CÔNG tác xã hội đối với VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH cực của NHÓM cán bộ CAO TUỔI hưu TRÍ tại câu lạc bộ THĂNG LONG, THÀNH PHỐ hà nội tt

25 140 0
CÔNG tác xã hội đối với VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH cực của NHÓM cán bộ CAO TUỔI hưu TRÍ tại câu lạc bộ THĂNG LONG, THÀNH PHỐ hà nội tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG CAO THỊ HỒNG VÂN - C00245 CƠNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA NHĨM CÁN BỘ CAO TUỔI HƯU TRÍ TẠI CÂU LẠC BỘ THĂNG LONG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI MÃ SỐ : 60 90 01 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS Đặng Cảnh Khanh HÀ NỘI - 2016 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người cao tuổi người có độ tuổi từ 60 tuổi trở lên (Luật người cao tuổi, 2009), chiếm 10% dân số Việt Nam Trong năm gần đây, trình phát triển dân số bước vào giai đoạn già hóa dân số, điều đồng nghĩa với việc tỷ lệ người cao tuổi 60 tuổi ngày đông xã hội Người cao tuổi nhóm yếu xã hội, sau quãng dài đời, sức khoẻ họ bị suy yếu cách rõ nét ảnh hưởng trình lão hóa Sức khoẻ vấn đề quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến sống người cao tuổi Cùng với q trình lão hóa, q trình thay đổi sinh lý, tâm lý người giai đoạn cao tuổi có nhiều vấn đề bật Hơn nữa, bước vào giai đoạn cao tuổi đồng nghĩa người bước vào giai đoạn nghỉ ngơi Tuy nhiên có số người cao tuổi có điều kiện kinh tế giả: Cán bộ, viên chức nhà nước nghỉ hưu, hỗ trợ cháu…Còn lại đa số người tuổi, người neo đơn gặp phải khó khăn kinh tế suy giảm thu nhập Trong nhu cầu người cao tuổi, khám chữa bệnh hay chế độ dinh dưỡng đòi hỏi chi phí định… Trên giới, mơ hình trợ giúp người cao tuổi phổ biến, đặc biệt nước châu Âu Tại nước có kinh tế phát triển, dân số già gia tăng nhu cầu dịch vụ chăm sóc cho người già trung tâm dưỡng lão trở thành nơi bầu bạn chia sẻ chăm sóc y tế tốt Chính vậy, người cao tuổi nói chung nhóm người cao tuổi hưu ngày trở thành vấn đề cần quan tâm xã hội, đặc biệt từ góc độ sách cơng tác xã hội nhằm có biện pháp giúp đỡ Nhóm người cao tuổi, đặc biệt cán lão thành cách mạng hưu trí có nhiều thành tích đóng góp lĩnh vực phát triển kinh tế- xã hội đất nước Thực tế cho thấy, bề dày tri thức, kinh nghiệm nhóm cán hưu trí tài sản quý cộng đồng xã hội Phần đông số họ đủ sức khoẻ điều kiện, sau nghỉ hưu họ tìm hội để tiếp tục lao động, cống hiến, sáng tạo cộng đồng với nhiều hình thức cấp độ khác tạo nhiều hoạt động mang ý nghĩa thiết thực phát triển chung Bên cạnh vấn đề y tế, chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi, việc xây dựng chế hoạt động công tác xã hội cộng đồng nhằm phát huy khả lao động, cống hiến người cao tuổi không đem lại niềm vui cho cụ (sống vui, sống khoẻ, sống có ích) mà đem lại thành quả, lợi ích xã hội từ sản phẩm vật chất tri thức người cao tuổi làm Câu lạc Thăng Long mơ hình hoạt động người cao tuổi công tác xã hội người cao tuổi nước ta, đươ ̣c thành lập năm 1978 Đây nơi sinh hoạt, mái nhà chung cán trung, cao cấp Trung ương thành phố Hà Nội sau hoàn thành nhiệm vụ, nghỉ hưu Những hoạt động câu lạc góp phần quan trọng nhằm củng cố, nâng cao nhận thức tăng cường niềm tin vào nghiệp Đảng, Nhà nước cơng đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, CLB Thăng Long chưa đáp ứng hết nhu cầu thành viên mặt đời sống tinh thần, số thành viên chưa có tiếng nói CLB, vai trò số người chưa phát huy… Vì vậy, để hoàn thiện hoạt động đưa CLB trở thành trung tâm chuẩn điển hình người cao tuổi Việt Nam cần có biện pháp can thiệp CTXH Chính từ thực tế trên, lựa chọn chủ đề nghiên cứu “Công tác xã hội việc phát huy vai trò tích cực nhóm cán cao tuổi hưu trí Câu lạc Thăng Long Hà Nội” Qua chủ đề nghiên cứu này, chúng tổi muốn nghiên cứu thực trạng, đề xuất giải pháp phát huy vai trò người cao tuổi qua mơ hình cơng tác xã hội khơng góp phần cải thiện, đem lại hiệu cao cho mơ hình cơng tác xã hội nói chung mà góp phần nâng cao hoạt động ngành công tác xã hội hướng tới phát huy khả lao động, cống hiến nhóm cán hưu trí cao tuổi, mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động cơng tác xã hội việc phát huy tích cực vai trò tích cực nhóm cán hưu trí cao tuổi câu lạc Thăng Long từ đề xuất giải pháp, khuyến nghị nâng cao hiệu mơ hình cơng tác xã hội người cao tuổi 2.2 Nhiệm vụ Thứ nhất, luận văn sử dụng lý thuyết ngành cơng tác xã hội, lý thuyết liên ngành có liên quan, quan điểm Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh hoạt động cơng tác xã hội người cao tuổi Luận văn thao tác hóa làm rõ khái niệm sử dụng nghiên cứu như: người cao tuổi, tuổi nghỉ hưu, cán hưu trí, vai trò phát huy vai trò người cao tuổi, cơng tác xã hội người cao tuổi Thứ hai, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, vấn sâu, thu thập, phân tích nguồn tài liệu khác làm rõ thực trạng công tác xã hội hướng đến phát huy vai trò tích cực cán hưu trí cao tuổi mơ hình câu lạc Thăng Long, yếu tố chủ quan khách quan tác động, đặc biệt vấn đề chế, sách, so sánh biểu chế, sách thơng qua loại hình cơng tác xã hội khác người cao tuổi Thứ ba, từ kết phân tích thực trạng, luận văn tập trung nghiên cứu, đề xuất giải pháp, khuyến nghị góp phần nâng cao hiệu hoạt động công tác xã hội, phát huy vị thế, vai trò người cao tuổi hưu hoạt động lao động, cống hiến cho nghiệp phát triển đất nước 3.Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trên giới, vấn đề người cao tuổi quan tâm từ lâu nước phát triển, qua xây dựng mơ hình cơng tác xã hội chăm sóc người cao tuổi phù hợp với quốc gia Tuy nhiên nước phát triển, có châu Á, vấn đề người cao tuổi bắt đầu thu hút quan tâm nhiều chuyên gia nhà nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Công tác xã hội việc phát huy vai trò tích cực cán hưu trí cao tuổi Khách thể nghiên cứu Nhóm khách thể nghiên cứu cán hưu trí cao tuổi (trên 60 tuổi) sinh hoạt câu lạc Thăng Long Ngoài ra, luận văn nghiên cứu nhóm khách thể nghiên cứu khác có liên quan đến chủ đề nghiên cứu nhóm nhà quản lý, hoạch định sách người cao tuổi, nhóm lãnh đạo quyền, đồn thể địa phương, nhóm quản lý câu lạc bộ, nhóm người làm cơng tác xã hội người cao tuổi Câu hỏi nghiên cứu Người cao tuổi cán hưu trí sinh hoạt câu lạc Thăng Long có vai trò gì, đóng góp hoạt động cộng đồng Công tác xã hội việc phát huy vai trò tích cực cán hưu trí cao tuổi câu lạc Thăng Long triển khai, thực Cần giải pháp để nâng cao chất lượng, hiệu công tác xã hội việc phát huy vai trò tích cực cán hưu trí cao tuổi câu lạc Thăng Long Giả thuyết nghiên cứu Vai trò cán hưu trí cao tuổi biểu qua hoạt động xã hội tiếp tục lao động, cống hiến, hoạt động vui chơi giải trí, sinh hoạt cộng đồng, hoạt động tuyên truyền, vận động tạo đồng thuận nhân dânvới sách Đảng, nhà nước tượng phổ biến người cao tuổi câu lạc Thăng Long Hoạt động xã hội cán hưu trí cao tuổi hoạt động có tổ chức, phong phú, đa dạng theo nhiều lĩnh vực, nhiều cấp độ khác nhau, phụ thuộc vào khả năng, điều kiện, mong muốn thân người cao tuổi, phụ thuộc vào mơ hình tổ chức, hoạt động câu lạc Thăng Long đơn đặt hàng xã hội Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: từ năm 2015 - 2016 Về không gian: địa bàn thành phố Hà Nội 10 Phương pháp nghiên cứu 10.1 Phương pháp phân tích tài liệu 10.2 Phương pháp điều tra Xã hội học 10.3 Phương pháp công tác xã hội PHẦN NỘI DUNG Chương PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ LÝ THUYẾT ÁP DỤNG 1.1 Khái niệm nghiên cứu 1.1.1 Công tác xã hội CTXH vận dụng lý thuyết khoa học hành vi người hệ thống xã hội thúc đẩy thay đổi lieen quan đến vị trí, địa vị, vai trò cá nhân, nhóm, cộng đồng người yếu nhằm tới bình đẳng tiến xã hội CTXH dịch vụ chun mơn hóa, góp phần giải vấn đề xã hội liên quan đến người nhằm thỏa mãn nhu cầu cá nhân, nhóm, cộng đồng xã hội; mặt khác, góp phần giúp cá nhân tự nhận thức vị trí, vai trò xã hội 1.1.2 Cơng tác xã hội nhóm Cơng tác xã hội nhóm trước hết phải coi phương pháp can thiệp công tác xã hội Đây tiến trình trợ giúp mà thành viên nhóm tạo hội mơi trường có hoạt động tương tác lẫn nhau, chia sẻ mối quan tâm hay vấn đề chung, tham gia vào hoạt động nhóm nhằm đạt tới mục tiêu chung nhóm hướng đến giải mục đích cá nhân thành viên giải tỏa vấn đề khó khăn Trong hoạt động cơng tác xã hội nhóm, nhóm thân chủ thành lập, sinh hoạt thường kỳ điều phối người trưởng nhóm (có thể nhân viên xã hội thành viên nhóm) đặc biệt trợ giúp, điều phối nhân viên xã hội (trong trường hợp trưởng nhóm thành viên nhóm) 1.1.3 Khái niệm người cao tuổi Theo Luật người cao tuổi năm 2009 người cao tuổi quy định công dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên Như vậy, luận văn, tác giả sử dụng định nghĩa đảm bảo tính khách quan tin cậy 1.1.4 Khái niệm nhóm cán cao tuổi Khái niệm nhóm cán cao tuổi nhóm cơng dân Việt Nam bầu cử, phê chuẩn để đảm nhiệm vào tổ chức trị quan Đảng Nhà nước, hưởng lương từ Nhà nước Nhóm cán đủ từ 60 trở lên chuẩn bị nghỉ hưu 1.2 Phương pháp luận Trong luận văn, tác giả sử dụng nghiên cứu triết học bật biện chứng vật lịch sử Hướng tiếp cận nghiên cứu Tiếp cận Y học – xã hội Vận dụng lý thuyết để lý giải loại hình dịch vụ chăm sóc người cao tuổi: thấy tình trạng sức khoẻ người cao tuổi bệnh tật người cao tuổi nguyên nhân mặt thể chất, chế độ sinh hoạt có nguyên nhân từ phía xã hội Một ngun nhân mang tính xã hội tình hình chăm sóc người cao tuổi, mà đề tài chủ yếu đề cấp đến Ngược lại, sức khoẻ bệnh tật người cao tuổi có tác động ảnh hưởng đến xã hội Tiếp cận truyền thông Lý thuyết truyền thông áp dụng việc tiếp cận vấn đề nghiên cứu người già chỗ cần phải coi truyền thông nh công cụ để nâng cao hiệu quả, chất lợng hoạt động phổ biến loại hình dịch vụ chăm sóc người cao tuổi Muốn loại hình phát triển, đặc biệt xã hội truyền thống nước ta - nơi người cao tuổi thường kính trọng chăm sóc gia đình việc sử dụng dịch vụ chăm sóc bên ngồi xã hội, việc áp dụng mơ hình truyền thơng có vai trò to lớn 1.3 Các lý thuyết vận dụng luận văn Lý thuyết hệ thống Thuyết hệ thống sử dụng rộng rãi Cơng tác xã hội nhóm, giúp cho nhân viên xã hội xác định nhóm hệ thống yếu tố tương tác với nhau, Thuyết hệ thống cung cấp mơ hình, lí thuyết để giúp hiểu biết phương cách đáp ứng nhu cầu, giải vấn đề người môi trường sống Thuyết hệ thống giúp hiểu sâu sắc thể chế, mối tương tác người với nhau, với hoàn cảnh thể chế có tác động đến người Thuyết vai trò Thuyết vai trò áp dụng vào Cơng tác xã hội nhóm để nhóm định tồn vị trí khác nhau, vai trò khác vị trí, vai trò phân cơng, thể thành viên nhóm Mỗi vị trí thể chi tiết vai trò bao gồm chuỗi chức cần thiết Vì vậy, thành viên nhóm Cơng tác xã hội nhóm, cá nhân thành viên ln đóng vai trò cụ thể với u cầu, nhiệm vụ giao để thực vai trò họ ln cố gắng để hồn thành chức 1.4 Quan điểm Đảng Nhà nước người cao tuổi Vấn đề người cao tuổi an sinh tuổi già mối quan tâm đặc biệt Nhà nước ta Kể từ ngày thành lập nước, Hiến pháp nước ta có thay đổi nhiều lần có điều khoản bảo vệ chăm sóc người cao tuổi Nhà nước đề loạt chương trình xã hội thực bảo đảm xã hội cho tuổi già Đảng Chính phủ ln có sách phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội để giúp người già có sống ổn định, tiếp tục đóng góp cơng sức, kinh nghiệm q báu cho nghiệp cách mạng Từ sau cách mạng Tháng Tám đến nay, Đảng Nhà nước ta có nhiều sách liên quan đến người cao tuổi Chương PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình người cao tuổi Việt Nam Theo tổ chức y tế giới (WHO) đất nước có 10% người cao tuổi coi đất nước già hoá dân số Già hoá dân số có tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế- xã hội quốc gia Dưới góc độ nhân học, số người già tăng lên tác động trực tiếp làm tăng tỷ lệ phụ thuộc tuổi già Điều cho thấy số lượng người hưởng thụ tiềm sức khoẻ quĩ hưu trí tăng lên hỗ trợ số tương đối nhỏ người đóng góp tiềm (những người độ tuổi hoạt động kinh tế từ 15-64) Theo kết nghiên cứu già hố dân số quốc gia phát triển Việt Nam tốc độ già hoá dân số nhanh đòi hỏi có giải pháp kịp thời nhằm thích nghi với xã hội nhiều ngừơi già Những sách an sinh cho người già, chăm sóc, phát huy tài trí tuệ họ thời kỳ xây dựng đất nước cần quan tâm nghiên cứu ban hành Đời sống kinh tế, xã hội phát triển, hoạt động chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân bước nâng cao chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi trọng 2.2 Hiện trạng đời sống người cao tuổi 2.2.1 Một số đặc điểm tâm sinh lý người già Người già người có suy thoái tự nhiên tế bào như: tóc bạc, da nhăn nheo, khả tình dục giảm, bắp nhão, xương dễ bị giòn, dễ bị gãy vơi hố nhiều, trí nhớ ngắn hạn giảm (là việc vừa xảy ra, họ quên ngay) trí nhớ dài hạn lại mức độ cao ( chẳng hạn kỉ niệm xưa cũ, họ nhớ chi tiết nhỏ), q trình đồng hố dị hố giảm mạnh, hoạt động quan nội tạng phổi bị teo, phận tuần hồn, tiêu hố, tiết giảm sút việc lại gặp nhiều khó khăn 2.2.2 Những lĩnh vực hoạt động sống chủ yếu người già + Về hoạt động lao động : nhiều người già người sau hưu tiếp tục làm việc nhiều hình thức khác : tiếp tục làm công việc cũ, làm việc phù hợp với sức lực, lực điều kiện mình, làm cơng việc nội trợ, trơng cháu gia đình khơng chịu ‘bó tay’ nghỉ ngơi hồn tồn Có nhiều động khiến người già tiếp tục tham gia vào công việc Từ động kinh tế (do hồn cảnh bách), động mang tính chất tâm lý- xã hội (do không muốn uy tín địa vị xã hội) động mang tính chất nghề nghiệp tuý ( người say mê với nghề nghiệp, sống ‘ công việc’ +Về thu nhập : phải lao động để kiếm sống vào lúc tuổi cao sức yếu, mà thu nhập sống người già thấp chí nhiều người khó khăn chật vật Thu nhập người già phụ thuộc chủ yếu tương đối ổn định dựa vào bảo hiểm, lương hưu, lợi tức, việc làm, giúp đỡ cộng đồng trợ giúp cháu + Về sinh hoạt : thể chế xã hội tồn hình thức có, gia đình thực thể văn hố song hànhbiến đổi theo hai chiều : khơng gian thời gian Chiều không gian đặc trưng văn hố vùng khác nhau, chiều thời gian biến đổi gia đình từ truyền thống đến đại + Về cách xếp sống : sức khoẻ khả lao động trưởng thành có gia đình riêng người già mong muốn tách để có sống độc lập với Họ muốn quay trở sống với cháu cho vui vẻ hơn, để có điều kiện chăm sóc tốt hơn, tuổi cao, sức yếu hai vợ chồng họ có người khơng may bị sớm Vì thế, gia đình ln đóng vai trò lớn việc chăm sóc giúp đỡ cha mẹ già, cha mẹ họ muốn quay trở lại sống cháu + Về việc sử dụng thời gian rỗi : Ở tuổi gần đất xa trời, người già bị hạn chế bệnh tật sức khoẻ, khả lại nên thời gian rỗi người già thường dùng hoạt động có tính chất cá nhân nhiều hoạt động mang tính tập thể cộng đồng Những hình thức sinh hoạt mang tính chất hưởng thụ cá nhân người già tham gia thường xuyên đọc sách báo, nghe đài, xem vơ tuyến Những hình thức sinh hoạt có tính chất nhóm thường xun hơn, lại có số đơng người già thích tham gia hoạt động giao tiếp gia đình, họ hàng bạn bè tri kỷ Các hình thức sinh hoạt cộng đồng có tính phi thức cưới hỏi, cúng giỗ, lễ hội, chùa chiền đặc biệt ma chay nước phương Đông hoạt động nhiều người già tham gia Còn sinh hoạt cộng đồng có tính chất thức : hội bảo thọ, mặt trận tổ quốc, hội phụ nữ có tên danh sách hội viên, thực chất không người già quan tâm nhiều + Về tính tích cực xã hội người già : So với nước phương Tây, người già Việt Nam có điều kiện thuận lợi để thực nguyện vọng hòng đóng góp cơng sức, kinh nghiệm kiến thức cho xã hội + Về sức khoẻ : Ở tuổi đáng nghỉ ngơi, song thích lao động (đối với cụ chưa quen hẳn với cách sống mới), phải lao động kiếm sống (đối với người già có hồn cảnh khó khăn) với mức sống hạn chế ( nói thấp) mà sức khoẻ người già ngày bị suy giảm nhanh chóng theo độ tuỏi theo giới tính Cùng với tăng lên tuổi tác xuất thường xuyên bệnh tật Nhất bênh tim mạch, thiếu dinh dưỡng, phong thấp, hen suyễn Những người già hút thuốc, uống rượu nhiều, lại tập thể thao, vận động sức khoẻ lại tồi tệ Đặc biệt người già rơi vào hoàn cảnh có nhiều vấn đề : đơn, người thân gia đình, nghỉ hưu vị trí xã hội thu nhập thấp, quan hệ với có xung đột hệ họ dễ bị nhiễm bệnh, chí bị rối loạn tâm thần 1.2.3 Phản ứng xã hội người già Từ gia đình xã hội, bên cạnh quan niệm cứng nhắc, sai lệch người già : người già yếu vơ ích khơng đóng góp cho xã hội có nét ứng xử thiếu văn hoá số người đặc biệt phận niên với hàng loạt điều chướng tai, gai mắt cách xưng hô, cử chỉ, thái độ, hành vi, chí lời nói : ơng khốt, bà bơ tất điều làm cho người già chạnh lòng., phẫn nộ cảm giác bị xúc phạm 2.2.4 Các nhu cầu người già Cũng lứa tuổi, người già cần phải đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần cần thiết Song bên cạnh có nhu cầu đặc biệt cần quan tâm 2.3 Xu hướng đưa hoạt động cơng tác xã hội vào chăm sóc giúp đỡ người cao tuổi giới Việt Nam 2.4 Xu hướng đưa hoạt động công tác xã hội vào chăm sóc giúp đỡ người cao tuổi giới Trên giới nay, quốc gia ngày quan tâm hỗ trợ có sách đặc biệt nhằm đảm bảo việc chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi Chăm sóc người cao tuổi khơng vấn đề riêng biệt gói gọn phạm vi quốc gia mà vấn đề xã hội mang tình chất tồn cầu Mặt khác, Người cao tuổi coi nguồn lợi q giá khơng phải gánh nặng cho xã hội, họ đóng góp nhiều cho đất nước kiến thức, kinh nghiệm họ Liên Hiệp quốc đề số nguyên tắc để giúp đỡ người cao tuổi như: Họ phải có hội sử dụng dễ dàng thực phẩm, nước uống, nhà ở, chăm sóc y tế, việc làm có đời sống an tồn; họ phải sử dụng dịch vụ pháp lý; phải sống vinh dự; không bị khai thác, lợi dụng đối xử bình đẳng 2.4.1 Kinh nghiệm nước Bắc Âu Hiện nước phương Tây, phần đông người già đến Viện dưỡng lão miễn phí Chi phí từ nguồn quỹ phúc lợi bảo hiểm cho người già có sống đầy đủ tiện nghi như: vườn hoa, phòng thể dục, phòng đọc sách Thường xuyên tổ chức sinh hoạt tập thể khám sức khoẻ định kỳ Vật chất đầy đủ, viếng thăm, nên cụ cảm thấy cô đơn 2.4.2 Kinh nghiệm Mỹ 10 Ở Mỹ có viện dưỡng lão tư nhân dành cho giới trung lưu [có đóng tiền] tổ chức phi phủ tổ chức Đó khu nhà thành phố dành riêng cho người già, thiết kế đẹp đẽ kiến trúc phù hợp với người cao tuổi 2.4.3 Kinh nghiệm Nhật Bản Dân số Nhật Bản già nhanh giảm sút tỷ lệ sinh tỷ lệ tử vong Dân số già tăng nhanh chóng quốc gia đòi hỏi phủ Nhật Bản phải có hệ thống sách, quản lý phù hợp để giải tình hình dân số già Đặc biệt vấn đề chăm sóc sức khoẻ người già 2.4.4 Kinh nghiệm Trung Quốc Lịch sử lâu đời Trung Quốc cho thấy truyền thống kính trọng người cao tuổi nước Ngày nay, hệ thống sách an sinh xã hội Trung Quốc có nhiều sách nhằm hỗ trợ chăm sóc người cao tuổi gia đình cộng đồng 2.4.5 Kinh nghiệm Singapore Tại Singapore, từ năm 1980, phủ quan tâm đến vấn đề già hoá Năm 1988, Hội đồng tư vấn quốc gia già hoá hình thành để đảm nhận việc xem xét tồn diện già hoá Singapore Một kiến nghị đề xuất Hội đồng tư vấn thành lập Hội đồng quốc gia già hoá Bên cạnh đó, nhiều đề xuất khác đưa nâng tuổi nghỉ hưu từ 55 lên 60, mở rộng chương trình giáo dục cơng cộng cho người cao tuổi, giao đất cho tổ chức phi phủ để xây dựng nhà cho người cao tuổi, nghiên cứu tính khả thi việc cung cấp dịch vụ y tế chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi ốm yếu gia đình giảm thuế người chăm sóc người cao tuổi 2.4.6 Thực trạng xu phát triển dịch vụ chăm sóc người cao tuổi Việt Nam Trong xã hội phát triển, dù muốn hay không, nhiều ý kiến trái chiều tranh luận phương tiện thông tin đại chúng gần nên hay không nên đưa cha mẹ vào nhà dưỡng lão, kiểu trung tâm dưỡng lão hình thành gia tăng nhanh chóng nước ta vài năm tới, trước hết thường tập trung đô thị Chủ động đón bắt xu xảy theo qui luật thị hóa chuyển đổi lối sống sang xã hội công nghiệp giải pháp tích cực để phát triển phù hợp với thời đại mà giữ ổn định 11 sống gia đình, thành viên cần quan tâm người cao tuổi Biện pháp tích cực để giải mâu thuẫn thách thức nêu cần tạo môi trường sống tốt gia đình cần có phối hợp hiệu hoạt động tổ chức y tế, đoàn thể xã hội việc tạo điều kiện để người cao tuổi khám chữa bệnh tốt tham gia hoạt động cộng đồng, theo khả phù hợp 2.4.7 Nhận thức, thái độ, hành vi cộng đồng loại hình dịch vụ chăm sóc người cao tuổi Việc đánh giá loại hình chăm sóc người cao tuổi phần cho hiểu tâm lý sở thích người cao tuổi loại hình Hầu hết người dân chưa nghe nói đến dịch vụ chăm sóc người già Thậm chí, nhà dưỡng lão nhà nước quản lý họ chưa nghe nói đến Đây mặt hạn chế cho việc nhìn nhận cách rõ ràng trung tâm chăm sóc người cao tuổi Mơ hình bệnh viện chăm sóc người cao tuổi Ở nước ta, bệnh viện giành cho người cao tuổi hạn chế, việc cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cụ thể chăm sóc lão khoa cho người cao tuổi, khu vực nhà nước tư nhân thời gian gần tăng lên đáng kể Chúng ta biết, mục tiêu tất bệnh viện cấp huyện vào năm 2020 cung cấp chăm sóc lão khoa Tuy nhiên, việc đạt mục tiêu khó, liên quan đến thiếu hụt đội ngũ cán có chun mơn nghiệp vụ lão khoa Mơ hình sở lao động thương binh xã hội quản lý Mơ hình Trung tâm chăm sóc người cao tuổi hội trữ thập đỏ quản lý Một số mơ hình khác quan nhà nước quản lý Mơ hình hoạt động chăm sóc người cao tuổi tư nhân quản lý Hoạt động chăm sóc người cao tuổi trung tâm Mơ hình dịch vụ chăm sóc người cao tuổi Gia đình Mơ hình dịch vụ chăm sóc người cao tuổi cộng đồng 2.5 Nhu cầu hoạt động công tác xã hội Trong sống, người nhóm tuổi có nhu cầu chung nhu cầu đặc thù để đáp ứng đòi hỏi sống cá nhân, nhóm cộng đồng Có nhiều loại nhu cầu khác người nhìn chung, người cao tuổi 12 nhu cầu chăm sóc sức khoẻ, nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần ba loại nhu cầu quan trọng Việc đưa CTXH vào áp dụng giúp đỡ người cao tuổi điều cần thiết Điều hoà mối quan hệ nhu cầu việc đáp ứng nhu cầu trách nhiệm quyền đồn thể, cộng đồng gia đình mục đích cuối nhằm tạo dựng cho người cao tuổi môi trường sống tốt đẹp Chương THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI QUA MƠ HÌNH CÂU LẠC BỘ THĂNG LONG 3.1 Giới thiệu Câu lạc Thăng Long Câu lạc Thăng Long nơi sinh hoạt đồng chí cán lão thành cách mạng, cán trung, cao cấp Đảng, Nhà nước thành phố Hà Nội nghỉ hưu CLB tổ chức văn hoá – xã hội thành viên tự nguyện tham gia, mục đích CLB nhằm tạo cho cán hưu có địa để hội họp, nghe thời sự, nghe phổ biến sách, chủ trương Đảng Nhà nước, báo cáo khoa học xã hội công nghệ để nâng cao hiểu biết, thành viên hướng dẫn giữ gìn sức khoẻ, phòng bệnh, chữa bệnh Ngồi tổ chức tham quan, xem phim, kịch, chơi thể thao, thơ… 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển CLB Thăng Long Sau giải phóng miền Nam, thống đất nước, nhiều cán trung cao cấp Đảng Nhà nước nghỉ hưu Hà Nội, có đồng chí hoạt động trước cách mạng tháng năm 1945 Trước yêu cầu có tổ chức hội tụ số cán để có điều kiện gặp gỡ giao lưu, trao đổi thơng tin thời sự, vui chơi giải trí giữ gìn sức khoẻ có điều kiện đóng góp ý kiến cho tổ chức vào việc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc, số đồng chí với đồng chí Lê Tất Đắc đề xuất thành lập Câu lạc bộ(CLB) hưu trí Hà Nội gia 100 người, số hội viên có khoảng 1.500 người 3.1.2.Về quản lý, điều hành Câu lạc Các phận chuyên trách trước có tiểu ban, từ năm 2009 đến chuyển thành ban, ban có đến đồng chí Ủy 13 viên Ban chủ nhiệm làm Trưởng ban đảm nhiệm chương trình sinh hoạt chính: + Thứ nhất: Thơng tin – thời + Thứ hai: Văn hóa – Văn học – Nghệ thuật, thể thao, du lịch + Thứ ba: Khoa học – cơng nghệ, đối ngoại, an ninh quốc phòng + Thứ tư: Chính trị, kinh tế, xã hội + Thứ năm: Y tế, sức khoẻ Thông thường tháng Ban chủ nhiệm Ban chuyên trách họp định kỳ lần đánh giá hoạt động tháng thơng qua chương trình sinh hoạt tháng sau, in cung cấp lịch sinh hoạt đến hội viên CLB Có việc cần thiết tổ chức họp trao đổi thảo luận để thực Năm 2012 CLB tổ chức 16 tổ hội viên theo địa bàn quận huyện bước đầu có hoạt động tốt 3.1.3 Hoạt động CLB Thăng Long 3.1.3.1 Tổ chức thơng tin, thời sự, sách 3.1.3.2 Tổ chức đóng góp ý kiến có tổ chức với Trung ương Thành phố Hà Nội 3.1.3.3.Về rèn luyện sức khoẻ, vui chơi giải trí, tham quan du lịch 3.1.3.4 Về hoạt động đối ngoại 3.2 Những kinh nghiệm CLB Thăng Long đạt suốt trình hoạt động 3.3 Đặc điểm chung nhóm cán CLB Thăng Long 3.3.1 Nhu cầu công tác xã hội vào hoạt động Câu lạc Thăng Long 3.3.1.1 Những nhu cầu chủ yếu Hội viên CLB Thăng Long 3.3.1.2 Nhu cầu công tác xã hội vào hoạt động CLB Thăng Long Qúa trình hoạt động, CLB Thăng Long gặt hái nhiều thành cơng có đóng góp to lớn cho xã hội, cho Đảng Nhà nước Tuy nhiên, sau trình nghiên cứu, tìm hiểu CLB có số khó khăn, tồn số khuyết điểm: Thứ nhất, người cao tuổi cập nhật tình hình thời sự, thơng tin kinh tế - xã hội, mà cần chăm sóc góc độ sức khoẻ, bệnh tật chăm sóc tâm lý, tâm tư tình cảm CLB Thăng Long, thơng qua tìm hiểu, nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy hầu hết nội dung chương trình hoạt động mang 14 tính cập nhật tình hình thời sự, báo cáo viên truyền tải thông tin cho cụ ngồi nghe vào buổi sáng, khơng khí nghiêm trang Tuổi già giai đoạn người cần nghỉ ngơi với trạng thái thoả mái Tuy nhiên, CLB chưa có cách tổ chức hoạt động theo hướng công tác xã hội, CLB chưa nhiều hoạt động nhóm xã hội, chưa phát huy sức mạnh thành viên, thiếu hoạt động mang tính chất giải trí, vui vẻ cho cụ thư giãn Trong buổi sinh hoạt mang nặng không khí trang nghiêm, cụ lắng nghe tình hình thời ngồi nước cách thụ động, khơng có sáng tạo Nếu cụ nghe thơng tin hay tích cực cụ vui vẻ, phấn khởi Khi nghe tin xấu, vấn đề tiêu cực cụ lại thêm suy nghĩ đau đáu lòng, ngày khơng yên Điều có ảnh hưởng đến tinh thần sức khoẻ cụ Vì vậy, CLB Thăng Long cần tổ chức hoạt động giao lưu trao đổi thông tin nhiều chiều thành viên Cần tạo điều kiện để chia sẻ thông tin, đóng góp ý kiến xây dựng xã hội Nên tạo thêm diễn đàn để cụ đóng góp ý kiến Bên cạnh cần lồng ghép hình thức sinh hoạt trị tư tưởng vào hoạt động vui chơi giải trí Tuy có số hoạt động văn nghệ, tham quan… theo thời gian ngắn ngày theo kiện định, kết khơng cao Câu lạc sinh hoạt tất ngày tuần từ thứ đến thứ 6, nhiên hầu hết buổi bác báo cáo viên nói qua loa phóng bác nghe, khơng có chương trình trao đổi gì, có họ nói nghe thơi Do hội trường bé nên không đủ chứa người, chí bác phải ngồi ngồi sân, khơng có bàn… Phỏng vấn sâu, nam, 65 tuổi, Hà Nội Hơn nữa, tuổi cao sức yếu song hành với biến đổi tâm sinh lý Điều khiến cho người cao tuổi khó tính, buồn rầu Nhiều cụ gặp chịu mát, thiệt thòi, thiếu thốn tình cảm, vấn đề gia đình, cháu… chưa bộc bạch chia sẻ với cụ khác Cho dù chia sẻ mang tính cá nhân khác nhóm bạn khác chưa phải mang tính tập thể, nơi chia sẻ giải toả tâm lý CLB cần tổ chức thêm 15 hình thức tham vấn tâm lý, trợ giúp cơng tác xã hội với người gặp khó khăn sống Điển Mơ hình chăm sóc người cao tuổi sở lao động thương binh xã hội quản lý Tại trung tâm có đội ngũ cán người có trình độ, tâm huyết, yêu nghề, điều dưỡng viên phải tận tình, ân cần chăm sóc cụ Các cụ ngồi chăm sóc sức khoẻ chia sẻ câu chuyện, người bạn lắng nghe, trao đổi tình cảm, giải toả tâm lý cho cụ Hay Trung tâm nghiên cứu chăm sóc người cao tuổi Phù Đổng phục vụ cụ mặt đời sống tinh thần đặt báo cho cụ đọc, thuê chuyên gia, y tế, xã hội đến trung tâm nói chuyện sức khỏe với cụ; thực hoạt động tham quan, du lịch làng nghề, du lịch sinh thái Đặc biệt, trung tâm có hoạt động hồn tồn khác biệt so với trung tâm khác tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học lĩnh vực người cao tuổi ứng dụng thành tựu việc nghiên cứu khoa học vào cơng tác chăm sóc, ni dưỡng người cao tuổi Bác tham gia CLB Thăng Long năm rồi, tham gia CLB chủ yếu nhằm gặp gỡ với cụ khác, trò chuyện cho đỡ buồn, nghe tình hình đất nước diễn biến sao… Xã hội phức tạp quá, ngày nghe có chuyện đau lòng, nhiều nghe xong mà suy nghĩ ngày không yên vấn đề Biển Đơng … Khơng nghe khơng rõ xã hội nào, mà biết đâm lo, già chả biết làm gì… Phỏng vấn sâu, nữ, 59 tuổi, Hà Nội Thứ hai, tiếng nói nhiều cụ chưa lớn đến đông đảo thành viên khác Tác giả có dịp dự buổi sinh hoạt CLB Thăng Long tổ chức, nhiên, hầu hết chưa thực diễn đàn cho cụ chia sẻ Trong buổi sinh hoạt, báo cáo viên trình bày tình hình thời nước quốc tế, đưa vấn đề đất nước, nhiên, vài cụ trao đổi thông tin, tương tác, phản hồi buổi họp mang tính chiều chủ yếu Các thành viên CLB trình bày, nhóm người cao tuổi có trình độ hiểu biết cao, hết tuổi lao động hưu mong muốn có cống hiến, trao đổi kiến thức… Vì vậy, việc tăng cường tương tác, nâng cao tiếng nói để đáp ứng nhu cầu cụ cần thiết 16 Thứ ba, địa điểm hạn hẹp không đủ chỗ cho hội viên dự sinh hoạt thời - trị, vui chơi thể thao rèn luyện sức khoẻ Theo báo cáo CLB Thăng Long, số hội viên lên đến khoảng 1.500 người, nhiên, theo quan sát tác giả, hội trường CLB đáp ứng khoảng 60% nhu cầu Có nhiều cụ phải ngồi ngồi sân, phải ngồi ghế nhựa, khơng có bàn, tay cụ cầm sổ ghi chép vất vả Nếu sinh hoạt trời có mưa, thiết nghĩ CLB khó sinh hoạt bình thường Phòng BCN CLB có khơng gian hạn hẹp, ồn ào, khiến cụ khó họp tập trung bàn thảo cơng việc Hơn nữa, sân chơi cho cụ hầu hết khơng có, có chương trình văn hố, giai trí, cụ phải sang khu vực khác bất lợi … bác tạm hài lòng với CLB, nhiên có điều khơng gian, sở vật chất CLB hạn chế Phòng họp bé q mà có hơm đến muộn phải ngồi ngồi sân, có hơm mưa ướt khổ q, mà bàn ghế quạt chẳng đủ… Nhiều CLB kiến nghị lên chưa được… Phỏng vấn sâu, nam, 65 tuổi, Hà Nội Chính vậy, để giúp hoàn thiện CLB Thăng Long, đáp ứng nhiều nhu cầu thành viên, đặc biệt nâng cao vai trò tích cực thành viên nhóm cán hưu trí CLB, việc đưa CTXH vào vô cần thiết 3.3.2 Vận dụng công tác xã hội với người cao tuổi CLB Thăng Long Tiến trình trợ giúp người cao tuổi chuỗi hoạt động tương tác nhân viên xã hội với người cao tuổi để họ giải vấn đề Trong q trình này, nhânviên xã hội dùng quan điểm giá trị, kiến thức, kinh nghiệm, kỹ để tham gia vào việc giải vấn đề đối tượng với hỗ trợ đó, đối tượng huy động hết khả năng, sức lực để giải khó khăn mắc phải Với CLB Thăng Long, nên xây dựng ban công tác xã hội CLB Các thành viên ban nhờ người có nhiều kinh nghiệm, cách ứng xử sống, đồng thời mời chuyên gia vào tham vấn CLB trở thành nhóm chia sẻ hỗ trợ mặt tâm lý, gần gũi nhau, giúp đỡ Chẳng hạn có 17 thành viên gặp khó khăn vấn đề sống cá nhân, vấn đề tâm lý, chia sẻ nhằm giải tỏa hay mời chuyên gia tham vấn nhằm giúp cho họ có sống tốt Hay nhiều cụ gặp khó khăn sức khỏe, thành viên chia sẻ địa điểm khám tốt, mời chuyển gia y tế tham gia, cụ ngành lão khoa giúp đỡ 3.3.2.1 Tiếp cận người cao tuổi Tiếp cận người cao tuổi bước người cao tuổi tự tìm đến với nhân viên xã hội họ gặp vấn đề cần giúp đỡ, song chừng mực nhân viên xã hội lại người tìm đến với người cao tuổi phạm vi hoạt độngtheo chức Do hạn chế chưa có tổ chức xã hội nên cụ CLB chưa có hội tiếp xúc Vì vậy, CLB cần thành lập ban xã hội, chịu trách nhiệm vấn đề xã hội, nơi thành viên gắn kết với hơn, tăng cường tính liên kết, nơi giao lưu, chia sẻ mặt xã hội Bác S đạo tốt, cứng nhắc, khơng gần gũi với thành viên, không hiểu sâu CTXH nên CLB hoạt động cứng nhắc khơng có thân mật thành viên, BCN với hội viên khách Theo bác để CLB hoạt động tốt họ phải có tinh thần thủ lĩnh xã hội Khi họ gần gũi, thân thiện, tạo sân chơi hòa đồng, thành viên cảm thấy tin cậy hơn, sẵn sàng trao đổi thông tin với người… Phỏng vấn sâu, nam, 66 tuổi 3.3.2.2 Xác đinh ̣ vấn đề Do CLB chưa có CTXH nên thành viên chưa gần gũi nhau, khơng có liên kết chặt chẽ họ khó xác định tư cách CLB Những người lãnh đạo chưa nắm nhu cầu thành viên gì? Khơng tìm vấn đề tồn cần để làm cho CLB trở nên hồn thiện Đồng thời, ban lãnh đạo CLB chưa nắm rõ hết mục đích thành viên tìm đến CLB đáp ứng điều 18 Bác năm gần 70 tuổi rồi, nhà buồn, tham gia CLB vui, có người người lứa tuổi…Nhưng nhiều đến chưa thấy thỏa mái lắm, ban chủ nhiệm chưa tạo cho bác tâm lý thỏa mái Nhiều đến nghe thông tin bác báo cáo xong về, nghe nhiều mệt mỏi, lo âu với nghe Ban chủ nhiệm có cảm giác chưa gần gũi với thành viên, có lẽ thành viên đông nên không quan tâm hết người… Phỏng vấn sâu, nam, 69 tuổi, Hà Nội 3.3.2.3 Thu thập liệu CLB Thăng Long muốn tăng cường liên kết, thấu hiểu lẫn biến CLB trở thành nơi thành viên thỏa mái chia sẻ, tin cậy lẫn cần phải có thăm hỏi lẫn nhau, tìm hiểu sống Các thành viên phải có hồ sơ rõ ràng, lý lịch cá nhân, có đầy đủ thơng tin cần thiết để họ thấu hiểu Tuy nhiên, với hồ sơ khó nắm bắt tâm tư vấn đề thuộc tâm lý mà thông qua số hoạt động như: - Tổ chức chương trình giải trí, buổi trò chuyện, diễn đàn, để có hội giao lưu, thấu hiểu, tin cậy, nhờ thỏa mái chia sẻ, giải tỏa tâm lý… - Bổ sung hồ sơ nhu cầu, nguyện vọng thành viên - Ban lãnh đạo nên tăng cường kiến thức CTXH nhằm để thấu hiểu giúp đỡ thành viên CLB Như vậy, để hoàn thiện hơn, Ban lãnh đạo CLB cần tổ chức buổi báo cáo, tổ chức sinh hoạt mang tính linh động hơn, khơng hội trường CLB mà nhà thành viên thơng qua bữa cơm vui vẻ, tạo cảm giác hòa đồng khơng có thành viên CLB mà có thành viên gia đình họ 3.3.2.4 Chẩn đốn Trên sở chẩn đốn họ có nhu cầu Các thành viên nhóm họ ứng xử để họ có kế hoạch đề phòng: sức khỏe, tâm lý, ứng phó biến đổi triệu chứng cao tuổi thành viên 3.3.2.5 Lên kế hoạch trợ giúp 19 Trên sở CLB lên kế hoạch, chương trình hoạt động CLB, chương trình ngắn hạn việc đưa hình thức CTXH nhóm Về lâu dài, lồng ghép vào hoạt động khác sinh hoạt trị, lồng ghép CTXH vào - Thành lập ban CTXH, xây dựng chương trình hành động ứng phó với thành viên có hồn cảnh khó khăn + Ngắn hạn: Có vấn đề đột xuất giúp họ ngay, sửa + Dài hạn: Để cho ban hoạt động hiệu quả, phải có thành viên Ban chủ nhiệm CLB học thêm CTXH để dẫn dắt CLB + Xây dựng chương trình hành động, kế hoạch dài hạn có gắn với CTXH Về tương lai nhằm đưa CTXH vào hoạt động chủ chốt CLB Mục tiêu quan trọng, đào tạo đội ngũ cán bộ, mời chuyên gia giỏi Đồng thời xây dựng trang web CLB nhằm theo dõi hoạt động CLB, diễn đàn mạng cho thành viên tham gia 3.3.2.6 Trợ giúp Theo nghiên cứu cụ thể CLB cho thấy, CLB chưa có trợ giúp cụ thể cho cá nhân, cần lồng ghép CTXH, giúp đỡ thành viên Bác tham gia CLB khoảng năm, nhiên hoạt động vào buổi sáng nghe báo cáo viên trình bày tình hình thời sự, thơng tin có hoạt động giao lưu Trong CLB có nhiều cụ gặp vấn đề tâm lý gia đình, Ban chủ nhiệm chưa quan tâm nhiều Bác nghĩ tham gia CLB người cao tuổi, nơi lắng nghe thơng tin nơi trao đổi, giao lưu nhằm giải tỏa tâm lý cho cụ già bác Ở nhà cháu quan tâm đến mình, đến CLB có nghe thơng tin lại mệt mỏi, Ban chủ nhiệm chưa có hoạt động tốt bác tham gia CLB khác phường… Phỏng vấn sâu, nữ, 60 tuổi, Hà Nội Theo điều tra, tong CLB có nhiều cụ từ 70 tuổi trở lên, tình hình sức khỏe có suy yếu, già có nhiều bệnh tật cần tăng cường hoạt động ban y tế CLB, mời thêm chuyên gia lão khoa chăm sóc cho cụ Về mặt tâm lý, số cụ 20 gặp vấn đề tinh thần, số chuyện gia đình ảnh hưởng tới tâm lý mời chun gia tham vấn trị liệu giúp đỡ cho cụ Theo tìm hiểu, có nhiều cụ cháu quan tâm chăm sóc, cụ “cơ đơn ngơi nhà mình” cần chăm sóc vể mặt tâm lý từ bạn bè hay chuyên gia tâm lý Thậm chí, đến tận gia đình để nói chuyện với thành viên gia đình 3.3.2.7 Đánh giá Sau lần hoạt động CTXH cần đánh giá thường xuyên, thường niên CTXH cần phải xem mặt quan trọng hoạt động CLB Khi lượng giá định kì cho thấy có tiến khơng thay đổi tiếp tục điều trị ngược lại phải thay đổi phương pháp trợ giúp.Kết thúc trình trợ giúp vấn đề người cao tuổi giải diện nhân viên xã hội khơng cần thiết không thay đổi vấn đề Trong trưòng hợp can thiệp khủng hoảng không cần kéo dài thời gian, ngược lại vấn đề liên quan đến tâm lí xã hội cần nhiều thời gian hơn.Sau đánh giá phải nhìn tương lai gần để phục vụ cho việc hình thành số kế hoạch sâu giúp đỡ công tác xã hội tiến trình trợ giúp người cao tuổi 21 KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận Như vậy, qua q trình phân tích thấy rằng, vấn đề chăm sóc người cao tuổi gia đình cộng đồng có nhiều khó khăn Kiến thức, kỹ gia đình chăm sóc người cao tuổi yếu Các mơ hình tổ chức xã hội cộng đồng hoạt động nhỏ lẻ, chủ yếu hình thức câu lạc tự nguyện Những hoạt động hỗ trợ gia đình người cao tuổi khó khăn cộng đồng chưa đẩy mạnh hạn chế nguồn lực tài chính, kiến thức, kỹ năng, tinh thần trách nhiệm đội ngũ cán sở chế, sách liên quan Mặt khác vấn đề phát huy vai trò người cao tuổi hiểu cách trung trung trừu tượng, chưa trọng vào vấn đề thực tế, nên lãng phí nhiều nguồn lực người chất xám người cao tuổi việc phát triển kinh tế xã hội địa phương nói riêng nước nói chung Cụ thể, CLB Thăng Long Hà Nội đạt nhiều thành tích thiếu hoạt động CTXH thành viên CLB trọng vào hoạt động mang tính chất phổ biến kiến thức, hoạt động chưa phát huy vai trò thành viên, đồng thời chưa trợ giúp thành viên mặt tâm lý, xã hội CLB hoạt động mang tính phía từ Ban chủ nhiệm, chưa thực diễn đàn, sân chơi cho cụ cảm thấy thỏa mái vui vẻ tuổi già Kiến nghị Từ kết nghiên cứu trình bày trên, chúng tơi xin nêu số đề xuất khuyến nghị sau: Đối với nhà nước, cần tăng cường rà soát hệ thống văn pháp lý, văn quản lý nhà nước liên quan đến cơng tác chăm sóc phát huy vai trò người cao tuổi, đánh giá hiệu việc tổ chức thực văn Cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung, xây dựng sách chế quản lý loại hình dịch vụ chăm sóc người cao tuổi theo hướng xã hội hóa Bên cạnh nhà nước sớm ban hành văn để chuẩn hóa cơng tác chăm sóc người cao tuổi, đặc biệt chế sách khuyến khích tư nhân, tổ chức xã hội dân cộng đồng thành lập mơ hình chăm sóc người cao tuổi quản lý nhà nước 22 Nhà nước cần tăng cường công tác thông tin - giáo dục - truyền thơng để cao tuổi, gia đình cộng đồng hiểu rõ quyền hướng tới chế đảm bảo quyền lợi cho người cao tuổi Cần tiếp tục đẩy mạnh mơ hình phát huy vai trò người cao tuổi cộng đồng, đặc biệt có chế để huy động chất xám đóng góp người cao tuổi khoẻ mạnh mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa Cần có sách xử lý nghiêm luật pháp hành vi xâm hại quyền người cao tuổi Đối với cá nhân, tổ chức hoạt động lĩnh vực phát huy vai trò người cao tuổi cần nghiên cứu, đổi mới, đa dạng hóa hoạt động Tăng cường việc đào tạo cán bộ, nhân viên làm việc trung tâm dịch vụ chăm sóc người cao tuổi, có chun mơn phẩm chất đạo đức.Tăng cường công tác biên soạn tài liệu, truyền thông cho cán bộ, cộng đồng, biên soạn tài liệu hướng dẫn người cao tuổi tự chăm sóc chăm người cao tuổi gia đình cộng đồng Tăng cường nội dung hình thức hoạt động website đường dây tư vấn người cao tuổi (nội dung tư vấn sức khoẻ, tâm lý, tình cảm khó khăn, vướng mắc nguyện vọng sống hàng ngày )… Mở rộng phát huy vai trò câu lạc người cao tuổi, hoạt động người cao tuổi cộng đồng hướng vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Tổ chức thường xuyên hoạt động nói chuyện, giao lưu người cao tuổi trẻ em, người cao tuổi nhóm xã hội khác để người cao tuổi chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm hoạt động chun mơn, đồng thời nói lên tiếng nói họ với cộng đồng xã hội Đối với gia đình, cần tăng cường học hỏi kiến thức kỹ chăm sóc người cao tuổi thơng qua việc tham gia lớp tập huấn, tìm hiểu kênh thơng tin Có sách ưu đãi, khuyến khích gia đình sống người cao tuổi tự nguyện chăm sóc người cao tuổi nhà Tăng cường tổ chức hoạt động giao lưu gia đình chăm sóc người cao tuổi gắn với văn hóa thiết chế xã hội địa phương Củng cố tăng cường thiết chế gia đình, dòng họ, tăng cường xây dựng gia đình văn hóa đấu tranh với thói hư, tật xấu, biểu tiêu cực gia đình Củng cố vấn đề giáo dục truyền thơng giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc gia đình, mà khẳng định vai trò người cao tuổi gia đình xã hội 23 Cùng với việc đẩy mạnh, xã hội hoá loại hình dịch vụ chăm sóc người cao tuổi khơng tạo môi trường sống vui tươi, khoẻ mạnh, an tồn sống có ích cho người cao tuổi cộng đồng, mà qua huy động vốn tri thức phong phú, kinh nghiệm quí báu hệ trước, đóng góp cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Cụ thể với CLB Thăng Long, cần đẩy mạnh công tác xã hội người cao tuổi CLB cần thiết thành lập ban xã hội, chịu trách nhiệm vấn đề liên quan đến thành viên, tổ chức hoạt động liên kết thành viên Lồng ghép CTXH vào hoạt động, phổ biến thơng tin từ báo cáo viên mà cần có từ nhiều chiều từ phía thành viên CLB để CLB thực trở thành diễn đàn, nâng cao tiếng nói, phát huy vai trò tích cực thành viên CLB Đồng thời, BCN nên tạo số hoạt động thư giãn thường xuyên cho cụ nhằm giải tỏa số vấn đề tâm lý, để cụ sống môi trường vui tươi, khỏe mạnh hạnh phúc 24 ... tích cực cán hưu trí cao tuổi câu lạc Thăng Long triển khai, thực Cần giải pháp để nâng cao chất lượng, hiệu công tác xã hội việc phát huy vai trò tích cực cán hưu trí cao tuổi câu lạc Thăng Long... nghiên cứu Công tác xã hội việc phát huy vai trò tích cực cán hưu trí cao tuổi Khách thể nghiên cứu Nhóm khách thể nghiên cứu cán hưu trí cao tuổi (trên 60 tuổi) sinh hoạt câu lạc Thăng Long... cơng tác xã hội người cao tuổi Câu hỏi nghiên cứu Người cao tuổi cán hưu trí sinh hoạt câu lạc Thăng Long có vai trò gì, đóng góp hoạt động cộng đồng Công tác xã hội việc phát huy vai trò tích cực

Ngày đăng: 29/12/2017, 00:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan