Đề thi TN 3

3 176 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Đề thi TN 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề kiểm tra tổng hợp Môn ngữ văn lớp 9- Bình Thịnh Thời gian: 120 phút Phần I: Trắc nghiệm (Mỗi câu đúng 0,5 điểm) Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu dòng ý đúng nhất. Đến lúc chia tay, mang ba lô lên vai, sau khi bắt tay hết mọi ngời, anh Sáu mới đa mắt nhìn con, thấy nó đứng trong góc nhà. Chắc anh cũng muốn ôm con, hôn con, nhng hình nh cũng lại sợ nó giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh chỉ đứng nhìn nó. Anh nhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu. Tôi thấy đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao. - Thôi ! Ba đi nghe con ! - Anh Sáu khe khẽ nói. Chúng tôi, mọi ngời - kể cả anh, đều tởng con bé sẽ đứng yên đó thôi. Nhng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha con nh bỗng nỗi dậy trong ngời nó, trong lúc không ai ngờ đến thì nó bỗng kêu thét lên: - Ba .a .a .ba ! Tiếng kêu của nó nh tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi ngời, nghe thật xót xa. Đó là tiếng ba mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay, tiếng ba nh vỡ tung ra từ đáy lòng nó, nó vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh nh một con sóc, nó chạy thót lên và giang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó. Tôi thấy làn tóc tơ sau ót nó dựng đứng lên. Nó vừa ôm chặt lấy cổ ba nó vừa nói trong tiếng khóc: - Ba ! Không cho ba đi nữa ! Ba ở nhà với con ! Ba nó bế nó lên. Nó hôn ba nó cùng khắp. Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa. ( Ngữ Văn, 9 tập 1, trang 190) 1. Đoạn văn trên của tác giả : A- Kim Lân B- Nguyễn Thành Long C- Nguyễn Quang Sáng D- Nguyễn Đình Thi 2. Phơng thức biểu đạt nào không phù hợp ? A- Đó là đoạn văn tự sự đơn thuần. B- Đó là đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả. C- Đó là đoạn văn tự sự kết hợp biểu cảm. D- Đó là đoạn văn tự sự kết hợp lập luận. 3. Đoạn văn trên có mấy từ láy? A- 4 từ láy B- 5 từ láy C- 6 từ láy D- 7 từ láy 4. Đoạn văn trên hầu nh không có từ mợn vì: A- Tác giả không thích dùng từ mợn. B- Tiếng việt ta rất giàu và đẹp. C- Tiếng việt ta đủ khả năng diễn đạt mọi đề tài. D- Không dùng từ mợn khi không cần thiết. 5. Dòng nào thể hiện rõ nhất nội dung đoạn văn ? A- Tình cảm cha con truyền thống, phổ biến. B- Có lời nói và hành động bất ngờ. C- Tình cảm cha con mãnh liệt, xúc động. D- Tình cảm cha con trái với trớc đó không hợp lí. 6. Ai là ngời kể chuyện trong đoạn văn này ? A- Anh Sáu. B- Bé Thu. C- Nguyễn Quang Sáng. D- Bạn của anh Sáu. 7. Đoạn văn trên có: A- Một thành phần tình thái. B- Hai thành phần tình thái. C- Ba thành phần tình thái. D- Bốn thành phần tình thái. 8. Đoạn văn trên có: A- Bốn thành phần phụ chú. B- Năm thành phần phần phụ chú. C- Sáu thành phần phụ chú. D- Bảy thành phần phụ chú. 9. Phép liên kết câu và đoạn văn nào không đợc sử dụng trong đoạn trích trên: A- Phép lặp từ ngữ và sử dụng các từ đồng nghĩa, gần nghĩa. B- Phép sử dụng các từ trái nghĩa. C- Phép thế. D- Phép nối. II. Tự luận (5,5 điểm) 1. Chép lại ba khổ thơ đầu trong bài Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải 2. Nêu cảm nhận của em về mùa xuân thiên nhiên, đất nớc qua cảm xúc của nhà thơ. Đáp án và biểu điểm I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn mỗi ý đúng 0,5 điểm 1. C 4. D 7. B 2. A 5. C 8. B 3. B 6. D 9. B II. Tự luận: 1. Chép đúng ba khổ thơ đầu trong bài Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải (1 điểm). 2. Yêu cầu học sinh nêu đợc các ý cơ bản sau: a) Hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên, đất nớc đợc phác hoạ qua các hình ảnh tiêu biểu, đặc trng (dòng sông xanh, bông hoa tím biếc, tiếng chim vang trời, long lanh .) (1 điểm) b) Cảm xúc say sa ngây ngất của nhà thơ trớc vẻ đẹp của thiên nhiên, đất trời khi vào xuân (đa tay hứng gọt long lanh . ) Từ đó, tác giả tự hào, ca ngợi con ngời, cuộc sống đất nớc đang đổi thay từng ngày; khắp nơi trong nhịp sống hối hả, trong âm thanh xôn xao; trong suốt chiều dài lịch sử đang bay lên trong sức xuân tràn trề , kỳ diệu . (1,5 điểm). c) Cảm xúc đó đợc gắn với hai nhiệm vụ chiến đấu, sản xuất - hai nhiệm vụ chiến lợc của cách mạng Việt nam. (1 điểm) d) Bài viết đúng thể loại bình luận tác phẩm văn học, bố cục chặt chẽ, trình bày rõ ràng, ít sai lỗi dùng từ, đặt câu . Phát biểu đợc cảm nghĩ chân thành có ý nguyện góp phần xây dựng quê hơng, đất nớc . (1 điểm) . giàu và đẹp. C- Tiếng việt ta đủ khả năng diễn đạt mọi đề tài. D- Không dùng từ mợn khi không cần thi t. 5. Dòng nào thể hiện rõ nhất nội dung đoạn văn. xuân thi n nhiên, đất nớc qua cảm xúc của nhà thơ. Đáp án và biểu điểm I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn mỗi ý đúng 0,5 điểm 1. C 4. D 7. B 2. A 5. C 8. B 3. B

Ngày đăng: 29/07/2013, 01:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan