THIẾT KẾ MỚI VÀ THỰC HIỆN MẪU GIÀY NỮ ĐỒ án tốt NGHIỆP (phạm thị mỹ trường)

101 1K 3
THIẾT KẾ MỚI VÀ THỰC HIỆN MẪU GIÀY NỮ  ĐỒ án tốt NGHIỆP (phạm thị mỹ trường)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Mỹ Trường Ngành: Cơng nghệ Da Giày Trang Khóa:37 Đồ án tốt nghiệp Ngành: Cơng nghệ Da Giày MỤC LỤC Trang bìa Mục lục Lời cám ơn Tóm tắt đề tài Lời mở đầu Danh mục hình ảnh Danh mục bảng biểu Danh mục từ viết tắt 10 CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Cơ sở hình thành ý tưởng 11 1.2 Mục tiêu đề tài 11 1.3 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 11 1.4 Phạm vi giới hạn đề tài 12 1.5 Phương pháp nghiên cứu 12 1.5.1 Phương pháp tham khảo tài liệu 12 1.5.2 Phương pháp trao đổi với giáo viên hướng dẫn 12 1.5.3 Phương pháp trực tiếp thực làm mẫu giày 12 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Lịch sử đời đôi giày 13 2.2 Lịch sử đời giày cao gót 17 2.3 Lịch sử phát triển ngành giày dép Việt Nam 20 2.4 Khái niệm, cấu tạo công dụng giày 21 2.4.1 Các khái niệm 21 SVTH: Phạm Thị Mỹ Trường Trang Khóa:37 Đồ án tốt nghiệp Ngành: Công nghệ Da Giày 2.4.2 Cơ sở biên soạn 22 2.4.3 Cấu tạo công dụng giày 23 2.4.4 Cơ sở phác họa mẫu 24 2.4.5 Cơ sở thiết kế giày 25 2.4.6 Phân loại phom 29 2.4.7 Các cách bọc áo phom 31 CHƯƠNG GIỚI THIỆU MẪU GIÀY, THỰC HIỆN THIẾT KẾ VÀ TÁCH RẬP 3.1 Dòng chảy lịch sử đơi giày Boot 32 3.2 Mẫu giày, phác họa mẫu bảng phối màu 34 3.2.1 Mẫu giày 34 3.2.2 Phác họa mẫu 35 3.2.3 Bảng phối màu 38 3.3 Quy trình thiết kế rập tổng 39 3.3.1 Chuẩn bị dụng cụ 39 3.3.2 Kiểm tra phom 39 3.3.3 Các bước bọc áo phom 39 3.3.4 Thiết kế rập tổng 42 CHƯƠNG QUY CÁCH, QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ 4.1 Các tiêu chuẩn kỹ thuật (quy cách) 56 4.1.1 Quy cách mẫu 56 4.1.2 Quy cách nguyên phụ liệu chung 57 4.1.3 Quy cách nguyên phụ liệu cắt 59 4.1.4 Quy cách cắt 60 4.1.5 Quy cách xếp dao da 62 SVTH: Phạm Thị Mỹ Trường Trang Khóa:37 Đồ án tốt nghiệp Ngành: Cơng nghệ Da Giày 4.1.6 Quy cách xếp dao vật liệu cuộn, 64 4.2 Quy trình cơng nghệ 67 4.2.1 Quy trình cơng việc cắt 67 4.2.2 Quy cách lạng 69 4.2.3 Sơ đồ may ráp 72 4.2.4 Quy cách nguyên ohuj liệu may 73 4.2.5 Quy trình cơng việc may 74 4.2.6 Phiếu hướng dẫn công việc may 76 4.2.7 Quy cách nguyên phụ liệu gò 84 4.2.8 Quy trình cơng việc gò 85 CHƯƠNG ĐỊNH MỨC NGUYÊN VẬT LIỆU 5.1 Định mức nguyên liệu 91 5.2 Giải trình định mức vật liệu da 93 5.2.1 Da mặt 93 5.2.2 Da lót 93 5.3 Giải trình định mức vật liệu cuộn, 94 5.3.1 Giải trình định mức vật liệu cuộn 94 5.3.2 Giải trình định mức vật liệu 95 5.4 Giải trình định mức nguyên phụ liệu 96 5.5 Tính giá thành sản phẩm 97 CHƯƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận 100 6.2 Kiến nghị 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 SVTH: Phạm Thị Mỹ Trường Trang Khóa:37 Đồ án tốt nghiệp Ngành: Công nghệ Da Giày LỜI CẢM ƠN ………… Trên thực tế, khơng có thành cơng khơng gắn liền với hỗ trợ, dù hay nhiều dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Để hồn thành khóa luận này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Vũ Tiến Hiếu hướng dẫn, phân tích cho em nội dung suốt q trình viết khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy cô khoa Công nghệ Da Giày, tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập.Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang qúy báu để em bước vào đời cách vững tự tin Bên cạnh đó, em xin gởi lời cảm ơn đến Trường Cao Đẳng Công Thương TP.HCM cung cấp cho em môi trường học tập rèn luyện thật tốt Đặc biệt em xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè ủng hộ, động viên giúp đỡ em suốt thời gian vừa qua Em xin chân thành cám ơn! Tp.HCM, ngày 10 tháng 06 năm 2016 Phạm Thị Mỹ Trường SVTH: Phạm Thị Mỹ Trường Trang Khóa:37 Đồ án tốt nghiệp Ngành: Cơng nghệ Da Giày TĨM TẮT ĐỀ TÀI ………… Hiện xã hội ngày phát triển, cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa ngày cao, nhu cầu người tăng theo, xu hướng thời trang phải lên tục thay đổi giày dép Trong có tính cách khác khơng có giống hồn tồn nên việc chọn đơi giày dép yêu thích ảnh hưởng nhiều từ tính cách bạn Để người yêu thích ưa chuộng đơi giày đẹp thơi chưa đủ, phải phù hợp với mơi trường làm việc phải thể lên phong cách người mang Đối với phái đẹp, việc lựa chọn đôi giày vừa hợp thời trang vừa thể tính cách tôn lên nét đẹp họ điều khơng dễ dàng Vì nhiều doanh nghiệp nắm bắt hiếu khách hàng cho nhiều dòng sản phẩm để bắt kịp xu Các mẫu mã ngày phát triển đa dạng: giày phá cách, giày lai kiểu lại với nhau, … Mọi người nghĩ việc chọn giày dép chủ yếu sở thích đơn thơi thực chất bắt nguồn từ tính cách bạn Đối với tính cách bạn gái bạn gái cá tính mạnh mẽ chọn giày boot Đó lý em chọn giày boot đề tài nghiên cứu cho khóa luận Trong q trình nghiên cứu đề tài, em thực công việc sau: Cơ sở hình thành ý tưởng, mục tiêu đề tài, ý nghĩa thực tiễn đề tài, phạm vi giới hạn phương pháp nghiên cứu đề tài Tóm tắt lịch sử phát triển ngành giày Giới thiệu mẫu giày, thực thiết kế tách rập Quy cách, quy trình cơng nghệ làm giày Phân tích, giải trình định mức giá thành sản phẩm Kết luận kiến nghị SVTH: Phạm Thị Mỹ Trường Trang Khóa:37 Đồ án tốt nghiệp Ngành: Công nghệ Da Giày LỜI MỞ ĐẦU ………… Trong sống hàng ngày, người với nhu cầu ăn mặc đơi giày khơng thể thiếu được, ln bảo vệ tơ them vẻ đẹp đôi chân Trong phần lớn thời kỳ lịch sử, đôi giày phụ nữ giấu váy áo lại trang phục tiết lộ nhiều chủ nhân Đơi mắt cửa sổ tâm hồn đơi giày cánh cửa mở vào tâm lý tính cách Đơi giày ngày khơng mà có ý nghĩa quan trọng thiết thực sống người Thử hỏi rằng, có chân không đường hay dự lễ tiệc, hay bàn bạc công việc đôi chân trần mà không cần đến đôi giày Giày trở thành ngành thời trang, giày có thăng trầm lớn Trải qua nhiều kỷ lao động sản xuất phát triển, kỹ chuyên môn ngày cao Đôi giày ngày hoàn thiện chất lượng mẫu mã, từ khâu chuẩn bị đến khâu hoàn tất giày có truyền thống làm từ da, gỗ, vải, ngày làm từ cao su, nhựa vật liệu hố dầu khác,…Giày phân thành nhiều loại: giày phố, giày chuyên dung, giày bảo hộ lao động, giày chữa bệnh, giày mùa hè, giày mùa đông, giày thời trang, giày thể thao,… Trong tình học tập trường thực tế công ty Em học hỏi hiểu thêm nhiều điều thú vị ngành da giày, tạo cho em niềm đam mê giày nữ boot thấp đề tài mà em chọn cho khóa luận Có thể kiến thức em nhiều hạn chế thiếu sót kính mong thầy góp ý để em học hỏi nhiều Em xin chân thành cám ơn! SVTH: Phạm Thị Mỹ Trường Trang Khóa:37 Đồ án tốt nghiệp Ngành: Cơng nghệ Da Giày DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Những đơi giày loài người 13 Hình Giày người Do Thái 13 Hình Giày dép bện từ cói 14 Hình Giày dép để phục vụ cho người có thẩm mỹ cao giàu có 14 Hình Giày dép quai lại trọng đến tính thẩm mỹ 15 Hình Loại giày mũi nhọn dài 15 Hình Các loại đế thẳng 16 Hình Loại giày cổ cao 16 Hình Những mẫu giày sử dụng đến 17 Hình 10 Giày cao gót “louis”, gắn với tên nhà vua 17 Hình 11 Khởi nguồn giày búp bê, bốt Pari năm 1870 18 Hình 12 Đế guốc năm đầu kỷ 19 18 Hình 13 Giày năm 1920 19 Hình 14 Nhà thiết kế lừng danh Salvatore Ferragamo 19 Hình 15 Những đơi giày cao gót 20 Hình 16 Cấu trúc bàn chân 24 Hình 17 Các dạng cấu tạo bàn chân 24 Hình 18 Các đường xác định vòm chân 25 Hình 19 Vòm/cung bàn chân tạo xương cổ chân bàn ngón 25 Hình 20 Dụng cụ đo chân 26 Hình 21 Phương pháp đo lường 26 Hình 22 Cách xác định chiều dài chiều rộng chân 27 Hình 23 Đo chiều dài bàn chân 27 Hình 24 Các kích thước đo chân 28 Hình 25 Hệ thống cỡ số 28 Hình 26 Boots da bò từ Loulan, Tân Cương, Trung Quốc khoảng 220 trước Công nguyên (bên trái) đôi boot Hy Lạp cổ đại làm đất nung 32 Hình 27 Đơi boots tuyết đôi boots dùng quân đội người Nga 33 Hình 28 Dụng cụ thiết kế 39 Hình 29 Phom 232 39 SVTH: Phạm Thị Mỹ Trường Trang Khóa:37 Đồ án tốt nghiệp Ngành: Công nghệ Da Giày DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Phân loại loại phom 30 Bảng Các bước bọc áo phom 42 Bảng Tách rập phần mặt 51 Bảng Tách rập phần lót 52 Bảng Tách rập phần tăng cường 53 Bảng Tách rập phần đế 53 Bảng Cách hướng dẫn xoay rập 55 SVTH: Phạm Thị Mỹ Trường Trang Khóa:37 Đồ án tốt nghiệp Ngành: Công nghệ Da Giày DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Cụm từ đầy đủ PVC Polyvinyl clorua TPR Thermal Plastic Rubber (Cao su nhiệt dẻo) USD United States dollar (Đồng đô la Mỹ) EU SVTH: Phạm Thị Mỹ Trường European Union (Liên hiệp châu Âu) Trang 10 Khóa:37 Đồ án tốt nghiệp Gò hậu Ngành: Công nghệ Da Giày Đinh, keo dog, kiềm C Các công đoạn ráp đế Bôi keo đập đinh Thủ công Keo dog, bàn chải Thủ công Kiềm Thủ công Bút bạc Thủ công Nhổ đinh Họa định vị SVTH: Phạm Thị Mỹ Trường Trang 87 gò đối xứng hai bên hơng phần hậu - Sau gò xong giày ta múi lần hai để múi không bị to cộm Chú ý: - Gò khơng nhăn lót, khơng lệch mũi, hậu - Khi gò múi đẹp, tránh dồn múi to làm thẩm mỹ, mũ giày sau gò phải ơm sát phom, đẹp mắt - Dùng búa đập nhẹ lên đáy phom cho mũ giày ôm sát phom (võ kỹ phần mũi hậu để ôm phom - Bôi keo xung quanh phần chân gò Để 10’ đem sấy Sau đập cho đinh nằm xuống (bôi keo vừa đủ) Đập đinh đối xứng từ mũi tới hậu - Cho keo chết dung kiểm nhổ đinh chân gò đế trung - Nhổ kỹ, không để sót đinh tháo phom khơng ra, kéo mạnh làm rách giày - Đặt đế ngồi lên mặt phẳng sau đặt giày lên Canh tâm mũi hậu - Đặt viết bạc nghiêng 450 vạch theo đường gờ đế Vẽ từ hơng ngồi xoay xung quanh giày - Kẽ đường định vị phải Khóa: 37 Đồ án tốt nghiệp Ngành: Cơng nghệ Da Giày Mài chân gò Máy mài Dán độn đế Keo dog, bàn chải Thủ công Vệ sinh mép dán đế Cọ Thủ công Thủ công - Dùng bàn chải quét nước xử lý lên mặt chân gò mặt đế - Tránh lem nước xử lý, quét từ xa đến gần, quét tay - Sấy khô dung môi, sấy phần giày mặt đế - Quét định vị mũ giày phần mặt đế - Quét keo từ xa đến gần, quét theo chiều tránh quấn cục - Sấy phần giày mặt đế Chú ý: sấy đều, sấy phải khô keo Quét lần Máy sấy Sấy lần Thủ công - Đặt đế tâm mũi , tâm hậu Dán đế theo thứ tự: mũi=>hậu=>hơng trong, hơng ngồi - Dán đường định vị, không bị lệch đế Quét nước xử lý Nước xử lý Thủ công 311, bàn chải Sấy Máy sáy Quét keo lần Quét keo Keo 3300, bàn chải Sấy lần Quét keo lần Sấy lần 10 Thủ công Máy sấy Keo 3300, bàn chải Dán đế SVTH: Phạm Thị Mỹ Trường xác Chú ý: kẻ định vị mũi hậu phải dùng lực mạnh - Mài thơ máy, mài khơng lem ngồi, khơng làm rách mặt giày - Mài kỹ phần có múi - Bôi keo dán độn đế vào đế trung cho không bị lỗm - Quét bụi bẩn Trang 88 Khóa: 37 Đồ án tốt nghiệp 11 Ngành: Cơng nghệ Da Giày Ép đế Máy ép chiều Làm lạnh Tủ lạnh 12 13 Bù keo Ống xylanh Thủ công Tháo phom Trụ tháo phom 14 D Thủ công Các cơng đoạn hồn tất Dán lót tẩy Keo dog, bàn chải Thủ công Vệ sinh Bàn chải, crep, xóa bút bạc Thủ cơng Đánh xi Xi nước Thủ công không màu, khăn mềm Nhét giấy - Đặt tư - Đủ thời gian, ép chân - Làm lạnh sau ép (tăng độ bám dính cho keo) - Thời gian 10-15ph - Dùng xylanh bù keo vào nơi thếu keo sau dán - Bù keo vừa đủ, tránh lem keo lên mặt giày - Sấy cho khô keo ép lại cho dính chặt - Gỡ ộp, gỡ nắp ộp phom - Đặt phom lên trụ tháo phom, vừa kéo hậu lên vừa đẩy đến trước - Tránh làm trầy xước, biến dạng mặt giày Giấy mềm Kiểm tra Thủ công Thủ công SVTH: Phạm Thị Mỹ Trường Trang 89 - Bôi keo vào giày miếng lót, khơng lem keo đường định vị - Dùng tay vuốt nhẹ cho êm, khơng làm nhăn lót tẩy - Dùng crếp lau cho keo dính giày - Dùng xóa bút bạc tẩy đường định vị - Đánh xi nước lên mặt giày, đánh tay - Nhét giấy vào phần mũ giày cho mũ giày phải căng đẹp, giữ dáng ban đầu - Kiểm tra giày chưa - Trải giấy vào hộp Khóa: 37 Đồ án tốt nghiệp Vơ hộp Ngành: Công nghệ Da Giày Hộp đựng giày SVTH: Phạm Thị Mỹ Trường Thủ công Trang 90 - Bỏ giày thứ vào hộp sau lại phải đặt ngược chiều, phần đế giày quay thành hộp, phần mặt úp lại với Khóa: 37 Đồ án tốt nghiệp Ngành: Công nghệ Da Giày CHƯƠNG ĐỊNH MỨC NGUYÊN VẬT LIỆU 5.1 Định mức nguyên liệu Stt Tên chi tiết A B C Phần mặt Mũi Da bò sơn Thân ngồi phủ, dày Thân 1.5mm Quai Đĩa lưỡi gà Bọc gót Phần lót Lót mũi Da heo mặt, dày 1.2mm Lót thân Lót hậu Lót quai Phần tăng cường Pho mũi kp, khổ 0.9x1.2m, dày 0.6mm Pho hậu Pho kp khổ 0,9x1.2, dày 0.8mm Phụ liệu Chỉ may 210D/2 mặt Chỉ may lót 210D/2 Dây tăng Bảng rộng cường 4mm Keo latex Mủ cao su Keo dog Keo tổng hợp Keo 700L Keo 3300 Bút bạc Đường kính đầu bút 1mm Xi nước Đinh Nước xử lý 311 D 10 11 Quy cách SVTH: Phạm Thị Mỹ Trường Đvt/ đôi Đm/đôi Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) Sf 2,354 43.000 101.222 Sf 1.801 20.000 36.020 m 0.007 67.000 469 m 0.016 80.000 1.280 13.20 25.000 13.20 3.06 0.9 25.000 25.000 3.06 11.25 Cây 0.01 0.1 0.02 0.01 0.1 30.000 130.000 60.000 110.000 3.000 300 1.300 1.200 11.000 300 Chai Lạng Lít 0.333 0.2 0.1 35.000 3.000 30.000 11.655 600 3.000 Ghi m Lít Trang 91 Khóa: 37 Đồ án tốt nghiệp Độn sắt Phần đế Lót tẩy EVA EVA mũi Đế trung Đế lửng F Đế ngồi Gót Chi phí khác Điện Tiền cơng 12 E Ngành: Công nghệ Da Giày Cái EVA khổ 0.9x1.2m, dày 1.5mm Texol khổ 0.9x1.2m, dày 1.5mm Giấy hồng khổ 0.9x1.2, dày 2.5mm TPR Nhựa PVC SVTH: Phạm Thị Mỹ Trường 1.000 2.000 m 0.039 17.000 663 Tấm 0.0148 0.024 17.000 62.000 251 1.488 0.018 80.000 1.440 0.5 9.000 1.500 4.500 3000 Tấm Cái kw Đông Trang 92 1.500 1.500 15.000 60.000 Thành tiền: 246.152 đồng Khóa: 37 Đồ án tốt nghiệp Ngành: Cơng nghệ Da Giày 5.2 Giải trình định mức vật liệu da 5.2.1 Da mặt Da mặt da bò màu đỏ bao gồm chi tiết sau: mũi, thân ngoài, thân trong, quai, đỉa lưỡi gà, lưỡi gà, bọc gót Để tính định mức vật liệu mặt ta làm theo bước sau: Bước 1: áp dụng phương pháp bó thun ta xếp chi tiết đôi giày sát lại với nằm mốt hình chữ nhật ngoại tiếp (các chi tiết nằm bên tiếp xúc với đường bao hình chữ nhật 36.2 60.4 Bước 2: tính diện tích hình chữ nhật Diện tích hình chữ nhật định mức đơi chi tiết Shcn = 60.4*36.2 = 2186.48 cm2 Bước 3: tính định mức da đơi: 1sf = 929 cm2 => định mức da mặt đôi là: 2186.48/929 = 2.354 sf 5.2.2 Da lót Da lót da heo màu kem bao gồm chi tiết: lót mũi, lót thân, lót hậu, lót quai Để tính định mức ta thực bước sau: Bước 1: áp dụng phương pháp bó thun ta xếp chi tiết đôi giày sát lại với nằm mốt hình chữ nhật ngoại tiếp (các chi tiết nằm bên tiếp xúc với đường bao hình chữ nhật 37.6 44.5 SVTH: Phạm Thị Mỹ Trường Trang 93 Khóa: 37 Đồ án tốt nghiệp Ngành: Cơng nghệ Da Giày Bước 2: tính diện tích hình chữ nhật Diện tích hình chữ nhật định mức đôi chi tiết Shcn = 44.5*37.6 = 1673.2 cm2 Bước 3: tính định mức da đôi: 1sf = 929 cm2 => định mức da mặt đôi là: 1673.2 /929 = 1.801 sf 5.3 Giải trình định mức vật liệu cuộn, 5.3.1 Giải trình định mức vật liệu cuộn  Chi tiết EVA mũi Tóm tắt: Kvl=120cm Kct=118,3 m=10ct Hck=7.5 Số chi tiết vẽ chu kỳ: QCK = 𝐾𝑣𝑙 𝐾𝑐𝑡 120 = Số chu kỳ vẽ 1m vật liệu: = 118.3 C= 100 7.5 𝑥𝑚 𝑥 10 = 10.144 (ct/ck) 100 𝐻𝑐𝑘 = 13.333(ck/m) Số chi tiết vẽ 1m vật liệu: Qm = C x Qck = 13.333 x 10.144 = 135.240 (ct/m) Số đôi vẽ 1m: Qđ = = Định mức đôi: A = = 𝑄𝑚 𝑄𝑐𝑡 135.240 = 67.62 (đôi/m) 𝑄đ 67.62 = 0.0148 (m/đôi)  Chi tiết lót tẩy EVA Tóm tắt: Kvl=120cm Kct=117,4 SVTH: Phạm Thị Mỹ Trường Trang 94 Khóa: 37 Đồ án tốt nghiệp Ngành: Công nghệ Da Giày m=9ct Hck=18  Tương tự: ta có định mức đơi: A = = 𝑄đ 25.55 = 0.039 (m/đôi) 5.3.2 Giải trình định mức vật liệu  Chi tiết mũi Tóm tắt: Kvl = 90cm x120cm Kct = 88.5 m = 8ct Hck = 3.5 Số chi tiết vẽ chu kỳ: QCK = = Số chu kỳ vẽ tấm: 𝑅 𝑥𝑚 𝐾𝑐𝑡 90 88.5 C= = 𝑥 = 8.136 (ct/ck) 𝐷 𝐻𝑐𝑘 120 3.5 = 34.286 (ck/tấm) Số chi tiết vẽ tấm: Qt = C x Qck = 8.136 x 34.286 = 278.951 (ct/m) Số đôi vẽ tấm: Qđ = = Định mức đôi: A = = 𝑄𝑡 𝑄𝑐𝑡 278.951 = 139.476 (đôi/tấm) 𝑄đ 139.476 = 0.007 (tấm/đôi)  Chi tiết hậu Tóm tắt: Kvl = 90cm x120cm Kct = 87.8 m = 6ct SVTH: Phạm Thị Mỹ Trường Trang 95 Khóa: 37 Đồ án tốt nghiệp Ngành: Cơng nghệ Da Giày Hck = 6.2  Tương tự: ta có định mức đôi: A = 𝑄đ = 59.517 = 0.016 (m/tấm)  Chi tiết đế trung Tóm tắt: Kvl = 90cm x120cm Kct = 85.8 m = 15ct Hck = 22.2  Tương tự: ta có định mức đôi: A = = 𝑄đ 41.553 = 0.024 (m/tấm)  Chi tiết đế lửng Tóm tắt: Kvl = 90cm x120cm Kct = 86.9 m = 16ct Hck = 18  Tương tự: ta có định mức đôi: A = = 5.4 - - 𝑄đ 55.239 = 0.018 (m/tấm) Giải trình định mức nguyên phụ liệu  Chỉ may mặt Tổng chiều dài: 150cm Độ dày vật liệu (mặt+lót): a = 0.24 cm Mật độ mũi chỉ: mũi/cm => b = 1/5 = 0.2 cm =>Tổng số mũi chỉ: N = 5*150 = 750 mũi Ta có chiều dài may mặt là: L = 2*(a+b)*N =2*(0.24+0.2)*750 = 660 cm =>Chỉ may mặt dung cho đôi là: Ld = 660*2 = 1320 cm = 13.20 m  Chỉ may lót Tổng chiều dài: 50cm Độ dày vật liệu : a = 0.12 cm Mật độ mũi chỉ: 4.5 mũi/cm => b = 1/4.5 = 0.22 cm SVTH: Phạm Thị Mỹ Trường Trang 96 Khóa: 37 Đồ án tốt nghiệp Ngành: Công nghệ Da Giày =>Tổng số mũi chỉ: N = 4.5*50 = 225 mũi Ta có chiều dài may mặt là: L = 2*(a+b)*N =2*(0.12+0.22)*225 = 153 cm =>Chỉ may mặt dung cho đôi là: Ld = 153*2 = 306 cm = 3.06 m  Dây tăng cường: tổng chiều dài: 90cm = 0.9m  Latex: lít dùng cho 100 đơi => đơi dùng 0.01 lít  Keo dog: lít dùng cho 10 đơi => đơi dùng 0.1 lít  Keo 700L: lít dùng cho 50 đơi => đơi dùng 0.02 lít  Keo 3300: lít 10 đơi => đơi dùng 0.1 lít  Nước xử lý: lít dùng cho 10 đơi => đơi dùng 0.1 lí 5.5 Tính giá thành sản phẩm  Vật liệu da - Da mặt: 1sf = 43.000 đồng đôi giày dùng hết: 2.354sf => Chi phí cho đơi giày: 43.000*2.354 = 101.222 (đồng/đơi) - Da lót: 1sf = 20.000 đồng đơi giày dùng hết: 1.801sf => Chi phí cho đôi giày: 20.000*1.801 = 36.020 (đồng/đôi)  Vật liệu cuộn - Lót tẩy EVA: 1m = 17.000 đồng đơi giày dùng hết: 0.039 m => Chi phí cho đôi giày: 17.000*0.039 = 663 (đồng/đôi) - EVA mũi: 1m = 17.000 đồng đôi giày dùng hết: 0.0148 m => Chi phí cho đơi giày: 17.000*0.0148 = 251(đồng/đôi)  Vật liệu - Đế trung: = 62.000 đồng đôi giày dùng hết: 0.024 => Chi phí cho đơi giày: 62.000*0.024 = 1.488 (đồng/đôi) - Đế lửng: = 80.000 đồng đơi giày dùng hết: 0.018 => Chi phí cho đôi giày: 80.000*0.018 = 1.440 (đồng/đôi) - Pho mũi: 1tấm= 67.000 đồng đôi giày dùng hết: 0.007 => Chi phí cho đơi giày: 67.000*0.007 = 469 (đồng/đôi) - Pho hậu: = 80.000 đồng đơi giày dùng hết: 0.016 => Chi phí cho đôi giày: 80.000*0.016 = 1.280 (đồng/đôi)  Nguyên phụ liệu - Chỉ may mặt: cuộn may mặt = 25.000 đồng, dài 25.000m => 1m = đồng SVTH: Phạm Thị Mỹ Trường Trang 97 Khóa: 37 Đồ án tốt nghiệp - - - - - - - - - - • Ngành: Cơng nghệ Da Giày đơi dùng hết: 13.20 m => Chi phí cho đôi : 1*13.20 = 13.20 (đồng/đôi) Chỉ may lót: cuộn may lót = 25.000 đồng, dài 25.000m => 1m = đồng đôi dùng hết: 3.06 m => Chi phí cho đơi : 1*3.06 = 3.06 (đồng/đôi) Dây tăng cường: cuộn = 25.000 đồng, dài 2.000m => 1m = 12.5 đồng đơi dùng hết: 0.9 m => Chi phí cho đôi : 12.5*0.9 = 11.25 (đồng/đôi) Keo latex: lít = 30.000 đồng đơi dùng hết: 0.01 lít => Chi phí cho đơi : 0.01*30.000 = 300 (đồng/đơi) Keo dog: lít = 130.000 đồng đơi dùng hết: 0.1 lít => Chi phí cho đôi : 0.1*130.000 = 1.300 (đồng/đôi) Keo 700L: lít = 60.000 đồng đơi dùng hết: 0.02 lít => Chi phí cho đơi : 0.02*60.000 = 3.000 (đồng/đơi) Keo 3300: lít = 110.000 đồng đơi dùng hết: 0.1 lít => Chi phí cho đôi : 0.1*110.000 = 11.000 (đồng/đôi) Bút bạc: dùng cho 10 đôi = 2.000 đồng đơi dùng hết: 0.1 => Chi phí cho đôi : 0.1*2.000 = 200 (đồng/đôi) Xi nước: chai dùng cho đôi chai = 35.000 đồng đơi dùng hết: 0.333 chai => Chi phí cho đôi : 0.333*35.000 = 11.655 (đồng/đôi) Đinh : 100g dùng cho đôi 100g = 3.000 đồng đơi dùng hết: 20g => Chi phí cho đôi : 20*3.000 = 600 (đồng/đôi) Nước xử lý: lít dùng cho 10 đơi lít = 30.000 đồng đơi dùng hết: 0.1 lít => Chi phí cho đôi : 0.1*30.000 = 3000 (đồng/đôi) Chi phí khác 1/ Điện:1kw điện = 1.500 đồng, 1đơi dùng hết 1kw điện => Chi phí cho đơi 1.500 đồng SVTH: Phạm Thị Mỹ Trường Trang 98 Khóa: 37 Đồ án tốt nghiệp Ngành: Công nghệ Da Giày 2/ Tiền công: 1giờ = 15.000 đồng, 1đôi dùng hết => Chi phí cho đơi 60.000 đồng SVTH: Phạm Thị Mỹ Trường Trang 99 Khóa: 37 Đồ án tốt nghiệp Ngành: Công nghệ Da Giày CHƯƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Để hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp em gặp khơng khó khăn học nhiều điều rút nhiều kinh nghiệm cho thân: - Cần rèn luyện thêm kinh nghiệm thiết kế giày để thiết kế mẫu đẹp nhanh - Làm việc cần ý đến cân đối thời gian, bố trí thời gian hợp lý - Có chuẩn bị trước nguyên vật liệu dụng cụ nguyên vật liệu phải xa mua - Yếu tố màu sắc ảnh hưởng nhiều đến vẻ đẹp sức hút sản phẩm Thêm vào em hiểu sâu ngành da giày Cụ thể hiểu rõ về: - Các mẫu giày lạ mà chưa học lớp Biết cách thiết kế đơi giày Quy trình bước cơng việc cụ thể Nâng cao trình độ vi tính chuyên vẽ thiết kế Dù sản phẩm tạo không mong muốn mà ngược lại vấp phải nhiều khuyết điểm dù nhiều lần sửa chữa Quá trình coi học có giá trị năm học cuối Dù nhiều lần thất bại tưởng chùng bỏ em cố gắng hoàn thành đồ án Em mong nhận đóng gó ý kiến thầy cô để đề tài em hồn thiện Hy vọng cố gắng hơm giúp em hồn thiện thân gặt hái thành công tương lai 6.2 Kiến nghị Trong thời gian thực đề tài đồ án tốt nghiệp mình, em có số kiến nghị mong đồng thuận khoa nhà trường để em khóa sau có nhìu điều kiện thuận lợi trình học tập làm đồ án tốt nghiệp sau này: - Về khoa: cần xếp thời gian làm đồ án tách biệt với thời gian học lớp để sinh viên tập trung trình làm đồ án Cần sửa chữa lại loại máy như: máy lạng, máy may, máy mài,…vì loại máy bị hư hỏng nhiều, không hoạt động tốt - Về nhà trường: nhà trường nên giảm bớt số môn đại cương tập trung vào môn chuyên ngành Cần tăng thời gian học thực hành đào tạo chuyên sâu chuyên ngành, tăng thêm số lượng máy tính SVTH: Phạm Thị Mỹ Trường Trang 100 Khóa: 37 Đồ án tốt nghiệp Ngành: Công nghệ Da Giày TÀI LIỆU THAN KHẢO [1]http://chogiay.net/tim-hieu-ve-lich-su-ra-doi-giay-dep_c2_422_425_183.html [2]http://ngoisao.net/tin-tuc/phong-cach/thoi-trang/kham-pha-lich-su-giay-caogot-2973694.html [3]http://www.video4viet.com/news/2013/01/19/Tim.hieu.dong.chay.lich.su.cua doi.boot.html [4]http://text.123doc.vn/document/274377-khoa-cn-det-may-thoi-trang.htm [5]http://icolor.vn/kien-thuc/y-nghia-mau-sac/y-nghia-cua-mau-sac-2.html [6]http://www.lefaso.org.vn/ClickToPrint.aspx?ID1=1&ID8=1883 [7]http://www.mringuyentriphuong.com.vn/Knowledge/View/21/3 [8]Ts Huỳnh Lê Quốc, (2015) Thiết kế giày [9]Ts Huỳnh Lê Quốc Công nghệ giày 1, 2, [10] Trường Cao đẳng Công Thương TP.HCM Sổ tay đồ án tốt nghiệp khóa luận tốt nghiệp [11]https://www.google.com/search?q=%C4%91o+ch%C3%A2n+b%C3%A0n +ch%C3%A2n&biw=1366&bih=665&tbm=isch&tbo=u&source=univ&sa=X& ved=0ahUKEwjRwsHqu5PNAhWLsY8KHTqMAnYQsAQILQ [12]https://www.google.com/search?q=last+shoes&biw=1366&bih=621&tbm=i sch&tbo=u&source=univ&sa=X&ved=0ahUKEwiCjoSMjZTNAhUjTI8KHUO BCN0QsAQIMQ SVTH: Phạm Thị Mỹ Trường Trang 101 Khóa: 37 ... (Cao su nhiệt dẻo) USD United States dollar (Đồng đô la Mỹ) EU SVTH: Phạm Thị Mỹ Trường European Union (Liên hiệp châu Âu) Trang 10 Khóa:37 Đồ án tốt nghiệp Ngành: Công nghệ Da Giày CHƯƠNG MỞ ĐẦU... Phạm Thị Mỹ Trường Trang 11 Khóa:37 Đồ án tốt nghiệp 1.4 Ngành: Công nghệ Da Giày Phạm vi giới hạn đề tài Khóa luận nhiên cứu phạm vi 16 tuần sản phẩm tạo đơi giày hồn thiện khóa luận tốt nghiệp. .. làm giày nước Mỹ thành công việc phát minh máy làm giày SVTH: Phạm Thị Mỹ Trường Trang 16 Khóa:37 Đồ án tốt nghiệp Ngành: Cơng nghệ Da Giày Vào năm 1845 máy đưa vào sử dụng, máy cán dùng để thay

Ngày đăng: 29/12/2017, 21:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan