TIỂU LUẬN THỂ LOẠI VĂN BẢN THEO HÀNH ĐỘNG NGÔN TỪ VĂN BẢN KỂ CHUYỆN ( RECOUNT)

22 229 0
TIỂU LUẬN THỂ LOẠI VĂN BẢN THEO HÀNH ĐỘNG NGÔN TỪ VĂN BẢN KỂ CHUYỆN ( RECOUNT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhằm giúp học sinh nhận diện đúng và có thể dễ dàng nắm bắt được kiến thức cũng như các bài học quý giá đằng sau mỗi câu chuyện, đồng thời biết cách ghi nhớ sau đó kể lại những việc mà các em đã gặp và trải nghiệm , qua đó các em rút ra bài học và kiến thức xã hội cho bản thân giúp hoàn thiện tri thức và phẩm chất nên chúng tôi quyết định chọn đề tài : “Thể loại văn bản theo hành động ngôn từ văn bản kể chuyện (recount)”.

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC  TIỂU LUẬN THỂ LOẠI VĂN BẢN THEO HÀNH ĐỘNG NGÔN TỪ VĂN BẢN KỂ CHUYỆN (RECOUNT) Tiểu luận học phần: Cơ sở tiếng Việt Giảng viên: Th.S Nguyễn Lương Như Hải  SINH VIÊN THỰC HIỆN Nguyễn Thị Lệ Diễm 41.01.901.016 Ca chiều thứ Nguyễn Thị Mỹ Dung 41.01.901.020 Ca chiều thứ Lê Hồng Gấm 41.01.901.032 Ca chiều thứ Hoàng Ngọc Thiên Hà 41.01.901.040 Ca chiều thứ Trần Ngọc Như Mai 41.01.901.095 Ca chiều thứ Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2016 Mục lục A Đặt vấn đề B Nội Dung I Định nghĩa II Đặc điểm/dấu hiệu nhận biết Đặc điểm Dấu hiệu nhận biết III.Cấu trúc văn kể chuyện IV Phân loại Kể chuyện cá nhân (personal recounts) Kể chuyện xác (accurate recounts) Kể chuyện văn học (literary recounts) Sự kiện lịch sử (history recounts) V Nhận diện văn SGK Tiếng Việt hành theo thể loại Phân môn Tập đọc Phân môn Kể chuyện 10 Phân môn Tập làm văn 14 VI.Phương pháp dạy văn kể chuyện cho HSTH .15 C Kết luận 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 A Đặt vấn đề Mơn Tiếng Việt chương trình tiểu học đóng vai trò quan trọng việc hình thành phẩm chất đạo đức phát triển khả ngôn ngữ trẻ Bằng phân môn Tập đọc, Kể chuyện, Luyện từ câu, Chính tả, giáo viên giúp trẻ dần hình thành phát triển khả nghe, nói, đọc, viết, đồng thời rèn luyện thao tác tư cho em Những học sách giáo khoa hành cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản Tiếng Việt hiểu biết xã hội, tự nhiên người, văn hóa, văn học Việt Nam nhiều quốc gia khác giới, từ bồi dưỡng tình u tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, để giúp em tiếp cận tiếp thu cách tốt môn Tiếng Việt chuyện dễ dàng Tư học sinh tiểu học tư cụ thể, dựa vào đặc điểm trực quan đối tượng tượng cụ thể nên em khó tiếp thu, khó hiểu vấn đề trừu tượng Hiểu điều đó, nhà biên soạn đưa vào sách giáo khoa tiểu học hành văn với nội dung chủ yếu việc, vật, tượng gần gũi nhất, thân thuộc với em Vấn đề đặt là, hầu hết học sinh tiểu học khó nhận phải quan tâm, tập trung vào nội dung văn Nhiều em mơ hồ việc phân biệt đâu kể chuyện, đâu miêu tả, dẫn đến việc em dường không nắm văn học có nội dung gì, truyền đạt kiến thức gì? Do vậy, giáo viên cần hướng dẫn, giúp học sinh tiểu học nhận biết nắm đặc điểm thể loại văn xuất sách giáo khoa nhắm tăng chất lượng học tập Bên cạnh đó, tất loại văn xuất chương trình tiểu học văn tường thuật, kể chuyện chiếm số lượng lớn Thống kê số lượng văn chương trình sách giáo khoa tiểu học hành Trần Thị Thu Vân cho thấy văn thuộc nhóm tường thuật trình việc chiếm số lượng nhiều với 50% Mặt khác, văn tường thuật, kể chuyện coi văn tảng việc xây dựng văn khác miêu tả, giải thích, trình bày phương pháp, cách thức, …nên việc dạy cho học sinh hiểu văn tường thuật, kể chuyện cần thiết Tuy nhiên văn tường thuật, kể chuyện lại chia thành hai loại văn tường thuật (narrative) văn kể chuyện (recount) Song xét số lượng hai thể loại văn chương trình văn kể chuyện (recount) chiếm tới 197 bài, văn tường thuật (narrative) có 135 bài1.Sở dĩ có chệnh lệch đặc điểm tâm sinh lý Số liệu sinh viên Trần Thị Thu Vân, khóa 40 khoa Giáo dục tiểu học, Trường Đại học Sư phạm TPHCM thống kê tiểu luận “Cấu trúc văn sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học việc sử dụng cấu trúc văn dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học” Tiểu luận thực vào tháng năm 2016 HSTH thích khám thứ xung quanh gần gũi với mà văn kể chuyện lại có đầy đủ đặc điểm phù hợp với u cầu Chính vậy, xét tổng thể việc tiếp thu kiến thức thông qua câu chuyện kể có thật (recount), (ví dụ chuyện xảy hàng ngày gương tốt, xấu, câu chuyện có thực xung quanh sống bạn bè, anh chị bố mẹ kể lại, câu chuyện sách giáo khoa liên quan đến sống, lịch sử đất nước, anh hùng hi sinh Tổ quốc) dễ dàng mang lại hiểu cao việc học Tiếng Việt em Từ lí trên, nhằm giúp học sinh nhận diện dễ dàng nắm bắt kiến thức học quý giá đằng sau câu chuyện, đồng thời biết cách ghi nhớ sau kể lại việc mà em gặp trải nghiệm , qua em rút học kiến thức xã hội cho thân giúp hoàn thiện tri thức phẩm chất nên định chọn đề tài : “Thể loại văn theo hành động ngôn từ - văn kể chuyện (recount)” B Nội Dung I Định nghĩa Văn kể chuyện (Recount) thể loại văn kể việc xảy khứ cách tường thuật loạt kiện theo thứ tự thời gian, với nội dung thường kiện quen thuộc hàng ngày Các chi tiết văn kể chuyện bao gồm việc xảy ra, người có liên quan, địa điểm, thời gian nguyên nhân xảy Ví dụ Chúng ta kể lại cho người thân, bạn bè diễn vào ngày hơm nay, viết lại việc xảy xung quanh viết nhật ký Ngoài văn kể chuyện văn hay phần văn (trong tin tức, báo, hướng dẫn bước làm thủ tục,…) II Đặc điểm/dấu hiệu nhận biết Đặc điểm  Thường khơng có mâu thuẫn, xung đột nhân vật (hoặc tâm lí nhân vật) Đây đặc điểm để phân biệt truyện kể (Narrative) với kể chuyện (Recount)  Bắt đầu với thông tin nhân vật, thời gian, địa điểm  Mô tả lại chuỗi kiện diễn theo trình tự định  Có thể kết thúc với nhận xét riêng cá nhân tác giả nhân vật câu chuyện Câu chuyện thường dùng để cung cấp thông tin nêu lên trải nghiệm người kể Dấu hiệu nhận biết  Thường viết theo ngơi thứ nhất, dạng nhật kí, bưu thiếp kể chuyến du lịch, tự truyện, hồi kí,…  Kể chuyện xảy khứ với thời gian không gian xác định  Sử dụng danh từ riêng (proper nouns) để xác định rõ tên người, vật, địa điểm, nhắc đến câu chuyện  Sử dụng từ mô tả (descriptive words) để trả lời câu hỏi “Ai?”, “Cái gì?”, “Khi nào?”, “Ở đâu?”, “Xảy nào?”,… nhằm cung cấp thông tin chi tiết câu chuyện  Sử dụng từ ngữ biểu thị thứ tự kiện diễn câu chuyện như: “đầu tiên”, “sau đó”, “tiếp theo”, “cuối cùng”,.…  Sử dụng nhiều động từ (động từ hành động), trạng từ (chỉ thời gian, nơi chốn, trạng từ giúp mô tả bổ sung chi tiết cho động từ) Ví dụ: Hơm ấy, chúng tơi đến thăm trường tiểu học Cơ hiệu trưởng mời đồn vào thăm lớp 6A Điều bất ngờ tất học sinh tự giới thiệu tiếng Việt: “Em Mô-ni-ca”, “Em Giét-xi-ca”,… Mở đầu gặp, em hát tặng đồn hát “Kìa bướm vàng” tiếng Việt Rồi em giới thiệu vật sưu tầm đàn tơ-rưng, nón, tranh dừa, ảnh xích lơ,… Các em vẽ Quốc kì Việt Nam nói tiếng Việt: “Việt Nam, Hồ Chí Minh.” (Trích “ Gặp gỡ Lúc-xăm-bua”, sách giáo khoa Tiếng Việt 3, tập 2, tr.98)  Phân tích  Chuyện kể theo ngơi thứ (“chúng tơi”)  Có danh từ riêng: Mơ-ni-ca, Giét-xi-ca, Việt Nam, Hồ Chí Minh  Chuyện kể trải nghiệm đoàn cán Việt Nam đến thăm trường tiểu học Lúc-xăm-bua  Có từ ngữ miêu tả người, địa điểm, thời gian,… như: ‘cô hiệu trưởng’, ‘học sinh’, ‘trường tiểu học’, ‘lớp 6A’, ‘hôm ấy’,…  Có từ biểu thị thứ tự diễn như: Mở đầu gặp,… Rồi em giới thiệu… III Cấu trúc văn kể chuyện Đặc điểm Tiêu đề Thường ngắn gọn gây ý (phần phụ) Ví dụ Chị em tơi Giới thiệu vấn đề, việc cần Dắt xe cửa, lễ phép thưa: đề cập đến (kể ai, gì, - Thưa ba, xin phép học nhóm nào, đâu sao) Ba mỉm cười: Mở - Ờ, nhớ sớm nghe con! Không biết lần thứ tơi nói dối ba Mỗi lần nói dối tơi ân hận, lại tặc lưỡi cho qua Thân Trình bày việc theo trình tự thời gian (kể rõ trình tự kiện xảy ra, hành động nhân vật, ý nhấn mạnh chi tiết liên quan đến vấn đề) Cho đến hôm, vừa yên vị rạp chiếu bóng, tơi thấy em gái lướt qua đứa bạn Từ ngạc nhiên, chuyển sang giận mặc lời năn nỉ bạn, bỏ Hai chị em đến nhà, tơi mắng em gái dám Người viết thêm vào nói dối ba bỏ học chơi, khơng chịu khó bình luận việc mà học hành Nhưng đáp lại giận tôi, họ đề cập đến thủng thẳng: - Em tập văn nghệ - Mày tập văn nghệ rạp chiếu bóng à? Nó cười, giả ngây thơ: - Ủa, chị sao? Hồi chị bảo học nhóm mà! Tơi sững sờ, đứng im phỗng Ngước nhìn ba, tơi đợi trận cuồng phong Nhưng ba buồn rầu bảo: - Các ráng bảo ban mà học người Kết Người viết đưa ý kiến, suy nghĩ thân việc mà họ đề cập Ngồi ra, rút học kinh nghiệm sau vấn đề Tác giả, nguồn (phần phụ) IV Từ đó, tơi khơng dám nói dối ba chơi Thỉnh thoảng, hai chị em lại cười phá lên nhắc lại chuyện rủ bạn vào rạp chiếu bóng chọc tức tôi, làm cho tỉnh ngộ Theo Liên Hương (Trích Tiếng Việt 4, tập một, tr.59 – 60) Phân loại Có bốn loại văn kể chuyện là: kể lại chuyện cá nhân, kể lại xác thực, kể lại tác phẩm văn học, kiện lịch sử Kể chuyện cá nhân (personal recounts) Kể lại cá nhân dùng để kể với người khác sống hàng ngày thân công việc hay cảm xúc Kể lại cá nhân thường sử dụng trò chuyện với bạn bè gia đình Có thể xuất dạng nói (trò chuyện với người), viết (nhật ký, thư từ, bưu thiếp,…) Ví dụ Trong phân mơn Tập Làm Văn sách Tiếng Viêt lớp 3, tập có đề bài: “Em viết thư cho người thân.” Có làm học sinh sau: Bà Ngoại yêu quý cháu! Cháu Thanh Thảo đây, đứa cháu gái, út mẹ Hà viết thư thăm bà đây! Dạo này, bà có khỏe khơng bà? Bà ăn có ngon miệng khơng? Mỗi bữa, bà ăn có hai lưng bát không bà? Bà ráng ăn nhiều cho khỏe bà Hơm trước, gia đình cháu có nhận thư bác Hải Bác nói, thời gian gần sức khỏe bà, có phần yếu đi, bơ" mẹ chúng cháu lo Gia đình cháu bình thường Bố cháu dạo cơng tác xa Còn mẹ bán hàng bình thường trước Anh Quân cháu tháng thăm lần Anh nói học căng lắm, mà cháu thấy anh, mập trắng ra, to khỏe xe tăng bà Còn cháu học tốt Tháng nào, sổ liên lạc gia đình, cháu giáo nhận xét: “chăm ngoan, học giỏi” Bố mẹ cháu vui Cháu xin hứa với bà, cháu cố gắng học tốt để giữ vững danh hiệu học sinh giỏi mà cháu giành năm học trước Cuối thư, cháu chúc bà mạnh khỏe Hè này, cháu quê thăm bà Cháu út bà (Kí tên) Qua thư bạn nhỏ kể cho bà nghe chuyện gia đình thời gian qua Kể chuyện xác (accurate recounts) Kể lại xác sử dụng để ghi chép lại hồ sơ việc, tài liệu khoa học Khi viết văn loại này, phải cố gắng ghi lại xảy cách xác khoa học Ví dụ Kể lại xác sử dụng để ghi lại cố công việc hay hồ sơ tội phạm tai nạn để trình cho cảnh sát hay cơng ty bảo hiểm Trong chương trình sách Tiếng Việt tiểu học khơng có kể chuyện xác văn kiểu có tính khoa học cao, khơng phù hợp để đưa vào chương trình Tiểu học Kể chuyện văn học (literary recounts) - Kể lại tác phẩm văn học sử dụng văn học nhà văn tưởng tượng phong phú mình, kể lại xảy cách sáng tạo nhằm hấp dẫn độc giả, thường có biểu thị thái độ cảm xúc tác giả kiện hay người Văn sử dụng ngơn ngữ mang nhiều màu sắc tu từ Ví dụ Năm nay, tơi học Ơng ngoại dẫn tơi mua vở, chọn bút, hướng dẫn cách bọc vở, dán nhãn, pha mực dạy chữ Một sáng, ơng bảo:”Ơng cháu đến xem trường nào.” (Trích “ Ơng ngoại”, sách giáo khoa Tiếng Việt 3, tập 1, tr.) - Tiểu sử (Biographies) tiểu loại đặc biệt kể lại văn học Tiểu sử ghi lại kiện quan trọng sống người đánh giá giá trị sống người Ví dụ: Tiểu sử Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh (1890 – 1969), tên khai sinh Nguyễn Sinh Cung, quê huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Người xuất thân gia đình nhà nho yêu nước, cha cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc Trước tham gia hoạt động cách mạng Người học chữ Hán, sau học trường Quốc học Huế, có thời gian dạy học trường Dục Thanh (Phan Thiết) Ngày 05/6/1911, Người tìm đường cứu nước Năm 1920, Người dự Đại hội Tua thành viên sáng lập Đảng cộng sản Pháp Từ năm 1923 – 1941 Người chủ yếu hoạt động Trung Quốc, Liên Xô, Thái Lan Năm 1941 Hồ Chí Minh trở nước lãnh đạo phong trào cách mạng Sau Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, Người bầu làm chủ tịch nước dẫn dắt phong trào cách mạng đến thắng lợi vẻ vang Cả đời Người cống hiến hết cho nghiệp cách mạng dân tộc, trở thành nhà cách mạng vĩ đại dân tộc Việt Nam nói riêng quốc tế cộng sản nói chung Bên cạnh nghiệp cách mạng, Người để lại số di sản văn học quý giá, xứng đáng nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc Sự kiện lịch sử (history recounts) Văn kể chuyện sử dụng việc lưu lại nghiên cứu lịch sử Các nhà sử học ghi chép lại lịch sử để biết xảy khứ kiện có ý nghĩa Sự kiện lịch sử xếp theo thứ tự thời gian mà chúng xảy thường gộp lại chúng giai đoạn thời gian (ví dụ triều đại nhà Minh, Thế chiến II) Ví dụ Bấy giờ, huyện Mê Linh có hai người gái tài giỏi Trưng Trắc Trưng Nhị Cha sớm, nhờ mẹ dạy dỗ, hai chị em giỏi võ nghệ ni chí giành lại non sông Chồng bà Trưng Trắc Thi sách chí hướng với vợ Tướng giặc Tơ Định biết vậy, lập mưu giết chết Thi sách Nhận tin dữ, Hai Bà Trưng liền kéo quân thành Luy Lâu hỏi tội kẻ thù Trước lúc trẩy quân có người xin nữ chủ tướng cho mặc đồ tang Trưng Trắc trả lời: - Không! Ta mặc giáp phục thật đẹp để dân chúng thêm phần khích, giặc trơng thấy kinh hồn Hai Bà Trưng bước lên bành voi Đoàn quân rùng rùng lên đường Giáo lao, cung nỏ, rìu búa, khiên mộc cuồn cuộn tràn theo bóng voi ẩn Hai Bà (Trích “ Hai Bà Trưng”, sách giáo khoa Tiếng Việt 3, tập 2, tr.4-5) V Nhận diện văn SGK Tiếng Việt hành theo thể loại Phân môn Tập đọc STT TÊN VĂN BẢN Cái nhãn Người bạn tốt Hai chị em Bác đưa thư SGK TV L1, T2 TÁC GIẢ Trần Nguyên Đào TRANG 52 106 115 136 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Không nên phá tổ chim Điện thoại Lá thư nhầm địa Ông ngoại Bài tập làm văn Nhớ lại buổi học Một trường tiểu học vùng cao Các em nhỏ cụ già Ông tổ nghề thêu Người trí thức yêu nước Nhà bác học bà cụ Chiếc máy bơm Nhà ảo thuật Đối đáp với vua Gặp gỡ Lúc-xăm-bua Cuốn sổ tay Trên tàu vũ trụ Thư thăm bạn Mơt người trực Chi em tơi Ơng Trạng thả diều “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi Vẽ trứng Người tìm đường lên Văn hay chữ tốt Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa Dù trái đất quay Quốc văn giáo khoa thư L2, T1 L2, T2 Hảo Minh Nguyễn Việt Bắc Pi-vô-na-rô-va L3, T1 Thanh Tịnh Trúc Mai Xu-khơm-lin-xki Ngọc Vũ Đức Hồi Truyện đọc 3, 1995 Vũ Bội Tuyền L3, T2 Blai-tơn Quốc Chấn Quỳnh Phương Nguyễn Hoàng Ga-ga-rin Quách Tuấn Lương Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng Liên Hương Trinh Đường L4, T1 Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam Xuân Yến Lê Nguyên long – Phạm Ngọc Toàn Truyện đọc 1, 1995 Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam Lê Nguyên Long, Phạm Ngọc L4, T2 Toàn Trần Diệu Tần Đỗ Thái 33 Hơn nghìn ngày vòng quanh trái đất Ăn “mầm đá” 34 Những sếu giấy 35 Một chuyên gia máy xúc Tác phẩm Si-le tên phát L5, T1 xít Người gác rừng tí hon Nguyễn Thị Cẩm Châu Bn Chư Lênh đón giáo Hà Đình Cẩn Thầy thuốc mẹ hiền Trần Phương Hạnh Thái sư Trần Thủ Độ L5, T2 Đại Việt sử kí tồn thư Nhà tài trợ đặc biệt Cách Phạm Khải mạng 32 36 37 38 39 40 41 10 Truyện dân gian Việt Nam Những mẫu chuyện lịch sử giới Hồng Thùy Nguyễn Đình Chính sưu tầm 151 98 34 46 51 118 63 22 28 32 36 41 50 98 118 136 25 36 59 104 115 120 125 129 21 85 114 157 36 45 58 124 144 153 15 20 42 Trí dũng song tồn 43 Cơng việc Đinh Xuân Lâm, Trương Hữu Quỳnh, Trung Lưu Hồi kí bà Nguyễn Thị Định 25 126 Phân môn Kể chuyện STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 11 Nội dung/ Văn Rùa Thỏ Cơ bé trùm khăn đỏ Trí khơn Sư tử Chuột Nhắt Bông hoa cúc trắng Niềm vui bất ngờ Sói Sóc Dê nghe lời mẹ Con Rồng cháu Tiên Cơ chủ khơng biết q tình bạn Hai tiếng kì lạ Sự tích dưa hấu Phần thưởng Bím tóc sam Chiếc bút mực Mẩu giấy vụn Người thầy cũ Người mẹ hiền Sáng kiến bé Hà Bà cháu Bơng hoa niềm vui Câu chuyện bó đũa Hai anh em Con chó nhà hàng xóm Kho báu Những đào Ai ngoan thưởng Chiếc rễ đa tròn Bóp nát cam Người làm đồ chơi Cậu bé thơng minh Ai có lỗi Chiếc áo len Người mẹ Người lính dũng cảm Bài tập làm văn Trận bóng lòng đường Các em nhỏ cụ già SGK TV L1, T2 L2, T1 L2, T2 L3, T1 TRANG 54 63 72 81 90 99 108 117 126 135 144 153 14 33 41 49 57 64 79 86 105 113 120 130 84 92 102 109 126 134 13 21 30 40 38 55 63 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 12 Giọng quê hương Đất quý, đất yêu Nắng phương Nam Người Tây Nguyên Người liên lạc nhỏ Hũ bạc người cha Đôi bạn Mồ côi sử kiện Hai Bà Trưng Ở lại khiến chiến khu Ông tổ nghề thêu Nhà bác học bà cụ Nhà ảo thuật Đối đáp với vua Hội vật Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử L3, T2 Cuộc chạy đua rừng Buổi học thể dục Gặp gỡ Lúc-xăm-bua Bác sĩ Y-éc-xanh Người săn vượn Cóc kiện trời Sự tích Cuội cung trăng Sự tích hồ Ba Bể Kể chuyện nghe, đọc: kể lại thơ “Nàng tiên ốc” lời em Kể chuyện nghe, đọc vể lòng nhân hậu Một nhà thơ chân Kể chuyện nghe, đọc tính trung thực Kể chuyện nghe, đọc lòng tự trọng Lời ước trăng Kể chuyện nghe, đọcvề ước mơ đẹp ước mơ viển vông, phi lý Kể chuyện chứng kiến tham gia ước mơ đẹp L4, T1 em bạn bè, người thân Bàn chân kì diệu Kể chuyện nghe, đọc người có nghị lực Kể chuyện chứng kiến tham gia thể tinh thần kiên trì vượt khó Búp bê ai? Kể chuyện nghe, đọc có nhân vật đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em Kể chuyện chứng kiến tham gia liên quan đến đồ chơi em bạn xung quanh Một phát minh nho nhỏ 78 86 95 104 114 122 132 141 15 24 33 42 51 59 67 82 90 99 107 114 124 132 18 29 40 49 58 69 80 88 107 119 128 138 148 158 167 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 13 Chuyện cổ tích lồi người Kể chuyện nghe, đọc người có tài Kể chuyện chứng kiến tham giavề người có khả sức khỏe đặc biệt mà em biết Con vịt xấu xí Kể chuyện nghe, đọc Kể chuyện chứng kiến tham gia ca ngợi đẹp hay phản ánh đấu tranh đẹp với xấu, thiện với ác Những bé không chết Kể chuyện nghe, đọc lòng dũng cảm L4, T2 Kể chuyện chứng kiến tham gia lòng dũng cảm Đơi cánh Ngựa Trắng Kể chuyện nghe, đọc du lịch hay thám hiểm Kể chuyện chứng kiến tham gia du lịch cắm trại mà em tham gia Khát vọng sống Kể chuyện nghe, đọc tinh thần lạc quan, yêu đời Kể chuyện chứng kiến tham gia người vui tính mà em biết Lý Tự Trọng Kể chuyện nghe, đọc anh hùng, danh nhân nước ta Kể chuyện chứng kiến tham gia việc làm tốt góp phần xậy dựng quê hương, đất nước Tiếng vĩ cầm Mỹ Lai Kể chuyện nghe, đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh Kể chuyện chứng kiến tham gia thể tình hữu nghị nhân dân ta với nhân dân nước nước mà em biết qua truyền hình, phim ảnh Cây cỏ nước Nam Kể chuyện nghe, đọc quan hệ ngưới với thiên nhiên L5, T1 Kể chuyện chứng kiến tham gia lần thăm cảnh đẹp địa phương em nơi khác Người săn nai Kể chuyện nghe, đọc có nội dung bảo vệ mơi trường Kể chuyện chứng kiến tham gia việc làm tốt em người xung quanh để bảo vệ môi trường Pa-xtơ em bé Kể chuyện nghe, đọc người góp sức chống lại đói nghèo, lạc hậu, hạnh phúc nhân dân Kể chuyện chứng kiến tham gia buổi sum họp đầm ấm gia đình Kể chuyện nghe, đọc người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác Chiếc đồng hồ L5, T2 16 25 37 47 58 70 79 89 106 117 127 136 146 156 18 28 40 48 57 68 79 88 107 116 127 138 147 157 168 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 Kể chuyện nghe, đọc gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh Kể chuyện chứng kiến tham gia (3 đề bài) Ông Nguyễn Khoa Đăng Kể chuyện nghe, đọc người góp sức bảo vệ trật tự, an ninh Kể chuyện chứng kiến tham gia việc làm tốt góp sức bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm , phố phường Vì mn dân Kể chuyện nghe, đọc truyề thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam Kể chuyện chứng kiến tham gia nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo nhân dân ta Lớp trưởng lớp Kể chuyện nghe, đọc nữ anh hùng người phụ nữ có tài Kể chuyện chứng kiến tham gia việc làm tốt em Nhà vô địch Kể chuyện nghe, đọc việc gia đình, nhà trường xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em trẻ em thực bổn phận với gia đình, nhà trường xã hội Kể chuyện chứng kiến tham gia (2 đề bài) 19 29 40 49 60 74 82 92 112 120 129 139 148 156 Phân môn Tập làm văn STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 14 Nội dung Kể ngắn theo tranh Kể ngắn theo câu hỏi Kể người thân Kể gia đình em Kể anh chị em Kể chuyện chứng kiến (viết) Kể gia đình Nghe – kể: Dại mà đổi Kể lại buổi đầu em học Nghe – kể: Không nỡ nhìn Kể người hàng xóm Nghe – kể: Tơi bác Nghe – kể: Giấu cày Nghe – kể: Kéo lúa lên Nghe – kể: Chàng trai làng Phù Ủng Nghe – kể: Nâng niu hạt giống Kể lại buổi biễu diễn nghệ thuật Nghe – kể: Người bán quạt may mắn SGK TV L2, T1 L2, T2 L3, T1 L3, T2 TRANG 62 69 85 110 126 132 28 36 52 61 69 120 128 138 12 30 48 56 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 VI Kể lại lễ hội Kể ngày hội Kể lại trận thi đấu thể thao Viết lại tin thể thao báo đài Viết trận thi đấu thể thao Nói, viết bảo vệ mơi trường Nghe – kể: Vươn tới Kể lại hành động nhân vật Kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật Cốt truyện Luyện tập xây dựng cốt truyện Đoạn văn văn kể chuyện Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện Luyện tập phát triển câu chuyện Mở văn kể chuyện Kết văn kể chuyện Kể chuyện (kiểm tra viết) Ôn tập văn kể chuyện Luyện tập giới thiệu địa phương Tóm tắt tin tức Luyện tập tóm tắt tin tức Một buổi sinh hoạt tập thể (văn bản) Kể chuyện (kiểm tra viết) Tập viết đoạn đối thoại 64 73 88 L4, T1 L4, T2 L5, T2 96 120 139 22 32 42 45 53 64 72 82, 84 91 112 122 124 132 19 63 72, 109 23 45 77, 85, 113 Phương pháp dạy văn kể chuyện cho HSTH Xuất phát từ định nghĩa đặc điểm văn kể chuyện câu chuyện có thực trình bày theo thứ tự thời gian, có hệ thống nhân vật tình tiết rõ ràng, chúng tơi đề xuất phương pháp dạy sau: Hệ thống hóa, khái qt hóa câu chuyện Theo chúng tơi, phương pháp tiền đề tạo điều kiện cho phương pháp tiến hành thuận lợi Bởi em nắm rõ hệ thống việc diễn câu chuyện theo trình tự xác định, khơng khó để em tiếp tục giáo viên tham gia hoạt động (như phân vai kể chuyện, đóng kịch, nêu đánh giá, suy nghĩ,…) nhằm hiểu kĩ nội dung câu chuyện a Sắp xếp kiện theo thứ tự Sau học xong câu chuyện, giáo viên đưa chi tiết (dưới dạng mệnh đề tranh ảnh) đảo lộn thứ tự xảy yêu cầu học sinh xếp lại cho thứ tự Sau giáo viên yêu câu học sinh đứng dậy kể lại câu chuyện lời 15 văn em tóm tắt câu chuyện Việc nhằm giúp em lần tổng quát lại nội dung câu chuyện, đồng thời dạy em biết hệ thống lại câu chuyện, việc xảy trước phải kể trước, phải kể theo thứ tự xảy ra, kể sai thứ tự gây khó hiểu cho người đọc (người nghe) Nếu em không xếp nghĩa em chưa nắm vững nội dung, giáo viên cần lần giúp em hệ thống hóa lại câu chuyện Ví dụ: “Bài văn bị điểm khơng” (Tiếng Việt 4, tập 1) Giáo viên yêu cầu: Các em xếp hành động sau theo thứ tự kể lại câu chuyện lời văn em Khi bạn hỏi: “Sao mày không tả bố đứa khác?” Cậu bé cúi đầu, hai giọt nước mắt chảy dài xuống má Cô hỏi, cậu im lặng, sau nói: “Thưa cơ, khơng có ba” Khơng viết hết nộp giấy trắng cho b Tìm thơ, hát, văn liên quan đến nội dung câu chuyện Ví dụ: Sau học “Những sếu giấy” (Tiếng Việt 5, tập 1), giáo viên kể thêm cho em câu chuyện liên quan đến học “Thế chiến thứ 2” (Tiếng Việt 5, tập 1), giới thiệu số hát có liên quan đến thời kì như: “Biết ơn chị Võ Thị Sáu, “Như có Bác Hồ ngày vui đại thắng”, … c Đặt hệ thống câu hỏi Đối câu chuyện, giáo viên nên lập bảng câu hỏi liên quan đến nội dung câu chuyện câu hỏi sách giáo khoa Các câu hỏi phải sát, hệ thống hóa chi tiết nội dung cần tìm hiểu (mà câu hỏi sách giáo khoa chưa đề cập đến); tránh hỏi lan man đến chi tiết khơng cần thiết Ví dụ: Văn “Ơng ngoại” (Tiếng Việt 3, tập 1) Ngoài câu hỏi sách giáo khoa: - Thành phố vào thu có đẹp? - Ơng ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị học nào? - Tìm hình ảnh đẹp mà em thích đoạn ơng ngoại dẫn cháu đến trường? - Vì bạn nhỏ gọi ơng ngoại người thầy Giáo viên đặt thêm câu hỏi như: 16 Trong câu chuyện có nhân vật nào? - Câu chuyện mà bạn nhỏ trải qua vào thời gian nào? - Bạn nhỏ chuyện kể chuyện gì? - Ơng ngoại dẫn bạn nhỏ đến thăm nơi nào? - Bạn nhỏ nhớ điều đời học sau này? - Trước học, người chuẩn bị cho em giống ông ngoại chuẩn bị cho bạn nhỏ câu chuyện? Kể chuyện nhiều hình thức a Kể chuyện kết hợp diễn tả hành động Đến tiết kể chuyện, để thay đổi khơng khí, thay kể lại lời, giáo viên vừa kể vừa minh hoạ vài hành động, cử chỉ, nét mặt Hơn nữa, giáo viên cho em chơi số trò chơi đơn giản "Xem hành động đốn nhân vật" Ví dụ: Sau cho em đọc “Bóp nát cam” (Tiếng Việt 2, tập 2), giáo viên diễn tả hành động nhân vật cho học sinh như: vua đưa tay đỡ Trần Quốc Toản đứng dậy, Trần Quốc Toản bóp nát cam,… u cầu em đốn hành động nhân vật xếp chúng theo trình tự thời gian, đồng thời đưa số câu hỏi nâng cao học như: - Vì Trần Quốc Toản lại giằng co với lính canh? - Trần Quốc Toản gặp vua để làm gì? - Vua nói gì, làm với Trần Quốc Toản? - Tại Trần Quốc toản lại bóp nát cam? b Kể chuyện phân vai Giáo viên cho em đọc thầm văn sau cho em đọc kể chuyện phân vai trước tìm hiểu nội dung câu chuyện văn có nhiều nhân vật lời đối thoại Giáo viên nên hướng dẫn em đọc diễn cảm, phù hợp với nhân vật phù hợp với hoàn cảnh phần câu chuyện Việc cho em tái lại câu chuyện thơng qua hình thức giúp hấp dẫn em đọc khơ khan, giúp em hòa vào câu chuyện, cảm nhận phần cảm xúc mà câu chuyện mang lại Ví dụ: Tập đọc “Một người trực sách” (Tiếng Việt 4, tập 1) Giáo viên chọn học sinh phân vai kể chuyện: người dẫn truyện, Tô Hiến Thành, Đỗ Thái Hậu Văn chia làm đoạn 17 - Đoạn đầu: đọc với giọng thong thả, rõ ràng - Đoạn hai: đọc to, rõ ràng, có nhấn mạnh - Đoạn ba phần đối thoại hai nhân vật: Tô Hiến Thành Đỗ Thái Hậu Đối với nhân vật Tô Hiến Thành, giáo viên hướng dẫn em đọc nhẹ nhàng, chậm rãi, thể ơng bị bệnh Ngồi giọng câu đối thoại điềm đạm toát lên dứt khoát, kiên định, làm toát lên phẩm chất trung thực vị quan Còn nhân vật Thái Hậu, giọng đọc cần phải nhẹ nhàng, chậm, rõ ràng thể cao quý Thái Hậu Ngay đoạn nhân vật Thái hậu ngạc nhiên, học sinh cần phải luyến láy đọc nhanh để thể rõ thái độ c Diễn kịch Giáo viên tổ chức cho học sinh đóng kịch tác phẩm có nhiều lời thoại, nhiều nhân vật, tình phức tạp để học sinh hiểu sâu học, hiểu nhân vật tình tiết câu chuyện Ánh mắt nhân vật có vai trò quan trọng, yếu tố để tạo dựng câu chuyện có hồn Nếu biết kết hợp hài hồ ánh mắt với động tác, điệu bộ, cử câu chuyện kể sống động, thu hút người xem Muốn làm điều đòi hỏi em phải nhập vai, phải hồ vào câu chuyện Vì em phải hiểu rõ tâm trạng vui buồn, hay tức giận, nhân vật đoạn chuyện, câu chuyện Học sinh cần tìm hiểu quan hệ nhân vật truyện với Muốn vậy, để thành công cho tiết dạy kể chuyện sau tiết học tập đọc, giáo viên cần dặn dò học sinh nhà đọc kĩ tìm hiểu tính cách nhân vật để chuẩn bị cho tiết học kể chuyện Ví dụ: Nếu tổ chức cho em đóng kịch “Văn hay, chữ tốt” (Tiếng Việt 4, tập 1), giáo viên cần khái quát cho em hiểu sơ qua tính cách, thái độ nhân vật Cao Bá Quát người nào, thái độ khẩn khoản bà cụ thể sao, thái độ vị quan đọc đơn chữ xấu Cao Bá Quát, Hỗ trợ, cung cấp cho em dụng cụ cần thiết em diễn kịch: đơn, viết mực, râu Cao Bá Quát,… d Làm thơ Đây yêu cầu tương đối khó học sinh tiểu học làm điều câu chuyện kể khơng trở nên sinh động mà làm giàu thêm vốn từ cho học sinh Bởi trẻ tập làm thơ bắt buộc em phải tư lựa chọn từ ngữ cho phù hợp, có lúc trẻ dùng từ sai, giáo viên trực tiếp sửa lại giải thích ý nghĩa từ cho học sinh, vốn từ vựng em phong phú Phương pháp nên sử dụng trẻ lứa tuổi cuối tiểu học vốn từ em tương đối nhiều em dễ tiếp thu phương pháp học tập 18 Ví dụ: Giáo viên làm mẫu cho học sinh đoạn thơ ngắn kể lại việc xảy sáng trước vào lớp để tạo hứng thú cho em Sáng sớm em tới trường Đã thấy cô lao công Đang loay hoay quét dọn Ngay ngồi hành lang Nghề lao cơng thế! Sáng chiều khơng ngơi nghỉ Gìn giữ vệ sinh chung Cho chúng em học tập, Và vui chơi Thầm thương cô cực nhọc Lấm giọt mồ hôi Lại gần em hỏi nhỏ Có cần cháu giúp khơng? Thường xuyên nhắc nhở, cho tập (theo cá nhân/nhóm) để em ý quan sát việc xung quanh mình, tìm hiểu trước kiện lịch sử quan trọng Ví dụ: - Trước học “Không nên phá tổ chim” (Tiếng Việt 1, tập 2), giáo viên nên đặt câu hỏi nhỏ: “Em quan sát nêu ngắn gọn em biết tổ chim nhà em em thấy đường?” Việc đặt câu hỏi khơi gợi trí tò mò em, lúc quan sát tổ chim, em hỏi người lớn tổ chim dùng để làm gì, có ích nào? Từ đó, học em cảm nhận nhiều sai cậu bé, rút kinh nghiệm cho thân không phá tổ chim - Trước học “Thái sư Trần Thủ Độ” (Tiếng Việt 5, tập 2), giáo viên nên đặt câu hỏi gợi mở: “Em biết thái sư Trần Thủ Độ? Hôm sau đến lớp, nói cho bạn nghe em biết nhé!” Ở lứa tuổi em, cần tìm hiểu thơng tin vấn đề, người đó, em thường hỏi người lớn tìm thơng tin mạng Vì thế, qua lời kể cha, mẹ (được ông, bà kể tốt nhất), em rõ chi tiết thông tin tiểu sử, chiến công em cảm nhận kính phục, biết ơn người kể thái sư Trần Thủ Độ Từ đó, học bài, em thấy ông vị tướng tài mà vị quan trực, cơng tư phân minh 19 Rèn luyện em sử dụng thành thạo từ ngữ miêu tả, từ nối thời gian để câu chuyện rành mạch, cụ thể… Giáo viên cho tập để em tìm từ miêu tả, từ nối thời gian Sau đó, u cầu em tìm từ đồng nghĩa/trái nghĩa để thay thế, so sánh nhận xét Ví dụ: Khi học “Hai chị em” (Tiếng Việt 1, tập 2) Trong có từ miêu tả: vui vẻ, buồn chán Từ đồng nghĩa “vui vẻ” là: hạnh phúc, vui mừng,… Đồng nghĩa với “buồn chán” là: buồn rầu, buồn tủi,…(giáo viên lưu ý nhấn mạnh “buồn chán” từ trái nghĩa “vui vẻ”) Giáo viên nhận xét việc tác giả sử dụng từ “vui vẻ”, “buồn chán” thích hợp nhất, thể trạng thái, cảm xúc hai chị em Trong có từ nối thời gian “một lát sau”, thay từ: lúc sau, lát sau, lúc sau,… Khuyến khích em sau câu chuyện, thể cảm xúc, đánh giá, suy nghĩ thân Sau học phù hợp, giáo viên chia lớp học thành nhóm nhỏ Các nhóm thảo luận cử đại diện đứng lên phát biểu cảm nghĩ nhóm vừa học Ví dụ: Khi học “Bài văn bị điểm không” (Tiếng Việt 4, tập 1), thông qua học, em rút học cho thân lòng trung thực Nếu nhóm có đề xuất việc thể lòng trung thực trường, lớp cộng điểm C Kết luận Qua q trình tiểu luận, chúng tơi rút kết luận sau: Văn kể chuyện chiếm số lượng lớn chương trình tiểu học nên việc dạy HSTH nhận biết nắm rõ văn kể chuyện (recount) biết cách kể lại câu chuyện xảy cách hoàn chỉnh điều cần thiết quan trọng Lượng thông tin, kiến thức học đa số lồng ghép vào câu chuyên nên em không nắm đặc điểm thể loại văn học khơng tiếp thu đầy đủ kiến thức học câu chuyện Điều gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng học tập mơn TiếngViệt học sinh Thật vậy, nói vai trò việc nắm thể loại văn bản, Lỗ Tấn nói: “Phân loại tác phẩm văn học có ích tìm hiểu văn chương.”1 Nếu nắm thể loại văn học học sinh dựa vào cấu trúc đặc điểm Lỗ Tấn toàn tập, 6, NXB Văn học nhân dân, 1981, tr.3 20 để tiếp cận cách xác tồn diện văn học, tránh tình trạng lấy đặc điểm yêu cầu thể loại tìm hiểu hay tiếp cận thể loại khác Mỗi giáo viên tham gia giảng dạy bậc tiểu học cần nắm vững đặc điểm cấu trúc thể loại văn văn kể chuyện để chọn cho biện pháp phù hợp với đối tượng học sinh phù hợp với điều kiện cụ thể sở vật chất đơn vị cơng tác để có lựa chọn cho biện pháp mang lại hiệu cao hoạt động giảng dạy Trong trình thực đề tài, cố gắng thể ý tưởng chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Song chúng tơi nhận thấy nội dung kiến thức phương pháp dạy học mà đưa đắn phù hợp với đặc điểm văn kể chuyện Chúng tơi mong có hội để tiếp tục nghiên cứu đề tài phạm vi rộng sâu 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thị Lanh (chủ biên) (2010), Tiếng Việt tập 2, SGK SGV, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2010), Tiếng Việt 2, 3, 4, Tập 2, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Trần Thị Thu Vân (2016), Cấu trúc văn sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học việc sử dụng cấu trúc văn dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học CÁC TRANG WEB http://www.chesterhillhighschool.com/c_and_a_text_types.php http://www.fe.hku.hk/telec/pgram/1-tt/a02-001.htm http://www.slideshare.net/indahpalguna/full-types-of-text 22 ... mắn SGK TV L2, T1 L2, T2 L3, T1 L3, T2 TRANG 62 69 85 110 126 132 28 36 52 61 69 120 128 138 12 30 48 56 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 VI Kể lại lễ hội... L2, T2 L3, T1 TRANG 54 63 72 81 90 99 108 117 126 135 144 1 53 14 33 41 49 57 64 79 86 105 1 13 120 130 84 92 102 109 126 134 13 21 30 40 38 55 63 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55... Khải mạng 32 36 37 38 39 40 41 10 Truyện dân gian Việt Nam Những mẫu chuyện lịch sử giới Hồng Thùy Nguyễn Đình Chính sưu tầm 151 98 34 46 51 118 63 22 28 32 36 41 50 98 118 136 25 36 59 104 115

Ngày đăng: 25/12/2017, 22:00

Mục lục

  • Giảng viên: Th.S Nguyễn Lương Như Hải

  • A. Đặt vấn đề

    • I. Định nghĩa

    • II. Đặc điểm/dấu hiệu nhận biết.

      • 1. Đặc điểm

      • 2. Dấu hiệu nhận biết

      • III. Cấu trúc văn bản kể chuyện

      • IV. Phân loại

        • 1. Kể chuyện cá nhân (personal recounts)

        • 2. Kể chuyện chính xác (accurate recounts)

        • 3. Kể chuyện văn học (literary recounts)

        • 4. Sự kiện lịch sử (history recounts)

        • V. Nhận diện văn bản trong SGK Tiếng Việt hiện hành theo thể loại

          • 1. Phân môn Tập đọc

          • 2. Phân môn Kể chuyện

          • 3. Phân môn Tập làm văn

          • VI. Phương pháp dạy văn bản kể chuyện cho HSTH

          • C. Kết luận

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

          • 2. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2010), Tiếng Việt 2, 3, 4, 5 Tập 1 và 2, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

          • CÁC TRANG WEB

          • 5. http://www.fe.hku.hk/telec/pgram/1-tt/a02-001.htm

          • 6. http://www.slideshare.net/indahpalguna/full-types-of-text

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan