Bộ đề thi hsg vật lí 9

53 1.6K 0
Bộ đề thi hsg vật lí 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI – ĐÁP ÁN MÔN VẬT LÝ LỚP Bàì 1: Có hai điện trở R1và R2 mà giá trị cần xác định - Khi mắc R1 nối tiếp với R2 nối vào hiệu điện U = 12V cường độ dòng điện qua mạch I = 1,2A - Khi mắc R1 song song với R2 nối vào hiệu điện U = 12V cường độ dòng điện qua mạch I = 5A Tính điện trở R1và R2 Giải - Khi mắc R1 nối tiếp với R2 : Điện trở tương đương mạch Mà nên (1) - Khi mắc R1 song song với R2 : Điện trở tương đương mạch Mà nên (2) Từ (1) (2) ta được: R1= Ω R2= Ω Hoặc R1= Ω R2= Ω Bài 2: Cho mạch điện AB có hiệu điện khơng đổi gồm hai điện trở R 1= 20Ω R2 mắc nối tiếp Người ta đo hiệu điện hai đầu điện trở R U1= 40V Thay điện trở R2 điện trở R’1= 10Ω đo hiệu điện U’ 1= 25V Tính hiệu điện hai đầu đoạn mạch AB điện trở R2 Giải - Khi R1= 20Ω U1= 40V thì: Cường độ dòng điện qua R1 Theo định luật Ơm: U= I Rtđ = I (R1+ R2) U= (20 + R2) = 40 + R2 (1) Khi R’1= 10Ω U’1= 25V thì: Cường độ dòng điện qua R1 Theo định luật Ôm: U= I Rtđ = I (R1+ R’1) U= 2,5 (20 + 10) = 2.5 30 = 75V (2) Từ (1) (2) ta được: R2= 17,5Ω U = 75V Bài 3: Giữa hai cực nguồn điện có hiệu điện khơng đổi 6V có mắc hai điện trở R1và R2 song song đo cường độ dòng điện qua mạch 0,75A Biết R gấp hai lần R2 Tính điện trở R1và R2 Giải Điện trở tương đương mạch Mà R1= R2 nên ta có: Bài 4: Giữa hai điểm AB mạch điện có hiệu điện khơng đổi 12V, người ta mắc hai điện trở R1= 6Ω R2= 12Ω song song Tính cường độ dòng điện qua mạch qua điện trở Mắc thêm điện trở R3 vào đoạn mạch nói cường độ dòng điện qua mạch lúc 2A Hỏi mắc R3 vào mạch nào? Tính giá trị R3 cường độ dòng điện qua điện trở Giải Cường độ dòng điện qua mạch qua điện trở Điện trở tương đương mạch Cường độ dòng điện qua mạch Cường độ dòng điện qua R1 Cường độ dòng điện qua R2 Để cường độ dòng điện qua mạch I= 2A< 3A điện trở tương đương mạch phải tăng lên Vậy R3 phải mắc nối tiếp Điện trở tương đương mạch lúc - Khi R3 mắc nối tiếp với đoạn mạch nói Rtđ= R3+R12= 6 - Khi R3 mắc nối tiếp với R1 Vậy R3 nối tiếp với đoạn mạch gồm R1 song song R2 R3= 2Ω R3 nối tiếp với R1 R3= 6Ω Bài 5: Cho mạch điện hình vẽ Trong Rx biến trở có ghi (100 Ω -1A) A 2 A R1 Rx B M N Biến trở làm Nikêlin có điện trở suất 0,4.10-6Ω.m, đường kính tiết diện 0,2mm Tính chiều dài dây làm biến trở Di chuyển chạy từ đầu đến đầu biến trở số ampe kế thay đổi khoảng từ 0,5A đến 1,5A Tính điện trở R1 hiệu điện hai đầu AB lúc Giải Chiều dài dây làm biến trở: Tiết diện dây: Ta có: Khi chạy M Rx= ta có I= 1,5A Ta có UAB= I.R1= 1,5 R1 (1) Khi chạy N Rx=100 ta có I= 0,5A Ta có UAB= I.(R1+Rb) = 0,5 (R1+100) (2) Từ (1) (2) ta được: R1= 50Ω U = 75V Bài 6: Một mạch điện có sơ đồ hình vẽ: A A R1 C R2 B Biết R1= 10Ω R2= 40Ω, điện trở ampe kế dây nối không đáng kể, hiệu điện hai đầu AB không đổi Ampe kế 1A Tính hiệu điện hai đầu đoạn mạch AB Mắc thêm bóng đèn dây tóc có điện trở Rđ= R3= 24Ω ln không đổi vào hai điểm C B mạch a) Vẽ sơ đồ mạch điện Tính điện trở tương đương mạch số ampe kế lúc b) Biết đèn sáng bình thường, tính cơng suất định mức đèn Giải Hiệu điện hai đầu đoạn mạch AB: Điện trở tương đương mạch: Rtđ= R1+ R2= 10 + 40 = 50Ω Ta có: UAB= I Rtđ = 1.50 =50V a) Sơ đồ mạch điện: A A R1 C R2 B Đ Điện trở tương đương mạch: Số ampe kế lúc này: c) Công suất định mức đèn: Khi đèn sáng bình thường Rđ= R3=24Ω Hiệu điện hai đầu bóng đèn UĐ= UCB= I.RCB = 2.15 = 30V Công suất định mức đèn: Bài 7: Một mạch điện có sơ đồ hình vẽ, R1= R2=5Ω R3=15Ω, điện trở ampe kế, khóa K dây nối khơng đáng kể U K1 A K2 R1 R2 R3 a) Khi K1 đóng K2 mở, ampe kế 1A Tính hiệu điện U đặt vào hai đầu đoạn mạch cường độ dòng điện qua điên trở b) Khi K1 mở K2 đóng, ampe kế bao nhiêu? c) Khi K1 K2 đóng, ampe kế bao nhiêu? Tính cường độ dòng điện qua điện trở Giải a) Khi K1 đóng K2 mở: mạch gồm R1 nối tiếp R2 song song R3 U A K1 R1 R2 R3 Điện trở tương đương mạch: Hiệu điện U đặt vào hai đầu đoạn mạch: U=I.Rtđ=1.6=6V Cường độ dòng điện qua R1 R2 Cường độ dòng điện qua R3 b) Khi K1 mở K2 đóng: U K2 R2 R1 Điện trở tương đương mạch: A R3 Cường độ dòng điện qua ampe kế c) Khi K1 K2 đóng: Đoản mạch R1, R2 song song R3 Điện trở tương đương mạch: Cường độ dòng điện qua ampe kế Cường độ dòng điện qua R2 Cường độ dòng điện qua R3 Bài 8:Một mạch điện có sơ đồ hình vẽ, biết R1=8Ω, R2= R3=4Ω UAB= 6V không đổi, điện trở ampe kế , khóa K dây nối khơng đáng kể R3 R1 C R2 A K A B Hãy tính điện trở tương đương đoạn mạch AB số ampe kế hai trường hợp: a) Khóa K mở b) Khóa K đóng Thay R1 dây dẫn có chiểu dài 4m, làm Nikêlin có điện trở suất 0,4.10-6Ω.m Tính đường kính tiết diện dây Giải Điện trở tương đương đoạn mạch AB: a) Khóa K mở: R1 mắc nối tiếp R2 song song với R3 R12= R1+ R2= + = 12Ω Cường độ dòng điện qua ampe kế b) Khóa K đóng: Đoản mạch R2, R1 song song R3 Điện trở tương đương mạch: Cường độ dòng điện qua ampe kế Đường kính tiết diện dây là: Ta có :  d = 0,5mm Bài 9: 5đ Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ UAB = 12V khơng đổi; R1 = 15 Ω ; R2 = 10 Ω ; R3 = Ω ; R4 = Ω Điện trở khóa K dây nối khơng đáng kể Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB cường độ dòng điện qua điện trở K mở K đóng Giải * Khi K mở, ta có: R1 nt [R3 // (R2 nt R4)] + R24 = R2 + R4 = 10+8 = 18 Ω R 24 R 18.6 + R234 = R 24 + R = 18 + = 4,5 Ω + RAB = R1 + R234 = 15 + 4,5 = 19,5 Ω + I = = = 0,6A + I1 = I234 = I = 0,6A + U1 = I1R1 = 0,6.15 = 9V => U3 = UAB – U1 = 3V + I3 = = = 0,5A + I2 = I4 = I234 – I3 = 0,6 – 0,5 = 0,1A * Khi K đóng, ta có: [(R1//R2) nt R3]//R4 R 1R + R12 = R + R = Ω + R123 = R12 + R3 = 6+6 = 12 Ω R123 R + RAB = R123 + R = 4,8 Ω + I = = 2,5A + I4 = = = = 1,5A + I3 = I – I4 = 2,5 – 1,5 = 1A + U3 = I3R3 = 6V => U1 = U2 = 6V + I1 = = = 0,4A + I2 = = = 0.6A Bài 10 Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ A K B R1 R2 R3 R4 Biết R1 = Ω , R2 = 20 Ω , R3 = 20 Ω , R4 = Ω a/ Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB K đóng K mở? b/ Khi K đóng, hiệu điện đầu AB trì 24V Tính cường độ dòng điện qua điện trở R2? Giải a/ Điện trở tương đương đoạn mạch AB * Khi K đóng ta có R1 // [(R2//R3) nt R4] + R23 = = = 10 Ω + R234 = R23 + R4 = 12 Ω + RAB = = = Ω * Khi K mở ta có R3 nt [(R1nt R2) // R4] + R12 = R1 + R2 = 26 Ω + R124 = = = 1,86 Ω + RAB = R3 + R124 = 21,86 Ω b/ Cường độ dòng điện qua điện trở R2 K đóng + I234 = = = 2A + U23 = I23.R23 = I234.R23 = 2.10 = 20V + I2 = = = = 1A Bài 11 Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ: R1 A R3 R2 R4 A B Biết R1 = 15 Ω , R2 = R3 = R4 = 10 Ω a/ Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB? b/ Biết U = 30V Tính cường độ dòng điện qua điện trở số Ampe kế? Giải a/ Điện trở tương đương đoạn mạch AB: Ta có: R1 // [R2 nt (R3 // R4)] + R34 = = = Ω + R234 = R2 + R34 = 15 Ω + RAB = = = 7,5 Ω b/ Cường độ dòng điện qua điện trở: + I1 = = = = 2A + I2 = I234 = = = = 2A + Vì R3 = R4 nên: I3 = I4 = = = 1A + IA = I1 + I3 = 3A Bài 12 Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ 10 + Khi thay điện trở R R x Đặt Rx = x , điện trở tương đương mạch = R’’ Lý luận tương tự ta có PT : = I’v ( x + RV ) = Thay số tính x = 547,5 Bài 37: Cho mạch điện hình vẽ: R2 K A R3 R1 R4 B Cho biết: R1 = R3 = 20Ω; R2 =6Ω; R4 = 2Ω a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch khóa K ngắt khóa K đóng b) Nếu Khóa K đóng cho UAB=12V Hỏi cường độ dòng điện qua điện trở bao nhiêu? HƯỚNG DẪN GIẢI a) Tính điện trở tương đương: TH: K ngắt Ta có: [ ( R2ntR3)//R4)]ntR1 R2ntR3 => R23 = R2+R3=26Ω R23//R4=> R234= (R23.R4)/(R23+R4)=1,85Ω 39 R1ntR234=> R1234= R1+R234=20+1,85=21,85Ω TH: K đóng: Ta có: [( R1//R3)ntR4]//R2 R1//R3=> R13= (R1.R3)/(R1+R3)= 10Ω R13ntR4=> R134= R13+R4 = 10 + = 12Ω R134//R2=> R1234= (R134.R2)/(R134+R2) = (12.6)/(12+6)= 4Ω b) Tính cường độ dòng điện - Cường độ dòng điện qua mạch chính: IAB= = - Cường độ dòng điện qua R2 I2 I2 =IAB - Cường độ dòng điện qua R4 I4 I4 = IAB - Cường độ dòng điện qua R1 cường độ dòng điện qua R3 I1=I3 = I4 ( Câu b có thề giải định luật Ôm cách khác) Bài 38: Một vơn kế V mắc vào mạchđiện có hiệuđiện U = 220V.Khi mắc vôn kế nối tiếp vớiđiện trở R1 = 15000Ω vơn kế Uv = 70V Khi mắc nối tiếp với điện trở R2 vơn kế U2 = 20V Tínhđiện trở R2 ? Hướng dẫn giải: - Trường hợp vôn kế mắc vớiđiện trở R1: Ta có : Hiệuđiện hai đầu R1 là: U1 = U – Uv = 220 – 70 = 150V Cường độ dòngđiện qua R1: I1 = Do Vôn kế mắc nối tiếp với R1 nên Iv = I1 = 0,01A Điện trở vôn kế là: Rv = - Trường hợp vôn kế mắc nối tiếp với R2 thìU2V = 20V Hiệuđiện hai đầu điện trở R2 là: UR2 = U – U2V= 220 – 20 = 200V 40 Cường độ dòngđiện qua vơn kế : I2v = Do Vơn kế mắc nối tiếp với R2 nên I2v = I2 = A Đi ệntr R2 = Bài 39: Cho mạch điện hình vẽ: R1 C R3 D V A D R2 R R B U Trong hiệu điện A B không đổi 12V; điện trở có giá trị R 1= 10Ω, R2 = 50Ω, R3 = 20Ω; Vơn kế có điện trở lớn Đoạn mạch DB gồm hai điện trở R giống Khi hai điện trở R nối tiếp nhau, số vơn kế U chúng mắc song song , số vônkế U2=3U1 a) Xác định R U b) Nếu đoạn mạch DB , chứa điện trở R số vơnkế bao nhiêu? Hướng dẫn Câu a: Vì vơn kế có điện trở lớn nên dòng điện qua vơn kế khơng Ta có : ( R1ntR2 ) // ( R3nt 2R) - Tính UR2= I12.R2 = 10V - Tính điện trở ( R3nt 2R): R3(2R)= 20 + 2R 41 - Tính hiệu điện U2R = UAB - Số vôn kế U1= UR2- U2R= 10 - Khi R mắc song song với RDB=R/2 - Điện trở đoạn RADB= R3+ R/2 = 20 + R/2 - Và hiệu điện UDB = U - Số vôn kế U2 = UR2 – UDB = 10 - = Theo đề ta có U2 = 3U1 (1) Rút gọn (1) ta được: R2 – 80R – 2000 = Giải pt ta R1 =20 R2=-100 điện trở khơng âm nên chọn R = 20Ω Câu b: Nếu đoạn mạch DB có R RDB = 20Ω RDB=RAD Do UAD =UDB = UAB/2 = 6V Số vơn kế là: U3 = UR2- UDB = 10 – = 4V Bài 40: Cho mạch điện hình vẽ: R1 R2 C A B k R3 R4 D Trong : UAB=24V, điện trở có giá trị : R1=4Ω, R2=8Ω, R3=R4 = 6Ω 42 Tính cường độ dòng điện qua điện trở, khóa K ngắt khóa K đóng Tính hiệu điện UCD hai điểm C D khóa K ngắt HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: TH: K ngắt: Ta có (R1ntR2)//(R3ntR4) Do đó: I1=I2 = UAB/R12 = 24/(4+8)= 2A I3=I4= UAB/R34 = 24/(6+6) = 2A TH: K đóng: Ta có (R1//R3)nt( R2//R4) R13=(R1.R3)/(R1+R3) = (4.6)/(4+6)= 2,4Ω R24 = (R2.R4)/(R2+R4) = (8.6)/(8+6)= 24/7 (Ω) RAB= R13+R24= 2,4 + 24/7 = 40.8/7 (Ω) - Cường độ dòng điện mạch chính: IAB=UAB/RAB = Tính: U13 = IAB.R13 = U24= IAB.R24 = V - Tính cường độ dòng điện: I1 = U13/R1= 42/17 (A) I2 = U24/R2=30/17 (A) I3 = U13/R3= 28/17(A) I4 = U24/R4= 40/17 (A) Câu 2: Tính UCD K ngắt Ta có : UCB = I2.R2 = 2.8=16V UDB = I4.R4=2.6=12V UCD = UCB = UDB 16-12=4V Bài 41: Cho mạch điện hình vẽ Biết rằng: R1:R2:R3=1:2:3 ; I=1A, U4=1V, I=0 Tìm R1, R2, R3, R4, R5, RAB Giải: Do mạch cầu cần nên:  I1=0,75A , I3=0,25A 43 R5 tùy ý I5=0 , MẠCH CẦU CÓ ĐIỆN TRỞ BẰNG Bài 42: Cho mạch điện hình vẽ Trong UAB=2V; R2=R3=1,5V; R4=2Ω; R5=3Ω Tìm dòng điện Giải Do R1=0, ta chập A với M, ta có A A BÀI 43: Cho mạch điện hình vẽ, điện trở ampe kế RA=0, R1=R3=2Ω, R2=1,5Ω, R4=3Ω, UAB=1V Tìm cường độ dòng điện số ampe kế cực dương ampe kế mắc đâu? Giải Do RA=0 nên chập M N ta có mạch điện : R13=1Ω ; R24=1Ω ; RAB=2Ω I4=I - I2= Vì I2>I1 nên dòng điện qua ampe kế chạy từ N đến M cực dương ampe kế mắc N, số chênh lệch : 44 IA=I2 - I1= MẠCH CẦU CÓ ĐIỆN TRỞ BẰNG BÀI 44: Cho mạch điện hình vẽ: RA1=RA2=0, R2=2; R3=3Ω; R5=6Ω; UAB=2V Hỏi số ampe kế bao nhiêu? Giải Do RA1,RA2=0, nên ta chập A với M, B với N ta sơ đồ : I2===1Ω, I3=2/3A; I5=1/3A I=I2+I3+I5=2A Từ Nút A: IA1=I-I3=2-2/3=4/3A Từ nút B: IA2=I-I2=2-1=1A Bài 45: Cho mạch điện hình vẽ: RA1=RA2=0, R2=3; R4=6Ω; R5=1Ω; UAB=2V Tìm cường độ dòng điện qua điện trở số ampe kế bao nhiêu? Giải Do RA1,RA2=0, nên ta chập A với M, N ta bỏ qua R5 ta sơ đồ: Vậy R5=0, ta suy ra: A I=I2 + I4 =1 A Theo sơ đồ đề ta được: IA1=I2= A (vì I5=0), IA2= I4 = A 45 MẠCH CẦU CÓ ĐIỆN TRỞ BẰNG Bài 46: Cho mạch điện đồ: UAB=1V, R4=1Ω, R5=2Ω, RA1,RA2,RA3=0, A3 0,1A Hỏi A2 bao nhiêu? Giải Do ampe kế có điện trở khơng đáng kể khơng phải Dòng điện qua R4, R5 dòng điện mạch chung cho hai trường hợp: =1 A I=I4 + I5=1,5 A Trường hợp 1: Nếu dòng qua A3 chạy từ M đến N: IA1=IA3+I4=1,1 A IA2=I5-IA3=0,4 A Trường hợp 2: Nếu dòng qua A3 chạy từ N đến M: IA1= I4 -IA3 = 0,9 A IA2= IA3 +I5=0,6 A Bài 47: Cho mạch điện hình vẽ: 46 A1, R1=1Ω, R2=1Ω, R3=2Ω, R4=3Ω, R5=4Ω, UAB=5,7V Tìm cường độ dòng điện điện trở tương đương mạch cầu Giải Ta đặt hai ẩn U1 U3, đó: U5=UNM=UNA+UAM= -U3+U1 Tại nút M: I1+I5=I2 => Tại nút N: I3=I4+I5 => Từ (1) => 9U1-U3= 22,8 (3) Từ (2) => -3U1+13U3= 22,8 (4) Từ (3) (4) suy ra: U1=2,8V ; U3=2,4V ; U5=0,4V ; U2=2,9V ; U4=3,3V Các dòng điện : I1 I= I1+I3=2,8+1,2= 4A Vậy điện trở tương đương : Rtđ= 47 Bài 48 : Cho mạch điện hình vẽ, R1=5 Ω, R2= R3= 1Ω, R4= R5= 3Ω Biết cường dòng diện chạy qua mạch 3,45 A Hãy tính hiệu điện hai điểm A B, M N  Giải -Ta có phương trình dòng I4+I1I => I4I - I1 (1) I2+I3I (2) -Nếu qui ước chiều I5 hình vẽ, ta có I5R5= I1R1–I4R4 =I1( R1+R4) –IR4=8I1- 3I Do (3) I5= I1-I (4) -Tại nút M có: I3=I1+I5= I1 – I Do (5) I2=I-I3= 2I - I1(6) Như tất dòng quy theo I1 Để tính I1 , ta dùng hai cách viết hiệu điện U: U=I1R1+I3R3=I4R4+I2R2 Thay I1,I2,I3,I4 R1,R2,R3,R4 vào ,được U (7) Thay I=3,45A vào, I1 Thay vào (7) (3) ta UAB=8,25V, UMN=0,45V 48 độ BÀI 49 : Cho mạch điện hình vẽ: Biết R1=15  ,R2=R3=R4=20  ,RA=0;Ampe kế 2A.Tính cường độ dòng điện điện trở Giải -Vẽ lại sơ đồ mạch điện -Do[R2 nối tiếp(R3//R4)] nên điện trở tương đương mạch dưới: Rd  R2  R3 R4 20.20  20   30 R3  R4 20  20 R1 Rd 15.30   10 R1  Rd 15  30 -Do R1//Rd nên: RAB= - Cường độ dòng điện qua mạch chính: -Cường độ dòng điện qua R2: I2  I U AB U AB  RAB 10 U AB U AB  Rd 30 I U AB  60 -Cường độ dòng điện qua R3,R4: U U 120 I a  I  I  AB  AB  2( A) � U AB   24V 10 60 -Chỉ số am pe kế : 24 24 I3  I  0, A, I   0,8 A 60 30 - Cường độ dòng điện qua R3,R2 : U 24 I1  AB   1, A R1 15 I3  I  -Cường độ dòng điện qua R1: Bài 50: Cho mạch điện hình vẽ: Biết R = 4, bóng đèn Đ: 6V – 3W, R biến trở Hiệu điện UMN = 10 V M (không đổi) 49 Đ R N a Xác định R2 để công suất tiêu thụ R2 cực đại Tìm giá trị b Xác định R để công suất tiêu thụ đoạn mạch mắc song song cực đại Tìm giá trị Bài 51 Mạch điện có sơ đồ hình vẽ Trong R1 = 12, R2 = R3 = ; UAB 12 A v RA ; Rv lớn a Tính số ampekế, vơn kế công suất thiêu thụ điện đoạn mạch AB? b Đổi ampe kế, vơn kế cho am pe kế vôn kế giá trị bao nhiêu? Tính cơng suất đoạn mạch điện đó? Bài 52: Để đun sơi 10 lít nước xô từ nhiệt độ ban đầu 100 C thời gian 45 phút,người ta dùng hai dây dẫn mắc nối tiếp có chất liệu, tiết diện,nhưng chiều dài dây thứ lớn gấp lần dây thứ hai Giả sử nhiệt lượng mát không đáng kể, nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K Hóy tớnh cụng suất dõy? Bài 53: Người ta dùng máy bơm loại 220V – 200W để đưa 1m nước lên độ cao 10m Biết máy bơm cắm vào ổ lấy điện có hiệu điện 220V, nước có trọng lượng riêng 10000N/m3 máy bơm có hiệu suất 90% a Tính điện trở máy bơm cường độ dũng điện chạy qua máy bơm đó? b Tính thời gian để máy bơm thực công việc trên? c Mỗi ngày dùng máy bơm để 50 R2 R1 R2 A R3 V B hút 4m3 nước lên độ cao 10m Tính số tiền điện phải trả 30 ngày, biết số điện giá 1500 đồng? ĐÁP ÁN+ THANG ĐIỂM Bài 50 Bài 51 a Vì Rđ // R2  R2đ =  Rtđ = + = Áp dụng định luật Ôm: I = = Vì R nt R2đ  IR = I2đ = I =  u2đ = I.R2đ = Áp dụng công thức: P=P2 = = = Chia vế cho R2  P2 = Để P2 max  đạt giá trị nhỏ  đạt giá trị nhỏ Áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có: + 162.R2 = 2.48.16  P2 Max ==4,6875 (W) Đạt khi: = 162.R2  R22 = = 32  R2 = Vậy R2 = cơng suất tiêu thụ R2 đạt giá trị cực đại b Gọi điện trở đoạn mạch song song x  RAB = x  Rtđ = x +  I =  PAB = I2.RAB=.x = = Để PAB đạt giá trị lớn  đạt giá trị nhỏ áp dụng bất đẳng thức Côsi: x + = 2.4 =  PAB Max = = = 6,25 (W) Đạt khi: x =  x2 = 16  x = 40,25 đ Mà R2 // Rđ  = +  = - = - =  R2 = Vậy R2 = cơng suất tiêu thụ đoạn mạch song song đạt cực đại a R1 // R2 nt R3 R = R1,2 + R3 = = 10 Cường độ dòng tồn mạch I = = 1,2 A Tính U3 = I R3 = 7,2 V vôn kế 7,2 V U1,2 = I R1,2 = 1,2 = 4,8 VI2 == 0,8 A -> am pe kế IA= 0,8 A Công suất đoạn mạch AB: P = UI = 14, w b .( R1nt R3) // R2 I1,3 = = + U = I3 R3 = v vôn kế V + I A = I2 = -> I = I1,3 + I2 = (A) + Công suất đoạn mạch là: P = U I = 12 = 32 (w) 51 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Bài 52 Gọi l1 , l2 chiều dài dõy thứ dõy thứ hai l1  2l2 Ta cú + Nhiệt lượng cần cung cấp để nước tức 10 C đến sôi: Qi  mc(t2  t1 )  10.4200.90  3780000 J +Nhiệt lượng tỏa hai dõy dẫn: Qtp  (P1 + P2).t = (P1 + P2).6300 Vỡ nhiệt lượng mát không đáng kể nên Qi = Qtp � 3780000 = (P1 + P2).6300 � (P1 + P2)= 600W (1) Mặt khỏc ta cú: P = I2 R R1= 2R2 P1 2� P Suy ra: P1= 5diểm 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ P2 Từ (1) & (2) ta được: P1 (2) = 400 W P2 = 200W 0,5đ Bài 53 điể m a - Vỡ mỏy bơm cắm vào ổ lấy điện cú hiệu điện U= 220V nờn nú hoạt động bỡnh thường => cường độ dũng điện chạy qua máy bơm là: I = /U 0,91A - Vỡ hiệu suất mỏy bơm 90% nên có 10% cơng suất hao phí tỏa nhiệt => Cụng suất tỏa nhiệt máy bơm: hp = 10% = 20W - Vậy điện trở máy bơm là: R = hp/I2 24,15Ω 52 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm - Cụng suất cú ớch máy bơm dùng để bơm nước: i = 90% = 180W - Công thực để đưa 1m3 nước lên độ cao h = 10m A = P.h = V.d.h = 100000J - Giải thích điện tiêu thụ có ích có giá trị A = 100000J => thời gian bơm nước: t = A/i 555,56 (s) c Theo câu a, thời gian máy bơm hoạt động để bơm 4m3 nước t’ = 4.t = 2222,24 (s) 0,6173 (h) - Điện máy bơm tiêu thụ ngày: A1 = t’ 0,12346 kWh - Điện tiêu thụ 30 ngày: A = 30 A1 = 3,7038 kWh - Vậy số tiền phải trả là: 3,7038 1500 = 5555,7 đồng 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm TRƯỜNG THCS B AN TRƯỜNG CÓ SỐ LƯỢNG 4/8 BÀI, SOẠN NHIỀU LOẠI FONT CHỮ TRONG MỘT BÀI NÊN DỄ BỊ LÕI (4 BÀI CUỐI) TRONG ĐÓ CÓ BÀI 50 VÀ 51 KIẾN THỨC CAO SO VỚI HS THCS TRƯỜNG THCS TÂN AN KHƠNG CĨ NỘP BÀI SOẠN THAM KHẢO 53 ... nối tiếp với đoạn mạch gồm R1 song song R2 R3= 2Ω R3 nối tiếp với R1 R3= 6Ω B i 5: Cho mạch điện hình vẽ Trong Rx biến trở có ghi (100 Ω -1A) A 2 A R1 Rx B M N Biến trở làm Nikêlin có điện trở... D B R5 D ghi 6V – 3W, R5 = 2 Hiệu điện hai đầu đoạn mạch UAB = 15V Biết hai đèn sáng b nh thường Tính R3 R4 GIẢI Vì đèn sáng b nh thường nên ta có: D C A R3 U1 = UAC = 3V (Như ghi b ng 1) B. .. hình vẽ: Đ1 Trong đó: A UAB = 15V, R4 = 4,5 R4 C R3 D Đ2 30 B R5 Đèn ghi 3V – 1,5W Đèn ghi 6V – 3W Tính R3 R5 Biết đèn sáng b nh thường GIẢI Đ1 Ta vào giả thi t A R4 đèn sáng b nh thường, để

Ngày đăng: 05/01/2018, 21:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan