Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng tại Tổng công ty cao su Việt Nam

112 170 1
Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng tại Tổng công ty cao su Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN VĂN TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2004 MỤC LỤC Trang Mục lục MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI VÀ TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CAO SU 1.1 LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯNG 1.1.1 Một số vấn đề chung chất lượng 1.1.2 Các phương pháp quản lý chất lượng 1.1.3 Một số tiêu chuẩn hệ thống quản lý 1.1.4 Các nguyên lý xây dựng vận hành HTQLCL 1.2 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CAO SU 1.2.1 Giới thiệu cao su thiên nhiên 1.2.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ CSTN giới 1.2.3 Tổng quan ngành cao su việt nam 1.3 MO HÌNH QLCL CAO SU CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 12 1.3.1 Mô hình QLCL cao su Malaysia 12 1.3.2 Mô hình QLCL cao su Của Thailand 13 1.3.3 Mô Hình QLCL Cao Su Của Indonesia 14 CHƯƠNG II TÌNH HÌNH QLCL CỦA TCTCSVN 2.1 GIỚI THIỆU VỀ TỔNG CÔNG TY CAO SU VIỆT NAM 16 2.1.1 Sự hình thành phát triển TCTCSVN 16 2.1.2 Vai trò TCTCSVN ngành cao su 17 2.1.3 Mô hình tổ chức hoạt động SXKD TCTCSVN 18 2.1.4 Kết hoạt động SXKD Tổng CTCS thời gian qua 20 2.2 TÌNH HÌNH QLCL CỦA TCTCSVN 20 2.2.1 Tổ chức công tác QLCL TCTCSVN 21 2.2.2 Sản phẩm cao su tự nhiên TCTCSVN 21 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác QLCC TCTCSVN 22 2.2.4 Đánh giá chung công tác QLCL TCTCSVN 24 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC 24 QUẢN LÝ CHẤT LƯNG TẠI TCTCSVN 29 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TCTCSVN ĐẾN 2010 34 3.1.1 Dự Báo Về Ngành CSTN Thế Gíơi Đến Năm 2010 40 3.1.2 Một số tiêu phát triển ngành cao su Việt Nam đến năm 2010 40 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QLCL TẠI TCTCSVN 43 3.2.1 Nhóm giải pháp nguồn nhân lực 43 3.2.2 Nhóm giải pháp phương pháp quản lý 43 3.2.3 Nhóm giải pháp công nghệ thiết bò 45 3.2.4.Nhóm giải pháp nguyên vật liệu 45 3.2.5 Nhóm giải pháp quản lý thông tin 3.2.6 Nhóm giải pháp Marketing 46 3.2.7 Xây dựng Hệ thống quản lý tích hợp 48 3.3.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 52 3.3.1 Kiến nghò với Nhà nước 53 3.3.2 Kiến nghò với đòa phương 54 3.3.3 Kiến nghò với Tổng CTCS Vieät Nam 55 3.3.4 Kiến nghò với CTCS thành viên 57 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 59 59 59 MỞ ĐẦU Tính cần thiết đề tài: Ngày nay, chất lượng sản phẩm hàng hoá dòch vụ có vai trò quan trọng sản xuất kinh doanh đơn vò Cuộc cạnh tranh thò trường ngày liệt thắng bại doanh nghiệp chủ yếu phụ thuộc vào mức độ phù hợp chất lượng sản phẩm, hợp lý giá dòch vụ thuận tiện Chiến thắng thuộc sản phẩm thoả mãn nhu cầu ngày phong phú khách hàng Nếu chất lượng sản phẩm thường yêu cầu xuất phát từ phía khách hàng, tiêu chuẩn sản phẩm, thoả thuận ghi hợp đồng hay yêu cầu pháp chế, để đảm bảo cung cấp sản phẩm có chất lượng, tạo niềm tin cho khách hàng doanh nghiệp phải có hệ thống quản lý chất lượng (HTQLCL) từ hướng toàn nỗ lực cho mục tiêu phục vụ khách hàng ngày tốt Ngành Cao su Việt Nam, nòng cốt Tổng công ty Cao su Việt Nam (TCTCSVN) ngành kinh tế quan trọng kinh tế nước ta Hằng năm ngành cao su xuất mang cho đất nước 300 triệu USD, tạo công ăn việc làm cho hàng trăm nghìn lao động, góp phần ổn đònh xã hội, bảo vệ môi trường, an ninh quốc phòng… Từ năm giải phóng Chính phủ có chủ trương phát triển ngành sản xuất cao su thiên nhiên (CSTN) Việt Nam Nếu sản lượng năm 1975 21.000 đến (2003) tăng 18 lần đạt 384.000 tấn, riêng TCTCSVN chiếm gần 70% Kết sản xuất kinh doanh TCTCSVN hàng năm có lãi riêng năm 2003 đạt lợi nhuận 1.573 tỷ đồng Tuy nhiên số ngành kinh tế khác nước ta, phân tích kỹ nhân tố tăng trưởng ngành cao su tăng trưởng sản lượng, doanh số tăng yếu tố đầu vào (input), tức mở rộng diện tích, tăng lao động, vốn, tài nguyên.… phần tăng áp dụng tiến khoa học, công nghệ tri thức quản lý kinh doanh để khai thác nguồn lực: tài nguyên, đất đai, vốn.… có hiệu thấp Trong năm vừa qua yêu cầu từ phía khách hàng áp lực cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm TCTCSVN có nhiều đầu tư để đổi công nghệ, tiếp cận với phương pháp quản lý đại có nhiều kết đáng ghi nhận Tính đến có 17 nhà máy chế biến cao su toàn ngành đạt chứng đảm bảo Hệ thống QLCL theo ISO 9001:2000 Mặc dù việc QLCL TCTCSVN chưa đồng thống nhất, công ty cao su (CTCS) thành viên công tác chất lượng tập trung nhà máy chế biến cao su, phòng kiểm nghiệm chưa triển khai đầy đủ toàn công ty Chính lẽ đó, thân mạnh dạn chọn đề tài: “Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng Tổng công ty cao su Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp Mục đích đề tài: Mục đích nghiên cứu đề tài vận dụng lý thuyết QLCL đại tìm hiểu công tác QLCL Tổng công ty cao su Việt Nam số công ty thành viên tiêu biểu Trên sở lý luận thực tiễn quản lý chất lượng (QLCL), có đánh giá khách quan đưa giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLCL TCTCSVN cho toàn CTCS thành viên Trong phạm vi đề tài vấn đề nghiên cứu đặt sau: Tóm tắt kiến thức QLCL Tổng quan ngành cao su, tìm hiểu số mô hình QLCL cao su nước sản xuất cao su hàng đầu Phân tích đánh giá thực trạng QLCL TCTCSVN Trên sở lý thuyết, kinh nghiệm thực trạng QLCL, đưa giải pháp kiến nghò nhằm hoàn thiện công tác QLCL TCTCSVN Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu công tác QLCL cao su nói chung TCTCSVN thực trạng công tác QLCL CTCS thành viên trình sản xuất kinh doanh Phạm vi nghiên cứu bao gồm: số nội dung chủ yếu lý luận QLCL; kinh nghiệm QLCL cao su số nước sản xuất cao su hàng đầu; nghiên cứu tài liệu tham khảo tổ chức QLCL cấp Tổng công ty; khảo sát thực trạng QLCL CTCS thành viên từ đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác QLCL phù hợp với điều kiện TCTCSVN Do luận văn sử dụng phương pháp mô tả, phương pháp logic, thống kê nghiên cứu chủ yếu, đồng thời kết hợp với phương pháp phân tích phương pháp tổng hợp Kết cấu luận văn: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài tổng quan ngành cao su Chương 2: Tình hình QLCL TCTCSVN CTCS thành viên Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLCL TCTCSVN CTCS thành viên Để minh họa cho việc phân tích, đề tài sử dụng số liệu tổng hợp chủ yếu từ TCTCSVN, kết hợp số liệu cụ thể CTCS tiêu biểu Cao su Đồng Nai, Bà Ròa, Tây Ninh, Dầu Tiếng… Ngoài tham khảo thêm số liệu Website chuyên ngành cao su giới số liệu Tổng Cục Thống kê, Bộ Thương mại Việt Nam Với đề tài “Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng Tổng công ty cao su Việt Nam” thân muốn đóng góp vào hoàn thiện công tác QLCL, để tạo sở vững thúc đẩy phát triển toàn diện TCTCSVN nói chung công ty thành viên nói riêng Dù giúp đỡ tận tình thầy cô giáo cố gắng nỗ lưc thân, nhiên thời gian khả người viết hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong thầy, cô, anh chò bạn bè chân tình góp ý CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI VÀ TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CAO SU 1.1 LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯNG 1.1.1 Một số vấn đề chung chất lượng 1.1.1.1.Một số khái niệm thuật ngữ ™ Khái niệm chất lượng (Quality) Chất lượng khái niệm quen thuộc với loài người từ thời cổ đại, gắn liền với sản xuất lòch sử phát triển loài người Tuy nhiên, chất lượng khái niệm gây nhiều tranh luận Tùy theo đối tượng sử dụng, từ “chất lượng” có ý nghóa khác Người sản xuất coi chất lượng điều họ phải làm để đáp ứng qui đònh yêu cầu khách hàng đặt để khách hàng chấp nhận; chất lượng so sánh với chất lượng đối thủ cạnh tranh kèm theo chi phí, giá Mặt khác người văn hoá giới khác nhau, nên cách hiểu họ chất lượng khác Để thuận lợi thống cho trình tiếp cận khái niệm chất lượng, đề tài sử dụng đònh nghóa chất lượng theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9000-2000: “Chất lượng mức độ tập hợp đặc tính vốn có đáp ứng yêu cầu” Trong đònh nghóa thì: - Thuật ngữ “đặc tính” sử dụng kèm với tính từ kém, tốt, tuyệt hảo… - Thuật ngữ “vốn có” nghóa tồn đó, cụ thể đặc tính lâu bền hay thường trực sản phẩm - Các “đặc tính vốn có” sản phẩm để đáp ứng yêu cầu khách hàng bao gồm nhiều khía cạnh nhiều yếu tố, liệt kê số đặc tính sau: * Tính năng: đặc tính sản phẩm dòch vụ Khía cạnh xác đònh sản phẩm dùng để làm kết sử dụng nào, dòch vụ cung cấp cung cấp tốt tới mức * Đặc tính: nét đặc biệt riêng sản phẩm dòch vụ, giúp phân biệt chúng với sản phẩm tương tự ™ Hệ thống quản lý chất lượng Để cạnh tranh trì chất lượng với hiệu kinh tế cao, đạt mục tiêu đề ra, DN phải có chiến lược, mục tiêu Từ phải có sách hợp lý, cấu tổ chức nguồn lực phù hợp sở xây dựng hệ thống, đồng bộ, giúp DN liên tục cải tiến chất lượng, thỏa mãn khách hàng bên có liên quan Hệ thống quản lý chất lượng tập hợp yếu tố có liên quan tương tác để lập sách, mục tiêu chất lượng đạt mục tiêu HTQLCL giúp DN phân tích yêu cầu khách hàng, xác đònh trình sản sinh sản phẩm khách hàng chấp nhận trì trình điều kiện kiểm soát HTQLCL dùng làm sở cho hoạt động cải tiến chất lượng liên tục, ngày thỏa mãn yêu cầu khách hàng bên liên quan HTQLCL hài hòa nỗ lực DN hướng toàn nỗ lực DN để thực mục tiêu chung đặt Đó phương pháp hệ thống quản lý Lưu ý yêu cầu HTQLCL khác với yêu cầu sản phẩm Các yêu cầu HTQLCL mang tính chung nhất, áp dụng cho loại hình tổ chức Các yêu cầu sản phẩm quy đònh khách hàng hay DN dựa yêu cầu khách hàng hay chế đònh Các yêu cầu sản phẩm số trường hợp, trình gắn với chúng quy đònh tài liệu quy đònh kỹ thuật, tiêu chuẩn cho sản phẩm, tiêu chuẩn trình, thỏa thuận ghi hợp đồng hay yêu cầu pháp chế 1.1.1.2 Vai trò người quản lý chất lượng Con người bao gồm người lãnh đạo cấp, công nhân bao gồm người tiêu dùng Sự hiểu biết tinh thần người hệ thống đònh lớn đến việc hình thành chất lượng sản phẩm (CLSP) Do DN cần phải có sách tuyển dụng, đào tạo huấn luyện đắn, đồng thời phải ý đến quyền lợi thành viên Kinh nghiệm vấn đề này, việc Công ty Nhật quan tâm đặc biệt đến yếu tố người, động viên tham gia người đường tới chất lượng toàn diện Con người đònh công tác chất lượng người làm chất lượng, máy móc Bây ai rõ DN có đủ máy móc đại, công nghệ cao người làm việc với thiết bò không đủ trình độ, không khai thác hết tính máy móc Vì vậy, người ta tăng cường đào tạo công nhân, trả lương cao công nhân giỏi đứng nhiều máy Nhưng vậy, chưa đủ, phải động viên người, tập hợp nỗ lực họ việc giữ vững nâng cao chất lượng sản phẩm 1.1.1.3 Kiểm tra kiểm soát lượng hóa chất lượng Từ lâu, người ta biết phải làm chất lượng việc theo dõi kiểm tra sản xuất, tức kiểm tra xem tiêu kỹ thuật sản xuất có đạt không? Nhưng sau kiểm tra, người ta thấy nhiều khuyết tật khâu thành phẩm nhiều sản phẩm chất lượng xấu, Người ta phân tích nguyên nhân thiếu sót để tìm biện pháp sửa chữa, nguyên nhân nhiều Tình trạng tồn xí nghiệp sản xuất ta, nhiều xí nghiệp giới Nguyên nhân gây sai lỗi, khuyết tật liệt kê hết, sai sót nhỏ thiết kế, biến động nhỏ nguyên vật liệu cung cấp, hay nhãng nhỏ công nhân hàng trăm sản phẩm không phù hợp sản xuất ra, cuối tái chế loại bỏ Từ DN nhận thấy phải tìm nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng, giải tốt điều kiện cho sản xuất từ gốc có kết cuối chất lượng sản phẩm Muốn DN phải kiểm soát yếu tố: người (công nhân), phương pháp (kỹ thuật) sản xuất, nguyên vật liệu cung cấp, thiết bò, thông tin cho sản xuất Tuy nhiên để đưa đònh sản phẩm, chiến lược sản phẩm giải tốt vấn đề dự báo, lập kế hoạch tối ưu hóa dự báo chất lượng, cần phải lượng hóa đánh giá chất lượng Mục đích việc đo đánh giá chất lượng sản phẩm nhằm xác đònh mặt đònh lượng tiêu chất lượng tổ hợp chúng theo thông số xác đònh để biểu thò CLSP 1.1.1.4 Nguyên tắc chung quản lý chất lượng doanh nghiệp Nói chung, để thỏa mãn yêu cầu hệ thống đồng bộ, hoạt động QLCL phải tuân thủ số nguyên tắc bản: Nguyên tắc 1: Đònh hướng khách hàng DN phụ thuộc vào khách hàng cần hiểu nhu cầu tương lai khách hàng, để không đáp ứng mà phấn đấu vượt cao mong đợi họ CLSP dòch vụ khách hàng xem xét đònh Các tiêu CLSP dòch vụ mang lại giá trò cho khách hàng làm cho khách hàng thỏa mãn, ưa chuộng, phải trọng tâm hệ thống quản lý Nguyên tắc 2: Sự lãnh đạo Lãnh đạo thiết lập thống đồng mục đích, đường lối môi trường nội DN Họ hoàn toàn lôi người việc đạt mục tiêu DN Nguyên tắc 3: Sự tham gia người Con người nguồn lực quan trọng DN tham gia đầy đủ với hiểu biết kinh nghiệm họ có ích cho DN Nguyên tắc 4: Phương pháp trình Kết mong muốn đạt cách hiệu nguồn hoạt động có liên quan quản lý trình Nguyên tắc 5: Tính hệ thống Ta giải toán chất lượng theo yếu tố tác động đến chất lượng cách riêng lẻ mà phải xem xét toàn yếu tố tác động đến chất lượng hệ thống đồng bộ, phối hợp hài hoà yếu tố Nguyên tắc : Cải tiến liên tục Cải tiến liên tục mục tiêu, đồng thời phương pháp DN Muốn có khả cạnh tranh mức độ chất lượng cao nhất, DN phải liên tục cải tiến Nguyên tắc 7: Quyết đònh dựa kiện Mọi đònh hành động hệ thống quản lý hoạt động kinh doanh muốn có hiệu phải xây dựng dựa việc phân tích liệu 97 Volatile Atter Nitogen Ash Colour Mooney Visosity Mat A Mat B Mat A Mat B Mat A Mat B Mat A Mat B Mat A Mat B 0.44 0.30 0.49 0.78 0.81 0.29 3.6 4.5 52.9 50.2 0.08 0.08 0.05 0.08 0.06 0.06 0.5 0.5 1.7 1.6 0.42 0.69 AV: Averrage of Laborratory test results Base Value : Grand average of all laborratory test results OD: Observed difference between Base Value and Average value 0.09 0.09 98 Phuï luïc 14 Năng lực phòng kiểm nghiệm cao su môi trường TCT CSVN Bảng 4.8 Năng lực phòng kiểm nghiệm cao su môi trường TCT CSVN STT KNSVR CÔNG TY KNLATEX CĐ KN NƯỚC THẢI AD HTCL Ẹ CAO SU CÓ Bà Ròa X Bình Long X X Dầu Tiếng X X Đồng Nai X X X Đồng Phú X X X Phước Hòa X X X Lộc Ninh X X X Phú Riềng X X X Tân Biên X X X 10 Tây Ninh X X X 11 Chư Pănh 12 Chư Sê 13 KrôngBuk 14 TTQLCL X X 15 TTQLCL X ∑ 13 Cty +Viện 12 CHƯA CÓ CHƯA CÓ X CHƯA CÓ CHƯA X X X P SVR X X 08 GHI CHUÙ 02 05 07 99 Phụ Lục 18 QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CAO SU TỰ NHIÊN 1.Quy trình chế biến loại cao su cốm SVR từ latex Hình 4.6 sơ đồ qui trình công nghệ chế biến cao su SVR3L; SVR5; SVRCV50; SVR-CV60 từ latex Quá trình sơ chế cao su nguyên liệu có khác chia công đoạn sau đây: • Tiếp nhận Mủ nước từ nông trường chứa tăng, xe vận chuyển nhà máy Tại nhà máy khối lượng mủ nước xác đònh cân cầu điện tử Phân loại trạng thái tình trạng nguyên liệu mủ tiếp nhận tốt, xấu, đông cám cảm quan o Loại 1: Lỏng tự nhiên, trắng sửa o Loại 2: Mủ có chấm đông cám li ti o Loại 3: Mủ đông lợn cợn, đông khối tăng Sau xác đònh khối lượng tình trạng mủ Nguyên liệu xã vào bể hộn hợp, lấy mẫu để xác đònh DRC xe vận chuyển Xã mủ vào bể qua rây lọc 40 – 60 mesh Cách lấy mẫu để xác đònh DRC: Lấy mẫu phải khách quan, lấy theo xe, tăng xe lấy mẫu sau trộn chung lại Phải lấy mẫu tăng mũ sau dó đỗ chung vào đem xác đònh DRC Xác đònh DRC: Lấy xác 5ml mủ nước dùng cân phân tích để cân ghi kết cho vào chảo nhôm, dùng nước cất tráng rửa mủ ống dong, sau tráng mủ đặt lên bếp để nướng Đến mủ chín vàng đồng được, làm nguội lấy cao su đem cân kết quả, dựa vào bảng qui đổi xác đònh DRC • Đánh đông mủ nước Mủ nước tiếp nhận vào bể hỗn hợp, khuấy trộn đồng thời gian (5 ± 1) phút Pha loãng đến hàm lượng yêu cầu: (21 ± 4)% hàm lượng DRC đưa kiểm tra xác đònh dụng cụ xác đònh DRC Để lắng – 10 phút, tiến hành đánh đông phương pháp dòng chảy Nếu trường hợp DRC bể hỗn hợp không đạt yêu cầu khách quan pha trộn thêm đánh đông, cần điều chỉnh lượng axít đánh đông cho hợp lý để dạt độ PH cần thiết làm đông mủ 100 Sơ đồ quy trình công nghệ chế biến Sơ đồ quy trình công nghệ chế biến Cao su SVR 3L, SAR từ latex Cao su SVR –CV50 SVR –CV60 Latex (Mủ nước) Latex (Mủ nước) Tiếp nhận Tiếp nhận Phân hạn ban đầu Phân hạn ban đầu Lọc thô Lọc thô Pha trộn latex Pha trộn xử lý latex Đánh đông Đánh đông Cán kéo Cán kéo Cán 1, 2, Cán 1, 2, Băm tinh (Shredder) Băm tinh (Shredder) Sấy Sấy Phân hạng dự kiến Phân hạng dự kiến Cân ép bành Cân ép bành Bao bì Bao bì Nhập kho Nhập kho Hình 4.6 Sơ đồ qui trình công nghệ chế biến cao su SVR từ latex 101 Pha axít: Pha loãng axít nguyên chất đến nồng độ (1 – 3)% dùng phương pháp chuẩn đdộ để xác đònh nồng độ axít Axít sử dụng axít axêtíc Khi pha cho axít từ từ vào bồn có ứng nước cần pha loãng Sau có axít đạt nồng độ yêu cầu cần tiến hành đánh đông mủ nước từ bể hỗn hợp Xã mủ nước axít vào mương Hệ thống đánh đông hai dòng ưu chuộng lợi dụng khoảng thời gian chậm trễ thêm axít đánh đông, để đạt pha trộn đồng phân bố hỗn hợp axít – mủ nước suốt chiều dài mương đánh đông tiết kiệm axít Trong hoạt động, bồn mủ nước bồn axít giữ cạnh bên sàn có độ dốc, mức axít mức mủ nước giữ cho bồn Điều chỉnh van xã mủ van axít để mủ nước mương đạt số độ PH từ 4,5 – 5,7 tùy theo thời gian cô đông thời gian đưa vào chế biến để đánh đông mủ Nếu muốn trình cô đông sớm cần đánh đông với độ PH thấp ngược lại o Thường thời gian để mủ cô đông ổn đònh 4h – 12h o Khi đánh đông cần phải kiểm tra PH mương mủ o Thể tích mủ mương không chiều cao viên gạch • Cán rửa Sau thời gian để mủ cô đông ổn đònh chiều dài mương đưa vào máy cán kéo để giảm kích cỡ ban đầu để có miếng mủ thuận tiện cho sơ chế sau Trong vận hành mủ đông khối nạp vào rãnh trục cán để kéo thành dãi băng liên tục Khe rãnh chỉnh vòng 6mm cho trục cán với rãnh sâu 25mm rộng 50mm nhằm đạt cục mủ đông qua cán kéo đầy 50mm cho sơ chế sau Qua cán kéo tờ mủ đưa vào máy cán crép, điều chỉnh khe hở trục cán giảm dần từ máy cán đến máy cán cuối qua máy cán crếp sau trước đưa vào băm cốm tờ mủ có bề dày đủ móng hợp lý Cần điều chỉnh máy cán kéo, băng tải, máy cán crếp để tạo đồng có nạp mủ liên tục, tự động để vừa hình thành crếp mỏng để nạp vào máy giảm kích cỡ sau (máy băm cốm) Khi cán, băm mủ cần phải mở van nước rửa serum, tạp chất • Băm cốm xếp hộc: Tờ mủ qua máy cán crếp sau băng tải đưa đến máy băm cốm Tại tờ mủ băm thành hạt cốm nhỏ Điều chỉnh khe hở dao trục để có hạt cốm mủ đồng đều, tơi nhỏ 102 Qua bơm chuyển, cốm mủ qua sàn rung, phểu rơi vào hộc goòng Xếp mủ vào hộc phải mặt goòng, không bò nén Để nước 15 phút sau đưa vào công đoạn xông sấy • Sấy Mủ Các goòng mủ đưa vào lò xông sấy hệ thống đường ray xích đẩy Khởi động phận đầu dốt, hệ thống quạt phân phối khí, quạt hút ẩm quạt làm nguội Khi đủ nhiệt: + Đầu lò (120 ± 5)oC + Cuối lò (108 ± 5)oC Cài đặt thời gian sấy cho goòng đầu cuối khỏi lò: (9 ± 1) phút Thành phẩm sau lò làm nguội đến nhiệt độ < 60o C Kiểm tra tình trạng sản phẩm lò phải chín đều, màu đạt yêu cầu Nếu có sống hạt đưa sấy lại điều chỉnhlại chế độ sấy • Bao bì, nhập kho Nhân viên KCS cắt lấy mẫu theo lô thành phẩm để kiểm tra tiêu phòng thử nghiệm Phần bao gói, lưu kho, bảo quản tùy theo yêu cầu khách hàng, quy đònh công ty tình hình mặt thực tế nhằm bảo đảm chất lượng giữ tiêu mẫu gửi kiểm phẩm 2.Quy trình chế biến loại cao su cốm SVR từ mủ phụ Hình 4.7 sơ đồ qui trình công nghệ chế biến cao su SVR10; SVR20; SVRCV10; SVR-CV20 từ mủ phụ Quá trình sơ chế cao su cung tương tự trình chế biến loại cao su SVR từ latex, khác mủ phụ đưa nhà máy đông đặc có nhiều tạp chất Nên trình chế biến khâu đánh đông, mặt khác có nhiều tạp chất nên phải tăng số lần cán băm len gấp hai lần để loại bỏ tạp chất cho đạt tiêu chuẩn 103 Mủ phụ Tiếp nhận xử lý Cắt, rửa, trộn p, cắt, rửa, trộn Cán băm, rửa, trộn Cán rửa lần 1, 2,3 Băm thô (Shredder) Cán rửa lần 4, 5, Băm tinh (Shredder) Sấy Phân hạng dự kiến Cân ép bành Bao bì Nhập kho 104 Hình 4.7 Sơ đồ quy trình công nghệ chế biến cao su SVR 10, SVR 20 từ mủ phụ 3.Quy trình chế biến cao su ly tâm (latex concentrate) Latex (Mủ nước) Tiếp nhận Phân hạng ban đầu Lọc thô Bồn chứa latex Xử lý latex Thêm NH3 > 0,3% Thêm NH3 hoá chất Ly Mủ Skim Tháp khử ammoniac Bồn pha trộn Thu hồi cao su Skim Bồn Lưu trữ Nhà máy chế biến Latex cô đặc Cao su Skim Hình 4.8.Sơ đồ quy trình công nghệ chế biến latex concentrate (cô đặc ) Việc sản xuất latex cô đặc HA (High Ammoniac) hay LA (Low Ammoniac) tuỳ thuộc vào hợp đồng mua bán nhà sản xuất người tiêu thụ 105 Từ sơ đồ qui trình công nghệ chế biến cao su ly tâm (cao su cô đặc) Hình 4.8 Chúng ta tìm hiểu số công đoạn quy trình • Tiếp nhận mủ nước vườn Nguyên liệu mủ nước từ vườn phải bảo quản tốt vệ sinh sẽ, sử lý amoniắc theo hướng dẫn cán kỹ thuật nông trường - Tình trạng mủ nước - Tạp chất: - Màu trắng sữa - Trạng thái lỏng tự nhiên - Hàm lượng cao su khô % > 25 - Hàm lượng NH3 % đạt 0,2 đến 0,35% tính trọng lượng latex Khi xe đến nhà máy khối lượng mủ nước xác đònh cần cẩu điện tử Trước tiếp nhận vệ sinh kỷ tất hồ chứa, mương máng rây lọc, đường ống, máy bơm màng…Mủ qua rây lọc có kích thước 40 đến 80 mesh Lấy mẫu xe, tăng mủ lấy sau đổ chung tăng lại đưa phân tích, kiểm tra thông số (NH3%, PH, đo nhanh TSC qui DRC, số axit béo bay – VFA) phòng thử nhiệm Mục đích để theo dõi điều chỉnh khâu tiếp nhận nông trường trứơc nhà máy Các thông số thực phòng kiểm tra thử nghiệm, KCS Mủ xe trộn chung vào hồ tiếp nhận sau làm đồng máy khuấy thời gian đến 10 phút.Lấy mẫu hồ tiếp nhận đưa phân tích kiểm tra thông số: NH3, PH, VFA số KOH, hàm lượng Mg có mủ Báo cáo số lượng cho phòng thử nghiệm để vào sổ xử lý nguyên liệu Pha loãng thêm hóa chất: Sau kiểm tra nồng độ NH3, DRC, hàm lượng Mg mủ tiến hành xử lý nguyên liệu Dùng sạc ga NH3 để hạ DRC hồ xuống khoãng 23% đến 28%, đồng thời đưa nồng độ NH3 mủ lên đạt 0,5% cách sạc ga NH3 vào nước dùng pha loãng Tùy theo yêu cầu tiêu chất lượng thành phẩm để có chế độ pha loãng thích hợp Sau tính lượng Mg có khối lượng mủ tiếp nhận lúc ta phải thêm lân dạng di amonium byrogenophophat (NH4)2HPO2 biết tên gọi DAP để trung hòa lượng Mg Ngoài thêm hóa chất T.M.T.D/ZnO cần o Công tác chuẩn bò sạc ga NH3 - Kiểm tra nút bình ga, ống tiếp từ bình đến bồn chứa - Cân trọng lượng trước sử dụng sau xạc xong - Bình ga nên đặt chốc đầu van xuống mở van phải có vòi nước xòt tránh tượng làm lạnh đông tụ 106 - Mở ga sạc vào bồn chứa nước, yêu cầu mở ga từ từ sau nhanh dần đến độ cần thiết, nhằm để ga NH3 tan kòp nước Sau sạc đủ lượng NH3 vào lượng nước pha loãng, DAP xây dựng, tất cho vào hồ hỗn quậy o Pha loãng nước DAP Lượng nước pha loãng mục đích để hạ DRC hỗn hợp mủ nước tiếp nhận xuống hàm lượng thích hợp Cách tính lượng nước pha loãng sau: Lượng mủ nước cần dùng để hạ DRC = Vml x DRC1 DRC - Vml: lượng mủ nước ban đầu - DRC1: hàm lượng qui mô khô ban đầu lúc chưa pha loãng - DRC2: hàm lượng qui mô khô cần hạ, sau pha loãng Lượng nước cần pha để hạ DRC xuống lượng mủ nước cần dùng để hạ DRC trừ cho lượng mủ ban đầu Xử lý D.A.P: D.A.P thường dạng rắn, sau tính toán phòng thử nghiệm báo số lượng Cân xác số lượng báo cho vào xô sạch, dùng nước vừa đủ để hòa tan thành dung dòch, sua cho vào mủ nước Quậy máy khuấy • Lắng Gạn Mủ Nước Sau tiếp nhận xử lý hóa chất xong, mủ nước bơm lên bồn nạp liệu để lắng gạn thời gian tối thiểu 10 tiếng Lúc loại cặn phát sinh từ kết tủa Mg (NH4)2HPO4 lắng xuống đáy bồn Sau bơm hết mủ lên bồn nạp liệu, dụng cụ tiếp xúc với mủ latex vệ sinh kỹ ngày đó, vệ sinh toàn mặt bằng, hồ tiếp nhận • Quá Trình Ly Tâm Mủ lắng gạn bồn nạp liệu sau thời gian đưa vào ly tâm Trước lúc ly tâm lấy mẫu phân tích kiểm tra thông số như: NH3, PH, TSC qui DRC, số KOH, VFA, để theo dõi có biện pháp điều chỉnh cho lần tiếp nhận sau Tất thông số thực phòng kiểm tra thử nghiệm theo hướng dẫn KCS Máy ly tâm: Tất thiết kế nguyên lý: Mủ nước qua máy có tốc độ cao để tách thành phần cô đặc khoảng 60% hàm lượng cao su khô phần mủ skim có hàm lượng cao su thấp, mủ nước tách thành hai phần: - Mủ latex ly tâm chứa khoảng 60% cao su - Mủ skim chứa khoảng từ đến 6% cao su o Chuẩn bò trước cho mủ vào 107 Tất dụng cụ nắp nồi, đóa máy ly tâm, đường ống, van, bồn chứa vệ sinh kỹ o Cho mủ vào máy ly tâm: - Mở van tiếp liệu nước cho vào máy ly tâm - Khởi động máy, đèn báo “khởi động” cháy lên - Để máy chạy đến máy ly tâm đạt tốc độ làm việc - Khóa van nước, đồng thời mở van đến mủ nước từ bồn nạp liệu - Máy ly tâm phải khởi động máy một, lập chu kỳ hoạt động cho máy thường chu kỳ máy từ 2,5 đến o Lúc ngưng máy ly tâm - Đóng van đến mủ, tháo ống nối máy ly tâm với mủ đến - Khi mủ bình tiếp liệu máy hết, mở van nước cho vào bình tiếp liệu máy đến lúc mủ máy chảy hết - Bất nút ngưng để ngừng máy ly tâm, đèn báo “ngưng từ tính” cháy sáng - Một lúc đèn báo “ngừng mô tơ” cháy sáng - Tháo bình tiếp liệu, phận máy ly tâm để rửa vệ sinh o Rửa chén - Dùng palăng đưa nồi máy ngoài, tránh cẩu máy nghiêng - Chén đặt ống ngựa để dùng nước rửa rạch - Không nên để chén va chạm vào thành sắt - Khi ráp chén cẩn thận vào đúg vò trí đònh vò nồi máy - Kiểm tra ống, vít thên máy, siết chặt nắp máy phải vò trí • Xử lý mủ thành phẩm bồn trung chuyển Thành phẩm sau khỏi máy dẫn vào bồn trung chuyển, đầy bồn lấy mẫu kiểm tra nồng độ NH3, PH, TSC qui DRC Thêm ga NH3 đủ nồng độ 0,7% mủ HA thêm hóa chất khác axit lauric hóa chất khác cần Nếu mủ LA nồng độ NH3 mủ 0,2 – 0,28 hóa chất khác theo đạo phòng kỹ thuật Ga NH3 sạc thẳng vào mủ bồn trung chuyển, đồng thời thêm hóa chất, khuấy máy khuấy Sau mẫu thành phẩm đưa kiểm tra thông số, tiêu phòng thử nghiệm Phải có biện pháp điều chỉnh cần Thành phẩm bơm lên bồn tồn trữ Ghi số lượng thành phẩm sản xuất vào sổ theo dõi 108 • Lưu trữ mủ latex ly tâm Việc lưu trữ phải thực bồn có công suất phù hợp với công suất nhà máy Mủ ly tâm chuyển khí nén đến bồn trữ qua phận lọc bơm màng Lưu trữ chủng loại, số bồn, sau đầy tính ngày sinh nhật cho bồn lấy ngày sinh nhật làm mốc để kiểm tra đònh kỳ thông số Đánh số lô • Kiểm tra mủ tồn trữ Thực khuấy, thời gian từ đến tiếng, lấy mẫu kiểm tra đònh kỳ theo thứ tự ngày: ngày thứ 7, ngày thứ 14, ngày thứ 21…Phân tích kiểm tra thông số như: NH3, PH, TSC, DRC, VFA, KOH, MST (thời gian ổn đònh học) hàm lượng Mg mủ ly tâm, tất thực phòng thử nghiệm KCS • Xuất mủ ly tâm Trước xuất lấy mẫu kiểm tra lưu Cấp chứng kiểm phẩm cho khách hàng – mủ latex chứa vào bồn, túi dẻo thùng phuy Các thùng chứa túi dẻo phải kiểm tra làm vệ sinh đến nhà máy Hệ thống phục vụ cho công tác xuất mủ ly tâm như: ống mềm, bơm, van nối… phải làm vệ sinh hóa chất diệt khuẩn, đầu ống phải đóng kín sau lần nạp mủ cất lưu kho Sau xuất hết bồn tồn trữ, mở nắp bồn dùng quạt bay NH3, vệ sinh mủ dính lại bồn Đóng nắp, khóa van lưu trữ thành phẩm • Thu hồi sản phẩm mủ skim Mủ skim sau từ máy ly tâm qua máng làm thép không rỉ, đến hồ chứa mủ skim Tại mủ skim bơm hút đưa qua phận khử mùi amniac (tháp khử mùi) Sau khử amôniac mủ skim chuyển vào mương để đánh đông, dùng axit H2SO4 pha với nồng độ 10% để đánh đông Mủ đông cắt, vớt đưa để nơi khô xuất sản phẩm mủ khối 109 Phụ lục 19 Kế hoạch phát triển diện tích cao su đến năm 2010 Bảng 4.10 Sự phân bổ diện tích cao su đến năm 2010 Đơn vò tính: Khu vực Đông Nam Bộ DNNN TCTCS Q Đội Đ Phương Tư nhân Tổng cộng 177.929 6.814 60.208 128.549 373.5000 Tây Nguyên 67.263 34.505 45.502 83.905 227.500 Miền Trung 27.800 3.000 13.184 29.666 73.650 Khu Boán 33.792 10.353 27.955 72.100 Tổng DT 303.079 44.319 129.247 270.075 746.750 Nguồn: Tổng công ty cao su Việt Nam PHỤ LỤC 16 TIÊU CHUẨN MỦ CAO SU TCVN 6314-1997 YÊU CẦU KỸ THUẬT MỦ LATEX Mức Tên tiêu Phương pháp thử Loại HA Loại LA Loại XA Loại HA kem hóa Loại LA kem hóa Tổng hàm lượng chất rắn, % (m/m), không nhỏ 61,5 61,5 61,5 66,0 66,0 TCVN 6315 : 1997 Hàm lượng cao su khô(1), % (m/m), không nhỏ 60,0 60,0 60,0 64,0 64,0 TCVN 4858 : 1997 Chất không chứa cao su(2), (m/m), không lớn 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 - Độ kiềm (NH3), % (m/m), tính theo khối lượng latex cô đặc, không nhỏ không lớn 0,60 - 0,29 0,30 - 0,55 - 0,35 TCVN 4857 : 1997 Tính ổn đònh học, giây, không nhỏ 650 650 650 650 650 TCVN 6316 : 1997 110 Hàm lượng chất đông kết, % (m/m), không lớn 0,05 0,05 0,05 0,05 0,05 TCVN 6317 : 1997 Hàm lượng đông, mg/kg, tính tổng chất rắn, không lớn 8 8 TCVN 6318 : 1997 Hàm lượng mangan, mg/kg, tính tổng chất rắn, không lớn 8 8 TCVN 6319 : 1997 Hàm lượng cặn, % (m/m), không lớn 0,10 0,10 0,10 0,10 0,10 TCVN 6320 : 1997 Trò số axit béo bay (VFA), không lớn 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 TCVN 6321 : 1997 Trò số KOH, không lớn 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 TCVN 4856 : 1997 (1) Chọn tổng hàm lượng chất hay hàm lượng cao su khô (2) Hiệu số tổng hàm lượng chất rắn hàm lượng cao su khô 111 Phụ lục 17: CƠ CẤU SẢN PHẨM CAO SU SƠ CHẾ T Bảng 4.9 CƠ CẤU SẢN PHẨM CAO SU SƠ CHẾ TỪ 1997 - 2003 Loại cao su 1997 Sản lượng 1998 % Sản lượng 1999 % Sản lượng 2000 % Sản lượng % SVR CV 50, 60 11,775 7.85 14,208 8.55 18,751 9.26 21,854 9.50 SVR 3L, L5 113,170 75.47 124,389 74.88 147,100 72.64 163,793 71.20 SVR 10, 20 18,042 12.03 18,356 11.05 22,714 11.22 25,995 11.30 Mủ ly tâm 2,739 1.83 3,304 1.99 7,573 3.74 10,352 4.50 Mủ khác 4,231 2.82 5,858 3.53 6,354 3.14 8,052 3.50 Tổng cộng 149,958 100.00 166,115 100.00 202,492 100.00 230,046 100.00 Sa lö Ng ... số liệu Tổng Cục Thống kê, Bộ Thương mại Việt Nam Với đề tài Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng Tổng công ty cao su Việt Nam thân muốn đóng góp vào hoàn thiện công tác QLCL,... tác QLCL Tổng công ty cao su Việt Nam số công ty thành viên tiêu biểu Trên sở lý luận thực tiễn quản lý chất lượng (QLCL), có đánh giá khách quan đưa giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLCL TCTCSVN... giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng Tổng công ty cao su Việt Nam làm luận văn tốt nghiệp Mục đích đề tài: Mục đích nghiên cứu đề tài vận dụng lý thuyết QLCL đại tìm hiểu công tác

Ngày đăng: 07/01/2018, 23:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA.pdf

  • 42517.pdf

    • MỤC LỤC

    • MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI VÀ TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CAO SU

    • CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI TCTCSVN

    • CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI TCTCSVN

    • KẾT LUẬN

    • PHỤ LỤC 1

    • PHỤ LỤC 2

    • PHỤ LỤC 5

    • PHỤ LỤC 6

    • PHỤ LỤC 7

    • PHỤ LỤC 8

    • PHỤ LỤC 9

    • PHỤ LỤC 10

    • PHỤ LỤC 11

    • PHỤ LỤC 12

    • PHỤ LỤC 14

    • PHỤ LỤC 18

    • PHỤ LỤC 19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan