Thực trạng và giải pháp thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp thành phố hồ chí minh

58 268 0
Thực trạng và giải pháp thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LÂM BÍCH NGỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2002 MỞ ĐẦU MỤC LỤC CHƯƠNG : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM 1.1/ CÁC KHÁI NIỆM 1.1.1 Khu công nghiệp .1 1.1.2 Khu cheá xuaát .2 1.1.3 Khu công nghệ cao 1.1.4 Khu kinh tế tự .4 1.1.5 Khu mậu dòch tự 1.1.6 Đặc khu kinh tế 1.2/ NHỮNG BÀI HỌC RÚT RA TỪ KINH NGHIỆM THU HÚT VỐN ĐẦU VÀO CÁC KCN _ KCX Ở CÁC NƯỚC CHÂU Á 1.2.1 Các Khu công nghiệp Thái lan 1.2.2 Các Khu công nghiệp_Khu chế xuất Đài Loan .9 1.2.3 Các Khu công nghiệp Malaisia .12 1.2.4 Những học rút từ kinh nghiệm thu hút vốn đầu vào KCN nước châu cho việt nam 14 1.3/ VAI TRÒ CỦA KHU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM 15 1.3.1 Tạo công ăn việc làm cho người lao động .15 1.3.2 Các khu công nghiệp tạo tác động trở lại phát triển nước 16 1.3.3 Góp phần đẩy mạnh xuất .16 1.3.4 Khu công nghiệp công cụ quan trọng để thu hút vốn đầu .16 KẾT LUẬN CHƯƠNG 18 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TP.HCM TỪ KHI THÀNH LẬP ĐẾN NAY 19 2.1/ SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 19 2.1.1 Tình hình chung phát triển Khu công nghiệp nước 19 2.1.2 Đặc điểm chung cuûa TP.HCM 22 2.1.3 Quá trình hình thành phát triển Khu công nghiệp TP.HCM 22 2.2/ THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TP.HCM TỪ KHI THÀNH LẬP ĐẾN NAY 24 2.2.1 Phân tích tình hình triển khai xây dựng sở hạ tầng .24 2.2.2 Phân tích tình hình thu hút vốn đầu _tình hình cấp giấy phép đầu 26 2.2.2.1 Tình hình thu hút vốn đầu nước 26 2.2.2.1.1 Tình hình chung 26 2.2.2.1.2 Tình hình thu hút vốn đầu nước KCN 28 2.2.2.2 Tình hình thu hút vốn đầu nước .29 2.2.2.2.1 Tình hình chung 29 2.2.2.2.2 Tình hình thu hút vốn đầu nước KCN 29 2.2.3 Phân tích tình hình cho thuê đất .30 2.2.4 Phân tích giá thuê đất 31 2.2.5 Kim ngạch xuất .33 2.2.6 Doanh thu đạt qua năm 33 2.2.7 Các hình thức đầu vào KCN TP.HCM 34 2.2.8 Các ngành nghề thu hút đầu vào KCN TP.HCM .34 2.2.9 Tình hình thu hút lao động KCN TP.HCM 37 2.3/ CÁC CHÍNH SÁCH ĐIỀU PHỐI HOẠT ĐỘNG KCN 39 2.4/ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA KCN TP.HCM 40 2.4.1 Các chủ đầu xây dựng sở hạ tầng chưa có đủ vốn, kỹ thuật kinh nghiệm để xây dựng hoàn chỉnh lúc 10 KCN 41 2.4.2 Việc qui đònh ngành nghề đầu KCN chưa hợp lý .42 2.4.3 Lực lương lao động làm việc KCN chưa an tâm công tác 43 2.4.4 Nhà nước chưa thực đồng công trình bên rào KCN 44 2.4.5 Nhà nước chưa có biện pháp hữu hiệu để di dời sở sản xuất nội thành KCN 44 2.4.6 Cơ sở pháp lý chưa rõ ràng đủ sức hấp dẫn để thu hút nhà đầu .45 KẾT LUẬN CHƯƠNG .46 CHƯƠNG : CÁC GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU VÀO KHU CÔNG NGHIỆP TP.HCM 47 3.1/ QUAN ĐIỂM MỤC TIÊU ĐỀ RA GIẢI PHÁP .47 3.1.1/ Mục tiêu 47 3.1.2/ Quan điểm 47 3.2/ CÁC GIẢI PHÁP 48 3.2.1/ Giải pháp 1: Hợp công ty phát triển hạ tầng thành Tổng công ty phát triển hạ tầng 48 3.2.1.1/ Mục tiêu đề giải pháp 48 3.2.1.2/ Nội dung giải pháp .48 3.2.1.3/ Hiệu giải pháp mang lại .50 3.2.2/ Giải pháp 2: Phân nhóm ngành nghề đầu cho khu công nghiệp………………………………………………………………………………………………………………………50 3.2.2.1/ Mục tiêu đề giải pháp 50 3.2.2.2/ Nội dung giải pháp .51 3.2.2.3/ Hiệu giải pháp mang lại .51 3.2.3/ Giải pháp 3: Xây dựng nhà khu vực lân cận khu công nghiệp .52 3.2.3.1/ Mục tiêu đề giải pháp 52 3.2.3.2/ Nội dung giải pháp .52 3.2.3.3/ Hiệu giải pháp mang lại .53 3.2.4/ Giải pháp 4: Chính quyền Thành Phố cần sớm có chủ trương xây dựng hoàn chỉnh công trình kết cấu hạ tầng bên hàng rào KCN53 3.2.4.1/ Mục tiêu đề giải pháp 53 3.2.4.2/ Nội dung giải pháp .53 3.2.4.3/ Hiệu giải pháp mang lại .53 3.3/ KIẾN NGHỊ 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG 55 KEÁT LUAÄN CHUNG 56 PHUÏ LUÏC 57 LỜI MỞ ĐẦU ******* 1/ Sự cần thiết đề tài Trong xu hội nhập kinh tế khu vực Thế giới, Việt Nam đón nhận đầu nước nhiều quốc gia giới, tiếp nhận đầu nước dạng thành lập mở rộng qui mô Xí nghiệp điều cần thiết, tạo công ăn việc làm cho người lao động, tiêu thụ nguồn nguyên vật liệu nước, tiếp thu trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến giới Song nhà máy mọc tràn lan không theo qui hoạch chung ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái, chất thải công nghiệp Do việc tập trung nhà máy thành cụm theo qui hoạch chung điều cần thiết, vấn đề đặt Ban ngành, làm để doanh nghiệp tập trung đầu mối, vưà phù hợp với qui hoạch đô thò vừa phát triển kinh tế đòa phương đất nước Tuy nhiên việc khai thác sở hạ tầng xây dựng nhà máy Khu công nghiệp để thu hút đầu nước việc làm mẽ, đơn vò khai thác hạ tầng vừa làm vừa rút kinh nghiệm Vì lý nội dung “ Thực trạng giải pháp thu hút đầu nước ’’ chọn làm đề tài nghiên cưú luận án 2/ Mục tiêu đề tài Đề tài tập trung vào phân tích, đánh giá tình hình thu hút vốn đầu nước vào Khu công nghiệp TP.HCM, nghiên cứu nhân tố tác động đến khả thu hút vốn đầu nước vào Khu công nghiệp TP.HCM Từ đề xuất giải pháp thu hút vốn đầu vào Khu công nghiệp 3/ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trên sở trình bày vấn đề chung Khu công nghiệp Việt Nam số Khu công nghiệp nước Châu Á, luận án tập trung vào phân tích thực trạng hoạt động Khu công nghiệp TP.HCM 4/ Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu luận án chủ yếu phép vật biện chứng có kết hợp với việc thống kê, so sánh, đối chiếu để phân tích tổng hợp dựa chủ trương, sách Đảng Nhà nước Nguồn số liệu chủ yếu thu thập từ báo cáo tổng kết qua năm từ 1996 đến tháng 12/2001 Ban quản lý KCX_KCN TP.HCM, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, Kinh tế & phát triển, Phát triển kinh tế, Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, Nghiên cứu kinh tế quốc tế văn nhà nước có liên quan đến hoạt động Khu công nghiệp _ Khu chế xuất 5/ Bố cục đề tài Luận án bao gồm 59 trang, có 12 biểu bảng Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận tài liệu tham khảo, luận án kết cấu thành chương sau : Chương I : Những vấn đề Khu công nghiệp vai trò công phát triển kinh tế Việt Nam Những học kinh nghiệm rút từ kinh nghiệm thu hút vốn đầu vào KCN-KCX nước Châu Á Chương II : Thực trạng hoạt động Khu công nghiệp TP.HCM Trong chương tác giả tập trung vào việc phân tích đánh giá tình hình khai thác sở hạ tầng, tình hình thu hut vốn đầu nước, tình hình cấp giấy phép đầu tư, tình hình cho thuê đất_ giá thuê đất, tình hình thu hút lao động, doanh thu đạt qua năm,kim ngạch xuất khẩu, cấu ngành nghề đầu vào Khu công nghiệp, tình hình thu hút vốn theo quốc gia Chương III : Từ thực trạng hoạt động khu công nghiệp, tồng chưa tháo gỡ được, tác giả đề giải pháp nhằm thu hút vốn đầu nước vào Khu công nghiệp TP HCM CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM 1.1/ CÁC KHÁI NIỆM Ngay từ đầu thập kỷ 90, nhà đầu nước nhận thấy việc bỏ vốn vào Khu công nghiệp có sẵn sở hạ tầng thường có hiệu nhiều so với đầu vùng đất mới, nhiều thời gian tiền bạc cho việc giải phóng mặt thủ tục hành chánh nhiêu khê Từ gây nên ý tưởng khát vọng thu hút đầu nước đòa phương tạo nên làng sóng phát triển Khu công nghiệp Tuỳ vào điều kiện kinh tế - xã hội, vò trí đòa lý sách kinh tế quốc gia, khu vực mà phủ nước chọn mô hình kinh tế thích hợp cho quốc gia Ở nước ta mô hình Khu công nghiệp- Khu chế xuất đưa vào nghiên cứu từ năm 1989, qua tài liệu thu thập khảo sát thực tế số nước khu vực : Đài Loan, Thái Lan tháng năm 1991 Khu chế xuất Tân Thuận thành lập TP.HCM với diện tích 300 đánh dấu bước ngoặc quan trọng cho trình hình thành phát triển Khu công nghiệp - Khu chế xuất Việt Nam Để hiểu thêm vấn đề này, xin nêu khái niệm Khu công nghiệp- Khu chế xuất- Khu công nghệ cao- Khu vực kinh tế tự 1.1.1/ Khu công nghiệp / Industrial Processing Zone Ngày 28 tháng 12 năm 1994 Chính phủ Nghò Đònh 192/CP việc Ban hành qui chế Khu công nghiệp, theo Nghò Đònh Khu công nghiệp đònh nghóa sau : “ Là Khu công nghiệp tập trung Chính phủ đònh thành lập, có ranh giới đòa lý xác đònh, chuyên sản xuất công nghiệp thực dòch vụ hổ trợ sản xuất công nghiệp, dân cư sinh sống Trong Khu công nghiệp có loại doanh nghiệp sau đây: - Doanh nghiệp Việt Nam thuộc thành phần kinh tế - Xí nghiệpvốn đầu nước - Trong Khu công nghiệpKhu chế xuất, xí nghiệp chế xuất “ Trong Khu công nghiệp, nhà đầu đầu vào lãnh vực sau: - Xây dựng kinh doanh công trình sở hạ tầng Sản xuất, gia công, lắp ráp sản phẩm công nghiệp để xuất tiêu thụ thò trường nước - Thực dòch vụ hổ trợ sản xuất công nghiệp Ngày 24 tháng năm 1997 Chính phủ ban hành Nghò Đònh 36_CP Qui chế Khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, theo qui chế Khu công nghiệp đònh nghóa sau : “ Là khu tập trung doanh nghiệp khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dòch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới đòa lý xác đònh, dân cư sinh sống; Chính phủ Thủ tướng phủ đònh thành lập Trong Khu công nghiệp có doanh nghiệp chế xuất, doanh nghiệp nằm khu công nghiệp tuân theo qui đònh riêng khác với doanh nghiệp nằm khu công nghiệp.” 1.1.2/ Khu chế xuất / Export Processing Zone Ngày 18 tháng 10 năm 1991 Hội dồng Bộ trương phủ Ban hành Qui chế Khu chế xuất Việt Nam kèm theo Nghò Đònh 322 HĐBT, theo Qui chế khu chế xuất đònh nghóa sau: “ Khu chế xuất Khu công nghiệp tập trung chuyên sản xuất hàng xuất thực dòch vụ sản xuất hàng xuất xuất thành lập hoạt động theo qui chế Khu chế xuất phủ việt Nam thành lập đòa bàn có vò trí thuận lợi cho sản xuất hàng xuất cho xuất khẩu, có ranh giới đòa lý ấn đònh theo đònh thành lập * Trong khu chế xuất nhà đầu hoạt động lãnh vực : - Sản xuất, gia công, lắp ráp sản phẩm xuất - Kinh doanh dòch vụ cho hoạt động nói cho xuất Đối tượng đầu vào khu chế xuất bao gồm : • Các tổ chức kinh tế cá nhân Việt Nam nước - • Người Việt Nam đònh cư nước ( bao gồm cá nhân tổ chức kinh tế có cách pháp nhân ) • Các tổ chức kinh tế Việt Nam có cách pháp nhân thuộc thành phần kinh tế “ Theo Nghò Đònh 36/CP ngày 24/04/1997 khu chế xuất đònh nghóa sau : “ Khu chế xuất khu công nghiệp tập trung doanh nghiệp chế xuất, chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực dòch vụ cho sản xuất hàng xuất hoạt động xuất khẩu, có ranh giới đòa lý xác đònh, dân cư sinh sống, Chính phủ Thủ tướng phủ đònh thành lập.” Theo Hiệp hội khu chế xuất Thế giới ( World Export Processing Zone Association viết tắt WEPZA ) khu chế xuất bao gồm tất khu vực phủ cho phép : cảng tự do, khu mậu dòch tự do, khu miễn thuế quan, khu công nghiệp tự do, khu ngoại thương tự do… loại khu xuất tự Theo Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hiệp Quốc ( United Nations Industry Development Organization viết tắt UNIDO ) theo tài liệu công bố tháng 8/1940 : khu chế xuất khu vực tương đối nhỏ phân cách mặt đòa lý quốc gia nhằm mục tiêu thu hút đầu vào ngành công nghiệp xuất cách cung cấp cho ngành điều kiện đầu mậu dòch thuận lợi đặt biệt so với phần lại nước chủ nhà Theo Hội nghò Liên Hiệp Quốc thương mại phát triển : Khu cế xuất vùng cách biệt lãnh thổ quốc gia, qui hoạch riêng, thường gần hải cảng, sân bay Các thiết bò tài sản nhập vào hànghóa xuất từ khu vực chòu thuế hải quan, trừ sản phẩm_ thành phẩm tái chế nhập hay xuất vào lãnh thổ quốc gia bảo vệ nhà nước 1.1.3/ Khu công nghệ cao / High_Tech Industrial Zone Là khu tập trung doanh nghiệp công nghiệp kỹ thuật cao đơn vò hoạt động phục vụ cho phát triển công nghệ cao gồm nghiên cứu _ triển khai khoa học _ công nghệ, đào tạo dòch vụ liên quan, có ranh giới đòa lý xác đònh Chính phủ Thủ tướng phủ đònh thành lập 1.1.4/ Khu vực kinh tế tự ( Free Economic Zone : FEZ ) Khu vực kinh tế tự thường diện tích lớn, loại hình kinh tế phong phú đa dạng Bên cạnh công nghiệp chế tạo, có hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, thương mại, vận tải loại hình Trung Quốc áp dụng để thử nghiệm mô hình kinh tế thò trường mở quốc gia Khác với Khu công nghiệp- Khu chế xuất khu vực dư cư sinh sống, Khu vực kinh tế tự có diện tích lên đến hàng trăm Km2 với hàng triệu dân cư sinh sống, tức ngang với qui mô tỉnh 1.1.5/ Khu vực mậu dòch tự ( Free Trade Zone : FTZ ) Loại hình thường áp dụng cho tỉnh có diện tích tương đối nhỏ, có vò trí đòa lý đặc biệt Trước Khu vực mậu dòch tự thường có chức phát triển quan hệ thương mại tự với nước khác; hoạt động khác : tài chiánh, bảo hiểm, vận tải, nghiên cứu phát triển ( R & D ) trở thành chức quan trọng 1.1.6/ Đặc khu kinh tế Đây khu vực đòa lý đònh, có dân cư sinh sống, phủ dành cho qui chế đặc biệt so với vùng khác đất nước Qui chế bao gồm điều khoản ưu đãi thuế, hải quan, giá thuê đất, sử dụng sở hạ tầng ngoại tệ, cung ứng lao động Khác với mô hình khác , đặc điểm đặc khu kinh tế có ranh giới hành chính, phát triển khu vực không bò giới hạn ranh giới Việc phát triển kinh tế đặc khu tạo điều kiện cho việc tăng cường mối quan hệ kinh tế với vùng khác quốc gia phát huy tối đa tác động tích cực đầu Mô hình đặc khu kinh tế có cấu kinh tế đa ngành dựa vào cấu trúc đô thò đại với dòch vụ sở hạ tầng đại Các nước phát triển tận dụng điều kiện thuận lợi mô hình để thực chuyển giao công nghệ, tăng hiệu đầu tư, tăng tính cạnh tranh hàng hóa Đặc điểm Khu công nghiệp ƒ Là khu vực qui hoạch riêng thu hút nhà đầu nước vào hoạt động để sản xuất chế biến hàng công nghiệp ƒ Hàng hoá Khu công nghiệp không phục vụ cho xuất nước mà phục vụ cho nhu cầu nội đòa ƒ Hàng hóa nhập vào Khu công nghiệp từ xuất nước phải nộp thuế theo luật hành Các loại hình khu công nghiệp Việt nam Hiện khu công nghiệp Việt nam hình thành dạng sau : Khu công nghiệp thành lập khuôn viên có số doanh nghiệp hoạt động, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển khu công nghiệp theo qui hoạch mới, xây dựng sở hạ tầng phục vụ tốt cho việc phát triển Khu công nghiệp, có điều kiện xử lý chất thải với thiết bò đại Khu công nghiệp hình thành nhằm đáp ứng cho việc di dời nhà máy, xí nghiệp nội thành, đô thò lớn, nhu cầu chỉnh trang đô thò bảo vệ môi trường, môi sinh phải di dời vào khu công nghiệp nhà nước tiến hành mức thăm chừng, đưa chủ hạ tầng vào bò động, trừ Khu công nghiệp Bình Chiểu, Tân Thới Hiệp giải dứt điểm giải phóng mặt bằng, nhiều khu công nghiệp phải chuyển nhượng lại cho đối tác khác Tam Bình I, chủ đầu Linh Trung đồng ý mua lại Khu công nghiệp để chuyển thành Khu chế xuất Linh Trung II, nhiều công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp phải thu hẹp diện tích đất xin thuê Tân Bình, Tân Thới Hiệp; khu công nghiệp khác phải tiến hành giải tỏa phần, nguyên số hộ dân không chòu di dời, số hộ cho giá đền bù không thỏa đáng nên không chò di dời, hộ chòu di dời chưa nhận tiền đền bù nên di dời được, cụ thể Lê Minh Xuân gặp khó khăn việc giải tỏa mặt gồm hộ dân tranh chấp tỷ lệ phân chia tiền đền bù với nông trường ngăn cản việc san lắp mặt khu công nghiệp Cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu nhà đầu Các nhà đầu nước vào Việt Nam tìm hiểu môi trường hội đầu họ thường công ty môi giới đưa đến Khu công nghiệpvốn đầu nước : Tân Thuận, Amata, Việt NamSingapore ( VSIP ), Nomura Lý đơn giản Khu công nghiệp có sở hạ tầng tốt bảo đảm cho hoạt động sản xuất kinh doanh họ, giá cho thuê đất có cao nơi khác, mặt uy tín an tâm nhà đầu thích đến nơi biết tiếng tâm đến đầu nơi họ không nắm rõ nguồn gốc Các Khu công nghiệp Tân Thuận, Amata, VSIP Nomura đầu nguồn vốn xây dựng nhà máy điện riêng, trạm cung cấp nước nhà máy xử lý nước thải; Khu công nghiệp Việt Nam cạnh tranh giá thuê đất, phương thức toán tiền thuê có linh hoạt với thời hạn chi trả khác Giá đất cho thuê đất phổ biến Amata, Nomura bình quân USD/m2 /năm phải trả trước tiền thuê trước, giá đất cho thuê TP.HCM 0,6USD/m2/năm đến 1,2 USD/m2/năm chủ công ty phát triển hạ tầng sẵn sàng áp dụng hình thức toán phân kỳ nhiều năm Kiểu cạnh tranh hạ giá đất trả tiền thuê bò nhà đầu cho “ phá giá “ , Khu công nghiệp TP.HCM không cạnh tranh với Khu công nghiệp nước đầu 2.4.2/ Việc qui đònh ngành nghề đầu Khu công nghiệp TP.HCM chưa hợp lý Dựa vào danh mục qui đònh ngành nghề đầu vào Khu công nghiệp TP.HCM phê duyệt thấy Khu công nghiệp Hiệp 39 Phước nơi qui đònh thu hút ngành nghề gây ô nhiễm, lại Khu công nghiệp khác qui đònh ngành nghề đầu đa dạng giống nhau.Với cách qui đònh ngành nghề không tạo nét riêng biệt cho khu, việc qui đònh dẫn đến tình trạng cạnh tranh Khu công nghiệp Một biểu rõ Các Khu công nghiệp chấp nhận giảm giá cho thuê đất xuống so với khu vực lận cận để thu hút khách hàng, thay đổi phương thức toán cách cho doanh nghiệp trả tiền thuê hàng năm Với cách làm dẫn đến thua thuệt cho nhà đầu xây dựng hạ tầng làm thất thu ngân sách nhà nước 2.4.3/ Lưcï lượng lao động làm việc Khu công nghiệp không an tâm công tác Tất thừa nhận việc thu hút đầu nước nước đặt biệt vào khu công nghiệp tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động; mà khoản cách thành thò nông thôn bò thu hẹp lại, nhiều vùng đất nông nghiệp biến thành đất công nghiệp có giá trò kinh tế cao có lượng lao động lớn thoát ly từ nông nghiệp để gia nhập vào hàng ngũ công nhân lao động Thời gian qua số lượng lao động không quan chức quan tâm mức, lực lượng lao động từ tỉnh đổ TP.HCM nơi làm việc cách xa nơi nên họ phải thuê phòng trọ nhân hộ gia đình xây cất, giá thuê bình dân từ 70.000 đồng/ người/tháng đến 100.000 đồng/người/tháng, không bao gồm tiền điện_nước khoản phí khác, phòng bao gồm từ đến người sống chung với diện tích từ 15m2 đến 20m2 nơi nơi nấu nướng, vừa phòng ăn vừa nơi tiếp khách, nơi sống ẩm thấp chập hẹp thiếu ánh sáng Sống môi trường người lao động khó an tâm công tác, mức lương tối thiểu 210.000đ/tháng nhà nước qui đònh cho doanh nghiệp nước, 45USD/tháng doanh nghiệpvốn đầu nước không đủ cho người lao động làm việc Khu công nghiệp có đủ tiền để trang trải chi phí hàng tháng Hậu người lao động thiếu gắn bó với doanh nghiệp, nơi trả lương cao đôi chút họ sẵn sàng từ bỏ chổ làm cũ chủ doanh nghiệp bò thiệt thòi không chạy kòp theo đơn hàng cho khách 2.4.4/ Nhà nước chưa thực đồng công trình bên Khu công nghiệp 40 Theo qui chế Khu công nghiệp Nghò Đònh 10/CP năm 1998 nhà nước hổ trợ cho công trình kết cấu hạ tầng bên hàng rào đến tận chân vào Khu công nghiệp, thực tế nhiều đường dẫn vào khu công nghiệp chưa thi công thi công chưa hoàn chỉnh Các mạng lưới điện, nước, thông tin liên lạc từ trạm nguồn chưa hoàn chỉnh số khu vực : Hệ thống nước kéo đến Khu công nghiệp Hiệp Phước bò chậm trễ, hệ thống thông tin Khu công nghiệp Tân Thới Hiệp sóng bò nhiễu thường xuyên không liên lạc thông tin làm cản trở công việc kinh doanh doanh nghiệp khu Kết làm cho số nhà đầu lớn nước muốn đầu vào Khu công nghiệp TP.HCM, nhà nước chưa giải dứt điểm tồn nên nhiều khu công nghiệp chưa thu hút dự án đầu vốn đầu nước lớn tỉnh bạn 2.4.5/ Nhà nước chưa có biện pháp hữu hiệu để di dời sở sản xuất công nghiệp nội thành Khu công nghiệp Yêu cầu di dời doanh nghiệp, sở sản xuất nằm lẫn với khu vực dân cư từ nội thành khu vực ven đô đặt cách vài năm Trên thực tế ta thấy điều kiện hạ tầng Khu công nghiệp nhiều hạn chế : điện , nước, hệ thống xử lý chất thải, đường bên dẫn vào Khu công nghiệp, nguồn lao động,… nên cưỡng hay ép buộc đơn vò sản xuất nội thành di dời vào Khu công nghiệp Vì di dời đơn vò phải đầu khoản vốn lớn thời gian ban đầu ( chi phí di dời, tiền thuê đất, xây dựng nhà máy, đổi thiết bò,… ), nhà nước chưa có biện pháp hổ trợ thích đáng cho doanh nghiệp Chi phí thủ tục di dời phức tạp chi phí cao : Khu công nghiệp Hiệp Phước nơi thu hút doanh nghiệp gây ô nhiễm, chủ đầu phát triển hạ tầng cho biết khách hàng họ doanh nghiệp lớn, phần lớn đơn vò quốc doanh, dời vào Khu công nghiệp, tiền thuê đất xây dựng nhà xưởng, họ phải tính đến chi phí di dời, đổi thiết bò Do nhà nước chưa có sách hổ trợ, nên dù muốn di dời họ chưa có khả Thò trường đầu từ nguồn di dời nội thành khu công nghiệp xác đònh qui hoạch chung xây dựng khu công nghiệp Thành Phố, việc di dời vào khu công nghiệp gặp trở ngại thủ tục bán nhà xưởng chậm, doanh nghiệp nhà nước Mặc khác chủ đầu kinh doanh khai thác hạ tầng trực thuộc Quận _ Huyện nguồn vốn yếu, yếu quan hệ với 41 doanh nghiệp khác đòa bàn quan hệ quốc tế, lại phân công phận nhỏ lo khu công nghiệp _ phận lại không độc lập pháp nhân lẫn tài chánh Kết việc di dời doanh nghiệp gây ô nhiễm doanh nghiệp nằm xen lẫn khu dân cư không doanh nghiệp chấp hành kòp thời 2.4.6/ Cơ sở pháp lý qui đònh chưa rõ ràng đủ sức hấp dẫn để thu hút nhà đầu Từ đánh giá số kết bước đầu Khu công nghiệp TP.HCM ta thấy thời gian xây dựng hoạt động chưa nhiều, đóng phần tích cực vào trình phát triển kinh tế nước ta, song thực trạng Khu công nghiệp đặt nhiều vấn đề cần nghiên cứu, sách khuôn khổ pháp lý nhiều tồn không theo kòp tiến trình phát triển Khu công nghiệp Cơ sở pháp lý chủ yếu chế đònh hoạt động Khu công nghiệp Nghò Đònh 36/CP Nghò đònh xây dựng sở hệ thống pháp luật hành, qui đònh áp dụng cho khu công nghiệp xây dựng qui đònh luật hành, luật thành lập doanh nghiệp nước, luật khuyến khích đầu nước, luật đầu nước ngoài, luật đất đai, hạn chế khu công nghiệp Hai hệ thống pháp luật tồn điều chỉnh hoạt động Khu công nghiệp tạo khác biệt điều kiện kinh doanh, điều kiện ưu đãi thuế doanh nghiệp nước hoạt động Khu công nghiệp Mặc khác qui đònh việc quản lý sau giấy phép, thực quản lý theo chế “ cửa “ chưa hoàn thiện Trong thực hiện, số quan có lúc vận dụng sách cách tuỳ tiện, có nơi có lúc phận làm sai lệch so với luật văn luật Hậu nhà đầu tốn nhiều tiền bạc thời gian làm thủ tục cần thiết thiếu an tâm đầu vào Kết luận: Chương Nhìn laiï thực trạng hoạt động KCN TP.HCM từ có đònh phê duyệt qui hoạch tổng thể mặt bằng, đến khai thác công trình phát triển hạ tầng thu hút nhà đầu đến làm ăn; khu công 42 nghiệp đạt số kết đònh tốc độ thu hút vốn đầu qua năm có giảm sút, năm 2001 lại có xu hướng gia tăng đáng kể; diện tích đất cho thuê số Khu công nghiệp lắp đầy gần đầy : Bình Chiểu, Tân tạo, Tân Thới Hiệp, Tân Bình; kim ngạch xuất doanh thu đạt qua năm tăng, đóng góp phần nhỏ vào tăng trưởng GDP đất nước Mặc khác cấu ngành nghề đầu vào Khu công nghiệp đa dạng, Khu công nghiệp đời góp phần vào việc giải việc làm cho người dân Thành Phố vùng lân cận Tuy nhiên, xét gốc độ riêng khu công nghiệp hiệu mang lại chưa cao, cụ thể khu công nghiệp Tam Bình không triển khai dự án phải chuyển nhượng lại cho KCX Linh Trung, khu công nghiệp Cát Lái IV chưa thu hút nhà đầu tư, khu công nghiệp Hiệp Phước thu hút dự án đầu nước ngoài, khu công nghiệp Tân Bình, tân Thới Hiệp xin thu hẹp diện tích thuê đất Thực trạng gây lãng phí đất công đồng vốn đầu vào khu công nghiệp chưa tạo lợi nhuận cho công ty hạ tầng cho Thành Phố nói chung Vì lý trên, việc tìm giải pháp để khắc phục tất yếu, phần xin trình bày giải pháp nhằm thu hút vốn đầu đầu nước vào Khu công nghiệp CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU VÀO KHU CÔNG NGHIỆP TP.HCM 43 3.1/ QUAN ĐIỂM MỤC TIÊU ĐỀ RA GIẢI PHÁP 3.1.1/ Mục tiêu Nhìn lại trạng hoạt động Khu công nghiệp TP.HCM thời gian qua, đặc biệt năm 2001 có bước chuyển biến theo chiều hướng khả quan, số khu lấp đầy gần đầy diện tích đất công nghiệp; nhiên bình diện chung kết mang lại chưa thật khả quan cho Thành Phố, tỉ lệ diện tích lắp đầy đất công nghiệp khu đạt mức 50%, nhiều khó khăn vướng mắt làm cho mô hình bò trì truệ chưa tháo gỡ Chính việc tìm hiểu đề giải pháp khả thi cho mô hình KCN TP.HCM vấn đề cấp bách Ban _ngành quan tâm Mục tiêu giải pháp mà đề nhằm tạo môi trường đầu hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu khả nhà sản xuất kinh doanh nước đầu vào KCN TP.HCM; nhằm đưa TP.HCM trở thành trung tâm công nghiệp nước, đầu tàu lôi kéo phát triển khu công nghiệp nước; đồng thời giải pháp phải phù hợp với khả tình hình thực tế bên có liên quan, để mang lại lợi ích mặt kinh tế_ xã hội cho TP.HCM cho nước nói chung Với cách xác đònh mục tiêu giải pháp nêu dựa quan điểm cụ thể sau : 3.1.2/ Quan Điểm ™ Các giải pháp nhằm giải khó khăn vướng mắc tiêu biểu liên quan đến mô hình KCN mà hoạt động bò đóng băng ™ Những giải pháp nhằm mục đích mang lại lợi ích kinh tế_xã hội cho toàn Thành Phố không lợi ích riêng hay tổ chức cá biệt khác ™ Những giải pháp nêu với mong muốn mang lại lợi ích lâu dài cho toàn xã hội ™ Những giải pháp phải nằm khả quyền hạn có chủ đầu xây dựng phát triển hạ tầng Khu công nghiệp TP.HCM 3.2/ CÁC GIẢI PHÁP 3.2.1/ Giải pháp 1: Hợp Công Ty phát triển hạ tầng KCN TP.HCM thành Tổng Công Ty phát triển hạ tầng KCN TP.HCM 3.2.1.1/ Mục tiêu đề giải pháp ƒ Tập trung sức mạnh tài chánh ƒ Chuẩn mực hóa tiêu chuẩn xây dựng sở hạ tầng 44 ƒ Thống hóa qui hoạch khu đất khai thác 3.2.1.2/Nội dung giải pháp Các Công Ty phát triển hạ tầng KCN TP.HCM hợp thành Tổng Công Ty phát triển hạ tầng, thời gian đầu hoạt động theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn gồm thành viên, lợi nhuận thu phân chia theo tỷ lệ vốn đóng góp, tiến tới công ty cổ phần để tăng thêm nguồn vốn vào hoạt động ổn đònh Trước mắt tổng Công ty hạ tầng tập trung vốn đầu vào Khu công nghiệp có tiềm nhằm thu hút khách hàng, Khu công nghiệp lại tiếp tục hoàn thiện sau Khu công nghiệp có tiềm thu hút nhiều khách hàng vào hoạt động ổn đònh Qua việc phân tích mức độ xây dựng hạ tầng KCN TP.HCM theo KCN ưu tiên tập trung vốn để hoàn tất nốt công trình dỡ dang : Hiệp Phước, Tân tạo ( phần diện tích mở rộng ), Vónh Lộc, Tây Bắc Củ Chi, Tân Thới Hiệp Vì lý sau : KCN Hiệp Phước có diện tích lớn ( 332 ) nằm vùng ngoại ô, lại có khoảng cách không xa trung tâm Thành Phố KCN Hiệp Phước có vò trí đòa lý thuận lợi đường lẫn đường sông KCN TP.HCM thu hút ngành công nghiệp ô nhiễm, phần diện tích mở rộng 106 liên doanh với Công Ty IPEM ( Bỉ ) không tiến hành san lắp phải trả thiết bò lại cho nước ngoài, ý kiến không thống quan Việt Nam vò trí neo đậu tàu hút cát để san lắp Khu công nghiệp Các công trình khác hoàn thành mức 40% hoàn toàn chưa triển khai công trình cấp nước, cấp điện, xử lý chất thải chưa có Khu công nghiệp Tân tạo phần diện tích 181 nằm đòa bàn Huyện Bình Chánh, cách trung tân Thành Phố chừng 12 Km, có hệ thống giao thông bên thuận tiện, hạng mục công trình hoàn thành mức 80%, tập trung vốn vào hoàn tất công trình làm cho Khu công nghiệp Tân Tạo trở nên có sức hấp dẫn thu hút nhiều khách hàng Khu công nghiệp Vónh Lộc có diện tích khoảng 200 thuộc Huyện Bình chánh giáp ranh với Huyện Hốc Môn KCN Vónh Lộc hình thành nhằm mục đích thu hút doanh nghiệp sản xuất nhỏ nội thành, đặc biệt sở sản xuất người Hoa Quận 5, Quận Quận 11 Chủ đầu xây dựng đơn vò động nên việc qui hoạch san 45 lắp tương đối gặp nhiều thuận lợi, nhiên công trình hạng mục chưa hoàn thiện đồng Khu công nghiệp Tân Thới Hiệp có tổng diện tích đất theo đònh phê duyệt 215 có điều chỉnh lại 29 ha, KCN hoàn tất công trình hạng mục bản, chưa có trạm xử lý chất thải trồng xanh dọc theo bên đường Theo ý kiến riêng cần hoàn tất KCN Tân Thới Hiệp, chưa hình thành KCN để khai thác lợi đòa phương đầu vốn cho công trình khác : giải tỏa, san lắp, điện, nước, đường nội bộ, thoát nước, xây dựng hoàn chỉnh Khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi với diện tích 215 , nằm ngoại thành Huyện nghèo Thành Phố, nằm vùng nước mặn đất đai khô cằn chủ yếu người dân sống nghề làm rẫy, ngành công nghiệp chưa phát triển Huyện chưa có KCN hoạt động , cần tập trung hoàn chỉnh KCN Tây Bắc Củ Chi cần thiết thay đổi mặt đòa phương Sau xây dựng hoàn tất công trình hạng mục KCN nêu thu hút doanh nghiệp vào hoạt động, Công Ty tiến hành xây dựng hoàn tất KCN lại mà KCN tiềm cho thuê 70% diện tích đất công nghiệp Vì nguyên sau : ™ Trong vùng có nhiều Khu công nghiệp ( Huyện Bình Chánh có tổng số Khu công nghiệp nhiều TP.HCM ) ™ Nằm nội thành, gần khu dân cư ( tân Bình ) Riêng Khu công nghiệp Bình Chiểu lắp đầy diện tích cho thuê, cần có liên kết đơn vò kinh nghiệm chia rũi ro, sở hạ tầng bò xuống cấp, cần phải đầu vốn đề cải tạo 3.2.1.3/ Hiệu giải pháp mang lại Giải pháp giúp cho Công Ty phát triển hạ tầng tập trung nguồn vốn đơn vò đầu mối, từ phân bổ vốn cho Khu công nghiệp có tiềm hoàn tất công trình để thu hút nhà đầu tư, thu hút khách hàng thu lợi nhuận từ đồng vốn bỏ ra, tránh ứng đọng vốn Khi Công Ty hạ tầng hợp lại để hoạt động phân tán rũi ro đồng thời truyền đạt kinh nghiệm cho tránh 46 sai lầm thời gian qua, đồngthời làng sóng cạnh tranh Khu công nghiệp bò dập tắt để góp sức phát triển Khu công nghiệp TP.HCM ngày hoàn chỉnh đại 3.2.2/ Giải pháp :Phân nhóm ngành nghề đầu cho Khu công nghiệp 3.2.2.1/ Mục tiêu đề giải pháp ƒ Hình thành Hiệp Hội ngành nghề khu vực ƒ Tạo nét đặc trưng khu ƒ Tổng công ty phát triển hạ tầng dễ dàng việc qui hoạch nội khu để thực hoàn chỉnh công trình kết cấu hạ tầng cần thiết 3.2.2.2/ Nội dung giải pháp Trong số 9KCN Khu công nghiệp Hiệp Phước có khả thu hút ngành sản xuất công nghiệp gây ô nhiễm, khu công nghiệp Tam Bình Cát Lái IV không triển khai triển dự án, Khu công nghiệp lại thu hút ngành công nghiệp không gây ô nhiễm Căn vào danh mục ngành nghề thu hút đầu vào khu công nghiệp ( Chương ), xin đề nghò phân nhóm ngành nghề sau: Nhóm I : Cơ khí, Điện_Điện tử Nhóm II : May, Dệt, thuộc da, da giầy Nhóm III : Chế biến nông sản, lương thực thực phẩm Nhóm IV : Chế biến lâm sản, sành sứ, thủy tinh, vật liệu xây dựng, hóa chất, Nhựa, cao su Căn vào vò trí đòa lý nguồn liệu cung ứng đòa phương, kết hợp tham khảo ý kiến ban ngành, Tổng công ty phát triển hạ tầng phân đònh nhóm ngành nghề cho khu công nghiệp khu công nghiệp đảm trách từ đến nhóm ngành nghề Qua việc phân tích ngành nghề thu hút vốn đầu vào Khu công nghiệp TP.HCM , theo việc phân nhóm ngành nghề cho Khu công nghiệp phân bố sau : ƒ KCN Lê Minh Xuân thu hút ngành đầu thuộc nhóm IV, KCN thu hút ngành nghề gây ô nhiễm có hệ thống xử lý chất thải ƒ KCN Vónh Lộc thu hút ngành đầu thuộc nhóm III, KCN tập trung các sở sản xuất có qui mô nhỏ, gắn liền với việc khai thác nguồn nông sản vùng Huyện Bình Chánh 47 ƒ KCN Tân Tạo thu hút ngành đầu thuộc nhóm I, II Vì cụm KCN nhóm III IV đã phân bố cho KCN Vónh Lộc Lê Minh Xuân ƒ KCN Tân Bình thu hút ngành đầu thuộc nhóm I,II số ngành nghề nhóm IV mà không gây ô nhiễm Vì KCN tập trung sở sản xuất làm hàng truyền thống lâu đời ƒ KCN Tây Bắc Củ Chi Tân Thới Hiệp thu hút ngành đầu thuộc nhóm I, III số ngành nghề nhóm IV không gây ô nhiễm, để khai thác nguồn nguyên liệu đòa phương ƒ KCN Cát Lái IV thu hút ngành đầu thuộc nhóm II số ngành nghề không gây ô nhiễm nhóm IV, đòa phương cung cấp ngành nguyên liệu nhóm IV, sản xuất hàng gốm, sành sứ… 3.2.2.3/ Hiệu giải pháp mang lại Việc qui đònh số nhóm ngành nghề đầu Khu công nghiệp mang lại ưu điểm sau : Chủ đầu phát triển hạ tầng dễ dàng việc đònh hướng qui hoạch nội khu xây dựng hệ thống hạ tầng nguồn nước, cung cấp hệ thống xử lý chất thải v.v… Các doanh nghiệp đầu ngành nghề tập trung vào Khu công nghiệp dễ dàng học hỏi kinh nghiệm phân bổ nguồn hàng cho không chạy kòp đơn hàng cho khách hàng, từ tạo môi trường sản xuất khép kín nội khu Giúp ban ngành theo dõi hoạt động doanh nghiệp dễ dàng nhanh chống 3.2.3/ Giải pháp : Xây dựng nhà khu vực lân cận Khu công nghiệp cho công nhân từ tỉnh đến làm việc 3.2.3.1/ Mục tiêu đề giải pháp Nhằm đáp ứng nguồn cung ứng lao động cho nhà đầu tư, tạo yên tâm cho nhà đầu người lao động làm việc Khu công nghiệp 3.2.3.2/ Nội dung giải pháp Trong phần phân tích ta thấy lao động từ tỉnh khác đến làm việc Khu công nghiệp chiếm 40%, chổ lực lượng lao động không ổn đònh mang tính tạm bợ Vì vậy, để gây ấn tượng trước nhà đầu có lực lượng bên cạnh phục vụ doanh nghiệp nước đầu vào Khu công nghiệp Tổng công ty phát triển hạ tầng hình 48 thành xin ý kiến phối hợp với quyền cấp đầu vốn xây dựng khu nhà phục vụ công nhân lao động làm việc Khu công nghiệp, công ty hạ tầng đề xướng phương án với phủ mời gọi nhà kinh doanh đòa óc tham gia góp, công ty hạ tầng đảm trách phần việc vay vốn từ quỹ đầu phát triển đô thò (HIFU) Dựa vào Bảng số 12 phân tích tình hình thu hút lao động Khu công nghiệp, theo hộ xây cất giai đoạn tập trung vùng lân cận khu công nghiệp : Bình Chiểu, Tân Tạo, Tây Bắc củ chi Tân Thới Hiệp Vì lý sau : ™ Số lượng công nhân tập trung hai Khu công nghiệp nhiều: Tân tạo Bình Chiểu ( Số lương công nhân 2.500 lao động cho khu ) ™ Trong khu vực lân cận khu công nghiệp chưa có nhà cho công nhân : Tây Bắc Củ chi Tân Thới Hiệp, mà KCN này có chiều hướng phát triển khả quan 3.2.3.3/ Hiệu giải pháp ƒ Giúp Ban quản lý dễ dàng việc kiểm soát _quản lý lưc lượng lao động từ tỉnh khác đổ TP.HCM ƒ Bản thân người lao động an tâm công tác rút ngắn khoản cách lại ngày từ nơi làm việc đến nhà, tạo nơi ăn chốn tiện nghi không khí lành cho người lao động ƒ Các nhà kinh doanh xây dựng khu nhà cho thuê bảo đảm tính khả thi dự án mang lại ƒ Trong điều kiện nguồn lao động cung ứng kòp thời tạo điều kiện cho nhà đầu tích cực, an tâm đến làm ăn 3.2.4/ Giải pháp : Chính quyền Thành Phố cần sớm có chủ trương xây dựng hoàn chỉnh công trình kết cấu hạ tầng bên khu công nghiệp 3.2.3.1/ Mục tiêu đề giải pháp ƒ Tăng tính tiện nghi đại cuả KCN ƒ Tạo an tâm cho cá nhà đầu ƒ Tránh sử cố đáng tiếc cho nhà đầu đầu vào KCN TP.HCM 3.2.3.2/ Nội dung giải pháp Theo qui chế Khu công nghiệp Nghò Đònh số 10/CP năm 1998 ngày 23/9/1998 nhà nước hổ trợ đầu cho công trình kết cấu hạ tầng bên hàng rào đến chân vào Khu công nghiệp Trong thời gian qua ngân sách hạn hẹp nên số công trình hàng Khu công nghiệp chưa 49 xây dựng hoàn chỉnh, chưa nói tương lai sau thời gian đưa vào sử dụng công trình bò xuống cấp Vì điều kiện nguồn ngân sách hạn hẹp, theo nhà nước khơi thông nguồn vốn nhà nước nên giao việc thi công công trình cho nhà đầu nước đảm trách hình thức BOT, BTO, BT, để hoàn chỉnh tỉnh lộ công trình điện, nước… Theo nhà nước sớm hoàn chỉnh công trình sau : Tỉnh lộ 25 đường dẫn vào KCN Cát Lái IV Hệ thống cấp nước dẫn vào KCN Hiệp Phước Tân Bình Hệ thống thoát nước nối liền với KCN Vónh Lộc 3.2.3.3/ Hiệu giải pháp ƒ Nâng cao tính cạnh tranh_ tính đại Khu công nghiệp ƒ Tạo lòng tin an tâm cho nhà đầu nước 3.3/ KIẾN NGHỊ Cơ chế quản lý “ cửa “ Ban quản lý bò hạn chế đối tượng đầu vào Khu công nghiệp chòu điều chỉnh luật khác : luật đầu nước ngoài, luật doanh nghiệp, luật doanh nghiệp nhà nước, luật hợp tác xã… , thời gian qua Ban quản lý chưa ủy quyền mặt nhà nước doanh nghiệp nước đầu triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh Khu công nghiệp, vấn đề gây nhiều trở ngại cho phòng chức Ban quản lý triển khai công tác nghiệp vụ cần thiết quản lý _ điều hành Xuất phát từ dòch vụ “ cửa “ nhiều doanh nghiệp Khu công nghiệp chưa hiểu rõ chức năng, nhiệm vụ Ban quản lý, nhiều doanh nghiệp ngộ nhận công ty phát triển hạ tầng Ban quản lý công ty phát triển hạ tầng nơi giải việc Nhằm giúp Ban quản lý thực tốt nhiệm vụ mặt nhà nước, xin đề nghò nhà nước sớm có văn đạo hoạt động doanh nghiệp nước hoạt động Khu công nghiệp phải thông qua Ban quản lý, Ban quản lý nơi tập trung thay mặt tất Ban _ ngành giải vấn đề doanh nghiệp, ngược lại Ban quản lý đơn vò chòu trách trước quan pháp luật chậm trễ, làm cản trở hoạt động doanh nghiệp không pháp luật qui đònh Có tổ chức giúp doanh nghiệp đỡ tốn thời gian chi phí để hoàn tất thủ tục cần thiết Trong thời gian qua Ban quản lý KCN_KCX TP.HCM Bộ Kế hoạch Đầu ủy quyền thực chế quản lý cửa, mô hình khu công nghiệp xem đặc thù lại chòu tác động điều tiết 50 chung Bộ luật khác Vì vậy, nhà nước sớm ban hành Luật Khu công nghiệp điều cần thiết Kết luận chương : Thu hút đầu nước di dời sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường từ nội thành vào Khu công nghiệp chủ trương lớn Đảng nhà nước ta, khu công nghiệp phận quan trọng kinh tế, góp phần chuyển dòch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa_hiện đại hóa Việc tăng cường thu hút đầu nước để đáp ứng nhu cầu vốn, muốn phải tạo môi trường đầu hấp dẫn đề giải pháp hữu hiệu Trên giải pháp riêng sau nghiên cứu mô hình này; giải pháp hợp công ty phát triển hạ tầng thành Tổng công ty phát triển hạ tầng, giải pháp phân nhóm ngành nghề cho khu công nghiệp, giải pháp xây dựng nhà cho người lao động xây dựng công trình hàng rào khu công nghiệp có chung mục tiêu nhằm thu hút vốn đầu nước nâng cao hiệu hoạt động khu công nghiệp TP.HCM nói riêng nước nói chung KẾT LUẬN Hơn năm hình thành phát triển mô hình Khu công nghiệp, thành mà mang lại chưa phải miễn mãn, song 51 phủ nhận đóng góp thời gian qua lãnh vực tăng kim ngạch xuất khẩu, giải công ăn việc làm, biến vùng đất khô cằn, hoang hóa, suất thấp thành vùng có giá trò kinh tế cao hơn, năm năm qua tiền để chuẩn bò cho cất cánh Khu công nghiệp Qua việc tiếp thu học kinh nghiệm nước trước như: Đài Loan, Thái Lan, Malasia… ta thấy cần học hỏi nước nhiều Tuy nhiên, vận dụng thành công nước vào Việt Nam ta cần có chọn lọc cân nhắc ky lưỡng Vì nét tương đồng với nước này, đất nước ta có nét khác biệt với nước tình hình trò_ xã hội, sắc văn hoá dân tộc… Do đo, khiù vận dụng mô hình nước vào nước ta tuyệt đối hóa hoàn toàn Luận án vào phân tích đánh giá thực trạng Khu công nghiệp TP.HCM từ thành lập Qua số liệu mà luận án đề cặp, ta thấy hoạt động khu công chưa đạt kết qủa mong muốn thực tiễn diễn không đồng cho tất Khu công nghiệp Bởi lẽ Khu công nghiệp dự án đầu lâu dài năm đầu ta phát triển Khu công nghiệp theo chiều rộng So với năm trước năm 2001 hoạt động Khu công nghiệp có nhiều khả quan hơn, Tân Tạo, Lê Minh Xuân, Bình Chiểu, Tân Bình thu hút nhiều dự án có khả lắp đầy diện tích đất cho thuê năm tới Từ kết đạt chưa đạt , thân sau nghiên cứu mô hình xin đề xuất số giải pháp giải pháp mang tính tương đối, trong gian tới tồn bên tháo gỡ, tồn lại phát sinh tìm giải pháp tương thích với nó./ TÀI LIỆU THAM KHẢO ******* 1/ Nghò Đònh 322 HĐBT ngày 18_10_1991 2/ Nghò Đònh 12/CP ngày 28_12_1994 3/ Nghò Đònh 36/CP ngày 24_04_1997 4/ Thông 08/TT_KHĐT ngày 29_07_1997 52 5/ Nghò Đònh 10/1998 ngày 23_09_1998 số biện pháp khuyến khích bảo đảm hoạt động đầu trực tiếp nước Việt Nam 6/ Quyết Đònh 233/1998 ngày 01_12_1998 việc phân cấp, ủy quyền cấp giấy phép đầu dự án đầu trực tiếp nước 7/ Nghò Đònh 24/2000/NĐ_CP qui đònh chi tiết thi hành luật đầu nước Việt Nam ( Điều 46_50_105_114 ) 8/ Kỹ thuật đầu trực tiếp nước Việt Nam: P.GS- TS Võ Thanh Thu ( NXB Thống kê 1999-2000 ) Th.só Ngô T Ngọc Huyền 9/ Kinh tế nước Đông Nam Á TS Đào Duy Huân ( NXB Giáo dục ) 10/ Hướng dẫn đầu vào Khu công nghiệp 1998 11/ Báo cáo tổng kết cuối năm Ban quản lý KCX_KCN TP.HCM 1994 12/ Báo cáo tổng kết cuối năm Ban quản lý KCX_KCN TP.HCM 1995 13/ Báo cáo tổng kết cuối năm Ban quản lý KCX_KCN TP.HCM 1996 14/ Báo cáo tổng kết cuối năm Ban quản lý KCX_KCN TP.HCM 1997 15/ Báo cáo tổng kết cuối năm Ban quản lý KCX_KCN TP.HCM 1998 16/ Báo cáo tổng kết cuối năm Ban quản lý KCX_KCN TP.HCM 1999 17/ Báo cáo tổng kết cuối năm Ban quản lý KCX_KCN TP.HCM 2000 18/ Báo cáo tổng kết cuối năm Ban quản lý KCX_KCN TP.HCM 2001 19/ Tạp chí : Những vấn đề kinh tế giới số (40 ) 1996 20/ Tạp chí : Châu Á Thái Bình Dương 21/ Tạp chí : Nghiên cứu quốc tế số _1994 22/ Tạp chí : Thời báo kinh tế Sài Gòn số 13 (2000 ) 23/ Tạp chí : Việt Nam Kinh tế _Xã Hôi 1999 24/ Tạp chí : Phát triển kinh tế số _2002 25/ Tạp chí : Lao Động_Xã Hội tháng 8/2001 53 ... phần thực trạng thu hút vốn đầu tư vào Khu công nghiệp TP.HCM thành qủa mà mang lại thời gian qua CHƯƠNG THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 16 TẠI TP.HCM 2.1/ SỰ HÌNH THÀNH VÀ... trung vào phân tích, đánh giá tình hình thu hút vốn đầu nước vào Khu công nghiệp TP.HCM, nghiên cứu nhân tố tác động đến khả thu hút vốn đầu tư nước vào Khu công nghiệp TP.HCM Từ đề xuất giải pháp. .. 18 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TP.HCM TỪ KHI THÀNH LẬP ĐẾN NAY 19 2.1/ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 19

Ngày đăng: 09/01/2018, 07:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA.pdf

  • 37562.pdf

    • MỤC LỤC

    • LỜI MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KHU CÔNG NGHỆP VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM

    • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẠI TP.HCM

    • CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO KHU CÔNG NGHIỆP TP.HCM

    • KẾT LUẬN

    • Untitled

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan