Kế toán nguyên liệu, vật liệu “tại Chi nhánh Công ty Cổ phần VINACONEX Sài Gòn.doc

48 1K 1
Kế toán nguyên liệu, vật liệu “tại Chi nhánh Công ty Cổ phần VINACONEX Sài Gòn.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế toán nguyên liệu, vật liệu “tại Chi nhánh Công ty Cổ phần VINACONEX Sài Gòn

Trang 1

PHẦN MỞ ĐẦU

1 LỜI MỞ ĐẦU.

Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp luôn phải đối đầu vớimôi trường cạnh tranh khắc nghiệt Phần lớn khi đề cập đến vấn đề cạnhtranh, người ta thường xoay quanh vấn đề chất lượng và giá cả Để giữ vữngvị thế của mình trên thị trường doanh nghiệp phải không ngừng nghiên cứu tìmkiếm biện pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm với giá thành hợp lý

Giá thành là một chỉ tiêu chất lượng phản ánh và đo lường hiệu quả kinhtế của hoạt động kinh doanh, đồng thời giữ chức năng thông tin và kiểm tra vềchi phí giúp cho người quản lý có cơ sở để ra quyết định kinh doanh đúng đắn.Do đó, việc phân tích giá thành sản phẩm là cách tốt nhất để biết nguyên nhânvà nhân tố làm cho giá thành cao hay thấp so với mức dự kiến ban đầu, từ đónhà quản trị doanh nghiệp có những quyết định tối ưu hơn Trong đó, công táctổ chức kế toán được coi là công cụ quan trọng và hữu hiệu nhất trong toàn bộhệ thống thông tin Nó cung cấp thông tin cho bộ phận quản lý, làm cơ sở choviệc xác định cơ cấu sản phẩm, khai thác mọi khả năng tiềm tàng của doanhnghiệp.

2 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.

Trang 2

Các Nhà kinh doanh hiện nay thường bảo rằng: “ Chất lượng là một

trong những yếu tố hàng đầu trong sản xuất kinh doanh” Thật vậy, một

sản phẩm được tạo ra mà mẫu mã không bắt mắt, độ bền thấp và đặc biệt

là chất lượng không đảm bảo thì sẽ như thế nào? Nếu là người tiêu dùng

dễ tính như cách đây 5, 6 năm về trước thì có thể chấp nhận được, nhưng

hiện nay xu hướng tiêu dùng ngày càng nâng cao, người tiêu dùng ngày

càng khó tính đòi hỏi sản phẩm không những đẹp mà phải có chất lượng

Đất nước ta hiện nay đang thực hiện bước chuyển đổi nền kinh tế, việchiện đại hoá cơ sở hạ tầng đang diễn ra nhanh chóng ở khắp mọi nơi làm thayđổi bộ mặt đất nước từng ngày Vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là làm thếnào để quản lý có hiệu qủa , khắc phục tình trạng lãng, thất thoát vốn Trongđiều kiện sản xuất kinh doanh xây lắp phải trải qua nhiều khâu, thiết kế, lập dựtoán, thi công, nghiệm thu

Sự tồn tại của doanh nghiệp hiện nay phụ thuộc vào nhiều nhân tốnhưng điều tiên quyết là doanh nghiệp phải biết ứng xử giá cả một cách linhhoạt , biết tính toán chi phí bỏ ra, biết khai thác khả năng của mình để có thểlàm giảm chi phí đến mức thấp nhất để sau một chu kỳ kinh doanh sẽ thu

Section 2

Trang 3

được lợi nhuận tối đa Muốn vậy, doang nghiệp phải chú trọng vào công tácquản lý và sử nguyên vật liệu trong sản xuất, vì nguyên vật liệu chiếm một tỷtrọng khá lớn trong chi phí sản xuất của doanh nghiệp.

Với những lý do trên nên em chọn đề tài “ kế toán nguyên liệu, vật liệu “tại Chi nhánh Công ty Cổ phần VINACONEX Sài Gòn để làm chuyên đềnghiên cứu của mình

Với kiến thức trang bị còn hạn hẹp, thời gian nghiên cứu hạn chế nên sựkết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn trong tiểu luận còn nhiều thiếu sót Kínhmong sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô để tiểu luận này hoàn thiện hơn.

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Trang 4

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

4.1 Phương pháp thu thập số liệu:

Số liệu thứ cấp thu thập tại Chi nhánh Công ty Cổ phần VINACONEXSài Gòn.

4.2 Phương pháp xử lý số liệu:Phương pháp hạch toán kế toán.Phương pháp thống kê mô tả.

5 Ý nghĩa thực tiễn

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, việc nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh bằng cách phấn đấu hạ giá thành sản phẩm, tiết kiệm chiphí là một điều căn bản đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Đểđạt được hiểu quả đó nhà quản trị doanh nghiệp cần phải quan tâm đến việchoạch định, kiểm soát chi phí và tính giá thành.

Section 4

Trang 5

PHẦN NỘI DUNG

Chương 1: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VÀ VAI TRÒ CỦA NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH.

1.1.1 Khái niệm:

Nguyên vật liệu của doanh nghiệp là những đối tượng mua ngoài hoặctự chế dùng chủ yếu cho quá trình chế tạo ra các sản phẩm thông thường giátrị nguyên liệu, vật liệu chiếm tỷ lệ cao trong giá thành sản phẩm, do đó việcquản lý và sử dụng nguyên vật liệu có hiệu quả góp phần hạ thấp giá thànhsản phẩm, nâng cao hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh trong DoanhNghiệp.

1.1.2 Đặc điểm:

Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào tưng chu kỳ sản xuất và chuyển hóathành sản phẩm, do đó gía trị của nó là một trong những yếu tố hình thành giáthành sản phẩm.

1.1.3 Vai trò:

Trang 6

Nguyên vật liệu có vai trò rất quan trọng trong quá trình sản xuất tạo rasản phẩm Để có được những sản phẩm có chất lượng cao đòi hỏi phải lựachọn nguyên vật liệu tốt Vì nguyên vật liệu tham gia vào quá trình sản xuất,cấu thành thực thể vật chất, thực thể của sản phẩm.

1.1.4 Nguyên tắc kế toán:

a.Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên :

Là phương pháp theo dỏi và phản ánh thường xuyên liên tục có hệthống tình hình nhập xuất nguyên vật liệu trên sổ kế toán.

Theo phương pháp này các tài khoảng kế toán nguyên vật liệu đượcdùng để phản ánh số hiện có tình hình biến động của nguyên vật liệu Chonên giá trị của nguyên vật liệu tồn kho trên sổ kế toán có thể được xác định ởbất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán và được thể hiện qua công thức sau:

Cuối kỳ căn cứ vào số liệu kiểm kê thực tế của nguyên vật liệu tồn khođối chiếu với nguyên vật liệu tồn kho trên sổ kế toán.

b Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ:

Là phương pháp kế toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phảnánh giá trị tồn kho cuối kỳ của nguyên vật liệu trên sổ kế toán sau đó mới tínhtrị giá nguyên vật liệu xuất kho trong kỳ theo công thức:

Section 6

Giá trị Giá trị Giá trị Giá trịvật liệu tồn = vật liệu tồn + vật liệu nhập - vật liệu xuấtkho cuối kỳ kho đầu kỳ kho trong kỳ kho trong kỳ

Trang 7

Theo phương pháp này mọi sự biến động của nguyên vật liệu khôngtheo dỏi trên các tài khoản thuộc nhóm 15 mà theo dỏi ở nhóm 61.

Như vậy nhóm tài khoản 15 chỉ dùng để phản ánh số dư đầu kỳ và cuốikỳ của nguyên vật liệu, còn tình hình nhập xuất nguyên vật liệu được phản ánhở nhóm tài khoản 61.

1.2 PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ.1.2.1 Phân loại:

Có rất nhiều tiêu thức phân loại nguyên vật liệu,nhưng thông thường kếtoán sử dụng một số tiêu thức sau để phân loại nguyên vật liệu phục vụ choquá trình theo dõi và phản ánh trên các sổ kế toán khác nhau.

Nếu kế toán căn cứ váo tính năng sử dụng thì có thể chia nguyên vậtliệu thành các nhóm sau:

- Nguyên liệu, vật liệu chính: là những nguyên liệu, vật liệu cấuthành nên thực thể vật chất của sản phẩm như: sợi là nguyên vật liệu chínhtrong công nghiệp dệt, cây mía là nguyên vật liệu chính trong công nghiệp sảnxuất đường, sắt, thép trong công nghiệp cơ khí.

- Vật liệu phụ: là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sảnxuất không cấu thành nên thực thể vật chất của sản phẩm mà có thể kết hợp

Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị vật liệu xuất = vật liệu tồn + vật liệu nhập - vật liệu tồn kho trong kỳ kho đầu kỳ kho trong kỳ kho cuối kỳ

Trang 8

với nguyên vật liệu chính làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dạng bề ngoài,làm tăng thêm chất lượng, hoặc giá trị sử dụng của sản phẩm như: phẩm màulàm tăng vẻ đẹp cho vải…

- Nhiên liệu: là một loại vật liệu phụ có tác dụng cung cấp nhiệtlượng cho quá trình sản xuất Nhiên kiệu có thể tồn tại ở thể lỏng như: xăng,dầu, ở thể rắn như: các loại than đá, than bùn, ở thể khí như: gas .

- Phụ tùng thay thế: là những vật tư, sản phẩm dùng để thay thế,sửa chửamáy móc thiết bị, tài sản cố định, phương tiện vận tải… VD: các loạiốc, đinh, vít, bulong để thay thế, sửa chửa máy móc thiết bị, các loại vỏ, ruộtxe, khác nhau để thay thế trong các phương tiện vận tải…

- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: là những loại vật liệu, thiết bịdùng trong xây dựng cơ bản như: gạch, cát, đá, xi măng, sắt , thép, bột tréttường, sơn… Bao gồm cả thiết bị cần lắp và không cần lắp, công cụ, khí cụ, vàvật kết cấu dùng để lắo đặt vào công trình xây dựng như: các loại thiết bị điện(ổ điện, đèn điện,quạt, máy lạnh) các loại thiết bị vệ sinh (bồn tắm, bồn rửamặt…)

- Phế liệu: là những phần vật chất mà doanh nghiệp có thể thu hồiđược (bên cạnh các loại thành phẩm) trong quá trình sản xuất, kinh doanh củadoanh nghiệp như: sắt, thép vụn trong các công nghiệp cơ khí hoặc vải vụntrong công nghiệp may.

Section 8

Trang 9

Trường hợp căn cứ vào nguồn cung cấp kế toán có thể phân loạinguyên vật liệu thành các nhóm khác nhau như:

+ Nguyên vật liệu mua ngoài: là nguyên vật liệu do doanh nghiệp muangoài mà có, thông thường mua của các nhà cung cấp.

+ Vật liệu tự chế: là vật liệu do doanh nghiệp sản xuất ra và sử dụngnhư là nguyên liệu để sản xuất ra sản phẩm.

+ Vật liệu thuê ngoài gia công: là vật liệu mà doanh nghiệp không tựsản xuất, cũng không phải mua ngoài mà thuê các cơ sở gia công.

+ Nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh: là nguyên vật liệu do cácbên liên doanh góp vốn theo thoả thuận trên hợp đồng liên doanh.

+ Nguyên vật liệu được cấp: là nguyên vật liệu do đơn vị cấp trên cấptheo quy định.

1.2.2 Đánh giá:

Tính giá nguyên vật liệu là phương pháp kế toán dùng thước đó bằngtiền để thể hiện giá trị của nguyên vật liệu Trong quá trình nhập, xuất và tồnkho doanh nghiệp có thể sử dụng giá thực tế hoặc giá hạch toán.

a Giá thực tế của nguyên vật liệu khi nhập kho

Được xác định theo từng nguồn nhập và từng lần nhập - Nguyên vật liệu mua ngoài.

Giá Giá các khoản thuế chi phí các khoảnthực tế = hoá + không được + thu - đượcNhập kho đơn hoàn lại mua giảm trừ

Trang 10

- Nguyên vật liệu do Doanh Nghiệp tự sản xuất

- Nguyên vật liệu thuê ngòai gia công:

Giá trị thực tế vật liệu thuê ngoài gia công nhập lại kho bao gồm giá trịthực tế của vật liệu xuất ra để thuê ngoài gia công, chi phí gia công và chi phívận chuyển từ kho của doanh nghiệp đến nơi gia công về lại kho của doanhnghiệp.

- Nguyên vật liệu góp vốn liên doanh, góp vốn cổ phần.Trị giá thực tếnguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh, góp vốn cổ phần là giá thực tế đượccác bên tham gia góp vốn chấp thuận.

- Vật liệu được biếu tặng: Giá nhập kho là giá thực tế được xác địnhtheo thời gía trên thị trường.

b.Giá thực tế của nguyên vật liệu khi xuất kho:

Giá thực tế Giá thoả thuận giữa các Chi phí

Nhập kho = bên tham gia góp vốn + liên quan(nếu có)

Trang 11

Khi xuất kho nguyên vật liệu sử dụng chi quá trình sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp, kế toán có nhiệm vụ xác định trị giá thực tế của nguyên vậtliệu xuất dùng vì nguyên vật liệu được nhập kho ở những thời điển khác nhau,nên doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các phương pháp tính giá nguyênvật liệu xuất kho như sau:

- Phương pháp tính giá theo thực tế đích danh:

Theo phương pháp này giá thực tế đích danh được xác định là giá xuấtkho từng loại nguyên vật liệu theo giá thực tế của từng lần nhập, từng nguồnnhập cụ thể Phương pháp này thường được áp dụng đối với Doanh Nghiệpcó ít loại mặt hàng, các mặt hàng có giá trị lớn hoặc mặt hàng ổn định và nhậndiện được.

- Phương pháp nhập trước xuất trước:

Phương pháp này được dựa trên giả định là nguyên vật liệu được muatrước hoặc sản xuất trước thì được xuất kho trước và nguyên vật liệu còn lạicuối kỳ là số nguyên vật liệu được mua hoặc được sản xuất ở thời điểm cuốikỳ hoặc gần cuối kỳ.

- Phương pháp nhập sau xuất trước:

Phương pháp nhập sau xuất trước được áp dụng dựa trên giả định làhàng tồn kho được mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước và hàngtồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc được sản xuất trướcđó Theo phương pháp này thì giá trị của hàng tồn khó được tính theo giá của

Trang 12

lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàng tồn kho được tính theogiá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho.

- Phương pháp bình quân gia quyền:

Theo phương pháp này thì giá trị của từng loại hàng tồn kho được tínhtheo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tăng từ đầu kỳ và giá trị từngloại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ Giá trị trung bình có thểđược tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi nhập một lô hàng về, phụ thuộc vàotình hình của doanh nghiệp.

- Giá hạch toán:

Chỉ dùng trong kế toán chi tiết còn trong kế toán tổng hợp vẫn phảidùng giá thực tế cho nên doanh nghiệp cần phải điều chỉnh giữa giá hạch toánvà giá thực tế phương pháp điều chỉnh được tiến hành theo hai bước

Bước 1: Xác định hệ số chênh lệch giá.

Section 12

Trị giá hàng Số lượng Đơn hàng xuất = hàng xuất * giá trong kỳ trong kỳ bình quân Trị giá hàng tồn kho + Trị giá hàng nhậpĐơn giá đầu kỳ trong kỳbình quân =

gia quyền Số lượng hàng tồn + Số lượng hàng nhập đầu kỳ trong kỳ

Trị giá thực tế nguyên + Giá thực tế nguyên vật

Hệ số vật liệu tồn kho đầu kỳ liệu nhập kho trong kỳChênh lệch =

Giá Giá hạch toán nguyên + Giá hạch toán nguyên Vật liệu tồn kho đầu kỳ vật liệu nhập kho trong kỳ

Trang 13

Bước 2: Xác định giá trị thực tế nguyên vật liệu xuất trong kỳ

1.3 NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU.

Ghi chép phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua nguyên vậtliệu, tình hình nhập xuất tồn kho tính giá trị thực tế nguyên vật liệu.

Hướng dẫn kiểm tra các phân xưởng, các kho nguyên vật liệu, cácphòng ban thực hiện các chứng từ ghi chép ban đầu về nguyên vật liệu, mởcác sổ sách cần thiết đúng chế độ, đúng sổ sách

Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản các định mức dự trữ, các địnhmức tiêu hao nguyên vật liệu, phân bổ tình hình thu mua, bảo quản dự trữ vàsử dụng nguyên vật liệu.

1.4 THỦ TỤC QUẢN LÝ NHẬP XUẤT KHO NGUYÊN VẬT LIỆU.1.4.1 Thủ tục nhập kho:

Hợp đồng kinh tế (hóa đơn, phiếu nhập kho).

1.4.2 Thủ tục xuất kho:

Giá thực tế Giá hạch toán Hệ số nguyên vật liệu = nguyên vật liệu * chênh lệchxuất trong kỳ xuất trong kỳ giá

Trang 14

Giấy yêu cầu cấp vật tư, phiếu xuất kho.

1.4.3 Các chứng từ kế toán.

Kế toán tình hình nhập xuất kho nguyên vật liệu liên quan đến nhiều loạichứng từ lế toán khác nhau bao gồm:các chứng từ có tính chất bắt buộc vàcác chứng từ có tính chất hướng dẫn.Tuy nhiên dù là loại chứng từ nào cũngphải đảm bảo có đầy đủ các yếu tố và tuân thủ trình tự lập phê duyệt và luânchuyển chứng từ để phục vụ yêu cầu quản lý của các bộ phận có liên quan vàyêu cầu ghi sổ kiểm tra kế toán.

- Chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc:+Phiếu nhập kho (mẫu 01-VT)

+Phiếu xuất kho (mẫu 02 - VT)

+Phiếu xuất kho kim vận chuyễn nội bộ(mẫu 03-VT)

+Biên bản kiễm kê vật tư, sản phẩm, hàng hoa (mẫu 08-VT)+Hoá đơn kim phiếu xuất kho (mẫu 02-VT)

-Các chứng từ kế toán hướng dẫn:

+Phiếu xuất kho vật tư theo hạn mục (mẫu 04-VT)+Biên bản kiểm nghiệm vật tư (mẫu 05-VT)

+Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (mẫu 07-VT).

1.5 PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU.

Section 14

Trang 15

Được thực hiện đồng thời tại kho nguyên vật liệu và tại phòng kế toáncủa doanh nghiệp Tuỳ vào đặc điễm hoạt động và yêu cầu quản lý doanhnghiệp có thể sử dụng một trong ba phương pháp sau:

Trong cả ba phương pháp này, công việc của thủ kho không thay đổi chỉcó sự khác nhau trong việc thực hiện công việc tại phòng kế toán Cụ thể côngviệc được tiến hành như sau:

1.5.1 Phương pháp thẻ song song:Công việc tại kho

Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép hằng ngày, căn cứ vào các chứngtừ nhập xuất để ghi số lượng vào thẻ kho, cuối ngày tính ra số tồn kho củatừng loại vật liệu ngay trên các thẻ kho

Công việc tại phòng kế toán

Kế toán sử dụng sổ chi tiết vật liệu để ghi chép tình hình nhạp xuất tồnkho của từng loại vật liệu cả về số lượng và giá trị.

Hằng ngày hoặc định kỳ khi nhận được các chứng từ về nhập xuất vậtliệu do thủ kho chuyển tới, kế toán thủ kho kiểm tra ghi đơn giá và phản ánhvào sổ chi tiết, cuối tháng căn cứ vào sổ chi tiết để lập bảng tổng hợp tình hìnhnhập xuất tồn kho vật liệu.

Quy trình luân chuyển chứng từ và ghi chép:

Trang 16

Trong đó:

Ghi hàng ngày hoặc định kỳĐối chiếu kiểm tra

Ghi cuối kỳ

Ưu nhược điểm:

- Ưu điểm: phương pháp thẻ so sánh đơn giản, dễ dàng ghi chép & đối

chiếu, rất tiện lợi khi danh nghiệp xử lý công việc bằng máy tính.

- Nhược điểm: Ghi chép còn trùng lắp giữa kho & phòng kế toán, khối

lượng ghi chép quá lớn, công việc kiểm tra không thường xuyên mà chủ yếuvào cuối tháng do đó hạn chế chức năng kiểm tra của kế toán trong quản lý.

1.5.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển:Công việc tại kho

Section 16

Chứng từ nhập

Thẻ kho

Sổ chi tiết vật liệu

Chứng từ xuất

Dãy tổng hợp chi

Sổ cái

Trang 17

Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập xuất tồn kho củatừng loại vật liệu về mặt số lượng.

Công việc tại phòng kế toán.

Để theo dỏi từng loại vật kiệu nhập về số lượng & giá trị kế toán sử dụngsổ đối chiếu luân chuyển Sổ này có đặc điểm ghi chép là ghi chép một lần vàocuối tháng trên cơ sở trường hợp các chứng từ nhập xuất trong tháng & mỗiloại vật liệu ghi một dòng trên sổ đối chiếu luân chuyển.

Sơ đồ kế toán chi tiết theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển.

Ghi chú:

: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Đối chiếuThẻ

Chứng từ nhập Bảng kê nhập

Sổ đối chiếu

Chứng từ xuất Bảng kê xuất

Trang 18

Ưu, nhược điểm:

- Ưu điểm: Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển đơn giản, dễ dàngghi chép & đối chiếu.

- Nhược điểm: Tập trung công việc vào cuồi tháng qúa nhiều ảnh hưởngđến tính kịp thời và đầy đủ của việc cung cấp thông tin cho các đối tượng cónhu cầu sử dụng khác nhau.

1.5.3 Phương pháp sổ số dư:

Công việc tại kho

Hàng ngày hoặc định kỳ (2-5 ngày) sau khi ghi thẻ xong, thủ kho tập hợpchúng từ nhập, xuất, phát sinh trong kỳ và phân loại theo nhóm quy định Căncứ vào kết quả phân loại chứng từ, thủ kho lập phiếu giao nhận chứng từnhập, xuất ghi số lượng, số hiệu chứng từ của từng nhóm vật liệu xong đínhkèm theo phiếu nhập, xuất kho giao cho phòng kế toán.

Cuối tháng căn cứ váo thẻ kho, thủ kho ghi số lượng vật liệu tồn cuốitháng của từng loại vật liệu vào sổ số dư sau đó chuyển sổ cho phòng kế toán.Sổ số dư do phòng kế toán mở cho từng kho và dùng cho cả năm, giao chothủ kho trước ngày cuối tháng.

- Tại phòng kế toán:

Khi nhận chứng từ nhập, xuất ở kho, kế toán kiểm tra, phân loại chứngtừ và ghi giá hạch toán, tính tiền cho từng chứng từ, tổng cộng số tiền của cácchứng từ nhập xuất của từng nhóm vật liệu ghi vào cột số tiền trên phiếu giao

Section 18

Trang 19

nhận chứng từ ghi vào bảng luỹ kế nhập, luỹ kế xuất Sau đó căn cứ vàobảng luỹ kế nhập, luỹ kế xuất, dễ lập bảng tổng hợp nhập-xuất-tồn kho, bảngnày được mở cho từng kho Khi nhận sổ số dư, kế toán kiểm tra và ghi chỉ tiêugiá trị vào sổ số dư Sau đó đối chiếu sổ số liệu giữa bảng tổng hợp nhập-xuất-tồn kho với sổ số dư.

SƠ ĐỒ

Phiếu

Giấy giaoNhận chứng từ

Bảng luy kế nhập

hợp nhập- xuất -tồn

Phiếu xuất

Giấy giao nhận

xuất

Trang 20

Trong đó:

: Ghi hằng ngày

: Ghi cuối tháng :Đối chiếu

Ưu, nhược điểm:

Section 20

Trang 21

Chương 2: GIỚI THIỆU VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN VINACONEX SÀI GÒN

2.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH.2.1.1 Giới thiệu sơ lược:

Công ty cổ phần Vinaconex Sài gòn được thành lập theo giấy chứngnhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần số 5103000007 đăng ký lần đầungày 10/9/2002 do sở kế hoạch đầu tư tỉnh Đồng Tháp cấp.

Trụ sở hoạt động:

+ Nhà máy và văn phòng chính

Trang 22

Đại chỉ: Khu công nghiệp Trần Quốc Toản –TPCao lãnh –Đồng Tháp.

Điện thoại: 067 892 086 Fax: 067 892 059 Mã số thuế:1400438255

- Mệnh giá cổ phiếu:100.000VDN/CP

Đến ngày 31/12/2005:Cổ đông của công ty chỉ bao gồm

2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển công ty cổ phần Vinaconex Sài Gòn.

Cổ đông sáng lập Số cổ phiếu Số tiền (ĐVT:đồng) tham gia(%)Tỷ lệTổng công ty XNK xây

Trang 23

Được thành lập 27/9/1988 tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng ViệtNam (Vinaconex) tiền thân là công ty xây dựng và dịch vụ nước ngoài cónhiệm vụ quản lý cán bộ, công nhân ngành xây dựng làm việc ở các nướcBungaria, Tiệp Khắc, Liên Xô cũ và Iraq.

Ngày 20/11/1995 thừa ủy quyền của Thủ tướng chính phủ, Bộ trưởngbộ xây dựng đã có quyết định số 922/BXD-TCLD về việc thành lập tổng côngty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam (Vinaconex) theo mô hình tổng công ty90 với chức năng nhiệm vụ và phạm vi hoạt động rộng hơn.

Theo quyết định này tổng công ty được bộ xây dựng cho phép tiếp nhậnmột số Công ty xây dựng trực thuộc bộ về tổng Công Ty Chi nhánh Công tycổ phần Vinaconex Sài Gòn là một trong những chi nhánh của Công Ty xuấtnhập khẩu xây dựng Việt Nam.

Tiền thân của chi nhánh Công Ty cổ phần Vinaconex Sài Gòn là mộtCông Ty cổ phần bê tông và xây dựng Vinaconex19 Đầu năm 2005 cùng vớisự phát triển chung của toàn ngành cũng như sự phát triển của công ty, nhằmđáp ứng nhu cầu sản xuất và để mở rộng thị trường kinh doanh, doanh nghiệpđã trở thành chi nhánh của Công Ty Vinaconex Sai Gòn là Công Ty đại diện ởĐồng Tháp.

Trong suốt quá trình hoạt động Công Ty không ngừng đổi mới quy trìnhcông nghệ, nâng cao hiệu quả sản xuất Ngoài ra ban lãnh đạo Công Ty luônquan tâm tới đời sống cũng như lao động học tập của cán bộ công nhân viên,

Trang 24

tạo mọi điều kiện thuận lợi cho cán bộ công nhân viên đi học nâng cao trình độcông tác quản lý.

2.1.3 Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

a Chức năng hoạt động sản xuất kinh doanh:

- Thi công xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thôngthủy lợi, các công trình hạ tầng đô thị, cấp thoát nước, xử lý nước thảy và môitrường, thi công xây dựng các công trình đường dây trạm biến thế điện đến110kw, thi công xây dựng hệ thống kỷ thuật điện, cơ điện lạnh cho các côngtrình hoàn thiện trang trí nội ngoại thất.

- Đầu tư sản xuất, khai thác kinh doanh vật liệu xây dựng, đầu tưkinh doanh phát triển nhà, bất động sản, công tình kỷ thuật hạ tầng đô thị, khudân cư, khu công nhgiệp kinh doanh khách sạn, du lịch, kinh doanh vận tảithủy bộ, đầu tư xây dựng và quản lý các cô ng trình thuỷ lợi.

- Đầu tư sản xuất các loại cấu kiện bê tông, dự ứng lực, các sảnphẩm từ bê tông phục vụ cho dân dụng, công nghiệp, giao thông thuỷ lợi, sảnxuất lắp dựng các cấu thép các công trình công nghiệp và gia công cơ khí.

- Đầu tư trực tiếp hoặc liên doanh, hợp tác với các tổ chức kinh tếtrong và ngoài nước, nuôi trồng và sản xuất giống thuỷ hải sản, chế biến xuấtkhẩu thủy hải sản.

- Cung cấp tư vấn đấu thầu, thiết kế xây dựng, lập quản lý các dự ánxây dựng, công trình tưới tiêu và chuyển giao công nghệ

Section 24

Ngày đăng: 16/10/2012, 17:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan