đẹp cần thiết phải lập kế hoạch xử lý cho tình xấu 3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam • Ngân hàng nhà nước Việt Nam cần phối hợp với Bộ, Ngành hồn thiện hệ thống kế tốn theo chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS), xây dựng giải pháp hồn thiện phương pháp kiểm sốt kiểm tốn nội tổ chức tín dụng tiến tới theo chuẩn mực quốc tế; 86 • Hồn thiện mơ hình tổ chức máy tra ngân hàng theo ngành dọc từ Trung ương xuống sở có độc lập tương đối điều hành hoạt động nghiệp vụ tổ chức máy Ngân hàng Nhà nước; • Tiếp tục ứng dụng nguyên tắc giám hiệu hoạt động ngân hàng ủy ban Basel, việc tuân thủ quy tắc thận trọng công tác tra; • Đưa biện pháp hồn thiện hệ thống giám sát ngân hàng theo hướng sau: - Nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài phát triển hệ thống cảnh báo sớm tiềm ẩn hoạt động tổ chức tín dụng, bao gồm việc phân tích báo cáo tài xác định “điểm” nhạy cảm; - Phát triển thống cách thức giám sát ngân hàng sở lý luận thực tiễn; - Xây dựng cách tiếp cận tới công việc đánh giá chất lượng điều hành rủi ro nội tổ chức tín dụng; - Nâng cao đòi hỏi kỹ thuật việc trích lập dự phòng rủi ro - Xây dựng hệ thống biện pháp kiểm soát luồng vốn quốc tế nợ nước ngồi, tập trung vào chế giám sát cho vay vay ngoại tệ ngân hàng thương mại để tránh rủi ro tỷ giá, ngoại hối kỳ hạn, qua có cảnh báo sớm cho ngân hàng thương mại; - Xây dựng hệ thống báo cáo đồng để giảm thiểu khối lượng rủi ro nâng cao chất lượng thông tin; - Tiếp tục nâng cao tiêu chí việc cấp giấy phép đòi hỏi kỹ thuật tổ chức tín dụng dựa tiêu chuẩn độ vững tài số an tồn hoạt động tổ chức tín dụng - Tiếp tục tiến hành xếp lại hệ thống ngân hàng, đẩy nhanh q trình cổ phần hố ngân hàng thương mại nhà nước đồng thời gắn liền với việc niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khoán để phân tán rủi ro; 87 - Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý đẩy mạnh việc sử dụng giấy tờ có thương phiếu, chứng tiền gửi loại tín phiếu, trái phiếu ngân hàng thương mại 3.3 Đối với tổ chức kiểm toán • Các tổ chức kiểm toán nên với Ngân hàng Nhà nước xây dựng nguyên tắc tiêu chí kiểm tốn ngân hàng sở tiếp thu đòi hỏi quốc tế điều kiện hoạt động kiểm tốn; • Xây dựng tiến hành việc áp dụng vào thực tế tiêu chuẩn nâng cao chất lượng kiểm tốn; • Phối hợp tích cực với Ngân hàng Nhà nước việc trao đổi thông tin xây dựng cách thức phân tích tình hình tài tổ chức tín dụng theo hướng phù hợp với chuẩn mực quốc tế 3.4 Về phía Chính phủ • Nâng cao đủ mạnh tính độc lập tăng cường quyền hạn quản lý nhà nước hoạt động tiền tệ cho Ngân hàng Nhà nước; • Hồn thiện quy trình quy chế quản lý ngoại hối phù hợp với điều kiện phát triển đất nước; • Nâng cao tính minh bạch thơng tin tất tổ chức thông qua ứng dụng chuẩn mực kế tốn quốc tế; • Xem xét xây dựng biểu thuế phù hợp ngân hàng thương mại sở so sánh với loại hình kinh doanh khác Biểu thuế xác định không với mục tiêu ngân sách mà có tác dụng khơng làm tê liệt kinh doanh gây tượng kinh tế “ngầm”; • Xây dựng hệ thống thơng tin tổ chức tín dụng, nhà đầu tư nước nước ngoài, dự án đầu tư tương lai lãnh thổ Việt Nam xem xét “độ mở” thông tin dự án 88 KẾT LUẬN CHƯƠNG Các vấn đề trình bày Chương nhằm đưa vài kiến nghị giải pháp hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro ngăn ngừa, giảm thiểu rủi ro hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam Các giải pháp chủ yếu tập trung vào việc khắc phục mặt hạn chế q trình quản trị rủi ro Ngân hàng, góp phần thúc đẩy hoạt động ngân hàng nói riêng hệ thống ngân hàng nói chung lành mạnh an tồn bối cảnh kinh tế nhiều biến động cạnh tranh khốc liệt Các vấn đề trình bày chương chủ yếu vài giải pháp liên quan đến cơng tác kiểm sốt quản trị mặt hoạt động ngân hàng, kiểm soát nhân viên tác nghiệp, tách bạch chức phận chịu rủi ro phận kiểm sốt rủi ro Qua đó, luận văn mạnh dạn có số kiến nghị, đề xuất với Ngân hàng nhà nước, phủ tổ chức kiểm tốn Việc đưa giải pháp mang tính đề xuất, giải pháp đơi thích hợp ứng dụng thời điểm định kinh tế Hơn nữa, quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng môn khoa học liên tục phát triển, mà vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung, chỉnh sửa để bước hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu phát triển chung toàn hệ thống ngân hàng kinh tế 89 KẾT LUẬN CHUNG Rủi ro điều tránh khỏi hoạt động kinh doanh tài Ngành kinh doanh ngân hàng ngành kinh doanh đầy rủi ro, sản phẩm dịch vụ ngân hàng cung cấp điều chứa đựng rủi ro tiềm ẩn bên Ngân hàng không đối mặt với rủi ro khơng thể có lợi nhuận, chấp nhận mức độ rủi ro thấp lợi nhuận thu thấp tương ứng Do đó, ngân hàng quản trị rủi ro tốt, ngân hàng nắm phần thắng thành công Quản trị rủi ro giúp ngân hàng hạn chết khỏi mát, thiệt hại, bảo vệ ngân hàng khỏi tình khơng dự tính trước Ngồi ra, giúp ngân hàng chuẩn bị cho thay đổi gây bất lợi cho ngân hàng giảm bớt độ nhạy cảm thay đổi có hại đến mơi trường Từ đó, ngân hàng có nhiều khả điều tiết rủi ro giá cả, nắm bắt hội, giúp ngân hàng nâng cao vị cạnh tranh thương trường Tuy nhiên, quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng hoạt động đầy khó khăn phức tạp Hoạt động khơng đòi hỏi trình độ kỹ người điều hành, mà phả hỗ trợ thiết bị công nghệ đại Các ngân hàng phải không ngừng nâng cao khả nhận thức rủi ro, nghiên cứu học kinh nghiệm từ thực tiễn ngân hàng ngân hàng khác, nắm bắt xu hướng quản trị rủi ro tương lai, học hỏi cách thức quản trị rủi ro ngân hàng khác, đặc biệt ngân hàng nước có kinh tế phát triển Trong bối cảnh kinh tế nhiều căng thẳng nay, hoạt động ngân hàng chịu tác động nhiều Bên cạnh nhạy bén nắm bắt thay đổi tình hình kinh tế sách từ phía nhà nước, ngân hàng phải ln tìm kiếm giải pháp để thực tốt hoạt động kinh doanh hạn chế tối đa rủi ro tiềm ẩn 90 Trong giới hạn thời gian yêu cầu luận văn cao học, luận văn đưa số giải pháp nhằm gợi mở cho việc nghiên cứu ứng dụng vào ngân hàng thương mại cổ phần thành phố Hồ Chí Minh cho sau Nghiên cứu giải pháp nhằm hạn chế rủi ro cho hoạt động ngân hàng vấn đề quan tâm nói nhiều vấn đề hấp dẫn cho nhà nghiên cứu thực hiện, đặc biệt thời gian gần đây, tình hình biến động kinh tế nói chung biến động tình hình hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Thành phố Hồ Chí Minh Ngân hàng nhà nước hàng loạt quy định nhằm thắt chặt tiền tệ, kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế đảm bảo cho phát triển ngành ngân hàng kinh tế nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt PGS TS Trần Huy Hoàng chủ biên (2007), “Quản trị ngân hàng thương mại”, Nhà xuất lao động xã hội Th.S Nguyễn Trần Phúc chủ biên (2007), “Thị trường ngoại hối giao dịch ngoại hối”, Nhà xuất Thống kê PGS TS Nguyễn Thị Mùi (2006), “Quản trị ngân hàng thương mại”, Nhà xuất tài Peter S Rose (2001), “Quản trị ngân hàng thương mại”, Nhà xuất Tài Chính TS Phí Trọng Hiển (18/11/2005), “Quản trị rủi ro ngân hàng: Cơ sở lý thuyết, thách thức thực tiễn giải pháp cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam”, (Số chuyên đề), Tạp chí Ngân hàng Ms Iris Fang (2006), Tài liệu “Quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng”, Copyright Trung tâm đào tạo tư vấn nghiệp vụ ngân hàng BTC Copyright (2007), “Tài liệu Quản lí chiến lược dành cho ngân hàng”, Trung Trung tâm đào tạo tư vấn nghiệp vụ ngân hàng - BTC Quyết định số 1081/2002/QĐ-NHNN ngày 7/10/2002 Thống đốc Ngân hàng nhà nước “Trạng thái ngoại tệ tổ chức tín dụng phép hoạt động ngoại hối” Báo cáo thường niên ngân hàng (năm 2005, năm 2006, năm 2007) 10 Báo cáo tình hình hoạt động ngân hàng tháng đầu năm 2008 11 Báo cáo tình hình cạnh tranh ngân hàng tháng đầu năm 2008 Tiếng Anh Dominic Casserley (1991, 1993), “Facing up to the risks – How financial institutions can survive and prosper”, Copyright by McKinsey and company, Inc, Canada Peter S Rose (1999), “Comercial bank management”, Irwin/ MC Graw Hill Company, Inc., USA 92 Shelagh Heffernan – Professor of Banking and Finance (2005), “Modern Banking”, Cass Business School, City University, London – John Wiley and Sons Ltd., UK 10 A Revised Framework Comprehensive Version (June 2006), “International Covergence of Capital Measurement and Capital Standards”, Bank for International Settlement 11 Bank for International Settlements (2004), “Basel Committee on Banking Supervision – Principals for the managerment and supervision of interest rate risks”, Press and Communications, CH 4002 Basel, Switzeland Websites 12 Ngân hàng nhà nước – www.sbv.gov.vn 13 Hiệp hội ngân hàng – www.vnba.org.vn 14 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh – www.dpi.hochiminhcity.gov.vn 15 Bộ cơng thương – www.moit.gov.vn 16 Thời báo kinh tế Sài Gòn – www.saigontimes.com.vn 17 Báo người lao động nhân dân – www.nguoidaibieu.com.vn 18 www.fianance.yahoo.com 19 www.eiu.com 20 www.vnexpress.net 21 www.vinanet.com.vn 22 www.vneconomy.vn 23 www.saga.com.vn 24 www.thesaigontimes.vn 25 www.vietnamnet.com.vn 26 Website ngân hàng thương mại thành phố Hồ Chí Minh 93 Phục lục: CƠ CẤU THU NHẬP TRONG MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Nguồn: báo cáo thường niên ngân hàng năm 2007 ACB Thu tu HDKDCK 0.1% Thu tu HDKDNT 2.9% STB Thu tu GVMCP 0.1% Thu nhap khac 2.6% Thu tu HDKDCK 3.6% Thu tu HDKDNT 8.6% Thu phi tu HDDV 3.2% Thu nhap lai 91.1% Thu phí tu HDDV 8.4% EIB Thu nhap lai 77.3% EAB Thu tu HDKDCK Thu nhap khac 0.6% 0.1% Thu tu GV MCP 0.1% Thu tu HDKDNT 50.6% Thu tu GVMCP 1.8% Thu nhap khac 0.3% Thu tu HDKDCK Thu tu GVMCP 0.1% Thu nhap khac 0.0% 0.2% Thu tu HDKDNT 7.0% Thu nhap lai 47.1% Thu phi tu HDDV 1.5% Thu phi tu HDDV 2.7% Thu nhap lai 90.0% 94 ABB Thu tu HDKDNT 1.7% SCB Thu tu HDKDCK 0.1% Thu tu GVMCP 0.4% Thu nhap khac 0.1% Thu phi tu HDDV 2.4% Thu nhap lai 95.3% Thu tu Thu tu HDKDCK GVMCP 0.2% 0.0% Thu tu HDKDNT 9.9% Thu phi tu HDDV 5.9% Thu nhap lai 82.5% OCB Thu tu GVMCP 0.3% Thu tu HDKDNT 2.0% Thu nhap khac 1.5% PNB Thu tu HDKDCK 0.0% Thu nhap khac 0.4% Thu tu HDKDNT 4.7% Thu tu HDKDCK Thu tu GVMCP 0.0% 0.5% Thu nhap khac 1.0% Thu phi tu HDDV 1.1% Thu phi tu HDDV 0.8% Thu nhap lai 96.6% Thu nhap lai 92.7% NVB Thu tu HDKDNT 0.4% Thu tu HDKDCK 0.0% SGB Thu tu GVMCP 0.4% Thu nhap khac 0.0% Thu phi tu HDDV 1.1% Thu nhap lai 98.2% Thu tu HDKDNT 0.5% Thu phi tu HDDV 3.5% Thu tu HDKDCK 0.0% Thu tu GVMCP 0.6% Thu nhap khac 0.8% Thu nhap lai 94.6% 95 ... trị loại rủi ro ngân hàng thương mại cổ phần thành phố Hồ Chí Minh ¾ Chương III: Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần – Thành phố Hồ Chí Minh giai... đưa số tồn trình quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại cổ phần thành phố Hồ Chí Minh, từ đưa số giải pháp cụ thể nhằm hạn chế rủi ro trình hoạt động ngân hàng Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp. .. NAB: Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á NVB: Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt SCB: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn SGB: Ngân hàng thương mại cồ phần Sài Gòn Cơng Thương STB: Ngân hàng thương

Ngày đăng: 09/01/2018, 13:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG TRONG BIA LV.pdf

  • LUAN VAN HOA-DTN.pdf

    • MỤC LỤC

    • LỜI MỞ ĐẦU

      • 1. Lý do chọn đề tài:

      • 2. Mục tiêu nghiên cứu:

      • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

      • 4. Phương pháp nghiên cứu:

      • 5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu:

      • 6. Kết cấu luận văn:

      • CHƯƠNG 1:LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

        • 1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại:

          • 1.1.1. Khái niệm về Ngân hàng thương mại

          • 1.1.2. Phân loại Ngân hàng thương mại

          • 1.1.3. Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng thương mại

          • 1.2. Lý luận chung về quản trị rủi ro

            • 1.2.1. Khái niệm về rủi ro:

            • 1.2.2. Quản trị rủi ro là gì?

            • 1.2.3. Sự cần thiết phải quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng:

            • 1.2.4. Một số rủi ro chủ yếu trong hoạt động ngân hàng

            • 1.2.5. Một số chỉ tiêu phổ biến dùng để đo lường rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng:

            • 1.3. Kinh nghiệm về quản trị rủi ro từ ngân hàng ACB:

              • 1.3.1. Rủi ro về lãi suất

              • 1.3.2. Rủi ro về tín dụng

              • 1.3.3. Rủi ro về ngoại hối

              • 1.3.4. Rủi ro về thanh khoản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan