Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương do xâm nhập mặn ở các tầng chứa nước trầm tích đệ tứ ven biển tỉnh ninh thuận trong bối cảnh biến đổi khí hậu

115 372 1
Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương do xâm nhập mặn ở các tầng chứa nước trầm tích đệ tứ ven biển tỉnh ninh thuận trong bối cảnh biến đổi khí hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG DO XÂM NHẬP MẶN CÁC TẦNG CHỨA NƯỚC TRẦM TÍCH ĐỆ TỨ VEN BIỂN TỈNH NINH THUẬN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHUYÊN NGÀNH: THỦY VĂN HỌC NGUYỄN BẢO HỒNG HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG DO XÂM NHẬP MẶN CÁC TẦNG CHỨA NƯỚC TRẦM TÍCH ĐỆ TỨ VEN BIỂN TỈNH NINH THUẬN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU NGUYỄN BẢO HOÀNG CHUYÊN NGÀNH : THỦY VĂN HỌC MÃ SỐ: 604402248 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TẠ THỊ THOẢNG HÀ NỘI, NĂM 2017 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn chính: TS TẠ THỊ THOẢNG Cán chấm phản biện 1: PGS.TS Đoàn Văn Cánh Cán chấm phản biện 2: TS Hoàng Văn Hoan Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày 20 tháng năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các tài liệu số liệu luận văn trung thực Các kết quả, luận điểm luận văn chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày … tháng … năm 2017 Tác giả Nguyễn Bảo Hoàng LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành thủy văn với đề tài “Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương xâm nhập mặn tầng chứa nước trầm tích Đệ tứ ven biển tỉnh Ninh Thuận bối cảnh biến đổi khí hậu” kết q trình cố gắng không ngừng thân giúp đỡ, động viên khích lệ thầy, bạn bè đồng nghiệp người thân Qua trang viết tác giả xin gửi lời cảm ơn tới người giúp đỡ thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua Tơi xin tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS.TS Phạm Quý nhân người trực tiếp hướng dẫn TS Tạ Thị Thoảng tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết cho luận văn Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Ngồi ra, tơi xin chân thành cảm ơn đơn vị cung cấp tài liệu cho luận văn gồm có: Cuc quản lý Tài nguyên nước, Liên đoàn điều tra Tài nguyên nước miền Trung Luận văn phần đề tài nghiên cứu cấp nhà nước "Nghiên cứu giải pháp khoa học, công nghệ hạn chế xâm nhập mặn tầng chứa nước ven biển miền Trung bối cảnh biến đổi khí hậu; ứng dụng thí điểm cho cơng trình cụ thể địa bàn tỉnh Ninh Thuận Mã số BĐKH.16/16-20 Cuối xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, đơn vị công tác giúp đỡ tơi q trình học tập thực Luận văn TÁC GIẢ Nguyễn Bảo Hồng TĨM TẮT LUẬN VĂN + Họ tên học viên: NGUYỄN BẢO HỒNG + Lớp: CAO HỌC THỦY VĂN Khố: + Cán hướng dẫn: TS TẠ THỊ THOẢNG + Tên đề tài: Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương xâm nhập mặn tầng chứa nước trầm tích Đệ tứ ven biển tỉnh Ninh Thuận bối cảnh biến đổi khí hậu + Tóm tắt: Ninh Thuận vùng khô hạn việt nam với mùa khô kéo dài tới tháng năm Lượng mưa trung bình năm đạt 300 – 400 mm Với suy giảm nước mặt biến đổi khí hậu, nguồn cung cấp nước cho Ninh Thuận chủ yếu đến từ nước đất Tuy nhiên, với 60% nước đất địa tỉnh bị nhiễm mặn, việc nghiên cứu nhằm quy hoạch quản lý tài nguyên nước đất địa tỉnh nhiệm vụ cấp bách hết Trong luận văn này, mức độ tổn thương tầng chứa nước ven biển nghiên cứu phương pháp GALDIT nhằm mục đích cung cấp công cụ giúp thực quy hoạch quản lý tài nguyên nước đất khu vực Từ khóa: Xâm nhập mặn, phương pháp GALDIT, biến đổi khí hậu, nước đất, Ninh Thuận Ninh Thuan is one of the most arid regions in Vietnam with a dry season lasting up to nine months in a year Average annual rainfall is 300-400 mm With the decline of surface water due to climate change, water supply for Ninh Thuan mainly comes from groundwater However, with 60% of groundwater in the province is being salinised, evaluation of seawater intrusion for planning and management of groundwater resources is one of the most urgent tasks ever In this study, the vulnerability of coastal aquifers is assessed by the GALDIT method in order to provide a tool for planning and management of groundwater resources in the area Keywords: Seawater intrusion, GALDIT method, climate change, groundwater, Ninh Thuan MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT LUẬN VĂN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BIỂU BẢNG 11 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 12 MỞ ĐẦU 13 Cơ sở khoa học tính thực tiễn 14 Mục tiêu đề tài 14 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 15 Phương pháp nghiên cứu 15 Nội dung nghiên cứu 15 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU TÍNH TỔN THƯƠNG DO XÂM NHẬP MẶN CÁC TẦNG CHỨA NƯỚC VEN BIỂN VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 Tổng quan nghiên cứu tính tổn thương xâm nhập mặn tầng chứa nước ven biển 16 1.1 Trên giới 17 1.2 Trong nước 19 Tổng quan phương pháp đánh giá tính tổn thương tầng chứa nước 20 2.1 Phương pháp GOD 21 2.2 Phương pháp DRASTIC 23 2.3 Phương pháp AVI 24 2.4 Phương pháp GALDIT 26 2.5 Các phương pháp áp dụng Việt Nam 27 Tổng quan khu vực nghiên cứu 28 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội 28 3.2 Đặc điểm địa chất thủy văn khu vực nghiên cứu 39 3.3 Hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước đất khu vực nghiên cứu 47 3.4 Hiện trạng thủy hóa tình hình nhiễm mặn vùng ven biển tỉnh Ninh Thuận 48 3.6 Nhận xét, đánh giá 52 Tổng quan kịch biến đổi khí hậu 52 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUVÀ TÌNH HÌNH SỐ LIỆU 55 Phương pháp nghiên cứu 55 1.1 Thu thập liệu 56 1.2 Xử lý số liệu 56 1.3 Nghiên cứu, phát triển nhân tố 58 1.4 Tính toán nhân tố 58 1.5 Xây dựng đồ phân vùng tính tổn thương 59 Tình hình số liệu 59 2.1 Đặc tính thủy lực tầng chứa nước (loại tầng chứa nước) (G) 59 2.2 Hệ số thấm (A) 60 2.3 Cốt cao mực nước (L) 63 2.4 Khoảng cách tới đường bờ biển (D) 68 2.5 Ảnh hưởng trạng xâm nhập mặn (I) 69 2.6 Bề dày tầng chứa nước (đới bão hòa) (T) 72 2.7 Đánh giá, nhận xét 77 CHƯƠNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG DO XÂM NHẬP MẶN 78 Xây dựng nhân tố GALDIT cho vùng nghiên cứu 78 1.1 Bộ giá trị nhân tố thang điểm GALDIT 78 1.2 Xác định trọng số yếu tố GALDIT cho khu vực ven biển Ninh Thuận 78 1.3 Áp dụng xây dựng tiêu chí cho khu vực ven biển Ninh Thuận 82 Nội suy, phân vùng theo thang điểm 87 2.1 Kịch biến đổi khí hậu 87 2.2 Nội suy 89 2.3 Phân vùng theo thang điểm 95 Xây dựng đồ phân vùng mức độ tổn thương xâm nhập mặn 100 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ, KHẮC PHỤC XÂM NHẬP MẶN 102 Tổng quan giải pháp hạn chế xâm nhập mặn TCN ven biển giới 102 1.1 Hút nước đất mặn nhằm tạo cân giảm XNM vào cơng trình khai thác 102 1.2 Tăng cường nguồn cung cấp thấm từ mặt làm tăng dòng thấm biển 102 1.3 Tăng cường diện tích vùng đất ngập nước làm tăng cung cấp thấm 102 1.4 Xây tường chắn đất ngăn mặn 102 1.5 Tăng cường bổ sung nhân tạo 103 1.6 Giảm lưu lượng khai thác cơng trình khơng vượt lưu lượng khai thác bền vững 103 1.7 Bố trí lại cơng trình khai thác nhằm giảm thất thoát nguồn nước nhạt chảy biển 103 Các giải pháp hạn chế, khắc phục xâm nhập mặn 104 2.1 Giải pháp phi cơng trình 104 2.2 Giải pháp cơng trình 107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 110 Kết luận 110 Kiến nghị 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Mực nước biển tăng dẫn đến tăng nguy xâm nhập 17 Hình 1.2 Phân chia mức độ tổn thương nước đất theo phương pháp GOD 22 Hình 1.3 Mô thời gian ngấm từ bề mặt xuống tới tầng chứa nước 25 Hình 1.4 Sơ đồ khu vực nghiên cứu [20] .29 Hình 1.5 Biểu đồ lượng mưa, nhiệt độ độ ẩm trạm Phan Rang 35 Hình 1.6 Sơ đồ thủy đẳng cao hướng dòng ngầm lưu vực sơng Cái Phan Rang 43 Hình 1.7 Mặt cắt ĐCTV qua đồng Phan Rang (Tây Bắc - Đơng Nam) 43 Hình 1.8 Sơ đồ nhiễm mặn nước đất vùng ven biển Ninh Thuận .50 Hình 2.1 Sơ đồ phương pháp nghiên cứu .55 Hình 3.1 Sơ đồ cấu trúc thứ bậc 79 Hình 3.2 Bản đồ địa hình vùng nghiên cứu (a) 89 Hình 3.3 Vùng nghiên cứu thời điểm (b), vùng nghiên cứu theo kịch A1F1 năm 2100 (c) 89 Hình 3.4 Sơ đồ vị trí điểm số liệu (trái) kết nội suy (phải) hệ số thấm tầng qh .90 Hình 3.5 Sơ đồ vị trí điểm số liệu (trái) kết nội suy (phải) hệ số thấm tầng qp .91 Hình 3.6 Sơ đồ vị trí điểm số liệu cốt cao mực nước tầng qh 91 Hình 3.7 Kết nội suy cốt cao mực nước tầng qh thời điểm (trái) kịch A1F1 (phải) .91 Hình 3.8 Sơ đồ vị trí điểm số liệu cốt cao mực nước tầng qp 92 Hình 3.9 Kết nội suy cốt cao mực nước tầng qp thời điểm (trái) theo kịch A1F1 (phải) .92 Hình 3.10 Sơ đồ vị trí điểm số liệu (trái) kết nội suy (phải) ảnh hưởng trạng xâm nhập mặn tầng qh 93 Hình 3.11 Sơ đồ vị trí điểm số liệu (trái) kết nội suy (phải) ảnh hưởng trạng xâm nhập mặn tầng qp 94 Hình 3.12 Sơ đồ vị trí điểm số liệu (trái) kết nội suy (phải) bề dày tầng chứa nước (đới bão hòa) tầng qh 94 Hình 3.13 Sơ đồ vị trí điểm số liệu (trái) kết nội suy (phải) liệu bề dày tầng chứa nước (đới bão hòa) tầng qp 95 Hình 3.14 Kết phân phân vùng theo đặc tính thủy lực tầng chứa nước tầng qh (trái), qp (phải) 96 Hình 3.15 Kết phân vùng theo hệ số thấm tầng qh (trái), qp (phải) .96 Hình 3.16 Kết phân vùng theo cốt cao mực nước tầng qh (trái), qp (phải) thời điểm 97 Hình 3.17 Kết phân vùng theo cốt cao mực nước tầng qh (trái), qp (phải) theo kịch A1F1 .97 Hình 3.18 Kết phân vùng khoảng cách đến bờ biển thời điểm hiên (trái) theo kịch A1F1 (phải) .98 Hình 3.19 Kết phân vùng theo ảnh hưởng trạng xâm nhập mặn tầng qh (trái), qp (phải) 99 Hình 3.20 Kết phân vùng theo bề dày tầng chứa nước (đới bão hòa) tầng qh (trái), qp (phải) .99 Hình 3.21 Bản đồ phân vùng tổn thương tầng qh (trái), qp (phải) 101 Hình 3.22 Bản đồ phân vùng tổn thương tầng qh (trái), qp (phải) theo kich A1F1 101 Hình 4.1 Xây dựng đập ngầm 103 Hình 4.2 Tuyên truyền, phổ biến bảo vệ tài nguyên nước 104 Hình 4.3 Hệ thống cống ngăn mặn .107 Hình 4.4 Trồng rừng ven biển 108 Hình 4.5 Hệ thống đê bao ngăn biển 108 10 Hình 3.21 Bản đồ phân vùng tổn thương tầng qh (trái), qp (phải) Hình 3.22 Bản đồ phân vùng tổn thương tầng qh (trái), qp (phải) theo kich A1F1 101 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ, KHẮC PHỤC XÂM NHẬP MẶN Như phân tích tính tốn chương trước vấn đề lớn tầng chứa nước Holocen tầng chứa nước Pleistocen khu vực nghiên cứu vấn đề xâm nhập mặn Để thích ứng với tác động trên, nhìn chung giải pháp phải nhằm mục tiêu: - Khai thác nước đất phải hợp lý nhất; - Tăng nguồn bổ cập cho nước đất để khôi phục lại số lượng chất lượng nước đất - Hạn chế trình nước biển xâm nhập, đẩy lùi ranh giới mặn nhạt phía biển Tổng quan giải pháp hạn chế xâm nhập mặn TCN ven biển giới 1.1 Hút nước đất mặn nhằm tạo cân giảm XNM vào cơng trình khai thác Trung tâm địa vật lý, Cục địa chất Ấn Độ sử dụng phương pháp địa vật lý nghiên cứu xâm nhập mặn trầm tích sơng phía Tây vịnh Bengal Trong kết nghiên cứu xác định nước mặn xâm nhập xác định độ sâu khác xác định số khu vực hạn chế phép khai thác Giải pháp đưa hút nước đất tầng mặn tạo cân giảm XNM vào cơng trình khai thác 1.2 Tăng cường nguồn cung cấp thấm từ mặt làm tăng dòng thấm biển - Bảo vệ bề mặt địa hình, nghiêm cấm chặt phá rừng bừa bãi 1.3 Tăng cường diện tích vùng đất ngập nước làm tăng cung cấp thấm - Xây dựng hồ, đập chứa nước với quy mô vừa nhỏ nhiều hơn; - Hạn chế phá rừng ngập mặn phục vụ xây dựng hạ tầng công nghiệp, du lịch; - Đảm bảo cân nước 1.4 Xây tường chắn đất ngăn mặn Được xây dựng nhiều khu vực cửa sông, ven biển nơi tầng chứa nước bị khai thác mạnh - Ưu điểm: ngăn mặn, tích trữ nước ngọt, điều tiết áp lực tầng chứa nước với biển - Nhược điểm: thi cơng khó, giá thành cao 102 1.5 Tăng cường bổ sung nhân tạo Được thi công phát triển nhiều vùng ven biển, khơ cằn Các dạng đập chính: đập cát, đập nước ngầm Đập tạo nhằm ngăn cản nước ngầm vùng cửa sơng suối cạn Tích tụ vật liệu cát cuội sỏi tăng cường khả chứa nước vào mùa khô, cần thiết tiến hành xả đập ngăn chặn xâm nhập mặn Hình 4.1 Xây dựng đập ngầm 1.6 Giảm lưu lượng khai thác cơng trình khơng vượt lưu lượng khai thác bền vững Cơng trình mà Zeynel Demirel thực năm 2014, tiến hành nghiên cứu vùng công nghiệp ven biển Mersin, Thổ Nhĩ Kỳ cho thấy nguyên nhân dẫn đến xâm nhập mặn nước đất ngày nặng nề khai thác mức cho phép Người ta tiến hành quan trắc thành phần hóa học nước đất từ năm 1984 -2000 hàm lượng Clo cao đạt tới 3000mg/l Qua việc phân tích cấu trúc địa chất thủy văn, xác định nguồn bổ cập tính tốn cân lưu lượng khai thác cho phép lưu lượng khai thác thống kê qua năm thông số địa chất thủy văn tầng chứa nước, tác giả đưa tính toán tốc độ xâm nhập mặn theo thời gian theo khơng gian Do đó, hạn chế khai thác giải pháp cần phải áp dụng 1.7 Bố trí lại cơng trình khai thác nhằm giảm thất thoát nguồn nước nhạt chảy biển Khomine nghiên cứu giải pháp hạn chế trình xâm nhập mặn vùng ven biển Syria Quá trình khai thác nước mức làm cho nước biển xâm nhập vào tầng chứa nước Tác giả đưa giải pháp cải thiện hạn chế trình xâm nhập mặn vào nước biển đặt hệ thống giếng ép nước nhạt vào tầng chứa nước xây dựng hệ thống đập ngầm để khống chế dịch chuyển ranh giới mặn nhạt vào tầng chứa nước Tác giả xác định số lượng giếng bơm cần thiết hay vị trí tiềm đập chắn ngầm 103 Các giải pháp hạn chế, khắc phục xâm nhập mặn 2.1 Giải pháp phi cơng trình 2.1.1 Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, ý thức chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu Tuyên truyền tác động xâm nhập mặn đến nước đất để từ người dân cảm nhận nước đất nguồn tài nguyên quý, bị ảnh hưởng xâm nhập mặn cần sử dụng thật hợp lý Nâng cao nhận thức cộng đồng hoạt động liên quan đến nước đất khai thác sử dụng bảo vệ, quản lý tuân thủ pháp luật quy định hành Phổ biến kiến thức áp dụng tiến khoa học kỹ thuật hoạt động khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước đất Biên soạn, in ấn cấp phát Sổ tay hướng dẫn người dân với nội dung: + Các biện pháp khai thác, sử dụng nước cách hợp lý + Các biện pháp tăng cường số lượng chất lượng nước đất Đưa vấn đề tác động xâm nhập mặn tới tài nguyên nước đất vào giảng dạy hoạt động sinh hoạt ngoại khoá, vẽ tranh, viết báo trường, hội thi,…giúp hệ tương lai nhận thức tầm quan trọng nước đất để có ý thức bảo vệ sử dụng hợp lý Nâng cao trách nhiệm cấp quản lý công tác khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước đất Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tài nguyên nước Hình 4.2 Tuyên truyền, phổ biến bảo vệ tài nguyên nước 104 Công tác giáo dục truyền thông thực đa dạng nhiều hình thức tập huấn; tuyên truyền qua áp phích, hiệu phát thanh, tham quan cơng trình cấp nước xử lý nước tiên tiến quy mơ hộ gia đình; thành lập đội tuyên truyền viên, thông qua việc giảng dạy trường học Cần có phối hợp tốt Sở Tài nguyên Môi trường với Sở Giáo dục, Sở Y tế, Sở Thương Mại Du lịch, Sở Văn hóa Trung tâm Nước Vệ sinh môi trường nông thôn công tác giáo dục tuyên truyền khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước đất Tăng cường vai trò báo chí, phương tiện thơng tin đại chúng tun truyền, cung cấp thông tin 2.1.2 Các giải pháp chế, sách Thực việc rà sốt, kiểm tra thường xuyên, phát tổ chức, cá nhân khoan, thăm dò, khai thác NDĐ chưa có giấy phép chưa đăng ký Định kỳ lập danh sách tổ chức, cá nhân chưa có giấy phép, thơng báo cơng bố phương tiện thơng tin Hồn tất việc đăng ký, cấp phép công trình khai thác NDĐ có để đưa vào quản lý theo quy định Xây dựng thực chương trình tra, kiểm tra năm, kết hợp với công tác kiểm tra đột xuất, trọng tổ chức, cá nhân khai thác sử dụng nước lớn, cơng trình có quy mơ khai thác, chiều sâu giếng lớn khu vực có nguy ô nhiễm, nhiễm mặn cao Xây dựng thực chương trình kiểm sốt việc thực trách nhiệm, xử lý trám lấp giếng không sử dụng Xử lý vi phạm nghiêm chỉnh việc thực xử lý trám lấp giếng khoan không sử dụng vi phạm việc thực biện pháp bảo vệ NDĐ theo quy định Các giếng khoan khai thác nước ngầm phát sinh tổ chức cá nhân thực phải báo cho Uỷ ban Nhân dân phường, xã biết xin cấp phép Sở Tài nguyên Môi trường theo quy định hành Nhà nước Giếng đào thủ cơng hộ gia đình giữ ngun giếng có, khơng đào giếng khu vực nội thị nơi có hệ thống cấp nước chung khu vực để đảm bảo vệ sinh kết cấu đất móng, kết cấu hạ tầng 2.1.3 Các giải pháp điều tra, khai thác nước đất Đẩy mạnh công tác điều tra, đánh giá tài nguyên nước đất, ưu tiên thực trước vùng, khu vực có nguy nhiễm xâm nhập mặn cao 105 Phân vùng khai thác, vùng hạn chế, phạm vi, mức độ áp dụng biện pháp bảo vệ NDĐ chi tiết cho tầng chứa nước qui mơ tồn huyện hực chương trình kiểm kê trạng khai thác nước đất định kỳ, kết hợp với rà soát, thống kê lập danh mục giếng khoan phải xử lý trám lấp xây dựng kế hoạch xử lý, trám lấp giếng hàng năm Xây dựng phát triển hệ thống thông tin liệu biến đổi khí hậu xâm nhập mặn tài nguyên nước đất phục vụ cho công tác quy hoạch, triển khai thực hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu Căn diễn biến nguồn NDĐ, tình hình thực tế số lượng, chất lượng nguồn NDĐ khai thác, sử dụng NDĐ, định kỳ rà soát, điều chỉnh bổ sung quy hoạch cho phù hợp với yêu cầu thực tế Khoan kỹ thuật: cần có hiểu biết kỹ thuật khoan, hiểu biết sơ cấp cấu trúc địa chất muốn khoan giếng phải thuê đơn vị có chức hành nghề khoan (đơn vị có giấy phép hành nghề khoan giếng) Phải trám lấp giếng không sử dụng hỏng: Các giếng khoan hỏng khơng sử dụng phải trám lấp quy trình kỹ thuật để tránh xâm nhập nước mặn vào tầng chứa nước Khai thác theo chế độ hợp lý: trước khai thác phải đánh giá khả cấp nước, chất lượng nguồn nước độ hồi phục nước tầng chứa nước khai thác từ có chế độ khai thác hợp lý Giữ nguyên trạng bảo vệ nguồn nước giếng có, có chế độ bảo quản kiểm soát thường xuyên Vận hành cấp nước sinh hoạt có nhu cầu cần thiết cấp bách Ðối với thị trấn lớn cần tăng cường khả cấp nước nhà máy xử lý nước mặt để phục vụ đáp ứng nhu cầu nước sinh hoạt nhân dân nội thị ven đô Ðối với khu vực xác định nước ngầm cần thiết phải khuyến cáo người dân không tiếp tục khoan nước 2.1.4 Xây dựng chế độ điều tiết nước hợp lý cho hệ thống cống ngăn mặn - Thực quan trắc đo mặn thường xuyên hệ thống sông ven biển - Xây dựng chế độ đóng mở cửa điều tiết hợp lý cống ngăn mặn theo mùa, vụ dự báo 106 Hình 4.3 Hệ thống cống ngăn mặn 2.1.5 Giải pháp tài - Huy động vốn ngân sách nhà nước bao gồm Trung ương Địa phương - Huy động vốn tổ chức phi phủ tài trợ - Nhân dân đóng góp vốn nhiều hình thức khác sở Nhà nước nhân dân làm - Cho phép tổ chức cá nhân nước kinh doanh nước với giá hợp lý 2.1.6 Giải pháp hội nhập hợp tác quốc tế - Xây dựng chương trình hợp tác quốc tế công tác giảm thiểu thích ứng với xâm nhập mặn - Xây dựng đề xuất đề tài, dự án giảm thiểu tác động xâm nhập mặn tới TNN đất - Xây dựng chế thích hợp, để cán tham dự khóa đào tạo, tập huấn, học hỏi kinh nghiệm nước nhằm áp dụng nước 2.2 Giải pháp cơng trình 2.2.1 Tăng thêm nguồn cấp nước khác nguồn nước đất + Đối với hộ gia đình: tiến hành thu nước mái nhà dự trữ nước mưa bể chứa, lu, chum, vại,… để sử dụng cho ăn uống, sinh hoạt Hỗ trợ hộ gia đình xây dựng bể chứa nước mưa nhà + Với quy mô vùng: Thu giữ nước mưa nguồn nước có nhằm phục vụ cho tưới kênh, mương ao trữ nước phục vụ cho việc tưới tiêu, xây dựng ao trữ nước mưa để phục vụ cho việc tưới 107 2.2.2 Trồng rừng ven biển Rừng ngập mặn, rừng phòng hộ có vai trò, chức to lớn việc bảo vệ môi trường, bảo vệ đê biển, ngăn mặn chống lại tác động rủi ro xu biến đổi khí hậu Rừng tăng lượng bổ cập cho nguồn nước đất Hình 4.4 Trồng rừng ven biển Rừng làm chậm dòng chảy phát tán rộng nước triều nhờ hệ thống rễ,… làm cản sóng, tích lũy phù sa, mùn bã thực vật chổ, có tác dụng làm chậm dòng chảy, sóng biển; làm chậm chảy tràn mặt đất, nước theo hệ thống rễ thấm vào đất, bổ cập vào nguồn nước đất 2.2.3 Cải tạo hồ chứa nước hệ thống đê bao ngăn biển Xây dựng hồ chứa nước ngọt, điều tiết thời kỳ hạn hạn đẩy lùi XNM Điển đồng Gio Linh, tỉnh Quảng Trị có hồ chứa với dung tích lớn hồ Trúc Kinh W trữ = 38.9 (106 m3), hồ Kinh Môn W trữ = 18.2 (106 m3) hồ Hà Thượng W trữ = 38.9 (106 m3) Các cơng trình đa mục tiêu phát huy hiệu Hệ thống đê bao ven biển chống nước biển dâng xây dựng nhiều khu vực dọc miền Trung Hình 4.5 Hệ thống đê bao ngăn biển 108 2.2.4 Xây dựng hệ thống cơng trình bổ cập nhân tạo nước đất Đê biển có tác dụng ngăn chặn tràn ngập bề mặt, phần nước đất có nguy bị nhiễm mặn tầng chứa nước có quan hệ thủy lực với biển, nên để chủ động đối phó cần áp dụng biên pháp đẩy lùi biên mặn-nhạt phía biển, biện pháp hữu hiệu nhiều quốc gia áp dụng công nghệ bổ cập nhân tạo nước đất Ý tưởng nhà khoa học nước ta đề xuất từ lâu, tiếc đến chưa trở thành thực - Hoàn thiện mở rộng mạng lưới quan trắc động thái nước đất sụt lún mặt đất Để có tài liệu thực tế làm sở tiến hành dự báo dâng cao mực nước biển, nước mặt nội địa nước đất, cần thiết lập hệ thống quan trắc hoàn chỉnh Cần quan tâm xây dựng mạng lưới chuyên địa bàn quan trọng ven biển hải đảo liên kết với trạm quan trắc khí tượng - thủy văn - hải văn để thu thập tài liệu thực tế phục vụ công tác đánh giá, dự báo cách có hệ thống mực nước biển dâng xâm nhập mặn - Tiếp tục mở rộng thúc đẩy nhanh cơng trình lấn biển Các biện pháp thích ứng với nước biển dâng nêu trên, xét cho cùng, phòng thủ thụ động Còn có cách tích cực người phải chủ động lấn biển Trên thực tế, thời gian qua số địa phương thực thành cơng nhiều cơng trình lấn biển Theo số liệu thống kê khoảng thời gian 1958-1994, riêng vùng ven biển từ Quảng Ninh đến Ninh Bình thực 56 dự án lấn biển, tạo thêm 55.465 đất - Nâng cao mặt xây dựng móng cơng trình vùng ven biển Việc xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị, khu công nghiệp, hải cảng, trung tâm du lịch, vùng đồng ven biển phù hợp với mực nước biển dâng theo kịch biến đổi khí hậu tính tốn ngành hữu quan địa phương xem xét 109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau đánh giá tổn thương cho tầng chứa nước qh qp khu vực ven biển tỉnh Ninh Thuận, phân vùng tổn thương vùng tổn thương, vùng tổn thương cao, vùng tổn thương trung bình vùng tổn thương thấp Đối với tầng qh: - Vùng tổn thương cao phân bố vùng giáp biển phía đơng trung tâm phía nam khu vực nghiên cứu gồm: phía nam xã Phước Diêm, phía đơng bắc xã Phước Dinh, xã An Hải, Đạo Long, Tấn Tài, khu vực phía nam xã Mỹ Hải, Đơng Hải - Vùng tổn thương trung bình phân bố dọc theo bờ biển với xã: Phước Diêm, Phước Nam, Nhị Hà, Phước Dinh, nửa phía đơng xã Phước Hữu, Phước Dan, Phước Hải, phía tây bắc xã An Hải, Mỹ Hương, Thanh Sơn, Mỹ Hải, nửa phía xã Đơng Hải, Phước Thuận, Phủ Hà, Bảo An, nửa phía đơng xã Thành Hải, Khánh Hải, Tri Hải, Nhơn Hải, Hộ Hải, Xuân Hải, Tân Hải, nửa phía nam xã Phượng Hải, Vĩnh Hải, nửa phía đơng bắc xã Cơng Hải Vùng tổn thương thấp khu vực xa biển nhất, nằm phía tây bắc khu vực nghiên cứu gồm xã: Phước Chiến, Công Hải, Lợi Hải, Phước Kháng, Phượng Hải, Tân Hải, Phước Trung, Mỹ Sơn, Phước Sơn, Nhơn Sơn, Đô Vinh, Phước Hậu, Phước Thái, Phước Hữu, Nhị Hà, Phước Hà Đối với tầng qp: - Vùng tổn thương cao dải ven biển nằm phía nam khu vực nghiên cứu gồm xã: Phước Diệm, Phước Dinh - Vùng tổn thương trung bình khu vực chạy dọc ven biển với bán kính khoảng 10km gồm xã:Phước Diêm, Phước Dinh, Phước Nam, Phước Hải, Phước Dân, An Hải, Đạo Long, Tấn Tài, Mỹ Hương, Mỹ Hải, Đông Hải, Phước Thuận, Phủ Hà, Thành Hải, Văn Hải, Khánh Hải, Nhơn Hải, Tri Hải, Hộ Hải, Xuân Hải, Tân Hải, Phương Hải, Vĩnh Hải Vùng tổn thương thấp khu vực nằm cách xa biển phía tây bắc gồm xã: Phước Chiến, Công Hải, Lợi Hải, Phước Khánh, Phước Trung, Tân Hải, Xuân Hải, Đô Vinh, Nhơn Sơn, Mỹ Sơn, Phước Sơn, Thành Hải, Phước Mỹ, Phước Thuận, Bảo An, Phước Hậu, Phước Dân, Phước Hữu, Phước Nam, Phước Hà, Nhị Hà Trong phạm vi luận văn, yếu tố biến đổi khí hậunước biển dâng xét đến tác động mực nước biển dâng gây trình biển tiến biển lùi ảnh hưởng đến cốt cao mực nước Theo kịch đề (A1F1 năm 2100), mực nước biển 110 dâng 1m khiến cho vùng diện tích đất bị ngập nước biển chiếm khoảng 1.09% cốt cao mực nước giảm 1m Việc khiến cho vùng có mức độ tổn thương trung bình tăng khoảng 5%, vùng có mức độ tổn thương cao tăng khoảng 3% so với thời điểm Để giảm thiểu khắc phục ảnh hưởng xâm nhập mặn, giải pháp đề bao gồm nhóm giải pháp lớn giải pháp phi cơng trình giải pháp cơng trình Trong nhóm giải pháp phi cơng trình, giải pháp đề xuất gồm: Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, ý thức chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, giải pháp chế, sách, giải pháp điều tra, khai thác nước đất, xây dựng chế độ điều tiết nước hợp lý cho hệ thống cống ngăn mặn, giải pháp tài hội nhập, hợp tác quốc tế Trong nhóm giải pháp cơng trình gồm: Tăng thêm nguồn cấp nước khác nguồn nước đất, trồng rừng ven biển, cải tạo hồ chứa nước hệ thống đê bao ngăn biển xây dựng hệ thống công trình bổ cập nhân tạo nước đất Kiến nghị Do hạn chế luận văn mặt thời gian kinh phí, liệu dùng cho nghiên cứu thiếu nhiều vùng Đểđánh giá xác mức độ tổn thương, cần nghiên cứu sâu Cần tiến hành khảo sát, lấy phân tích mẫu nước đất để bổ sung khu vực trống liệu, cập nhật liệu đến thời điểm Do phạm vi luận văn nghiên cứu đánh giá chung cho mức độ tổn thương nên mục đích nghiên cứu (phục vụ quy hoạch khai thác tập trung, phát triển nơng nghiệp, xây dựng cơng trình ngầm…), cần xây dựng lại nhân tố cho phù hợp Để tăng cường cho công tác quản lý nước đất vùng ven biển cần xây mạng lưới quan trắc tài nguyên nước đất hợp lý, ổn định để kịp thời thích ứng với diễn biến phức tạp tượng xâm nhập mặn xảy tượng mang tính tồn cầu biến đổi khí hậu nước biển dâng Những đánh giá xâm nhập mặn phương pháp mang tính dự báo Vì để đảm bảo tính xác cần có kết hợp với cơng tác quan trắc để thu kết xác 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]Pachauri, R.K and Reisinger (2007), Climate Change 2007: Synthesis Report, IPCC 2007 [2]G.Feulner and S.Rahmstorf (2010), On the effect of a new grand minimum of solar activity on the future climate on Earth, Geophysical research letters, vol 37, L05707 [3]Badon Ghyben (1888), Nota in verband met de voorgenomen putboring nabij Amsterdam, Tijdschrift Kon Inst Ing [4]Herzberg, (1901), Die Wasserversorgung asbeleuchtung Wasserversorg 44, 815–844 einiger Nordseebäder, Jour [5]Strack (1995), A Dupuit-Forchheimer Model for three-dimensional flow with variable density, water resources research journal [6]João Paulo Lobo Ferreira, A G Chachadi, Catarina Diamantino & M J Henriques (2005), Assessing aquifer vulnerability to seawater intrusion using the GALDIT method: part 1—application to the Portuguese Monte Gordo aquifer, IAHS [7]Chachadi A.G & Lobo Ferreira, J.P (2005), Assessing aquifer vulnerability to seawater intrusion using GALDIT method: Part – GALDIT Indicators Description [8]Adrian D.Werner, Jame D.Ward, Leanne K.Morgan, Craig T.Simmons, Neville I.Robinson, and Micheal D.Teubner (2012), Vulnerability Indicators of Sea Water Intrusion, Ground Water, Vol 50(1), pp 48-58 [9]S S Honnanagoudar, D Venkat Reddyand Mahesha A (2014), Analysis of Vulnerability Assessment in the Coastal Dakshina Kannada District, Mulki to Talapady Area, Karnataka, International Journal of Computational Engineering Research, Vol, 04, Issue, [10]V Lenin Kalyana Sundaram, G.Dinesh, G.Ravikumarand D.Govindarajalu (2008), Vulnerability assessment of seawater intrusion and effect of artificial recharge in Pondicherry coastal region using GIS, Indian Journal of Science and Technology Vol.1 No [11]Idowu Temitope Ezekiel, Nyadawa Maurice, K’orowe Maurice (2016), Seawater Intrusion Vulnerability Assessment of a Coastal Aquifer: North Coast Of Mombasa, Kenya as a Case Study, International Journal of Engineering Research and Applications Vol 6, Issue [12]Zerin Tasnim, Subrina Tahsin (2016), Application of the Method of Galdit for Groundwater Vulnerability Assessment: A Case of South Florida, Asian Journal of 112 Applied Science and Engineering, Volume 5, No [13]Liên đoàn quy hoạch điều tra tài nguyên nước Miền Nam (2016), Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước đất vùng đồng sơng Cửu Long, đề xuất giải pháp ứng phó [14]Trung tâm dự báo cảnh báo tài nguyên nước (2016), Đánh giá tính tổn thươngcủa tầng chứa nước holocen huyện Hậu Lộc tỉnh Thanh Hóa [15]Trần Kiều Duy (2016), Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng đến xâm nhập mặn tầng chứa nước ven biển trầm tích Đệ Tứ đề xuất giải pháp thích ứng vùng Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa [16]Foster (1987), S Fundamental concept in aquifer vulnerability pollution risk and protection strategy Proc Intl Conf Vulnerability of soil and groundwater to pollution Nordwijk, The Nether-lands [17]Aller, L et al.(1985), DRASTIC: a standardized system for evaluating groundwater pollution poten-tial using hydrogeologic settings, US, USEPA Report 600/02-85/018 [18]Van Stempvoort, D., L Ewert, and L Wassenar (1993), Aquifer Vulnerability Index: A GIS Compatible Method for Groundwater Vulnerability Mapping, Canadian Water Resources Journal [19]Đoàn Văn Cánh (2015), Nghiên cứu đề xuất tiêu chí phân vùng khai thác bền vững, bảo vệ tài nguyên nước đất vùng đồng Bắc Bộ đồng Nam Bộ, Trường đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội [20]Liên đoàn ĐCTV - ĐCCT miền Trung (2013), Lập đồ địa chất thuỷ văn tỷ lệ 1/50.000 tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận [21]Cục Quản lý tài nguyên nước (2009), Điều tra đánh giá tiềm khai thác NDĐ phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng cát ven biển tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận, Khánh hồ, Phú n [22]Cục Quản lý tài nguyên nước (2013), Nghiên cứu mối quan hệ tầng, phức hệ chứa nước với tiềm tài nguyên nước đề xuất giải pháp trữ nước bổ sung nhân tạo NDĐ Thí điểm áp dụng cho lưu vực sông Cái (Kinh Dinh) tỉnh Ninh Thuận [23]Saaty, T.L (1980), The Analytic Hierarchy Process, McGraw-Hill, New York [24] Bộ tài nguyên môi trường (2012), kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng 113 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Nguyễn Bảo Hồng Ngày tháng năm sinh:29/8/1991 Nơi sinh: Hà Nội Địa liên lạc: Nhà số 10, ngõ 305, đường Cổ Nhuế, phường Cổ Nhuế 2, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội Quá trình đào tạo: Đại học: - Hệ đào tạo: Chính quy, thời gian đào tạo: từ năm 2009 đến 2014 - Trường đào tạo: Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội - Ngành học: Địa chất thủy văn – địa chất cơng trình - Bằng tốt nghiệp đạt loại: Khá Thạc sĩ: - Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: từ 12/2015 đến 12/ 2017 - Chuyên ngành học: Thủy văn học - Tên luận văn:“Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương xâm nhập mặn tầng chứa nước trầm tích Đệ tứ ven biển tỉnh Ninh Thuận bối cảnh biến đổi khí hậu” - Người hướng dẫn Khoa học: 1- TS Tạ Thị Thoảng Q trình cơng tác: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhận 2014 - 2015 Công ty cổ phần phát triển công nghệ T&V Chuyên viên 2015 – Trung tâm chất lượng bảo vệ tài nguyên nước Chuyên viên 114 XÁC NHẬN QUYỂN LUẬN VĂN ĐỦ ĐIỆU KIỆN NỘP LƯU CHIỂU CHỦ NHIỆM KHOA (BỘ MÔN) CÁN BỘ HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) 115 ... HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG DO XÂM NHẬP MẶN Ở CÁC TẦNG CHỨA NƯỚC TRẦM TÍCH ĐỆ TỨ VEN BIỂN TỈNH NINH THUẬN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU NGUYỄN BẢO HỒNG CHUN... Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương xâm nhập mặn tầng chứa nước trầm tích Đệ tứ ven biển tỉnh Ninh Thuận bối cảnh biến đổi khí hậu kết q trình cố gắng khơng ngừng thân giúp đỡ, động viên khích... THOẢNG + Tên đề tài: Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương xâm nhập mặn tầng chứa nước trầm tích Đệ tứ ven biển tỉnh Ninh Thuận bối cảnh biến đổi khí hậu + Tóm tắt: Ninh Thuận vùng khô hạn việt

Ngày đăng: 26/12/2017, 12:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan