THỰC TRẠNG CÔNG tác đào tạo cán bộ CÔNG CHỨC cấp xã tại địa bàn HUYỆN CHIÊM hóa TỈNH TUYÊN QUANG

78 281 0
THỰC TRẠNG CÔNG tác đào tạo cán bộ CÔNG CHỨC cấp xã tại địa bàn HUYỆN CHIÊM hóa TỈNH TUYÊN QUANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý thầy cô, gia đình và bạn bè. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô ở Khoa Quản Trị Nhân Lực – Trường Đại Học Lao Động – Xã Hội đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập tại trường. Em xin chân thành cám ơn Phòng Nội vụ huyện Chiêm Hóa đã tạo điều kiện cho em được thực tập trong phòng thời gian 3 tháng. Cung cấp đủ tài liệu và hướng dẫn các vấn đề nghiệp vụ giúp em hoàn thành được bài báo cáo. Em xin chân thành cám ơn Th.S Nguyễn Viết Hồng đã tận tâm hướng dẫn em. Nếu không có những lời hướng dẫn, dạy bảo của cô thì em nghĩ bài thu hoạch này của em rất khó có thể hoàn thiện được. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn cô. Bài thu hoạch tuy hoàn thiện nhưng bơi em kiến thức còn hạn chế. Do vậy, không tránh khỏi những thiếu sót là điều chắc chắn, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy Cô và các bạn học cùng lớp để kiến thức của được hoàn thiện hơn. Sau cùng, em xin kính chúc quý Thầy Cô trong Khoa Quản trị nhân lực thật dồi dào sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau. Bài báo cáo gồm có 3 phần: Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác đào tạo và phát triển nhân lực. Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo cán bộ, công chức xã,thị trấn huyện Chiêm Hóa tỉnh Tuyên Quang. Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị cho đội ngũ cán bộ, công chức xã, thị trấn huyện Chiêm Hóa tỉnh Tuyên Quang. PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN CHIÊM HÓA VÀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Ở PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN CHIÊM HÓA. 1.1 Tổng quan về đơn vị 1.1.1 Thông tin chung về đơn vị Phòng Nội Vụ huyện Chiêm Hóa. Trực thuộc UBND huyện Chiêm Hóa. Lĩnh vực hoạt động: Giải quyết các công việc hành chính. Địa chỉ:Tổ 3 thị trấn Vĩnh Lộc – Chiêm Hóa – Tuyên Quang SĐT: 027.3851350 Fax: 027.3855719 Email: phongnoivuchiemhoagmail.com 1.1.2 Tóm lược quá trình hình thành và phát triển Quá trình hình thành và phát triển của huyện Chiêm Hóa. Trong các triều Đinh Lý Trần – Lê, Châu Đại Man được gọi là châu Vị Long, khi thuộc Minh, châu Vị Long đổi thành châu Đại Man; đến năm 1835 đổi thành châu Chiêm Hoá (nay là huyện Chiêm Hoá). Trước năm 1976, Chiêm Hoá thuộc tỉnh Tuyên Quang, năm 1976, Hà Giang và Tuyên Quang sáp nhập thành Hà Tuyên, Chiêm Hoá thuộc tỉnh Hà Tuyên. Năm 1991, tỉnh Hà Giang tách khỏi Hà Tuyên, Chiêm Hoá trở thành huyện của tỉnh Tuyên Quang. Tuy nhiên dẫu ở thời kỳ nào người dân Chiêm Hóa cũng luôn phát huy bản chất cần cù, sáng tạo, chung sức đồng lòng chế ngự thiên nhiên, bám làng giữ đất, xây dựng quê hương ngày càng thêm giàu đẹp. Sơ lược hình thành và phát triển của Phòng Nội Vụ huyện Chiêm Hóa. Từ năm 2008 UBND huyện đã tổ chức lại thành 13 cơ quan chuyên môn,

MỤC LỤC MỤC LỤC .i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v LỜI MỞ ĐẦU .vi PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHỊNG NỘI VỤ HUYỆN CHIÊM HĨA VÀ TỔ CHỨC CƠNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Ở PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN CHIÊM HÓA 1.1 Tổng quan đơn vị 1.1.1 Thông tin chung đơn vị 1.1.2 Tóm lược q trình hình thành phát triển 1.1.3.Giới thiệu khái quát Bộ máy tổ chức phòng Nội Vụ huyện Chiêm Hóa 1.1.4 Thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến công tác Quản trị nhân lực .5 1.2 Tổ chức máy thực nhiệm vụ chuyên trách công tác quản trị nhân lực 1.2.1 Tổ chức máy chuyên trách 1.2.2 Tổ chức nhân chuyên trách .8 1.3 Kết khảo sát thực thi nhiệm vụ cán chuyên trách nhân .10 1.3.1 Quyền hạn phòng Nội Vụ huyện Chiêm Hóa nghiệp vụ Quản trị nhân lực 10 1.3.2 Kết khảo sát thực thi nhiệm vụ cán phụ trách nhiệm vụ liên quan đến quản cơng chức viên chức phòng Nội Vụ huyện Chiêm Hóa 14 PHẦN THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN CHIÊM HÓA TỈNH TUN QUANG 19 Chương Cơ sở lí luận cơng tác đào tạo cán bộ, công chức cấp xã 19 1.1 Cơ sở lý luận công tác đào tạo cán bộ, công chức cấp xã 19 1.1.1 Một số lý luận chung đào tạo cán bộ, công chức cấp xã .19 1.1.1.1 Một số khái niệm 19 1.1.1.2 Vai trò cán bộ, cơng chức 21 1.1.1.3 Mục tiêu Vai trò đào tạo cán bộ, công chức cấp xã .22 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo cán công chức cấp xã 23 1.2.1 Các nhân tố thuộc chế quản lý 23 1.2.2 Mơi trường bên ngồi ảnh hưởng đến đào tạo cán công chức cấp xã 24 1.3 Nội dung công tác đào tạo cán bộ, công chức cấp xã .26 1.3.1 Xác định nhu cầu đào tạo 26 1.3.2 Lập kế hoạch đào tạo 26 1.3.3 Xây dựng chương trình đào tạo 27 1.3.4 Lựa chọn hình thức đào tạo .28 1.3.5 Đánh giá chương trình kết đào tạo 32 1.3.6 Sử dụng sau đào tạo: 33 1.4 Sự cần thiết công tác đào tạo cán bộ, công chức cấp xã huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 33 1.5 Bài học kinh nghiệm số huyện khác công tác đào tạo cán bộ, công chức cấp xã 35 Chương Thực trạng công tác đào tạo đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang .37 2.1 Thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện 37 2.1.1 Số lượng cán bộ, công chức cấp xã 37 2.1.2 Cơ cấu cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện 39 2.2 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo cán công chức cấp xã địa bàn huyện Chiêm Hóa 50 i 2.2.1 Yếu tố bên 50 2.3.1 Yếu tố bên 51 2.2 Quy trình đào tạo cán bộ, công chức cấp xã phân định trách nhiệm bên .52 2.2.1 Quy trình đào tạo cán bộ, công chức cấp xã 52 2.2.2 Phân định trách nhiệm bên 53 2.3 Thực trạng công tác đào tạo phát triển nhân lực Phòng Nội vụ huyện Chiêm Hóa 54 2.3.1 Xác định nhu cầu .54 2.3.2 Kế hoạch đào tạo cán bộ, công chức cấp xã huyện Chiêm Hóa 55 2.3.3 Tổ chức thực 57 2.3.4 Kết công tác đào tạo cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện Chiêm Hóa 57 2.3.5 Đánh giá theo tiêu chí 59 2.3.6 Sử dụng sau đào tạo 60 2.4 đánh giá chung công tác đào tạo cán bộ, công chức cấp xã 64 2.4.1 Mặt 64 2.4.2 Mặt chưa 65 2.4.3 Nguyên nhân mặt tồn tại, hạn chế .66 Chương 3.Một số giải pháp kiến nghị 67 3.1 Phương hướng phát triển huyện công tác đào tạo cán bộ, công chức cấp xã 67 3.1.1 Phương hướng phát triển 67 3.1.2 Phương hướng phát triển công tác đào tạo cán bộ, công chức cấp xã .67 3.2 Giải pháp .67 3.1.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo gắn với sử dụng cán bộ, công chức sau đào tạo 67 3.1.2.2 Lập kế hoạch đào tạo cán bộ, công chức theo nhu cầu xác định 68 3.1.2.3 Đánh giá hiệu công tác đào tạo 68 3.1.2.4 Sử dụng nhân lực sau đào tạo 69 3.1.3 Một số kiến nghị cấp cao hơn: .69 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỤC LỤC .i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v LỜI MỞ ĐẦU .vi PHẦN 1: KHÁI QT CHUNG VỀ PHỊNG NỘI VỤ HUYỆN CHIÊM HĨA VÀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Ở PHỊNG NỘI VỤ HUYỆN CHIÊM HĨA 1.1 Tổng quan đơn vị 1.1.1 Thông tin chung đơn vị 1.1.2 Tóm lược trình hình thành phát triển 1.1.3.Giới thiệu khái quát Bộ máy tổ chức phòng Nội Vụ huyện Chiêm Hóa 1.1.4 Thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến công tác Quản trị nhân lực .5 1.2 Tổ chức máy thực nhiệm vụ chuyên trách công tác quản trị nhân lực 1.2.1 Tổ chức máy chuyên trách 1.2.2 Tổ chức nhân chuyên trách .8 1.3 Kết khảo sát thực thi nhiệm vụ cán chuyên trách nhân .10 1.3.1 Quyền hạn phòng Nội Vụ huyện Chiêm Hóa nghiệp vụ Quản trị nhân lực 10 1.3.2 Kết khảo sát thực thi nhiệm vụ cán phụ trách nhiệm vụ liên quan đến quản công chức viên chức phòng Nội Vụ huyện Chiêm Hóa 14 PHẦN THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN CHIÊM HÓA TỈNH TUYÊN QUANG 19 Chương Cơ sở lí luận cơng tác đào tạo cán bộ, cơng chức cấp xã 19 1.1 Cơ sở lý luận công tác đào tạo cán bộ, công chức cấp xã 19 1.1.1 Một số lý luận chung đào tạo cán bộ, công chức cấp xã .19 1.1.1.1 Một số khái niệm 19 1.1.1.2 Vai trò cán bộ, công chức 21 1.1.1.3 Mục tiêu Vai trò đào tạo cán bộ, công chức cấp xã .22 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo cán công chức cấp xã 23 1.2.1 Các nhân tố thuộc chế quản lý 23 1.2.2 Mơi trường bên ngồi ảnh hưởng đến đào tạo cán công chức cấp xã 24 1.3 Nội dung công tác đào tạo cán bộ, công chức cấp xã .26 1.3.1 Xác định nhu cầu đào tạo 26 1.3.2 Lập kế hoạch đào tạo 26 1.3.3 Xây dựng chương trình đào tạo 27 1.3.4 Lựa chọn hình thức đào tạo .28 1.3.5 Đánh giá chương trình kết đào tạo 32 1.3.6 Sử dụng sau đào tạo: 33 1.4 Sự cần thiết công tác đào tạo cán bộ, công chức cấp xã huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 33 1.5 Bài học kinh nghiệm số huyện khác công tác đào tạo cán bộ, công chức cấp xã 35 Chương Thực trạng công tác đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang .37 2.1 Thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện 37 2.1.1 Số lượng cán bộ, công chức cấp xã 37 2.1.2 Cơ cấu cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện 39 iii 2.2 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo cán công chức cấp xã địa bàn huyện Chiêm Hóa 50 2.2.1 Yếu tố bên 50 2.3.1 Yếu tố bên 51 2.2 Quy trình đào tạo cán bộ, cơng chức cấp xã phân định trách nhiệm bên .52 2.2.1 Quy trình đào tạo cán bộ, cơng chức cấp xã 52 2.2.2 Phân định trách nhiệm bên 53 2.3 Thực trạng công tác đào tạo phát triển nhân lực Phòng Nội vụ huyện Chiêm Hóa 54 2.3.1 Xác định nhu cầu .54 2.3.2 Kế hoạch đào tạo cán bộ, công chức cấp xã huyện Chiêm Hóa 55 2.3.3 Tổ chức thực 57 2.3.4 Kết công tác đào tạo cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện Chiêm Hóa 57 2.3.5 Đánh giá theo tiêu chí 59 2.3.6 Sử dụng sau đào tạo 60 2.4 đánh giá chung công tác đào tạo cán bộ, công chức cấp xã 64 2.4.1 Mặt 64 2.4.2 Mặt chưa 65 2.4.3 Nguyên nhân mặt tồn tại, hạn chế .66 Chương 3.Một số giải pháp kiến nghị 67 3.1 Phương hướng phát triển huyện công tác đào tạo cán bộ, công chức cấp xã 67 3.1.1 Phương hướng phát triển 67 3.1.2 Phương hướng phát triển công tác đào tạo cán bộ, công chức cấp xã .67 3.2 Giải pháp .67 3.1.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo gắn với sử dụng cán bộ, công chức sau đào tạo 67 3.1.2.2 Lập kế hoạch đào tạo cán bộ, công chức theo nhu cầu xác định 68 3.1.2.3 Đánh giá hiệu công tác đào tạo 68 3.1.2.4 Sử dụng nhân lực sau đào tạo 69 3.1.3 Một số kiến nghị cấp cao hơn: .69 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết Chữ viết tắt Hội đồng Nhân dân HĐND Uỷ ban nhân dân UBND Cán công chức CBCC v LỜI MỞ ĐẦU Trên thực tế khơng có thành cơng mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q thầy cơ, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô Khoa Quản Trị Nhân Lực – Trường Đại Học Lao Động – Xã Hội với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập trường Em xin chân thành cám ơn Phòng Nội vụ huyện Chiêm Hóa tạo điều kiện cho em thực tập phòng thời gian tháng Cung cấp đủ tài liệu hướng dẫn vấn đề nghiệp vụ giúp em hoàn thành báo cáo Em xin chân thành cám ơn Th.S Nguyễn Viết Hồng tận tâm hướng dẫn em Nếu khơng có lời hướng dẫn, dạy bảo em nghĩ thu hoạch em khó hồn thiện Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn cô Bài thu hoạch hồn thiện bơi em kiến thức hạn chế Do vậy, khơng tránh khỏi thiếu sót điều chắn, em mong nhận ý kiến đóng góp q báu q Thầy Cơ bạn học lớp để kiến thức hồn thiện Sau cùng, em xin kính chúc quý Thầy Cô Khoa Quản trị nhân lực thật dồi sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Bài báo cáo gồm có phần: Chương 1: Cơ sở lý luận công tác đào tạo phát triển nhân lực Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo cán bộ, cơng chức xã,thị trấn huyện Chiêm Hóa tỉnh Tun Quang Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị cho đội ngũ cán bộ, công chức xã, thị trấn huyện Chiêm Hóa tỉnh Tuyên Quang vi PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHỊNG NỘI VỤ HUYỆN CHIÊM HĨA VÀ TỔ CHỨC CƠNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Ở PHỊNG NỘI VỤ HUYỆN CHIÊM HÓA 1.1 Tổng quan đơn vị 1.1.1 Thơng tin chung đơn vị * Phòng Nội Vụ huyện Chiêm Hóa * Trực thuộc UBND huyện Chiêm Hóa * Lĩnh vực hoạt động: Giải cơng việc hành * Địa chỉ:Tổ thị trấn Vĩnh Lộc – Chiêm Hóa – Tuyên Quang * SĐT: 027.3851350 * Fax: 027.3855719 * Email: phongnoivuchiemhoa@gmail.com 1.1.2 Tóm lược trình hình thành phát triển * Quá trình hình thành phát triển huyện Chiêm Hóa Trong triều Đinh - Lý - Trần – Lê, Châu Đại Man gọi châu Vị Long, thuộc Minh, châu Vị Long đổi thành châu Đại Man; đến năm 1835 đổi thành châu Chiêm Hoá (nay huyện Chiêm Hoá) Trước năm 1976, Chiêm Hoá thuộc tỉnh Tuyên Quang, năm 1976, Hà Giang Tuyên Quang sáp nhập thành Hà Tuyên, Chiêm Hoá thuộc tỉnh Hà Tuyên Năm 1991, tỉnh Hà Giang tách khỏi Hà Tuyên, Chiêm Hoá trở thành huyện tỉnh Tuyên Quang Tuy nhiên thời kỳ người dân Chiêm Hóa ln phát huy chất cần cù, sáng tạo, chung sức đồng lòng chế ngự thiên nhiên, bám làng giữ đất, xây dựng quê hương ngày thêm giàu đẹp * Sơ lược hình thành phát triển Phòng Nội Vụ huyện Chiêm Hóa Từ năm 2008 UBND huyện tổ chức lại thành 13 quan chuyên môn, thành lập thành lập đơn vị nghiệp trực thuộc Đến tổng số cán bộ, công chức, viên chức 161 người (chưa tính nghiệp giáo dục) Nhìn chung đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức đào tạo bản, có trình độ chun mơn, có đạo đức lối sống lành mạnh, có ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần phục vụ nhân dân, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao.Phòng nội vụ 13 quan thuộc Ủy ban Nhân dân huyện Chiêm Hóa thành lập dựa cứ: - Luật cán công chức năm 2008 văn hướng dẫn thi hành luật cán bộ, công chức; - Nghị Định số 14/NĐ-CP Ngày 04- 02- 2006 phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy Ban Nhân Dân huyện , Quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh;- Thông tư số 04/2008 TT-BNV ngày 04- 06- 2008 nội vụ hướng dẫn chức nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chức sở nội vụ, phòng nội vụ thuộc Ủy Ban Nhân Dân cấp tỉnh, cấp huyện; - Pháp lệnh cán công chức ngày 26/02/1998; Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh cán bộ, công chức ngày 28/04/2000; Pháp lệnh sửa đổi bổ sung số điều Pháp lệnh cán bộ, công chức ngày 29/02/2003 văn hướng dẫn thi hành Pháp lệnh cán bộ, công chức; - Quyết đinh số 98/2005/QĐ-UBND ngày 14/11/2005 Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Tuyên Quang quy định chức nhiệm vụ tổ chức máy, biên chế quan chuyên môn thuộc Ủy Ban Nhân Dân huyện Chiêm Hóa; - Quyết định số 158/QĐ-UBND ngày 23/04/2008 Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Tuyên Quang việc tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy Ban Nhân Dân huyện; Phòng nội vụ huyện Chiêm Hóa ban đầu có tên gọi Tổ chức xây dựng quyền thuộc văn phòng Ủy Ban Nhân Dân huyện Chiêm Hóa, sau sáp nhập vào Phòng Lao động Thương binh Xã hội theo Quyết định số 98/2005 QĐ-UBND ngày 14/11/2005 Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Tuyên Quang quy định chức nhiệm vụ tổ chức máy, biên chế quan chuyên môn thuộc Ủy Ban Nhân Dân huyện Chiêm Hóa trở thành Phòng Nội vụ - Lao động, Thương binh Xã hội tháng 2/2006 dựa thực tế hoạt động Quyết định số 158/QĐUBND ngày 23/04/2008 Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Tuyên Quang việc tổ chức quan chuyên mơn thuộc Ủy Ban Nhân Dân huyện ngày 19/05/2008 Phòng Nội vụ huyện Chiêm Hóa thức thành lập sở tách chức năng, nhiệm vụ tham mưu, giúp Ủy Ban Nhân Dân huyện công tác nội vụ từ Phòng Nội vụ -Lao động Thương binh Xã hội, tiếp nhận chức năng, tổ chức quản lý Nhà nước lĩnh vực tôn giáo, thi đua khen thưởng, văn thư, lưu trữ nhà nước từ văn phòng Hội đồng Nhân dân Ủy ban Nhân dân huyện Chiêm Hóa + Vị trí Phòng Nội vụ huyện Chiêm Hóa quan chun mơn thuộc UBND huyện Chiêm Hố, chịu đạo, quản lý tồn diện UBND huyện Chiêm Hoá tổ chức, biên chế công tác, đồng thời chịu đạo, kiểm tra, hướng dẫn Sở Nội vụ tỉnh Tuyên Quang chun mơn nghiệp vụ Phòng Nội vụ huyện Chiêm Hố có tư cách pháp nhân, có dấu, kinh phí hoạt động Phòng Nội vụ Văn phòng HĐND UBND huyện Chiêm Hố đảm nhiệm Phòng Nội vụ Nhà nước cấp kinh phí hoạt động dự tốn chung với văn phòng Hội đồng nhân dân (HĐND) UBND huyện + Chức Phòng Nội vụ huyện Chiêm Hố có chức tham mưu, giúp UBND huyện thực quản lý Nhà nước lĩnh vực: tổ chức, biên chế quan hành chính, nghiệp Nhà nước; cải cách hành chính; quyền điạ phương; điạ giới hành chính; cán bộ, cơng chức, viên chức Nhà nước; cán bộ, công chức xã, thị trấn; hội, tổ chức phi phủ; văn thư, lưu trữ Nhà nước; tôn giáo; thi đua khen thưởng 1.1.3.Giới thiệu khái quát Bộ máy tổ chức phòng Nội Vụ huyện Chiêm Hóa Sơ đồ 1.1 máy tổ chức phòng Nội Vụ huyện Chiêm Hóa Trưởng Phòng Phó trưởng Phòng Chun viên Chun viên Chuyên viên Chuyên Chuyên Chuyên viên viên Viên (Nguồn:phòng Nội Vụ huyện Chiêm Hóa) Nhiệm vụ vị trí: Trưởng phòng : Nguyễn Ngọc Hưng: – Phụ trách điều hành chung chuyên môn công tác tham mưu cho Ủy ban Nhân dân huyện – Tham mưu quy chế dân chủ sở – Xây dựng chương trình kế hoạch tháng, quý, năm – Cơng tác tổ chức cán Phó trưởng phòng : Nguyễn Minh Phú: – Theo dõi quản lí lao động tiền lương, sách khối phường – Tham mưu cho Ủy ban Nhân dân cấp huyện văn trình Ủy ban Nhân dân thành phố-Sở, ngành liên quan đến tổ chức máy – Thực nhiệm vụ Sở, UBND giao điều hành đơn vị Trưởng phòng vắng Chuyên viên 1: Nguyễn Hoàng Thiên – Xây dựng quyền Hàng năm, UBND huyện lập kế hoạch đào tạo CBCC sở rà soát, cập nhật trình độ đội ngũ CBCC xã trình độ lý luận trị, quản lý nhà nước, chuyên môn nghiệp vụ yêu cầu thời gian tới UBND huyện tiến hành xếp lại đội ngũ cán bộ, công chức xã phù hợp với chuyên môn nghiệp vụ đào tạo; xác định nhu cầu đào tạo đào tạo lại số phận cơng chức có thời gian cơng tác lâu năm, kiến thức đào tạo, bồi dưỡng không phù hợp với chun mơn đảm nhiệm Bảng 2.10: Kết đào tạo cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện Chiêm Hóa giai đoạn 2013-2015 Lĩnh vực đào tạo Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Đào tạo chuyên môn nghiệp vụ 50 42 38 Đào tạo nâng cao trình độ học vấn 11 Đào tạo ngoại ngữ 11 12 Đào tạo tin học 12 35 26 43 37 40 23 24 18 148 151 141 Bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận trị Bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý nhà nước Tổng (Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Chiêm Hóa) Qua bảng số liệu 2.10 ta thấy kết đào tạo CBCC cấp xã địa bàn huyện Chiêm Hóa qua năm từ năm 2013-2015 - Năm 2013 số CBCC hồn thành khóa đào tạo chun mơn nghiệp vụ có số lượng cao 50 lượt người, sau đến đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận trị 43 người; bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý nhà nước 23 người; đào tạo tin học 12 người; đào tạo nâng cao trình độ học vấn 11 người đào tạo ngoại ngữ người - Năm 2014 số cán bộ, công chức hồn thành khóa đào tạo nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ có số lượng nhiều 42 người năm 2013 người; sau đến bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận trị 37 người; 58 số CBCC hồn thành khóa đào tạo tin học 35 người; bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý nhà nước 24 người; đào tạo ngoại ngữ 11 người đào tạo nâng cao trình độ học vấn người - Năm 2015 số CBCC hồn thành khóa đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận trị 40 lượt người chiếm số lượng cao nhất; sau đến đào tạo chuyên môn nghiệp vụ 38 người; đào tạo tin học 26 người; đào tạo ngoại ngữ 12 lượt đào tạo nâng cao trình độ học vấn lượt Trong thời gian năm từ năm 2013-2015 tổng số CBCC hồn thành khóa đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn 130 người; đào tạo lý luận trị 120 người; số CBCC hồn thành lớp bồi dưỡng quản lý nhà nước người; đào tạo tin học 73 người; đào tạo ngoại ngữ 32 người; đào tạo nâng cao trình độ học vấn 20 người So với bảng nhu cầu đào tạo cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện Cẩm Thủy từ năm 2013-2015 số lượng cán bộ, cơng chức có nhu cầu đào tạo tham gia vào khóa đào tạo khác nhau, khơng tình trạng có nhu cầu không đào tạo Như công tác xác định nhu cầu thực kế hoạch công tác đào tạo CBCC cấp xã địa bàn huyện tương đối tốt 2.3.5 Đánh giá theo tiêu chí - Đánh giá phản ứng người học: Sau khóa đào tạo đa phần CBCC thấy tác dụng cơng tác đào tạo, đem lại hiệu cao công việc - Đánh giá kết học tập: Trước tham gia đào tạo trình độ chun mơn trình độ tin học, ngoại ngữ,… CBCC cấp xã thấp, hiệu cơng việc chưa cao, nhiều cơng việc chưa hồn thành hồn thành khơng kịp tiến độ, thời hạn, chưa biết áp dụng thành tựu khoa học vào công việc sau tham gia vào khóa đào tạo nhìn lại đội ngũ cán sở xã huyện cho thấy phần lớn cán có phẩm chất đạo đức tốt, trình độ ngày nâng cao Mặc dù khó khăn nhiều mặt đa phần cán sở nhiệt huyết tận tụy với công việc, khắc phục khó khăn, giữ 59 gìn phầm chất đạo đức cách mạng, có lối sống lành mạnh, có ý thức tổ chức kỷ luật có uy tín với nhân dân Số lượng CBCC đăng ký nhu cầu đào tạo tham gia đầy đủ khóa đào tạo đăng ký Về chất lượng nhiều CBCC ứng dụng tốt kiến thức học ứng dụng vào thực tế, bên cạnh nhiều cán chưa hồn thành tốt cơng việc Phẩm chất đạo đức CBCC ngày nâng lên rõ rệt - Đánh giá theo thay đổi công việc: Qua thực tế công tác đào tạo CBCC cấp xã cho thấy trình độ lực công tác CBCC ngày nâng cao Trong 95% cán có trình độ từ phổ thông (năm 2015) Ngày nhiều cán đào tạo trình độ lý luận trị, kiến thức quản lý nhà nước, làm việc động có hiệu 2.3.6 Sử dụng sau đào tạo CBCC cấp xã huyện Chiêm Hóa bố trí, sử dụng sau đào tạo: 60 Bảng 2.11: Thực trạng việc sử dụng cán bộ, công chức sau đào tạo địa bàn huyện Chiêm Hóa giai đoạn 2013-2015 Tên đơn vị (xã, thị trấn) Bình Tổng số Bố trí cơng tác CBCC qua đào tạo Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Chuyển công tác khác Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Nghỉ công tác Chưa sử dụng Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) 24 13 54,2 12,5 8,3 0,0 Bình Phú 21 18 85,7 4,8 9,5 0,0 Hà Lang 21 15 71,4 4,8 4,8 0,0 Hòa An 20 17 85,0 5,0 10,0 5,0 Hòa Phú 21 16 76,2 9,5 4,8 4,8 23 19 82,6 8,7 4,3 0,0 21 18 85,7 0,0 0,0 0,0 21 19 90,5 9,5 4,8 0,0 20 17 85,0 5,0 5,0 5,0 24 18 75,0 4,2 0,0 4,2 Nhân Hùng Mỹ Kiên Đài Kim Bình Linh Phú Minh Quang 61 Ngọc 21 18 85,7 4,8 4,8 4,8 Nhân Lý 24 19 79,2 4,2 4,2 0,0 Phú Bình 20 15 75,0 10,0 10,0 5,0 21 20 95,2 4,8 0,0 4,8 20 15 75,0 10,0 5,0 0,0 Tân An 22 17 77,3 4,5 4,5 4,5 Tân Mỹ 24 19 79,2 12,5 0,0 0,0 20 17 85,0 10,0 0,0 5,0 21 18 85,7 4,8 0,0 9,5 21 20 95,2 4,8 4,8 0,0 20 18 90,0 20,0 10,0 5,0 21 18 85,7 4,8 4,8 9,5 23 20 87,0 8,7 17,4 4,3 Hội Phúc Sơn Phúc Thịnh Tân Thịnh Tri Phú Trung Hà Trung Hòa TT Vĩnh Lộc Vinh Quang 62 Xuân Quang Yên Lập Yên Nguyên Tổng 24 19 79,2 4,2 8,3 12,5 21 17 81,0 0,0 4,8 19,0 21 18 85,7 4,8 4,8 9,5 560 458 81.8 38 6,8 29 5,2 11 4,3 (Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Chiêm Hóa) 63 Từ số liệu cho thấy số lượng CBCC sau đào tạo sử dụng chiếm tỷ lệ cao giai đoạn 2013-2015 đào tạo 560 CBCC đưa vào sử dụng 458 cán chiếm tỷ lệ 81,8%; số cán bộ, công chức đề bạt cao sau đào tạo 38 cán bộ, công chức chiế tỷ lệ 6,8%; số CBCC chuyển công tác sau đào tạo 29 cán chiếm tỷ lệ 5,2%; số cán nghỉ công tác 11 cán chiếm tỷ lệ 4,3%; bên cạnh CBCC bố trí cơng việc sau đào tạo số cán bộ, cơng chức chưa bố trí việc làm, số cán cơng chức chưa bố trí việc làm sau đào tạo giai đoạn 2014-2015 11 ngưởi chiếm tỷ lệ 4,3% Qua thấy số CBCC chưa bố trí công việc sau đào tạo nguyên nhân chủ quan vi phạm kỷ luật nguyên nhân khách quan Các cấp ủy Đảng cần phải đánh giá lại bố trí cơng việc cho số cán bộ, công chức chưa sử dụng sau đào tạo để CBCC vận dụng kiến thức học vào thực tế, tránh tình trạng đào tạo xong khơng bố trí cơng việc gây lãng phí thời gian tiền 2.4 đánh giá chung công tác đào tạo cán bộ, công chức cấp xã 2.4.1 Mặt Qua số liệu báo cáo chúng thấy cơng tác đào tạo CBCC cấp xã số thành định: - Số lượng CBCC tham gia khóa đào tạo ngày tăng lên - Cơng tác tác đào tạo CBCC đem lại hiệu cơng việc, cơng việc hồn thành tốt hơn, nhanh hơn, cán bộ, công chức biết ứng dụng khoa học kỹ thuật vào công việc - Phẩm chất đạo đức CBCC ngày nâng cao, thể qua cách tiếp dân, giúp dân giải vấn đề vướng mắc - Nội dung đào tạo ngày phong phú, phù hợp với nhu cầu thực tiễn - Nhiều cán bộ, cơng chức sau hồn thành khóa đào tạo áp dụng vào công việc mà áp dụng làm kinh tế gia đình đem lại hiệu kinh tế cao - Qua cơng tác đào tạo rút nhiều học kinh nghiệm quý giá cho năm công tác đào tạo CBCC cấp xã 64 2.4.2 Mặt chưa Nhìn chung cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đạt nhiều kết tốt đáng khích lệ, góp phần thực tốt nhiệm vụ đề tình hình Tuy nhiên, cơng tác bộc lộ khiếm khuyết, tồn cần khắc phục: Thứ nhất, công tác quy hoạch, kế hoạch đào tạo, phát triển cán bộ, công chức chưa trọng, kế hoạch chưa thực xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đơn vị Đào tạo chưa gắn liền với quy hoạch, đào tạo sử dụng chưa ăn khớp với nhau, đào tạo, phát triển chưa thực đồng với yêu cầu chuẩn hố đội ngũ cán bộ, cơng chức Thứ hai, nội dung, chương trình đào tạo, phát triển có phần chồng chéo, trùng lặp, nặng lý thuyết, kỹ thực hành kỹ làm việc thực tế Nội dung đào tạo, phát triển thiếu cân đối việc trang bị trình độ lý luận trị với kỹ chuyên môn nghiệp vụ; số lĩnh vực chưa sâu, nhiều lý thuyết, kiến thức thực tiễn; chưa quan tâm nhiều đến đào tạo kiến thức quản lý chuyên ngành, lĩnh vực; việc mở lớp đào tạo, phát triển theo chuyên đề có phần hạn chế Thứ ba, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng chậm cải tiến, đại hóa, trang thiết bị học tập chưa tăng cường cho phù hợp với u cầu đại hóa; đội ngũ giáo viên yếu thiếu, chưa trọng bồi dưỡng phát triển chuyên môn phương pháp đào tạo Thứ tư, nhận thức vài cán bộ, cơng chức chưa trọng đến việc học u cầu cơng tác đòi hỏi cơng việc ngày nhiều nên chưa xếp tốt thời gian để tự học Thứ năm, ngân sách đào tạo nên chưa đáp ứng hết nhu cầu đào tạo ngày nhiều Một số cán bộ, cơng chức có hồn cảnh khó khăn theo học lớp đại học chưa hỗ trợ kinh phí học tập Mặt khác đa số trường hợp hỗ chợ kinh phí học tập cấp lãnh đạo, chưa có đầu tư cho nguồn cán trẻ Thứ sáu, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức địa phương chưa đồng số lượng, chất lượng cấu Các nhóm đối tượng cán bộ, cơng chức mặt mặt khác chưa đạt tiêu chuẩn theo quy định 65 Thứ bảy, chất lượng đào tạo (nhất hệ chức) chưa cao; số công chức chạy theo cấp 2.4.3 Nguyên nhân mặt tồn tại, hạn chế Bên cạnh kết đạt được, công tác quản lý cán bộ, cơng chức cấp xã biểu số tồn tại, thiếu sót, hiệu hoạt động chưa cao, nguyên nhân tồn là: - Việc phân cấp quản lý cán công chức thiếu cụ thể rõ ràng nên công tác quản lý lúng túng Hệ thống trị sở mang nặng tư tưởng chế tập trung, quan liêu chưa chủ động khắc phục yếu mình, chậm đổi thường ỷ lại trơng chờ vào cấp trên, buông lỏng việc quản lý rèn luyện cán bộ, công chức; coi nhẹ công tác quy hoạch, đào tạo cán sở, hành hóa hoạt động Đảng, đồn thể, thiểu sâu sát Vì chưa phát huy tốt quyền làm chủ nhân dân để tạo thành sức mạnh tổng hợp phát triển kinh tế xã hội - Quy mô, đặc điểm xã khác nhau, đặc điểm dân cư, ngành nghề khác nhau,… mơ hình tổ chức máy, cơng tác đạo lại giống nhau, chưa đáp ứng yêu cầu quản lý giai đoạn cách mạng - Trong thực tiễn công tác đào tạo cán chưa trở thành quy chế bắt buộc với loại cán Chưa có quy hoạch dài hạn đào tạo, sử dụng cán Nội dung, chương trình đào tạo mang nặng tính lý luận chung, chưa thật trọng đào tạo chuyên sâu cho chức danh cụ thể Chính sách cho người dạy, người học chưa đồng chưa khuyến khích người dạy giỏi, người học giỏi - Do tác động mặt trái chế thị trường cộng với yếu công việc tu dưỡng số cán sở, công tác quản lý cán chưa chặt chẽ, việc tra, kiểm tra xử lý vi phạm chưa kịp thời, có trường hợp xử lý chưa nghiêm Tệ quan liêu, cửa quyền, thiếu dân chủ, tình trạng tham ơ, lãng phí xuất số cán sở làm giảm lòng tin nhân dân Đảng, Nhà nước 66 Chương 3.Một số giải pháp kiến nghị 3.1 Phương hướng phát triển huyện công tác đào tạo cán bộ, công chức cấp xã 3.1.1 Phương hướng phát triển - 90% cán cấp xã có trình độ chun mơn theo tiêu chuẩn quy định; - 100% cán cấp xã bồi dưỡng kiến thức, kỹ lãnh đạo, quản lý, điều hành theo vị trí cơng việc; - 95% cơng chức xã vùng thị, vùng đồng bằng; 90% công chức cấp xã vùng núi có trình độ trung cấp chun mơn trở lên; - 70% - 80% công chức cấp xã thực chế độ bồi dưỡng bắt buộc tối thiểu hàng năm; 3.1.2 Phương hướng phát triển công tác đào tạo cán bộ, công chức cấp xã - Đào tạo bám sát yêu cầu nhiệm vụ cụ thể đặc thù tỉnh Thanh Hóa - Đào tạo phải tạo thay đổi chất công việc thực nhiệm vụ chuyên môn - Đổi nhận thức trách nhiệm Nhà nước đào tạo; kết hợp đào tạo với huấn luyện công chức 3.2 Giải pháp 3.1.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo gắn với sử dụng cán bộ, công chức sau đào tạo - Nội dung: Xác định nhu cầu đào tạo cán bộ, công chức - Cách thức thực hiện: Đào tạo phải gắn với việc sử dụng cán bộ, công chức, đào tạo theo vị trí làm việc, tránh đào tạo sai địa chỉ, khơng mục đích, đào tạo tràn lan, thiếu định kiến rõ ràng Xác định nhu cầu đào tạo khâu quan trọng trình đào tạo cán bộ, cơng chức Để tránh lãng phí đào tạo cần tiến hành điều tra tổng thể trình độ nhu cầu đào tạo Để xác định nhu cầu đào tạo phải đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ, cơng chức Bởi có đánh giá thực trạng xác định nhu cầu đào tạo - Điều kiện thực hiện: Để xác định nhu cầu đào tạo gắn liền với sử dụng cán bộ, công chức sau đào tạo cách hiệu cần phải đánh giá thực trạng 67 cán bộ, công chức để xác định nhu cầu đào tạo đắn cần đào tạo chuyên ngành gì, kiến thức gì,… cho cán bộ, cơng chức 3.1.2.2 Lập kế hoạch đào tạo cán bộ, công chức theo nhu cầu xác định - Nội dung: Lập kế hoạch đào tạo cán bộ, công chức - Cách thực thực hiện: UBND huyện cần chủ động xây dựng kế hoạch đào tạo cán bộ, công chức Kết hợp với sở đào tạo xây dựng chương trình, nội dung giảng dạy phù hợp với hình thức thực tế địa phương Chú ý nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học bên cạnh kiến thức chun mơn, trình độ lý luận trị cho đội ngũ cán bộ, cơng chức để đáp ứng nhu cầu tình hình đất nước hội nhập ngày sâu rộng với giới - Điều kiện thực hiện: Sau xác định nhu cầu đào tạo theo vị trí việc làm, cần tiến hành xây dựng kế hoạch đào tạo ngắn hạn dài hạn Kế hoạch đào tạo cần phải rõ ràng mục tiêu, cụ thể, rõ ràng, đo lường được, đảm tính tính khả thi có thời hạn cụ thể Việc đào tạo phải có trọng tâm, trọng điểm, yêu cầu, đối tượng, tránh lãnh phí đào tạo, phải gắn với việc bố trí sử dụng sau đào tạo 3.1.2.3 Đánh giá hiệu công tác đào tạo - Nội dung: Đánh giá hiệu công tác đào tạo cán bộ, công chức - Cách thức thực hiện: Đánh giá đào tạo bước vô quan trọng chuổi trình đào tạo, đánh giá đào tạo nhằm phát lỗ hổng, bất hợp lý, phi thực tế q trình đào tạo, để từ nâng cao chất lượng trình đào tạo Hầu hết khóa đào tạo có đánh giá chương trình đào tạo như: đánh giá phản ứng người học nội dung, chương trình, giảng viên, cách tổ chức, … đánh giá kết học tập thông qua kiểm tra để biết học viên tiếp thu từ khóa học Tuy nhiên nội dung đánh giá vô quan trọng để biết mục tiêu khóa học có đạt hay khơng để có hướng điều chỉnh cho phù hợp bị bỏ ngỏ, việc đánh giá thay đổi cơng việc, xem người học áp dụng vào công việc, thay đổi việc thực cơng việc Từ đánh giá tác động, hiệu tổ 68 chức xem việc đào tạo có tác động, ảnh hưởng đến kết hoạt động tổ chức hay khơng Có thể sử dụng phiếu đánh giá để đánh giá chất lượng đào tạo CBCC - Điều kiện thực hiện: Đánh giá cách khách quan, trung thực 3.1.2.4 Sử dụng nhân lực sau đào tạo - Nội dung: Sử dụng nhân lực sau đào tạo cách hiệu quả, tránh gây lãng phí tiền bạc, thời gian cơng sức - Cách thức thực hiện: Mục tiêu đào tạo nâng cao lực làm việc cho cán bộ, công chức Phát huy lực làm việc cán bộ, công chức bên cạnh yếu tố chủ quan phụ thuộc lớn vào việc bố trí, sử dụng Như thế, nói cơng tác bố trí,, sử dụng cán bộ, cơng chức sau đào tạo cấp ủy, thủ trưởng quan, đơn vị có tác động quan trọng đến cơng tác đào tạo Vai trò thể qua khâu quy hoạch cán xếp, lựa chọn, bố trí cử cán tam gia đào tạo, sử dụng cán sau đào tạo cách “đúng người, việc” đến việc coi kết đào tạo yếu tố xét đề bạt, bổ nhiệm, xếp vào vị trí cơng việc cao Có tạo động lực để cán bộ, cơng chức tích cực tham gia cơng tác đào tạo tâm hồn thành nhiệm vụ với kết cao - Điều kiện thực hiện: Sau cán bộ, công chức đào tạo xong cần phải bố trí nơi làm việc phù hợp với chuyên môn, nguyện vọng cán bộ, cơng chức, tránh tình trạng đợi việc khơng bố trí cơng việc sau đào tạo Kết luận: Để công tác đào tạo cán bộ, công chức đem lại kết cao cần phải có cố gắng từ nhiều phía phải tăng cường vai trò lãnh đạo cấp ủy, quyền, thủ trưởng quan đơn vị cơng tác đào tạo; hồn thiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập; đổi nội dung chương trình tài liệu phục vụ giảng dạy; hoàn thiện chế độ sách hỗ trợ đào tạo,… 3.1.3 Một số kiến nghị cấp cao hơn: - Hệ thống văn đạo công tác đào tạo Chính phủ, bộ, ngành tỉnh nhiều bất cập, thiếu tính đồng bộ; phân cấp đào tạo chậm đổi mới, thiếu triệt để Hiện Luật cán bộ, cơng chức có hiệu lực văn hướng dẫn thực thiếu, chưa đồng nên có nhiều vướng mắc 69 việc xây dựng kế hoạch chọn cử cán bộ, công chức đào tạo thực sách hỗ trợ - Chính sách tài cho cơng tác đào tạo chậm sửa đổi chưa phù hợp với tình hình thực tế nhu cầu địa phương - Các giáo trình, tài liệu đào tạo kiến thức quản lý nhà nước cho cán công chức trường Học viện hành biên soạn, hướng dẫn thực hiện: Chương trình bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước nặng lý luận, dàn trãi, thiếu thực tế, thiếu liên thông bậc học, có trùng lặp nội dung gây lãng phí thời gian kinh phí - Cơng tác lãnh đạo chưa thật sát sao, trọng đến tiêu số lượng (số lớp mở, số cán bộ, cơng chức cử học có chứng chỉ, ) Một số địa phương yếu công tác xây dựng kế hoạch, tham mưu cán đào tạo, quản lý cán bộ, công chức trình đào tạo sử dụng sau đào tạo - Việc đánh giá đào tạo nặng hình thức, đánh giá chương trình khóa đào tạo cán bộ, công chức kể ngắn hạn dài hạn phổ biến thông qua kiểm tra kết thúc chuyên đề, kiểm tra kỳ thi cuối khóa 70 KẾT LUẬN Cán cơng chức xã, phường, thị trấn có vị trí, vai trò vơ quan trọng làm cầu nối quần chúng nhân dân Đảng, Nhà nước, đưa chủ trương, sách Đảng Nhà nước vào sống, biến chủ trương sách thành phong trào hành động cách mạng tạo thành sức mạnh tổng hợp quần chúng nhân dân thực thắng lợi chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Nâng cao lực công tác đội ngũ cán công chức sở xã, phường, thị trấn phải đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ văn hóa, trình độ lý luận trị, trình độ chun mơn, nghiệp vụ nhằm nâng cao khả tiếp thu, khả vận dụng sáng tạo chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, khả tổ chức vận động quần chúng hành động cách mạng Nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức sơ sở xây dựng phong cách làm việc gần dân, trọng dân, xây dựng mối quan hệ máu thịt nhân dân với Đảng, với chế độ xã hội chủ nghĩa Chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức tương xứng với vai trò, vị trí cấp sở nhiệm vụ vô quan trọng, thiết cấp, nghành từ Trung ương đến sở nhằm thực thắng lợi cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa, đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO T.S Lê Thanh Hà, 2009, giáo trình quản trị nhân lực - NXB lao động xã hội, Hà Nội PGS.TS Trần Xuân Cầu PGS.TS Mai Quốc Chánh, Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực – NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội, 2008 Thống kê trình độ chun mơn cán bộ, cơng chức xã, thị trấn, Phòng Nội vụ huyện Chiêm Hóa, 2013 Đề án:“ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011-2015, định hướng tới năm 2020” UBND tỉnh Tuyên Quang www.tuyenquang.gov.vn 72 ... Nội Vụ huyện Chiêm Hóa) 18 PHẦN THỰC TRẠNG CƠNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN CHIÊM HÓA TỈNH TUYÊN QUANG Chương Cơ sở lí luận cơng tác đào tạo cán bộ, công chức cấp xã 1.1... ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang .37 2.1 Thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện 37 2.1.1 Số lượng cán bộ, công chức cấp xã 37... sát thực thi nhiệm vụ cán phụ trách nhiệm vụ liên quan đến quản công chức viên chức phòng Nội Vụ huyện Chiêm Hóa 14 PHẦN THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN

Ngày đăng: 31/12/2017, 13:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sơ đồ 1.1. bộ máy tổ chức của phòng Nội Vụ huyện Chiêm Hóa

  • Bảng 1.1: Bảng thông tin năng lực cán bộ chuyên trách công tác

  • quản trị nhân lực tại phòng nội vụ Huyện Chiêm Hóa

  • Bảng 1.2. Bảng khảo sát thực thi nhiệm vụ của cán bộ phụ trách nhiệm vụ liên quan đến quản trị nhân lực của phòng nội vụ Huyện Chiêm Hóa:

  • Bảng 2.1: Số lượng cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện Chiêm Hóa từ năm 2013-2015

  • Bảng 2.2: Số lượng cán bộ, công chức cấp xã được phân theo giới tính từ năm 2013-2015

  • Bảng 2.3: Số lượng cán bộ, công chức cấp xã huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang được chia theo độ tuổi từ năm 2013-2015

  • Bảng 2.4: Số lượng cán bộ, công chức cấp xã phân theo trình độ học vấn phổ thông trên địa bàn huyện Chiêm Hóa từ năm 2013-2015

  • Bảng 2.5: Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện Chiêm Hóa từ năm 2013-2015

  • Bảng 2.6: Trình độ lý luận chính trị của cán bộ, công chức cấp xã

  • trên địa bàn huyện Chiêm Hóa từ năm 2013-2015

  • Bảng 2.7: Trình độ tin học và ngoại ngữ của cán bộ, công chức cấp xã

  • trên địa bàn Huyện Chiêm Hóa từ năm 2013-2015

  • Bảng 2.8: Trình độ quản lý nhà nước của cán bộ, công chức cấp xã

  • trên địa bàn huyện Chiêm Hóa từ năm 2013-2015

  • Bảng 2.9: Nhu cầu đào tạo của cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện Chiêm Hóa giai đoạn 2013 – 2015

  • Bảng 2.10: Kết quả đào tạo cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện Chiêm Hóa giai đoạn 2013-2015

  • Bảng 2.11: Thực trạng việc sử dụng cán bộ, công chức sau đào tạo trên địa bàn huyện Chiêm Hóa giai đoạn 2013-2015

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan