Đặc điểm ngôn ngữ trong các văn bản nghị quyết tại hội nghị lần thứ tư ban chấp hành trung ương đảng khóa XI

100 239 0
Đặc điểm ngôn ngữ trong các văn bản nghị quyết tại hội nghị lần thứ tư ban chấp hành trung ương đảng khóa XI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ============ ĐỖ THỊ BÍCH HẠNH ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ TRONG CÁC VĂN BẢN NGHỊ QUYẾT TẠI HỘI NGHỊ LẦN THỨ TƢ BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƢƠNG ĐẢNG KHÓA XII LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN SƠN LA, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ============ ĐỖ THỊ BÍCH HẠNH ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ TRONG CÁC VĂN BẢN NGHỊ QUYẾT TẠI HỘI NGHỊ LẦN THỨ TƢ BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƢƠNG ĐẢNG KHÓA XII Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 8220102 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Khang SƠN LA, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu thống kê, kết nêu luận văn trung thực chƣa cơng bố cơng trình khoa học khác Các thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Sơn La, ngày 16 tháng 12 năm 2017 Tác giả luận văn Đỗ Thị Bích Hạnh LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, giáo Phịng Quản lý đào tạo sau đại học giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu trƣờng; quý thầy, cô – ngƣời giảng dạy chuyên ngành Ngơn ngữ Việt Nam khóa trƣờng Đại học Tây Bắc; em xin trân trọng cảm ơn GS.TS Nguyễn Văn Khang - ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ truyền đạt kiến thức khoa học cho em suốt trình nghiên cứu luận văn tốt nghiệp; bạn học viên lớp Cao học Ngôn ngữ Việt Nam khóa chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm tài liệu cho tơi q trình nghiên cứu thực luận văn Trân trọng cảm ơn! Sơn La, ngày 16 tháng 12 năm 2017 Tác giả luận văn Đỗ Thị Bích Hạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tuợng phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái quát văn hành - cơng vụ ngơn ngữ văn hành - cơng vụ 1.1.1 Khái quát văn hành chínhcơng vụ 1.1.1.1 Khái niệm “văn hành công vụ” 1.1.1.2 Đặc điểm ngơn ngữ văn hành 11 1.1.2 Khái quát phong cách ngơn ngữ văn hành cơng vụ15 1.1.2.1 Khái niệm “phong cách ngơn ngữ hành chính” 15 1.1.2.2 Các nhân tố giao tiếp chi phối tới việc sử dụng ngơn ngữ hành 15 1.1.2.3 Đặc điểm phong cách ngơn ngữ hành 17 1.2 Khái quát đặc điểm ngơn ngữ văn hành cơng vụ Đảng19 1.2.1 Khái niệm văn hành cơng vụ Đảng 20 1.2.2 Thẩm quyền ban hành 20 1.2.3 Vai trò văn Đảng 21 1.2.4 Đặc điểm văn Đảng 21 1.2.5 Đặc điểm thể thức 22 1.3 Khái quát thể loại nghị ngôn ngữ thể loại nghị 23 1.3.1 Khái quát thể loại nghị 23 1.3.1.1 Khái niệm 23 1.3.1.2 Đặc điểm nghị 24 1.4 Sơ lƣợc mối quan hệ ngơn ngữ trị liên quan đến nghị từ góc nhìn ngơn ngữ học xã hội 24 1.4.1 Tổng quát mối quan hệ ngơn ngữ trị 24 1.4.1.1 Khái niệm “chính trị ngơn ngữ” “ngơn ngữ trị” 25 1.4.1.2 Sự ảnh hƣởng ngơn ngữ trị 25 1.4.1.3 Sự ảnh hƣởng trị tới ngôn ngữ 26 1.5 Giới thiệu khái quát ba nghị Hội nghị lần thứ tƣ Ban Chấp hành trung ƣơng Đảng khóa XII 27 1.5.1 Giới thiệu khái quát Đảng cộng sản Việt Nam 27 1.5.2 Vài nét ba nghị ban hành hội nghị lần thứ tƣ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XII 27 1.6 Tiểu kết chƣơng 29 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM VỀ TỪ TRONG BA NGHỊ QUYẾT TẠI HỘI NGHỊ LẦN THỨ TƢ BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƢƠNG ĐẢNG KHÓA XII 30 2.1 Một số đặc điểm chung từ tiếng Việt liên quan đến nội dung khảo sát 30 2.1.1 Khái niệm từ tiếng Việt 30 2.1.2 Một số đặc điểm từ tiếng Việt 30 2.1.2.1 Đặc điểm cấu tạo từ 30 2.1.2.2 Đặc điểm từ loại 31 2.1.2.3 Đặc điểm nguồn gốc 35 2.1.2.4 Đặc điểm thuật ngữ 35 2.2 Khảo sát từ ba nghị 37 2.2.1 Đặc điểm cấu tạo 37 2.2.1.1 Từ đơn 39 2.2.1.2 Từ ghép 40 2.2.2 Đặc điểm từ loại 40 2.2.2.1 Danh từ 42 2.2.2.2 Động từ 42 2.2.2.3 Tính từ 45 2.2.2.4 Số từ 47 2.2.2.5 Đại từ 49 2.2.2.6 Phụ từ 49 2.2.2.7 Kết từ 50 2.2.3 Về nguồn gốc 52 2.2.3.1 Từ Việt 52 2.2.3.2 Từ Hán Việt 53 2.2.3.3 Từ tiếng Anh 54 2.2.4 Một số thuật ngữ, danh pháp xuất lần đầu nghị quyết54 2.3 Tiểu kết chƣơng 62 CHƢƠNG 3: KHUÔN NGÔN NGỮ TRONG CÁC NGHỊ QUYẾT TẠI HỘI NGHỊ LẦN THỨ BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƢƠNG ĐẢNG KHĨA XII 64 3.1 Một số đặc điểm khn ngôn ngữ giao tiếp chung 64 3.1.1 Định nghĩa: Thế “khuôn”? 64 3.1.2 Một số đặc điểm khuôn giao tiếp chung 65 3.1.3 Mối quan hệ khuôn giao tiếp xã hội 67 3.2 Các khuôn ngôn ngữ ba nghị số 04, 05, 06 68 3.2.1 Khuôn văn 68 3.2.2 Khuôn tiêu đề nghị 69 3.2.3 Khuôn câu 72 3.2.3.1 Nhận xét chung giới hạn khảo sát 72 3.2.3.2 Các khuôn câu ba văn 74 3.2.4 Khn từ ngữ hành 78 3.3 Nhận xét 80 3.4 Tiểu kết chƣơng 81 KẾT UẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích NQ số 04 “Về tăng cƣờng xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái tƣ tƣởng, trị, đạo đức, lối sống, biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội bộ” NQ số 05 “Về số chủ trƣơng, sách lớn nhằm tiếp tục đổi mơ hình tăng trƣởng, nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng, suất lao động, sức cạnh tranh kinh tế” NQ số 06 “Về thực có hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị - xã hội bối cảnh nƣớc ta tham gia hiệp định thƣơng mại tự hệ mới” DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại văn hành theo hiệu lực pháp lý 10 Bảng 1.2 Phân loại văn hành theo chủ thể ban hành 10 Bảng 2.1 Kết khảo sát từ ba nghị xét góc độ cấu tạo 37 Bảng 2.2 Kết khảo sát từ loại ba nghị hội nghị lần thứ tƣ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XII 40 Bảng 2.3 Kết khảo sát ba nghị góc độ nguồn gốc: 52 Bảng 3.1 Kết khảo sát khuôn văn ba nghị Đảng 69 Bảng 3.2 Kết khảo sát khuôn tiêu đề 72 Bảng 3.3 Khuôn câu ba văn nghị Đảng 75 05, 06 có loại khn câu, là: Bảng 3.3 Khuôn câu ba văn nghị Đảng STT Khuôn câu “Dưới lãnh đạo đắn, sáng suốt Đảng, ” Nhìn (tổng quát, tổng thể, chung)… đã… Số lần xuất 6 Tuy nhiên, cơng tác …cịn khơng hạn chế, khuyết điểm Cơng tác…cịn yếu 18 Công tác…chưa đủ sức răn đe… 6 Cơng tác giáo dục trị tư tưởng…chưa coi trọng mức,… Đẩy mạnh công tác….định kỳ đột xuất việc tổ chức thực hiện… 9 Tăng cường cơng tác…; phát huy vai trị… 12 Nâng cao hiệu quả… 12 10 11 12 Đổi phương thức lãnh đạo…đối với…, là… A xây dựng triển khai thực chương trình hành động (nghị quyết)… Các A…quán triệt nghị … 12 3 Ban Tuyên giáo…hướng dẫn việc học tập, quán 13 triệt, triển khai…, đạo công tác tuyên truyền… B 14 Tiếp tục hoàn thiện….B 75 15 A ngày B 16 là…A 15 17 A… còn…B 56 18 A…giữa…B 21 19 Nguyên nhân của…là do… 20 Bên cạnh … cịn /có … 21 Với …đã làm cho/ có 22 Tuy nhiên… cịn/chưa a Câu ghép đẳng lập Khảo sát câu ghép đẳng lập nghị dựa vào kết từ dấu câu nhƣ phẩy (,), chấm phẩy (;) nhận thấy hầu hết câu ghép đẳng lập có quan hệ liệt kê, khơng xuất câu ghép đẳng lập có mối quan hệ lựa chọn, nối tiếp hay đối chiếu Trong câu ghép đẳng lập chủ yếu sử dụng kết từ và dấu phẩy (,) dấu chấm phẩy (;) để liên kết thành phần câu Kiểu loại câu xuất chủ yếu phần nghị [C/V]1;/, + [C/V]2;/, + [C/V]3 … Ví dụ: - “Trong thời kỳ đổi mới, Đảng lãnh đạo đất nước vượt qua khó khăn, thách thức đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc; giữ vững ổn định trị; phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; tăng cường quốc phịng - an ninh; mở rộng quan hệ đối ngoại, nâng cao vị nước ta trường quốc tế; củng cố niềm tin nhân dân Đảng Đảng ta xứng đáng lực lượng lãnh đạo Nhà 76 nước xã hội Đất nước ta chưa có đồ vị ngày nay” (NQ số 04, tr1) - “Tiếp tục ổn định củng cố tảng kinh tế vĩ mơ vững chắc; kiểm sốt tốt lạm phát; bảo đảm cân đối lớn kinh tế; cấu lại thu, chi ngân sách nhà nước nợ công theo hướng bảo đảm an tồn, bền vững; xử lý có hiệu nợ xấu kinh tế gắn với cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng, tổ chức tín dụng yếu kém” (NQ số 05, tr6) - “Đẩy mạnh cấu lại tổng thể ngành, lĩnh vực kinh tế phạm vi nước vùng, địa phương, doanh nghiệp với tầm nhìn dài hạn, có lộ trình cụ thể; gắn kết chặt chẽ cấu lại tổng thể kinh tế với cấu lại ngành, lĩnh vực trọng tâm bối cảnh nước ta tham gia hiệp định thương mại tự hệ mới” (NQ số 06, tr8) Đặc trƣng nghị tập hợp thông tin đƣợc thực với mục đích cụ thể nhằm thơng tin kết thực công việc, nhiệm vụ… điều kiện hoàn cảnh cụ thể, lĩnh vực định Ở đây, câu ghép đẳng lập có mối quan hệ liệt kê để thơng tin việc làm đƣợc, làm thời gian tới, nội dung, lĩnh vực xuất đến hai câu dài với nhiều cụm C-V liên kết lại với dấu phẩy (,) chấm phẩy (;) Bên cạnh câu ghép đẳng lập cịn xuất câu đơn, câu ghép phụ với mối quan hệ nguyên nhân - hệ với cấu trúc: Nhờ… cho nên… thể tài tình Đảng, Nhà nƣớc Chính phủ quan chức thông qua đƣờng lối, lãnh đạo, đạo thực hiện, giám sát, điều hành hoạt động quốc gia b Câu ghép phụ Câu ghép phụ xuất với tƣ cách mối quan hệ nguyên nhân - hệ Xuất câu ghép phụ với mối quan hệ điều kiện/ giả 77 thiết - hệ nhƣợng - tăng tiến Trong đó, câu ghép phụ mang ý nghĩa khái quát nguyên nhân - hệ xuất với dạng cấu trúc nhƣ: - Vì … cho nên… - Do… …do Tuy nhiên, theo khảo sát chúng tơi nhận thấy với ý nghĩa khái quát nguyên nhân - hệ hầu hết câu khuyết kết từ Ví dụ nhƣ: - (Vì…/cho nên ) “Tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên chưa bị đẩy lùi, có mặt, có phận diễn biến tinh vi, phức tạp hơn; tham nhũng, lãng phí, tiêu cực cịn nghiêm trọng, tập trung vào số đảng viên có chức vụ máy nhà nước” (NQ số 04) - (Do/vì) “Việc thực ba đột phá chiến lược chưa đạt mục tiêu đề Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chậm cải thiện; môi trường đầu tư, kinh doanh nhiều trở ngại Việc xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng theo hướng đại cịn nhiều khó khăn Chất lượng nguồn nhân lực thấp, nguồn nhân lực chất lượng cao” (NQ số 05) - (Do/vì) “Chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế có nơi, có lúc chưa quán triệt kịp thời, đầy đủ thực nghiêm túc Hội nhập kinh tế quốc tế bị tác động cách tiếp cận phiến diện, ngắn hạn cục bộ; đó, chưa tận dụng hết hội ứng phó hữu hiệu với thách thức” (NQ số 06) Với cấu trúc này, nghị rõ hạn chế nguyên nhân dẫn đến hạn chế để từ có biện pháp, mục tiêu, phƣơng hƣớng hiệu cho thời gian tới 3.2.4 Khn từ ngữ hành 78 + Khn từ “tăng cường, đẩy mạnh, trọng,…” xuất 65 lần Tăng cƣờng (đẩy mạnh, trọng…) đƣợc hiểu làm cho mạnh thêm, nhiều thêm, đƣợc kết hợp với từ ngữ khác.Tăng cƣờng từ đƣợc dụng nhiều lần để nhấn mạnh vấn đề mà Đảng, Nhà nƣớc Nhân dân quan tâm (Chẳng hạn: Tăng cƣờng….phát huy/ đẩy mạnh/ hồn thiện/ trách nhiệm/ xây dựng/ quốc phịng, an ninh/ quản lý/ liên kết/ lãnh đạo/ công tác/ hợp tác/ phịng ngừa kiểm sốt/ củng cố/ nguồn lực/ lãnh đạo/ khối đại đoàn kết/ quan hệ/ kiểm tra/ đồng thuận/ tiếp xúc/ pháp chế/ trách nhiệm/ hoạt động/ đấu tranh/ rèn luyện ) Ví dụ: “Tăng cường quản lý, chấn chỉnh hoạt động báo chí, xuất bản, Internet, mạng xã hội Chú trọng tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Hồn thiện thể chế cổ phần hố, định giá doanh nghiệp nhà nước; đẩy mạnh cải cách hành Đảng; …” + Khn từ “Hồn thiện” xuất 56 lần Hoàn thiện từ dùng để trọn vẹn, đầy đủ tốt lành, đƣợc kết hợp với từ ngữ khác, từ dùng để hƣớng tới tiêu chí chất lƣợng thể chế, hệ thống sách mang tính đồng bộ, khoa học đầy đủ (Chẳng hạn: Hoàn thiện chế/ thể chế/ hệ thống/ cấu/thị trƣờng/ đồng bộ/ pháp luật/ sách/ sắc văn hóa/ sách/ luật pháp/ Nhà nƣớc pháp quyền/ chức năng/ tổ chức máy/ mơ hình/ tiêu chí/ quy định ) Ví dụ: “Hồn thiện Quy chế kỷ luật phát ngơn cán bộ, đảng viên”; “Hoàn thiện thể chế cổ phần hoá, định giá doanh nghiệp nhà nước”; …” + Khuôn từ“Nâng cao”: Xuất 52 lần kết hợp với từ ngữ khác thể việc phát huy, làm tăng thêm có (Chẳng hạn: Nâng cao hiệu quả/ vai trò/ lực/ chất lƣợng/ hiệu quả/ trách nhiệm/ trình độ ) Ví dụ: “Nâng cao hiệu lực, hiệu điều hành kinh tế vĩ mô”; “Nâng cao hiểu biết đồng thuận xã hội, đặc biệt doanh nghiệp, doanh nhân” 79 + Khuôn từ“Tiếp tục” Xuất lần 37 lần với ý nghĩa không ngừng mà giữ nối tiếp, liên tục hoạt động Chẳng hạn nhƣ: Những việc cũ nhƣng chƣa lạc hậu phải đƣợc trì, phát triển Tiếp tục qn triệt/ hồn thiện/ đƣờng lối/ đẩy mạnh/ đổi mới/ phát triển/ nghiên cứu/ thể chế/ kiện tồn/ cụ thể hóa/ tổng kết) Ví dụ: “Tiếp tục thực ba đột phá chiến lược”; “Tiếp tục ổn định củng cố tảng kinh tế vĩ mô vững chắc”; + Khuôn từ “Phát triển”: Xuất lần 120 lần (Chẳng hạn: Phát triển đội ngũ/ mạnh mẽ/kinh tế/ ) Ví dụ: “Phát triển kinh tế vùng, liên vùng”; “Tăng cường bảo vệ phát triển rừng; thực mục tiêu phát triển nhanh bền vững đất nước giai đoạn nay” + Khuôn với hệ từ “là”: Xuất 151 lần, hình thành lên xu hƣớng nhấn mạnh hay khẳng định vấn đề Ví dụ: “an ninh nhân dân, đặc biệt xây dựng trận lòng dân vững chắc”; “Chất lượng nguồn nhân lực thấp, nguồn nhân lực chất lượng cao” + Khuôn từ hành với từ loại tính từ xuất tƣơng đối: Trong văn hành chính, khơng có xuất từ tính chất, thái độ mang sắc thái biểu cảm, từ có tính tƣợng hình, tƣợng cao, văn hành phải đảm bảo tính xác - minh bạch Do vậy, tính từ thƣờng sử dụng khơng xuất từ láy Tuy vậy, văn nghị lại mang tính đặc thù hơn, xuất nhiều tính từ câu Chẳng hạn: Các từ (201 lần), hiệu (72 lần), nâng cao (52 lần), bảo đảm (99 lần), ít, rõ, tương xứng, ngang tầm,, nghiêm trọng, lớn, xấu, sai trái, thích đáng, nếp, hội, thực dụng, gương mẫu, hạn chế, đủ, dài, nghiêm, đầy đủ, kém, kịp thời, kéo dài… 3.3 Nhận xét Thông qua việc sử dụng khuôn ngôn ngữ ba nghị Hội nghị 80 lần thứ tƣ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XII, chúng tơi nhận thấy: Thứ nhất, khn văn nghị ln có nội dung: Tình hình; quan điểm, mục tiêu; nhóm nhiệm vụ, giải pháp; tổ chức thực Thứ hai, thông qua việc sử dụng khuôn câu khuôn cụm từ, nhận thấy khuôn câu khuôn cụm từ: “Tăng cường, tập trung, đẩy mạnh, trọng, tiếp tục, nâng cao, hoàn thiện, phát triển”… sử dụng với chủ ngữ Đảng, Nhà nƣớc, Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ… thể quan tâm, lãnh đạo, đạo sát Đảng, Nhà nƣớc phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Bên cạnh đó, khn câu, khuôn cụm từ sử dụng phần đánh giá hạn chế, yếu thể văn hóa giao tiếp ngƣời Việt Nam trọng danh dự Trong giao văn hóa giao tiếp ngƣời Việt Nam ln ƣa tế nhị, ý tứ, nhƣ thích hịa thuận, không làm thể diện cá nhân, tập thể mà nêu bật đƣợc hạn chế nguyên nhân để rút kinh nghiệm có phƣơng hƣớng cho nhiệm kỳ sau Nhƣ vậy, cho dù nghị thể loại quen thuộc văn hành - cơng vụ mang đặc trƣng thể loại đơi ta tƣởng rập khn “khô cứng” nhƣng thực tế khảo sát khuôn ngôn ngữ giao tiếp nghị nhận thấy chịu chi phối nhân tố trị - xã hội mà cụ thể văn hóa giao tiếp, ứng xử ngƣời Việt nên nghị có uyển chuyển, mềm mại mà không “khô cứng” Nghị vừa đảm bảo trình bày đƣợc ý chí Đảng, ý đồ nhà quản lý lại vừa thuận lịng ngƣời nghe, thành cơng lớn trị gia nhờ vào việc vận dụng ngôn ngữ đặt mối quan hệ với trị - xã hội 3.4 Tiểu kết chƣơng Trong chƣơng này, chúng tơi trình bày đặc điểm chung 81 khuôn ngôn ngữ ba nghị xét đặc điểm khuôn văn bản, khuôn câu, khuôn cụm từ Đây đặc điểm quan trọng khuôn giao tiếp văn nghị nhằm đáp ứng đầy đủ u cầu văn hành chính-cơng vụ là: tính xác, tính khn mẫu, hệ thống, tính khái qt Ở đặc điểm khn văn nghị ngồi bốn phần bắt buộc cịn có phần khơng bắt buộc nội dung cụ thể (Đây nghị mang tính đặc trƣng) Ở đặc điểm khn câu nghị quyết, hầu hết khuôn câu khuyết thành phần chủ ngữ, câu đơn ngắn gọn, hàm súc Ở đặc điểm khuôn cụm từ văn nghị quyết, mục lại sử dụng khuôn cụm từ khác Việc sử dụng cụm từ mang lại hiệu cao việc trình bày nội dung kết làm đƣợc hạn chế, yếu cần khắc phục đề phƣơng hƣớng, nhiệm vụ, giải pháp thực thời gian tới 82 KẾT UẬN Văn phƣơng tiện quan trọng hoạt động quản lý lãnh đạo Văn Đảng khái niệm chung dùng để tất loại nhƣ Cƣơng lĩnh, chiến lƣợc, nghị quyết, thị, điều lệ, định, báo cáo…và loại giấy tờ khác quan Đảng ban hành phù hợp với thẩm quyền, nguyên tắc, theo quy định hệ thống tổ chức Đảng Dựa vào khái niệm bình diện ngơn ngữ học truyền thống (từ ngữ/cấu tạo/từ loại/nguồn gốc/phạm vi sử dụng) lý thuyết khuôn ngôn ngữ giao tiếp nhƣ sở luận đề lý thuyết ngôn ngữ học xã hội mối quan hệ ngơn ngữ trị, xã hội; luận văn vào khảo sát, mơ tả, phân tích đặc điểm từ ba văn nghị Đảng cấu tạo, từ loại, nguồn gốc, đặc điểm thuật ngữ khuôn ngôn ngữ đƣợc sử dụng ba văn nghị này: khuôn văn bản, khuôn câu, khuôn cụm từ; đồng thời bƣớc đầu chúng tơi vào tìm cách lý giải ảnh hƣởng yếu tố trị, xã hội tới việc sử dụng ngơn ngữ văn nghị nói Trong chƣơng, tiến hành khảo sát phƣơng diện khác thể loại nghị Để tiến hành công việc chƣơng trên, chúng tơi nghiên cứu theo phƣơng pháp định tính định lƣợng bao gồm việc thống kê, phân loại, so sánh, nhận xét, phân tích diễn ngơn văn Qua trình khảo cứu phƣơng diện trên, rút đƣợc kết luận sau: Luận văn đƣợc đặc điểm chung từ ba nghị xét góc độ cấu tạo, từ loại, nguồn gốc phạm vi sử dụng từ (thuật ngữ) Đây đặc điểm quan trọng nhất, đặc trƣng từ nghị nhằm đáp ứng đầy đủ u cầu văn hành - cơng vụ: tính xác; tính khn mẫu, tính hệ thống tính 83 trang trọng Xét góc độ cấu tạo, nghị chủ yếu sử dụng từ ghép, cụ thể từ ghép đẳng lập Từ láy xuất từ láy từ có tính hình ảnh biểu cảm cao nên khơng thích hợp với ngơn ngữ hành Từ đơn đƣợc sử dụng cách hạn chế (chủ yếu hƣ từ thực từ trƣờng hợp khơng có từ ghép tƣơng ứng) Xét góc độ từ loại, nghị chủ yếu sử dụng danh từ, phép lặp từ văn hành nói chung nghị nói riêng đƣợc sử dụng nhiều nhằm đảm bảo tính xác văn Động từ nghị xuất sau danh từ, động từ khơng độc lập nhƣ: phải, (động từ tình thái) xuất nhiều động từ nhƣ: làm, còn, (động từ quan hệ) xuất Đối với động từ độc lập chủ yếu xuất ngoại động từ cịn nội động từ hầu nhƣ khơng xuất nghị Tính từ đƣợc sử dụng Số từ từ loại góp phần không nhỏ vào nội dung nghị quyết, từ điển hình từ loại Số từ xác định xuất nhiều, đặc điểm quan trọng văn nghị so với văn hành khác Mỗi văn nghị chuyên biệt có số liệu tiêu cụ thể (NQ số 05, 06) Cùng với số từ, kết từ từ loại xuất có số lƣợng tƣơng đối nhiều nghị quyết, kết từ phụ xuất nhiều từ kết từ đẳng lập từ Phụ từ đại từ xuất ít, đại từ xƣng hô xuất hãn hữu, đại từ định xuất nhiều hơn, nhiên tránh việc sử dụng đại từ xƣng hô nghị Nghị sử dụng nhiều từ Hán - Việt đơn nghĩa với sắc thái trang trọng, có cấu tạo gốc Hán; thuật ngữ đƣợc sử dụng nghị có quan hệ với theo lớp ngơi thứ Ngồi ra, cịn tính trang trọng thể giao tiếp đặc biệt bên phát Đảng cầm quyền bên 84 nhận đảng viên, tổ chức đảng ngƣời dân cần phải thực khoảng thời gian định Xét góc độ thuật ngữ, nhân tố trị - xã hội có ảnh hƣởng lớn tới việc sử dụng từ nghị Thông qua q trình khảo sát thấy việc sử dụng từ lĩnh vực Đảng, Nhà nƣớc thể rõ nét đặc điểm hệ thống trị vận động, phát triển ngôn ngữ nƣớc ta Xét khuôn văn bản, nghị bắt buộc phải có phần: I Tình hình; II Mục tiêu, quan điểm; III Các nhiệm vụ, giải pháp (Một số chủ trƣơng, sách lớn); IV Tổ chức thực Ngồi ra, số nghị chun đề cịn có thêm phần “Những nội dung cụ thể” (không bắt buộc) Xét khuôn câu nghị quyết, hầu hết khuôn câu đơn, câu phức, câu ghép Các khuôn câu: Tăng cường…;Tập trung…; Đẩy mạnh…; Tiếp tục…; mang lại hiệu cao việc đạo, điều hành Đảng hoạt động trị - xã hội Bên cạnh đó, việc lựa chọn sử dụng khuôn ngôn ngữ nghị chịu chi phối nhân tố trị - xã hội mà cụ thể văn vừa trình bày đƣợc ý chí Đảng, Nhà nƣớc vừa thuận đƣợc lịng ngƣời nghe Đây thành cơng lớn trị gia vận dụng ngơn ngữ mối quan hệ với trị - xã hội Do phạm vi luận văn thạc sĩ, chọn số đặc điểm nhƣ đặc điểm thuật ngữ, đặc điểm khuôn văn để khảo sát, nghiên cứu Nội dung khảo sát phân tích giới hạn vấn đề thiết thực phục vụ cho đề tài Nếu có điều kiện mở rộng phạm vi nghiên cứu văn Đảng thể loại khác nhƣ Chỉ thị, báo cáo, công văn…một cách cụ thể để khái quát thành chuẩn mực đề tài có tính tổng thể hơn; ra, kết nghiên cứu đề tài đƣợc áp dụng vào việc giảng dạy số học phần văn hành – cơng vụ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Hữu Ánh (1998), Xây dựng ban hành văn quản lý nhà nước, NXB Lao động, Hà Nội Diệp Quang Ban (2003), Giao tiếp, văn bản, mạch lạc, liên kết, đoạn văn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp, diễn ngôn cấu tạo văn bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban - Hoàng Văn Thung (2007), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2004), Giáo trình Từ vựng học tiếng Việt, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (2009), Đại cương Ngơn ngữ học, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam Vũ Thị Sao Chi (2012), Nghiên cứu, khảo sát ngôn ngữ hành phục vụ cho việc xây dựng Luật Ngơn ngữ Việt Nam, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Bộ 10 Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu - Hồng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Phan Xuân Dũng (2007), Hành vi ngôn ngữ điều khiển văn hành chính, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 12 Nguyễn Thiện Giáp (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Thiện Giáp - Đoàn Thiện Thuật - Nguyễn Minh Thuyết (2008), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Tô Tử Hạ (2003), Từ điển hành chính, NXB Lao động - Xã hội 86 15 Vũ Ngọc Hoa (2012), Hành động ngôn từ cầu khiến văn hành chính, Luận án Tiến sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 16 Học viện Hành Quốc gia (2006), Giáo trình kĩ thuật xây dựng ban hành văn bản, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Khang (2000), Sử dụng tiếng Việt giao tiếp hành chính, nhìn từ góc độ ngơn ngữ học xã hội tương tác, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Khang (chủ biên) (2010), Tiếng Việt giao tiếp hành chính, NXB Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Khang (2014), Ngôn ngữ học xã hội, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Khang (2015), Chính sách ngơn ngư xvfa lập pháp ngôn ngữ Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội 21 Nguyễn Văn Khang (2015), Tìm hiểu ngơn ngữ văn hóa Việt qua khn giao tiếp tiếng Việt, Việt Nam học phƣơng diện văn hóa truyền thống, NXB Khoa học Xã hội 22 Đinh Trọng Lạc (1995), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Phạm Thị Mai (2011), Đặc điểm ngơn ngữ văn hành lỗi thƣờng gặp qua khảo sát huyện Quảng Xƣơng - Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Vinh 24 Nguyễn Thị Ly Na (2014), Đặc điểm từ ngữ Hiến pháp Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Khoa học Xã hội 25 Đỗ Thị Thanh Nga (2016), Nghiên cứu ngôn ngữ văn hành tiếng Việt góc độ dụng học, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 26 Hoàng Phê (chủ biên) (1995), Từ điển Tiếng Việt, NXB Trung tâm Từ 87 điển học 27 Vƣơng Đình Quyền (2005), Lí luận phƣơng pháp cơng tác văn thƣ, NXB Đại Học Quốc Gia 28 Võ Văn Thành (2009), Đặc điểm ngơn ngữ văn hành tiếng Việt lĩnh vực thƣơng mại, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh 29 Phạm Tất Thắng (2002), Tiếng Việt giao tiếp hành chính, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 30 Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Thông tƣ số 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 Bộ trƣởng Bộ Nội vụ Hƣớng dẫn kỹ thuật trình bày văn hành 32 Bùi Minh Tốn, Lê A, Đỗ Việt Hùng (2012), Tiếng Việt thực hành, tái lần thứ 12, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Đức Tồn, Một số vấn đề nghiên cứu, xây dựng chuẩn hóa thuật ngữ tiếng Việt thời kì hội nhập, tồn cầu hóa nay, Tạp chí Ngơn ngữ số 12/2010 1/2011 34 Đồn Trọng Truyến (1997), Hành học đại cƣơng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Viện Ngôn ngữ học (2002), Tiếng Việt giao tiếp hành chính, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 36 Bùi Khắc Việt (1997), Kỹ thuật ngôn ngữ soạn thảo văn quản lý nhà nƣớc, NXB Khoa học Xã hội 88 NGỮ LIỆU KHẢO SÁT (1) “Nghị số 04-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng tăng cƣờng xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi suy thối tƣ tƣởng trị, đạo đức, lối sống, biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội bộ” (2) “Nghị số 05-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng số chủ trƣơng, sách lớn nhằm tiếp tục đổi mơ hình tăng trƣởng, nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng, suất lao động, sức cạnh tranh kinh tế” (3) “Nghị số 06-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng thực có hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị - xã hội bối cảnh nƣớc ta tham gia hiệp định thƣơng mại tự hệ mới” 89 ... hành hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII Hội nghị lần thứ tƣ Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (khoá XII) bàn định nhiều vấn đề quan trọng, góp phần đƣa Nghị Đại hội XII 27 Đảng. .. điểm từ ba nghị Hội nghị lần thứ tƣ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XII Chƣơng 3: Đặc điểm khuôn ngôn ngữ ba nghị Hội nghị lần thứ tƣ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XII CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ... BÍCH HẠNH ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ TRONG CÁC VĂN BẢN NGHỊ QUYẾT TẠI HỘI NGHỊ LẦN THỨ TƢ BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƢƠNG ĐẢNG KHÓA XII Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 8220102 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Ngƣời

Ngày đăng: 07/01/2018, 22:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan