Phân tích các Mô hình liên kết kinh tế khu vực. Liên hệ thực tiễn Việt Nam

23 340 1
Phân tích các Mô hình liên kết kinh tế khu vực. Liên hệ thực tiễn Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỰC Căn cứ vào đối tượng và mục đích của liên kết kinh tế có thể chia các liên kết thành 5 dạng như sau: 1.1. Khu vực mậu dịch tự do Là hình thức liên kết đầu tiên, cơ bản nhất trong 5 mô hình liên kết khu vực Khu vực mậu dịch tự do là một hình thức liên kết kinh tế mà các thành viên cùng nhau thỏa thuận thống nhất một số vấn đề nhằm mục đích tự do hóa trong buôn bán về một hoặc một số mặt hàng nhóm mặt hàng nào đó. Các thỏa thuận đó là: Giảm hoặc xóa bỏ hàng rào thuế quan và các biện pháp hạn chế số lượng đối với một phần các loại sản phẩm và dịch vụ khi buôn bán với nhau Tiến tới tạo lập một thị trường thống nhất về hàng hóa và dịch vụ Mỗi thành viên trong khối vẫn có quyền độc lập tự chủ trong quan hệ buôn bán với các quốc gia ngoài khối, tức là mỗi thành viên có thế có chính sách buôn bán ngoại thương riêng đối với các quốc gia ngoài khối Các liên kết kinh tế tiêu biểu thuộc khu vực mậu dịch tự do hiện nay: EFTA (European Free Trade Area) NAFTA (North American Free Trade Area) AFTA (ASEAN Free Trade Area) Ví dụ về Hiệp hội mậu dịch tự do châu Âu (EFTA): được thành lập ngày 3.5.1960 như một khối mậu dịch khác cho các nước châu Âu, do không đủ khả năng hoặc chọn không gia nhập Cộng đồng Kinh tế châu Âu(EEC) thời đó (nay là Liên minh châu Âu (EU)). Hiệp ước EFTA được ký ngày 4.1.1960 tại Stockholm bởi 7 nước bên ngoài EEC (gồm Áo, Đan Mạch, Na Uy, Bồ Đào Nha, Thụy Điển, Thụy Sĩ và Vương quốc Anh). Ngày nay chỉ còn Iceland, Na Uy, Thụy Sĩ và Liechtenstein vẫn còn là hội viên của EFTA (trong đó Na Uy và Thụy Sĩ là các hội viên sáng lập). Sau đó Hiệp ước Stockholm được thay thế bằng Hiệp ước Vaduz. Hiệp ước này cho phép tự do hóa việc buôn bán trong các nước hội viên. Ba nước hội viên EFTA là thành phần của Thị trường chung Liên minh châu Âu thông qua Thỏa ước về Khu vực kinh tế châu Âu (EEA), có hiệu lực từ năm 1994. Nước hội viên thứ tư của EFTA – Thụy Sĩ chọn ký kết một thỏa ước song phương với Liên minh châu Âu. Ngoài ra, các nước EFTA cũng ký chung các thỏa hiệp mậu dịch tự do với nhiều nước khác. Như vậy, EFTA mang đầy đủ đặc trưng của khu vực mậu dịch tự do: Cho phép hàng hóa dịch vụ di chuyển tự do trong nội bộ khối Hàng hóa dịch vụ được hưởng mức lãi suất thấp Xây dựng Hiệp định Hallmarking và Hiệp định kiểm tra dược phẩm, cả hai hiệp định này đều mở cửa cho các nước ngoài EFTA

ĐỀ BÀI: PHÂN TÍCH CÁC HÌNH LIÊN KẾT KINH TẾ KHU VỰC LIÊN HỆ VIỆT NAM MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾT KINH TẾ KHU VỰC 1.1 Khu vực mậu dịch tự 1.2 Liên minh thuế quan 1.3 Thị trường chung 1.4 Liên minh tiền tệ 1.5 Liên minh kinh tế 11 CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ VIỆT NAM 13 2.1 Nội dung hiệp định AFTA 13 2.2 .Tá c động AFTA hoạt động thương mại quốc tế 14 2.2.1 Tá c động tới thương mại cấu sản xuất 14 2.2.1.1 Đối với xuất .15 2.2.1.2 Đối với nhập 17 2.2.2 Tá c động tới thương mại 18 cấu sản xuất 2.2.3 Tá c động tới đầu tư nước 19 2.2.4 Tá c động tới nguồn thu ngân sách 20 2.2.5 N âng cao lực 20 cạnh tranh CHƯƠNG 1: CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾT KINH TẾ KHU VỰC Căn vào đối tượng mục đích liên kết kinh tế chia liên kết thành dạng sau: 1.1.Khu vực mậu dịch tự Là hình thức liên kết đầu tiên, hình liên kết khu vực Khu vực mậu dịch tự hình thức liên kết kinh tế mà thành viên thỏa thuận thống số vấn đề nhằm mục đích tự hóa bn bán mặt hàng/ nhóm mặt hàng Các thỏa thuận là: - Giảm xóa bỏ hàng rào thuế quan biện pháp hạn chế số lượng phần loại sản phẩm dịch vụ buôn bán với - Tiến tới tạo lập thị trường thống hàng hóa dịch vụ - Mỗi thành viên khối có quyền độc lập tự chủ quan hệ buôn bán với quốc gia ngồi khối, tức thành viên có sách bn bán ngoại thương riêng quốc gia khối Các liên kết kinh tế tiêu biểu thuộc khu vực mậu dịch tự nay: EFTA (European Free Trade Area) NAFTA (North American Free Trade Area) AFTA (ASEAN Free Trade Area) Ví dụ Hiệp hội mậu dịch tự châu Âu (EFTA): thành lập ngày 3.5.1960 khối mậu dịch khác cho nước châu Âu, không đủ khả chọn không gia nhập Cộng đồng Kinh tế châu Âu(EEC) thời (nay Liên minh châu Âu (EU)) Hiệp ước EFTA ký ngày 4.1.1960 Stockholm nước bên EEC (gồm Áo, Đan Mạch, Na Uy, Bồ Đào Nha, Thụy Điển, Thụy Sĩ Vương quốc Anh) Ngày Iceland, Na Uy, Thụy Sĩ Liechtenstein hội viên EFTA (trong Na Uy Thụy Sĩ hội viên sáng lập) Stockholm thay Hiệp ước Vaduz Sau Hiệp ước Hiệp ước cho phép tự hóa việc bn bán nước hội viên Ba nước hội viên EFTA thành phần Thị trường chung Liên minh châu Âu thông qua Thỏa ước Khu vực kinh tế châu Âu (EEA), có hiệu lực từ năm 1994 Nước hội viên thứ tư EFTA – Thụy Sĩ chọn ký kết thỏa ước song phương với Liên minh châu Âu Ngoài ra, nước EFTA ký chung thỏa hiệp mậu dịch tự với nhiều nước khác Như vậy, EFTA mang đầy đủ đặc trưng khu vực mậu dịch tự do: - Cho phép hàng hóa dịch vụ di chuyển tự nội khối - Hàng hóa dịch vụ hưởng mức lãi suất thấp - Xây dựng Hiệp định Hallmarking Hiệp định kiểm tra dược phẩm, hai hiệp định mở cửa cho nước EFTA  Ưu điểm, nhược điểm khu vực Mậu dịch tự do: - Ưu điểm: + Các hiệp định thương mại tự tạo tác động tích cực mặt kinh tế Nhờ vào việc cam kết dỡ bỏ rào cản thương mại, doanh nghiệp nước thành viên phép tự trao đổi bn bán hàng hóa, khơng bị đánh thuế, không bị áp hạn ngạch số thủ tục phức tạp khác mà doanh nghiệp quốc gia khác tự trao đổi bn bán hợp tác Kim ngạch xuất từ tăng lên kéo theo thu nhập phát triển GDP nước này, thúc đẩy kinh tế phát triển Việc xóa bỏ hàng rào thương mại tạo cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp thị trường rộng lớn Để cạnh tranh doanh nghiệp thúc đẩy mở rộng quy mơ, cắt giảm chi phí, tăng doanh số, đa dạng hóa sản phẩm, cắt bỏ hoạt động hiệu quả, xây dựng hệ thống nhân công làm việc nghiêm túc, hiệu Từ đó, khơng làm cho doanh nghiệp phát triển mà mang lại cho thị trường tấp nập, lựa chọn đa dạng tốt cho người tiêu dùng Một FTA hình thành thúc đẩy dòng đầu tư nội địa nước ngồi, dòng đầu tư thành viên FTA bên FTA Ngồi ra, FTA tạo hội cho nước thành viên chia sẻ chuyển giao công nghệ cho thuận lợi Cũng thông qua việc trở thành đối tác tạo hội cho quốc gia học hỏi, rút kinh nghiệm, phát triển hiệu quả, nâng cao suất lợi nhuận + Các hiệp định thương mại tự tạo tác động tích cực mặt phi kinh tế Đó hiệu ứng hòa bình trị an ninh Khi hai quốc gia có mối quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại gần gũi làm gia tăng lòng tin bên từ tăng cường quan hệ đối ngoại, trì hòa bình an ninh trị Ngồi quốc gia hợp tác, phát triển nâng cao vị vai trò tầm ảnh hưởng trường quốc tế - Nhược điểm: Xuất hiệu ứng chệch hướng thương mại Khi nhóm nước hình thành khu vực thương mại tự vấn đề sách nảy sinh: nhập từ nước ngồi khối xâm nhập vào nước có thuế quan cao thơng qua nước có thuế quan thấp khu vực Hiện tượng gọi chệch hướng thương mại Thông thường, quốc gia áp dụng mức thuế tất quốc gia khác, liền có xu hướng nhập hàng hóa từ nơi có giá rẻ nhất, mang lại hiệu cao Tuy nhiên, hiệp định thương mại song phương hay khu vực trong khu vực thương mại tự kí kết, tạo nên khác biệt mức thuế, hàng hóa quốc gia tham hiệp định trở nên rẻ so với hàng hóa quốc gia bên ngồi Chính điều gây tượng chệch hướng thương mại, quốc gia có xu hướng chuyển việc nhập hàng hóa từ nước bạn hàng quen thuộc sang nước nằm hiệp định Hiện tượng gây thiệt hại cho nước thành viên hiệp định hay khu vực thương mại tự Chệch hướng thương mại hướng quốc gia lựa chọn sản phẩm từ nước hiệp định khu vực thương mại tự lợi giá rẻ khơng hồn tồn có sức cạnh tranh sản phẩm tương tự từ nước bên ngồi khu vực, khơng phải thành viên Những nước sản xuất hiệu bị thị trường chênh lệch thuế 2.2 Liên minh thuế quan (Custom Union) - Là hình thức liên kết cao khu vực mậu dịch tự - Mục đích: Tăng cường mức độ hợp tác thành viên - Hoạt động: Các quốc gia thành viên áp dụng sách thuế quan chung với quốc gia thành viên (Xóa bỏ thuế quan hạn chế mậu dịch quốc gia thành viên) - Ví dụ: Cộng đồng kinh tế Châu Âu trước năm 1992 - Kết quả: + Tích cực: Thương mại tự do-các trở ngại nước thành viên đc xóa bỏ + Tiêu cực: Làm thay đổi cấu thương mại quốc tế xóa bỏ thuế quan nội khối làm HH nước thành viên rẻ so vs phần HH lại TG, - Do đó, hình thành xu hướng: + Tạo lập thương mại + Chuyển hướng thương mại a, LMTQ với xu hướng tạo lập thương mại - Là trường hợp phần sản xuất nội địa với chi phí cao nước thành viên thay nhập với chi phí thấp từ nước thành viên khác - Ví dụ minh họa: Giả sử: +TG có quốc gia A,B,C +Chi phí đơn vị hàng hóa X đc sản xuất nước 10 USD, USD, USD C nước hiệu việc sản xuất hàng hóa X Trong điều kiện tự thương mại A có ý định nhập hàng hóa X từ C Tóm tắt: Bảng 1: Liên minh thuế quan với xu hướng tạo lập thương mại Quốc gia Chi phí sản xuất bình(USD) Nước A đánh trung thuế Chi phí sau nhập nước A 100% nước B liên kết với A 10 10 10 B 16 C 12 12 - Tác động: + Hàng hóa trao đổi nước thành viên tăng lên số lượng phạm vi Giá thấp người tiêu dùng lợi + Sản xuất có hiệu + Sử dụng nguồn lực có hiệu + Chính phủ nguồn thu thuế b, LMTQ với xu hướng chuyển hướng thương mại - Khái niệm: Là trường hợp nhập với chi phí thấp nước thành viên từ phần lại giới thay nhập với chi phí cao từ nước thành viên khác - Ví dụ: Vẫn ví dụ giả sử mức thuế quan ban đầu nước A áp dụng 50% Khi đó: + Nếu A B chưa liên kết với nước A tiếp tục nhập từ nước C với chi phí USD + Sau A B hình thành liên minh thuế quan chi phí nhập từ nước B C USD USD A chuyển sang nhập từ nước đồng minh Trao đổi thương mại chuyển hướng từ nguồn cung cấp rẻ ( tức nước C + USD thuế) sang nguồn cung cấp với chi phí cao ( tức nước C USD) Tóm tắt: Bảng 2: Liên minh thuế quan với chuyển hướng thương mại Quốc gia CPSX trung bình A đánh thuế nhập Chi phí sau A (USD) 50% B liên kết với A 5 B C 4.5 4.5 - Tác động + Đem lại lợi ích cục cho quốc gia nội liên minh + Xét cách tổng thể phạm vi TG,LMTQ cục giảm phúc lợi chung TG c, LMTQ với tạo lập thương mại chuyển hướng thương mại - Sx,Dx đường cung cầu HH X quốc gia A - Đường cung B C PBPB,PCPC: co dãn, nằm ngang - Thu nhập CP nước A từ thuế nhập khẩu: c+e (A nhập X từ C) - Tạo lập thương mại:1 phần sản xuất nội địa QG A (Q1-Q3) thay nhập từ nước đồng minh B - Tiêu dùng hh X nước A tăng (Q2-Q4) => Giá nước A giảm ( sau thành lập liên minh thuế quan với B).=> Tác động tích cực  Tác động PLXH: Tiêu dùng A tăng Q2->Q4 Thặng dư tiêu dùng : S(a+b+c+d) Mức giảm thặng dư là: S(a) Chính phủ phần thuế thu nhập từ thuế nhập hh X: S(c) Lợi ích ròng xã hội: + S(b): Lợi ích đạt thu hẹp phần sx nước hiệu thay nhập với chi phí thấp + S(d): Kết việc phân bổ lại chi phí tiêu dùng cách hợp lý Mà S(e) biểu diễn phần thuế quan nhập hàng hóa X A bị Do tác động ròng là: S((b+d)-e) Kết luận: Tác động việc gia nhập liên minh thuế quan phụ thuộc tương quan vào tạo lập thương mại tác động chuyển hướng thương mại Tham gia liên minh thuế quan luôn lựa chọn tốt quốc gia so với không tham gia liên minh thuế quan d, Các lợi ích khác từ liên minh thuế quan - Tiết kiệm chi phí giao dịch, vận chuyển, chi phí thuế quan quan hệ thương mại nước thành viên - Tạo nên ổn định tương đối xuất nhập nước thành viên - Tăng cường chun mơn hóa quốc tế hợp tác hóa sản xuất - Các liên minh thuế quan có điều kiện thuận lợi đàm phán thương mại quốc tế với phần lại giới - Nếu liên minh thuế quan mà loại trừ hàng rào thương mại quốc gia thành viên mà không làm tăng hàng rào thương mại phần lại giới hành động hướng tới thương mại tự làm tăng phúc lợi quốc gia thành viên thành viên 2.3 Thị trường chung - Là liên kết quốc tế mức độ cao liên minh thuế quan, bao gồm nhiều nước tất nước bn bán sở bình đẳng - Các đặc trưng + Xóa bỏ trở ngại liên quan đến q trình bn bán: thuế quan, hạn ngạch, giấy phép,… + Xóa bỏ trở ngại cho trình tự di chuyển tư bản, sức lao động,… + Lập sách ngoại thương thống quan hệ với nước khối + Trường hợp: Thị trường chung Nam Mỹ (The Southern Common Market – MERCOSUR) Thị trường chung Đông Nam Phi (The Common Market of Eastern and Southern Africa – COMESA), Thị trường chung A Rập ( Arab Common Market)  Điểm mạnh, điểm yếu - Điểm mạnh + Nhân tố sản xuất, hàng hóa dịch vụ quyền tự di chuyển + Có sách thương mại chung + Thương mại tự nội khối - Điểm yếu + Chưa có sách tiền tệ tài khóa chung Ví dụ thị trường chung Nam Mỹ: - Ra đời vào ngày 26/3/1991 hiến chương Mercosur bốn nước Achentina, Braxin, Paragoay Urugoay Có thành viên hợp tác bao gồm: Bolivia, Chile, Colombia, Ecuador, Peru ( ngày 2/12 Venezuela bị ngừng thực quyền với tư cách thành viên Mercosur ) - Với mục tiêu xóa bỏ hàng rào thuế quan, tạo khu vực buôn bán tự do, thúc đẩy phát triển kinh tế nước thành viên, nhằm đối phó tác động tiêu cực mặt trái xu tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ 10 - Vào tháng 1/1995 MERCOSUR thật trở thành liên minh thuế quan sau xóa bỏ thuế quan cho 90% số hàng hóa bn bán nội địa khối áp dụng mức thuê quan thơng cho 85% số hàng hóa nhập bên khối  Điểm mạnh, điểm yếu - Điểm mạnh: + Mercosur bao trùm không gian rộng 17.320.270 km2, gần toàn lục địa Nam Mỹ, gồm 365.555.352 dân (tính thành viên liên kết), với tổng sản phẩm nội địa (theo PPP) năm 2007 ước tính 3,07 nghìn tỷ dollar Mỹ, bình qn đầu người 12.389 dollar Từ ta thấy khối liên minh có vị sức mạnh kinh tế lớn + Từ năm 1990 đến 1997, tổng kim ngạch bn bán nội khối tăng bình quân 22%/năm, từ 4,1 tỷ USD lên 20,8 tỷ USD; đầu tư nước ngồi tăng trung bình 33%/năm kim ngạch ngoại thương tăng từ lên 25% - Điểm yếu: + Khủng hoảng nước thành viên để lại tác động tiêu cực tới nước thành viên khác Ví dụ khủng hoảng kinh tế trầm trọng Argentina (1998 - 2002) tác động tiêu cực đến kinh tế nước thành viên khác Brazil, Paraguay hoạt động thương mại, đầu tư vào khu vực MERCOSUR + Năm 1999 Braxin phá giá đồng nội tệ mình, Mercosur bắt đầu hứng chịu trích mạnh mẽ: trao đổi thương mại q trình hội nhập khơng có tiến triển + Tổ chức Liên hiệp Hải quan chưa hoàn thiện sách thuế nhập chung khơng bao gồm tất loại hàng hóa; khơng có chế thu phân chia đồng bộ; tồn tình trạng đánh thuế lần thuế nhập 2.4 Liên minh tiền tệ - Đây hình thức liên kết kinh tế nhằm tiến tới thành lập Liên minh kinh tế - Các đặc trưng Liên minh tiền tệ: + Hình thành đồng tiền chung thống thay cho đồng tiền riêng nước thành viên + Thống sách lưu thông tiền tệ + Xây dựng hệ thống ngân hàng chung thây cho ngân hàng trung ương nước thành viên 11 + Xây dựng sách tài chính, tiền tệ, tín dụng nước ngồi Liên minh tổ chức tài quốc tế Liên minh châu Âu (EU) : gồm có 27 thành viên (Đan Mạch chuẩn bị tổ chức trưng cầu dân ý việc rời khỏi EU), có 17 quốc gia tham gia Liên minh tiền tệ ( Estonia vào năm 2011) - Quá trình hình thành liên minh kinh tế tiền tệ (EMU) gồm giai đoạn: + Giai đoạn từ 1-7-1990 đến 31-12-1993 với nhiệm vụ phối hợp sách tiền tệ sách kinh tế nước, giúp nước đạt tiêu để nhập khu vực đồng EURO cụ thể hoàn chỉnh thị trường chung châu Âu đặc biệt hoàn chỉnh q trình lưu thơng tự vốn, đặt kinh tế quốc gia giám nhiều bên, phối hợp sách tiền tệ nước phạm vi "uỷ ban thống đốc ngân hàng trung ương để ổn định tỷ giá đồng tiền" + Giai đoạn 2: từ 1-1-1994 đến 1-1-1999 nhiệm vụ giai đoạn tiếp tục phối hợp sách kinh tế, tiền tệ mức cao hơn, để chuẩn bị điều kiện cho đời đồng EURO Trong giai đoạn, tiêu thức gia nhập EMU rà soát lại cách kỹ lưỡng nước để đến cuối giai đoạn định cụ thể nước gia nhập EMU Đồng thời thành lập viện tiền tệ châu Âu, với nhiệm vụ thực số sách tiền tệ chung để ổn định giá tạo điều kiện chuẩn bị cho đời vận hành đồng EURO Đây bước chuyển tiếp để đưa ngân hàng trung ương châu Âu ECB hoạt động cuối giai đoạn + Giai đoạn từ 1-1-1999 đến 30-6-2002 với nội dung cho đời đồng EURO, cơng bố tỷ giá chuyển đổi thức đồng EURO đồng tiền quốc gia - Các tiêu chuẩn để tham gia EMU: + Tỷ lệ lạm phát không vượt mức 1,5% mức lạm phát bình qn nước có số lạm phát thấp + Mức lãi suất dài hạn không vượt 2% mức lãi suất dài hạn trung bình ba nước có mức lãi suất dài hạn thấp + Mức bội chi ngân sách không vượt 3% GDP 12 + Đồng tiền quốc gia phải thành viên chế tỷ giá châu Âu (ERM) hai năm trước gia nhập liên minh kinh tế tiền tệ không phá giá tiền tệ so với đồng tiền khác  Điểm mạnh, điểm yếu - Điểm mạnh: + Thị trường chung châu Âu trở nên đồng hiệu hơn: đồng EURO thay cho đồng tệ thị trường vốn thị trường trứng khốn châu Âu, từ canh tranh thị trường thương mại, thị trường vốn thị trường chứng khoán liệt Phạm vi thị trường mở rộng sau thống giá Các doanh nghiệp phải cấu lại xu hướng sáp nhập quy lớn diễn mạnh từ khởi đầu cho việc tăng suất lao động khả cạnh tranh hãng thị trường + Tiết kiệm chi phí giao dịch ngoại hối:EURO làm biến nghiệp vụ giao dịch ngoại hối trực tiếp đồng tiền nội khối giao dich gián tiếp qua USD + Khuyến khích đầu tư , kích thích tăng trưởng kinh tế:vì lãi suất dài hạn nước thành iên không cao 2% so với mức bình quân ba nước có mức lãi suất thấp nên lãi suất nước sau tham gia EURO có xu hướng giảm xuống + Tăng cường hoạt động thương mại nước thành viên - Điểm yếu: + Chịu chi phí mát đầu tư thiết bị ,cơ cấu lại hệ thống ngân hàng, thông tin + Mất khả thoát khỏi khủng hoảng từ đường đơn phương giảm giá định giá lại đồng tiền quốc gia Ví dụ, vấn đề khoản bội chi ngân sách khổng lồ Hi Lạp (khoảng 13% GDP vào năm 2010), xử lý việc hạ giá đồng nội tệ Nhưng Hi Lạp gia nhập EU nên điều khơng thể thực Và vậy, Hi Lạp tránh khỏi việc phải thực sách tiết kiệm ngân sách khoản vay nợ lớn từ nước khác liên minh tiền tệ để trang trải khoản nợ quốc gia (vào khoảng 400 tỷ Euro, nhận nhiều gói cứu trợ từ EU, nợ Hi Lạp 13 năm 2013 lên mức khoảng 158% GDP) Để đảm bảo cho ổn định đồng tiền Euro chung tình hình nghiêm trọng Hi Lạp gây nên, nước khác liên minh phải tìm kiếm nguồn vốn vay mà khơng thể tn thủ sách ngân sách quốc gia mình, việc mà họ không hứng thú + Hi sinh quyền tối cao đồng tiền quốc gia 2.5 Liên minh kinh tế - Khái niệm + Liên minh kinh tế Là thị trường chung (hàng hóa, dịch vụ, lao động vốn di chuyển tự do, nước có biểu thuế quan chung nước thành viên) + Ở đây, nước thống sách kinh tế, tài tiền tệ, phối hợp điều chỉnh cán cân tốn - Đặc trưng + Xây dựng hình thành hệ thống luật pháp tiêu chuẩn áp dụng cho tất nước thành viên nhằm đảm bảo lưu thơng tự người, hàng hóa, dịch vụ vốn + Tối thiểu việc kiểm tra giấy tờ công dân quốc gia thành viên qua biên giới + Xây dựng lên quy định xuất – nhập khẩu, thuế quan nước thành viên riêng với nước thành viên Liên minh kinh tế Á- Âu ( EAEU )  Điểm mạnh, điểm yếu: - Điểm mạnh : + Tạo môi trường thuận lợi cho việc tăng cường phát triển cho nước thành viên + Tự luân chuyển hàng hóa, tư bản, dịch vụ định cư cung cấp hệ thống chun chở chung, chung sách nơng nghiệp lượng tạo điều kiện đẩy mạnh hoạt động xuất-nhập 14 + Thu hút nhiều đầu tư từ nước ngoài, tăng cường phát triển + Các nước EAEU hỗ trợ phát triển kinh tế - Điểm yếu: + Do phát triển không đồng thành viên gây mâu thuẫn phát sinh trước vấn đề bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ +Rủi ro hệ thống nước thành viên gặp rủi ro lớn +Khả cao khủng bố, chiến tranh cho việc sách tự hóa việc lại, định cư, 15 CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ VIỆT NAM Việt Nam gia nhập ASEAN năm 1995 Với tư cách thành viên ASEAN, Việt Nam chấp nhận tham gia vào khu vực mậu dich tự do/tự thương mại ASEAN (ASEAN Free Trade Area) hay viết tắt AFTA vào tháng 12 năm 1995 bắt đầu thực cam kết vào tháng năm 1996 2.1 Nội dung hiệp định AFTA AFTA hình thành sở Hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (Common Effective Preferential Tariff - CEPT) Nghĩa vụ nước thành viên tham gia Hiệp định thực việc cắt giảm xóa bỏ thuế quan theo lộ trình chung có tính đến khác biệt trình độ phát triển thời hạn tham gia nước thành viên Theo cam kết, nước thành viên phải giảm thuế nhập xuống 0-5% vòng 10 năm Theo đó, nước thành viên cũ ASEAN, gồm Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippine, Singapore Thái Lan hoàn thành việc cắt giảm thuế quan xuống 0-5% vào 2003 Việt Nam 2006 Tuy nhiên, để theo kịp xu hội nhập khu vực tồn cầu hóa, nước ASEAN cam kết xóa bỏ hồn tồn thuế quan vào năm 2010 ASEAN 2015 có linh hoạt đến 2018 nước thành viên Lào, Campuchia, Myanmar Việt Nam Như đến 2015, Việt Nam xóa bỏ thuế quan với mặt hàng Các nước ASEAN cam kết đẩy nhanh tiến trình hội nhập ASEAN 12 lĩnh vực ưu tiên gồm gỗ, ôtô, cao su, dệt may, nông nghiệp, thủy sản, điện tử, công nghệ thông tin, y tế, vận tải hàng không, du lịch dịch vụ logistics, theo thuế quan xóa bỏ sớm năm, vào năm 2007 ASEAN 2012 nước CLMV Để thực việc cắt giảm thuế quan, nước phải phân loại tất hàng hóa vào danh mục sau: Danh mục giảm thuế (IL), danh mục tạm thời chưa giảm thuế (TEL), danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL), danh mục nông sản chưa chế biến nhạy cảm (SEL) Danh mục giảm thuế (IL) bao gồm mặt hàng cắt giảm thuế quan để đến hoàn thành CEPT có thuế suất 0-5% Ngay sau ký CEPT, nước ASEAN phải đưa IL để bắt đầu giảm thuế quan từ năm 1993 Trên thực tế, mặt hàng IL thực phải giảm thuế quan, có mặt hàng trước đưa vào IL có thuế suất 5%, chí 0% 16 Danh mục loại trừ tạm thời (TEL) bao gồm mặt hàng chưa đưa vào giảm thuế quan ngay, nước thành viên ASEAN phải dành thêm thời gian để điều chỉnh sản xuất nước thích nghi với mơi trường cạnh tranh quốc tế gia tăng Sau ba năm kể từ tham gia CEPT, nước ASEAN phải bắt đầu chuyển dần mặt hàng từ TEL sang IL, tức bắt đầu giảm thuế quan mặt hàng Quá trình chuyển từ TEL sang IL phép kéo dài năm, năm phải chuyển 20% số mặt hàng Điều có nghĩa đến hết năm thứ tám IL mở rộng bao trùm tồn TEL, TEL khơng tồn Khi đưa mặt hàng vào IL, nước đồng thời phải lịch trình giảm thuế quan mặt hàng hồn thành CEPT Danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL) bao gồm mặt hàng khơng có nghĩa vụ phải giảm thuế quan Các nước thành viên ASEAN có quyền đưa danh mục mặt hàng nhằm bảo vệ an ninh quốc gia, đạo đức xã hội, bảo vệ sức khỏe người, động thực vật; bảo tồn giá trị văn hóa, lịch sử, khảo cổ GEL khơng phải Danh mục mặt hàng Chính phủ cấm nhập (NK) Một số mặt hàng có GEL NK bình thường, khơng hưởng thuế suất ưu đãi mặt hàng danh mục giảm thuế Danh mục sản phẩm nông sản chưa chế biến nhạy cảm nhạy cảm cao (SEL) sản phẩm thực theo lịch trình giảm thuế giới hạn riêng, nước ký Nghị định thư xác định việc thực cắt giảm thuế cho sản phẩm Thời gian cắt giảm từ 1/1/2001 đến 1/1/2010, mức thuế giảm xuống 0-5%, nghĩa kéo dài thời hạn sản phẩm phải thực nghĩa vụ theo CEPT Ngoài ra, nước ASEAN tâm xóa bỏ rào cản phi quan thuế (hạn ngạch thuế quan, giấy phép…) việc thống kế hoạch rà soát, phân loại lên kế hoạch loại bỏ biện pháp phi thuế quan có tính cản trở thương mại Xuất xứ yếu tố quan trọng nước ASEAN tập trung xây dựng quy tắc mới, bổ sung cho quy tắc xuất xứ chung (hàm lượng 40%) ASEAN Việc nới lỏng quy tắc xuất xứ cho biện pháp quan trọng để thúc đẩy thương mại nội khối ASEAN 2.2 Tác động AFTA hoạt động thương mại quốc tế 2.2.1 Tác động tới thương mại cấu sản xuất Việc tham gia AFTA ảnh hưởng trực tiếp tới thương mại Đến lượt mình, thương mại ảnh hưởng tới sản xuất Nh vậy, thực chất việc xem xét tác động AFTA 17 nghành sản xuất nước đánh giá khả cạnh tranh hàng hóa Việt Nam so với hàng hóa nước ASEAN thị trường nước ASEAN Khả cạnh tranh hàng hóa phụ thuộc vào nhiều yếu tố, quan trọng chất lượng, chủng loại, mẫu mã, giá Tham gia AFTA có tác động trực tiếp tới yếu tố giá hàng hóa, với việc cắt giảm đơn giản hóa thủ tục bn bán giá hàng hóa hạ Các yếu tố khác chất lượng, mẫu mã thay đổi sức cạnh tranh nội AFTA Việc hình thành AFTA dần đến xố bỏ thuế nhập nội nước ASEAN, giữ nguyên thuế nhập với giới bên ngồi dẫn đến hậu quả: - Phân bố lại luồng buôn bán nước ASEAN - Do luồng buôn bán nội khu vực thay đổi nên bn bán với bên ngồi khu vực thay đổi - Làm thay đổi luồng đầu tư, hình thành chun mơn hóa sản xuất phân bố ngành sản xuất khác so với trước - Tạo mét kiểm soát phụ thuộc lẫn nước thuộc AFTA buôn bán nội hình thành tương quan bên ngồi Trước hết, tác động khu vực thương mại tự rõ ràng điều kiện nước thành viên có trình độ phát triển kinh tế, cấu kinh tế buôn bán tương tự Tính cạnh tranh mạnh, thay đổi hàng rào thuế quan có tác động định Đồng thời, khả tạo lập hợp tác chun mơn hóa lớn Nếu cấu kinh tế nước thành viên khác mang tính chất bổ sung cho nhau, có tồn chuyên mơn hóa sản xuất nước thành viên trước hình thành AFTA tác động FTA khơng lớn Xu hướng phân bổ sản xuất sở sản xuất từ nơi giá cao tới nơi có giá thấp Mức chênh lệch giá lớn hướng di chuyển sản xuất mạnh hàng rào mậu dịch xóa bá Như vậy, nước thành viên FTA mua bán lẫn mặt hàng mà nước thứ ba FTA sản xuất với giá thành tương đương, bị hàng rào thuế quan ngăn chặn xâm nhập Những tác động cụ thể Việt Nam lĩnh vực thương mại cấu sản xuất sau: 2.2.1.1 Đối với xuất 18 Hiện ASEAN gồm 10 nước dân số 500 triệu dân Đây thị trường lớn yếu tố giúp huy động tiềm lao động tài nguyên dồi Việt Nam vào phát triển xuất Trong năm vừa qua, tốc độ tăng kim ngạch buôn bán Việt Nam với nước khối ASEAN tăng lên với tốc độ gần 30% năm Doanh số chiếm 1/3 kim ngạch ngoại thương Việt Nam Câu hỏi đặt với AFTA tốc độ tăng còng tỷ trọng kim ngạch bn bán với ASEAN có tăng lên đáng kể khơng có ảnh hưởng sản xuất nước? Để trả lời, cần xem xét cụ thể cấu buôn bán Việt Nam với nước khối Xét cán cân buôn bán với ASEAN Việt Nam tư nhập siêu Mặc dù xuất tăng, đặc biệt nhờ mặt hàng chủ đạo dầu thô xuất sang Singapo, nhiên triển vọng gia tăng xuất Việt Nam sang nước ASEAN chưa có nhữnh hứa hẹn thay đổi mạnh, cấu mặt hàng xuất Xét cấu mặt hàng, Việt Nam xuất sang nước ASEAN gồm: dầu thô, gạo, đậu, cao su nhiều mặt hàng nông sản chưa chế biến nước xét vào danh mục hàng nông sản chưa chế biến nhạy cảm nhạy cảm cao để làm chậm trình giảm thuế Số mặt hàng nông sản nước thành viên ASEAN bổ sung vào CEPT để áp dụng việc cát giảm thuế chiếm tỷ trọng nhỏ, mặt hàng chủ đạo dầu thô nông sản chưa chế biến chiếm hầu hết kim nghạch xuất Việt Nam Tác động kích thích chủ yếu CEPT cơng nghiệp chế biến, việc cắt giảm thuế suất lớn mặt hàng Như vậy, nước có trình độ phát triển cao Singapo, Malaixia có ưu việc cạnh tranh hàng hố hàng rào thuế quan, phi thuế quan cắt giảm xóa bỏ Sự chênh lệch mức thuế thuế suất 5% sau thực AFTA mặt hàng cơng nghiệp chế biến mà Việt Nam tăng cường xuất tương lai gần đồ nhựa, da, cao su, dệt may không lớn Với cấu xuất nay, lợi ích mà Việt Nam thu từ AFTA không đáng kể Nếu cấu xuất chuyển dịch theo hướng tăng mạnh sản phẩm cơng nghiệp chế biến cắt giảm giảm đáng kể thuế trở thành kích thích doanh nghiệp sản xuất cho xuất Tuy nhiên, sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam so với hàng hóa nước ASEAN thị trường nước yếu ớt, hàng hóa cơng nghiệp mà Việt Nam sản xuất tương tự hàng hóa nước ASEAN Với trình độ cơng nghệ thua (và tương đương tương lai) Việt Nam cạnh tranh thị trường ASEAN dựa tính độc đáo 19 chủng loại mẫu mã hàng hóa Vì việc giảm thuế nhập nước ASEAN không làm tăng rõ rệt cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thị trường Đối với xuất sang thị trường ngồi ASEAN lợi ích mà AFTA đem lại cho sản xuất Việt Nam làm giảm giá thành sản xuất, nhờ mua vật tư đầu vào với giá hạ từ nước ASEAN Tuy nhiên, cần thấy nước ASEAN khác xuất sang thị trường giới hàng hóa tương tự hưởng lợi ích tương tự, nhờ tăng sức cạnh tranh tương tự 2.2.1.2 Đối với nhập khẩu: Việt Nam nhập từ ASEAN chủ yếu nguyên liệu dùng cho sản xuất hàng cơng nghiệp nhơm, hóa chất, hàng điện tử Hơn 1/2 tổng số nhóm hàng thuế suất nhập thấp mức 5% Đó hàng hóa vật tư phục vụ sản xuất hàng tiêu dùng thiết yếu Thấy cấu sản xuất cấu xuất Việt Nam số nước ASEAN khơng khác nhiều Có nhiều mặt hàng sản xuất cạnh tranh thị trường Việt Nam thị trường ASEAN nh loại nông sản chưa chế biến, ô tô, xe máy, xe đạp Hiện sản xuất số mặt hàng Việt Nam thua sức cạnh tranh so với nước khối thua chất lượng, chủng loại số lượng Vì thế, nước cố gắng chiếm lấy thị phần Việt Nam Việc áp dụng AFTA tạo điều kiện cho nước ASEAN việc nâng cao cạnh tranh giá thủ tục hải quan so với hàng hóa nước ngồi khối (như Trung quốc, Hàn Quốc Đài Loan ) vào thị trường Việt Nam Chiếm lấy thị phần Việt Nam điều mà nhà kinh doanh nước quan tâm hàng đầu, thị trường Việt Nam có tiềm lớn dung lượng, lại thuộc loại khơng đòi hỏi cao chất lượng hàng hóa Có lý để lo ngại Việt Nam có trình độ phát triển kinh tế thấp nước ASEAN khác, sức cạnh tranh hàng hóa yếu nên đứng trước thử thách vô lớn tham gia AFTA Hiện nay, hàng hóa nhập tràn ngập thị trường, làm điêu đứng khơng ngành cơng nghiệp địa dệt, giày dép, hàng khí, đồ điện dân dụng chí hàng rào thuế quan trì cao Đặc biệt, đáng lo ngại hàng hóa có hàm lượng chất xám kỹ thuật cao, chênh lệch trình độ rõ rệt Khi mà hàng rào bảo hộ bị cắt giảm sản xuất nước chịu sức lớn gấp nhiều lần Thế điều có chiến lợi tham gia AFTA doanh nghiệp Việt Nam sớm bị đặt môi trường cạnh tranh quốc tế có ảnh hưởng tích cực đến sản phẩm công nghiệp mà Việt Nam có lợi so sánh trước mắt Nhưng kinh nghiệm số nước trước, bảo hộ kéo dài lâu ngày sản xuất nước không phát triển lành mạnh trở thành lợi so sánh để cạnh tranh thị trường giới Do đó, dù gia nhập 20 AFTA hay khơng, Việt Nam còng nên bước giảm bớt thuế quan theo thời khóa biểu định trước Lịch trình cắt giảm thuế CEPT gần với chiến lược công nghiệp hóa hướng vào xuất mà trước mắt nghành có hàm lượng lao động cao, nghành chế biến nơng-lâm-thuỷ sản Nhìn từ góc độ này, ta thấy việc gia nhập AFTA Việt Nam không trở thành phụ đảm cho Việt Nam, ngược lại ta có thêm hội để xâm nhập vàp thị trường nước 2.2.2 Tác động tới đầu tư nước ngồi: Kinh tế nước ASEAN có truyền thống gắn bó với trung tâm cơng nghiệp thương mại lớn trước hết Mỹ, Nhật EU, nơi cơng ty xun quốc gia lớn ln tìm kiếm hội để thực đầu tư nước Các nước ASEAN đạt phát triển kinh tế đáng kể thập niên vừa qua số nước thành viên bắt đầu có khả xuất vốn Tuy nhiên, tất nước thành viên nước khao khát vốn đầu tư nước với mức độ khác tuỳ thuộc vào hai yếu tố: Thứ trình độ, kỹ thuật nước; thứ hai nguồn vốn sẵn có khả huy động vốn Đối với Việt Nam việc thực AFTA chắn dẫn đến tăng luồng đầu tư nước (FDI) vào Việt Nam từ nguồn ASEAN ASEA Đối với nhà đầu tư, Việt Nam có thị trường tiềm lớn, chi phí nhân cơng thấp, lực lượng lao động có khả tiếp nhận nhanh chóng kỹ thuật mới, vị trí địa lý thuận lợi khuyến khích tài hấp dẫn Bên cạnh lợi so sánh nước ngồi ASEAN, ngun tắc xuất xứ hàng hóa ASEAN quy định theo thỏa thuận AFTA yếu tố kích thích đầu tư vào Việt Nam Theo nguyên tắc này, sản phẩm coi hàng hóa ASEAN 40% hàm lượng giá xuất xứ từ nước ASEAN Yêu cầu thấp so với yêu cầu tương tự khu vực thương mại tự khác Việc đầu tư để sản xuất nước nằm bên hàng rào AFTA rõ ràng đem lại lợi ích cho nhà đầu tư Với Việt Nam gia nhập AFTA, sức thu hút đầu tư nước lớn Đối với nhà đầu tư ASEAN, họ quan tâm đến di chuyển ngành sản xuất tiêu tốn nhiều lao động sang Việt Nam, số nước thành viên ASEAN khác bắt đầu lợi nguồn lao động giá rẻ Việt Nam tham gia AFTA biểu cụ thể hoà nhập vào kinh tế giới khu vực chắn thu hút nhiều đầu tư vào Việt Nam Giữa nước ASEAN có chương trình hợp tác chung nhằm xây dựng khu công nghiệp, sở hạ tầng cho công ty đa quốc gia đặt sở sản xuất Việt Nam 21 gia nhập AFTA có hội nghiên cứu học hỏi hình sớm áp dụng vào thực tiễn Việt Nam để nâng cao sức hấp dẫn đầu tư Đầu tư trực tiếp khu vực Đông Nam A cấp giấy phép năm 2016 Quốc gia tổng đăng kí Thái Lan 732 Xin-ga-po 2414,7 Malaysia 939,6 Indonesia 26,9 phillippine s 54,9 Lào 14,3 vốn Campuchia 15,5 Brunei 2.2.3 354,8 Tác động tới nguồn thu ngân sách: Hệ thống thuế Việt Nam nói chung thuế xuất nhập nói riêng trình hồn thiện có thay đổi dẫn đến thay đổi lớn tỷ trọng thuế gián thu tổng thu ngân sách Đồng thời kim nghạch nhập Việt Nam nước ASEAN có nhiều thay đổi kéo theo tỷ trọng nhập Việt Nam còng thay đổi theo Việc thuế nhập cắt giảm song đồng thời áp dụng VAT thuế tiêu thụ đặc biệt phân giảm thu thuế nhập bù đắp hai loại thuế Việc giảm thuế nhập nguyên liệu đầu vào sản xuất làm giảm chi phí giá thành sản phẩm, dẫn đến tăng khả cạnh tranh khả sản xuất Điều dẫn đến tăng thu loại thuế khác thuế doanh thu, thuế lợi tức Giảm thuế nhập hàng hóa nhập từ nước ASEAN tương ứng tăng nhập từ nước ASEAN dẫn đến việc giảm kim ngạch nhập mặt hàng từ nước ngồi khối, gây giảm số thu thuế nhập từ khu vực ASEAN 22 Nhìn chung tham gia thực cắt giảm thuế để thiết lập khu vực thương mại tự ASEAN, tổng số thu vào ngân sách khơng có biến động lớn việc giảm thu giảm thuế nhập bù đắp lại phần tăng lên tăng kim ngạch nhập tăng phần thu từ mức thuế khác điều phần phù hợp với xu hướng tất yếu kinh tế phát triển giảm tỷ trọng thuế gián thu tăng tỷ trọng thuế trực thu cấu thu từ thuế 2.2.4 Nâng cao lực cạnh tranh - Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm, ngành: Vũ khí để đấu tranh hội nhập lực cạnh tranh Một sản phẩm tồn thị trường hay không sức hấp dẫn khả thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng Trước mắt việc hội nhập AFTA gây cho sản xuất Việt Nam khó khăn thị trường, bị sản phẩm nước thành viên khác chèn ép xét lâu dài hội nhập AFTA động lực giúp cho doanh nghiệp Việt Nam thoát khỏi tư tưởng dựa dẫm vào bảo hộ Nhà nước Cạnh tranh giúp thúc đẩy việc cải tiến kỹ thuật, công nghệ hiệu kinh doanh doanh nghiệp sản xuất giúp điều chỉnh cấu sản xuất cách ngừng sản xuất mặt hàng không đủ sức cạnh tranh 2.2.5 Phát triển thương mại Do giảm hàng rào thuế quan nên thị trường Việt Nam phong phú đa dạng với nhiều hàng hóa chất lượng cao, giá rẻ Điều có lợi cho người tiêu dùng Một thị trường phong phú sôi động đòn bẩy thúc đẩy phát triển thương mại nước Mặt khác, hàng xuất rẻ tạo áp lực cạnh tranh với nhà sản xuất nước phải tăng cường hoạt động dịch vụ để củng cố thị trường truyền thống thúc đẩy việc sản xuất hàng xuất tăng lưu lượng bn bán hàng hóa khu vực 23

Ngày đăng: 24/12/2017, 17:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan