Xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật

4 352 5
Xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

chương 10: Xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật I. Nhận định 1. Thủ tục xem xét lại bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật là một cấp xét xử trong tố tụng dân sự. Nhận định SAI. Tòa án nước ta theo chế độ 2 cấp xét xử là cấp sơ thẩm và cấp phúc thẩm theo quy định tại Điều 17 BLTTDS. Ngoài ra, khoản 2 của Điều 17 cũng có quy định về thủ tục xem xét lại bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực: “Bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật mà phát hiện có vi phạm pháp luật hoặc có tình tiết mới thì được xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm theo quy định của Bộ luật này”. Do đó, có thể khẳng định rằng thủ tục xem xét lại bản án, quyết định của tòa án đã có hiệu lực pháp luật chỉ được xem là một thủ tục tư pháp, không phải một cấp xét xử. CSPL: Điều 17 BLTTDS 2015. 2. Quyết định giải quyết việc dân sự không phải là đối tượng có thể bị xem xét lại theo quy định tại Phần thứ năm của BLTTDS 2015 (Thủ tục xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật). Nhận định SAI. Theo Khoản 4 Điều 443, Khoản 6 Điều 462 thì Quyết định của Tòa án nhân dân cấp cao về xét đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành tại việt nam bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài; xét đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành tại việt nam phán quyết của trọng tài nước ngoài có thể bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm theo quy định của BLTTDS. Tuy nhiên, Điều 361 BLTTDS về phạm vi áp dụng thủ tục giải quyết việc dân sự quy định trường hợp Phần thứ 6 không quy định thì áp dụng những quy định khác của Bộ luật này để giải quyết việc dân sự. Mà phần thứ 6 không quy định thủ tục xét lại quyết định đã có hiệu lực pháp luật. Như vậy, khi cần xem xét lại các Quyết định giải quyết việc dân sự đã có hiệu lực pháp luật đã nêu ở trên phải áp dụng các quy định tại phần thứ năm của BLTTDS 2015. CSPL: Điều 361, Khoản 4 Điều 443, Khoản 6 Điều 462 BLTTDS. 3. Đương sự là thành phần bắt buộc phải tham gia phiên toà giám đốc thẩm, phiên toà tái thẩm và phiên họp xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao. Nhận định SAI. Đương sự không phải là thành phần bắt buộc phải tham gia phiên tòa giám đốc thẩm, phiên tòa tái thẩm và phiên họp xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao. Trường hợp xét thấy cần thiết đương sự sẽ được triệu tập tuy nhiên nếu họ vắng mặt thì phiên tòa vẫn tiến hành. CSPL: Khoản 2 Điều 338 Bộ luật TTDS 2015. 4. Người tiến hành tố tụng tham gia phiên tòa giám đốc thẩm, phiên tòa tái thẩm gồm có: Thẩm phán, Thư ký Tòa án, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên. Nhận định SAI. Hội thẩm nhân dân chỉ tham gia phiên tòa sơ thẩm, phiên tòa giám đốc thẩm không có hội thẩm tham gia. CSPL: Điều 11, Điều 338 BLTTDS. 5. Thời hạn kháng cáo giám đốc thẩm, kháng nghị tái thẩm là 05 năm. Nhận định SAI. Giám đốc thẩm là xét lại bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị giám đốc thẩm khi có căn cứ quy định tại Điều 326 của Bộ luật này chứ không phải bị kháng cáo. Thời hạn kháng nghị là trong 03 năm, kể từ ngày bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật, có thể được kéo dài thêm 02 năm trong một số trường hợp quy định tại Khoản 2 Điều 334 BLTTDS 2015. Thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm là 01 năm chứ không phải 05 năm, kể từ ngày người có thẩm quyền kháng nghị biết được căn cứ để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm quy định tại Điều 352 của Bộ luật này. CSPL: Điều 325, 334 và 355 BLTTDS 2015. 6. Hội đồng xét xử giám đốc thẩm và Hội đồng xét xử tái thẩm có quyền hủy bản án đã có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại hoặc xét xử phúc thẩm lại. Nhận định SAI. Chỉ có Hội đồng xét xử giám đốc thẩm có quyền hủy bản án đã có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại hoặc xét xử phúc thẩm lại. Còn Hội đồng xét xử tái thẩm chỉ có thẩm quyền hủy bản án đã có hiệu lực pháp luật để xét xử lại theo thủ tục sơ thẩm, chứ Hội đồng xét xử tái thẩm không thể hủy án để xét xử lại theo thủ tục phúc thẩm. CSPL : Khoản 2 Điều 356, Khoản 3 Điều 343 BLTTDS 2015. 7. Khi bản án bị hủy để xét xử sơ thẩm lại, xét xử phúc thẩm lại (bị hủy theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm) thì Hội đồng xét xử sơ thẩm, phúc thẩm mới không còn quyền độc lập xét xử. Nhận định SAI Dù trong Quyết định hủy bản án để xét xử sơ thẩm lại, xét xử phúc thẩm lại, Hội đồng xét xử giám đốc thẩm có phân tích, giải thích các vấn đề, sự kiện pháp lý và chỉ ra nguyên nhân, đường lối xử lý, quy phạm pháp luật cần áp dụng (nếu có). Tuy nhiên, Hội đồng xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vẫn có quyền độc lập xét xử. Vì theo quy định của BLTTDS thì Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử vụ án dân sự, Thẩm phán giải quyết việc dân sự độc lập và chỉ tuân theo pháp luật là một trong những nguyên tắc cơ bản trong tố tụng dân sự, bởi vậy trong mọi trường hợp thì thẩm phán, hội thẩm là thành viên của hội đồng xét xử đều phải thực hiện một cách khách quan và chỉ tuân theo pháp luật. CSPL: Điều 12 BLTTDS 2015. 8. Sự vắng mặt của đại diện VKS trong phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm đều dẫn đến việc hoãn phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm. Nhận định SAI. Theo khoản 1, Điều 228 BLTTDS thì phiên tòa giám đốc thẩm phải có sự tham gia của Viện kiểm sát cùng cấp. Theo Điều 357 BLTTDS thì các quy định khác về thủ tục tái thẩm được thực hiện như các quy định của Bộ luật này về thủ tục giám đốc thẩm. BLTTDS quy định phải có sự tham gia của VKS nhưng không quy định khi vắng mặt đại diện VKS phải hoãn phiên tòa nên khi vắng mặt họ không bắt buộc phải hoãn. 9. Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao tự xem xét lại quyết định đã có hiệu lực pháp luật của chính mình theo Chương XXII – BLTTDS 2015 là vi phạm nguyên tắc tại Điều 16 BLTTDS 2015. Nhận định SAI. Việc Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao tự xem xét lại quyết định đã có hiệu lực pháp luật của chính mình không được tiến hành như thủ tục xét xử, mà chỉ là hoạt động xem xét lại quyết định của chính mình dưới sự yêu cầu, đề nghị, kiến nghị của 1 số cơ quan có thẩm quyền được quy định trong Chương XXII. Điều đó không làm vi phạm nguyên tắc vô tư khách quan trong thủ tục tố tụng. 10. Thủ tục xét lại bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật chỉ phát sinh trên cơ sở có đề nghị của đương sự. Nhận định SAI. Thủ tục xét lại bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật chỉ phát sinh trên cơ sở có kháng nghị của các chủ thể có thẩm quyền kháng nghị quy định tại Điều 331 BLTTDS chứ không phát sinh trên cơ sở đề nghị của đương sự. CSPL: Điều 325, Điều 351 BLTTDS. BT1. Trong tình huống trên D cần tiến hành thủ tục gì để bảo vệ quyền lợi cho chính mình? Nêu cụ thể về trình tự, thủ tục? Việc D là con chung của ông K và bà H nhưng không được Tòa án công nhận là người có quyền và nghĩa vụ liên quan trong vụ án đã vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng theo Điểm b Khoản 1 Điều 326 Bộ luật TTDS. Ngoài ra từ ngày 12/4/2015 đến đầu năm 2017 vẫn còn trong thời hạn 03 năm kháng nghị. Vì vậy, trong tình huống trên D cần tiến hành nộp đơn đề nghị thủ tục giám đốc thẩm để bảo vệ quyền lợi của chính mình. Tuy nhiên, D không có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm nên cần thực hiện các trình tự, thủ tục: - Thông báo bằng văn bản cho người có thẩm quyền kháng nghị theo Điều 331 Bộ luật TTDS (Khoản 2 Điều 327 Bộ luật TTDS) - Đơn đề nghị xem xét bản án của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm (Điều 328 Bộ luật TTDS). BT2. Hỏi: Bị đơn cần tiến hành thủ tục gì để bảo vệ quyền lợi cho chính mình? Vì đã hết thời hạn kháng cáo, bị đơn có thể làm đơn đề nghị bằng văn bản (theo Điều 328 BLTTDS) đề nghị người có thẩm quyền kháng nghị quy định tại Điều 331 của BLTTDS xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm với căn cứ quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 326 BLTTDS: “Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng làm cho đương sự không thực hiện được quyền, nghĩa vụ tố tụng của mình, dẫn đến quyền, lợi ích hợp pháp của họ không được bảo vệ theo đúng quy định của pháp luật”. CSPL: Khoản 1 Điều 327 BLTTDS.

CHƯƠNG 10: XÉT LẠI BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH ĐÃ CÓ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT I Nhận định Thủ tục xem xét lại án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật cấp xét xử tố tụng dân Nhận định SAI Tòa án nước ta theo chế độ cấp xét xử cấp sơ thẩm cấp phúc thẩm theo quy định Điều 17 BLTTDS Ngoài ra, khoản Điều 17 có quy định thủ tục xem xét lại án, định Tòa án có hiệu lực: “Bản án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật mà phát có vi phạm pháp luật có tình tiết xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm theo quy định Bộ luật này” Do đó, khẳng định thủ tục xem xét lại án, định tòa án có hiệu lực pháp luật xem thủ tục tư pháp, cấp xét xử CSPL: Điều 17 BLTTDS 2015 Quyết định giải việc dân khơng phải đối tượng bị xem xét lại theo quy định Phần thứ năm BLTTDS 2015 (Thủ tục xét lại án, định có hiệu lực pháp luật) Nhận định SAI Theo Khoản Điều 443, Khoản Điều 462 Quyết định Tòa án nhân dân cấp cao xét đơn yêu cầu công nhận cho thi hành việt nam án, định dân tòa án nước ngồi; xét đơn u cầu cơng nhận cho thi hành việt nam phán trọng tài nước ngồi bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm theo quy định BLTTDS Tuy nhiên, Điều 361 BLTTDS phạm vi áp dụng thủ tục giải việc dân quy định trường hợp Phần thứ không quy định áp dụng quy định khác Bộ luật để giải việc dân Mà phần thứ không quy định thủ tục xét lại định có hiệu lực pháp luật Như vậy, cần xem xét lại Quyết định giải việc dân có hiệu lực pháp luật nêu phải áp dụng quy định phần thứ năm BLTTDS 2015 CSPL: Điều 361, Khoản Điều 443, Khoản Điều 462 BLTTDS Đương thành phần bắt buộc phải tham gia phiên giám đốc thẩm, phiên tái thẩm phiên họp xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Nhận định SAI Đương thành phần bắt buộc phải tham gia phiên tòa giám đốc thẩm, phiên tòa tái thẩm phiên họp xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Trường hợp xét thấy cần thiết đương triệu tập nhiên họ vắng mặt phiên tòa tiến hành CSPL: Khoản Điều 338 Bộ luật TTDS 2015 Người tiến hành tố tụng tham gia phiên tòa giám đốc thẩm, phiên tòa tái thẩm gồm có: Thẩm phán, Thư ký Tòa án, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên Nhận định SAI Hội thẩm nhân dân tham gia phiên tòa sơ thẩm, phiên tòa giám đốc thẩm khơng có hội thẩm tham gia CSPL: Điều 11, Điều 338 BLTTDS Thời hạn kháng cáo giám đốc thẩm, kháng nghị tái thẩm 05 năm Nhận định SAI Giám đốc thẩm xét lại án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị giám đốc thẩm có quy định Điều 326 Bộ luật bị kháng cáo Thời hạn kháng nghị 03 năm, kể từ ngày án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật, kéo dài thêm 02 năm số trường hợp quy định Khoản Điều 334 BLTTDS 2015 Thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm 01 năm 05 năm, kể từ ngày người có thẩm quyền kháng nghị biết để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm quy định Điều 352 Bộ luật CSPL: Điều 325, 334 355 BLTTDS 2015 Hội đồng xét xử giám đốc thẩm Hội đồng xét xử tái thẩm có quyền hủy án có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại xét xử phúc thẩm lại Nhận định SAI Chỉ có Hội đồng xét xử giám đốc thẩm có quyền hủy án có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại xét xử phúc thẩm lại Còn Hội đồng xét xử tái thẩm có thẩm quyền hủy án có hiệu lực pháp luật để xét xử lại theo thủ tục sơ thẩm, Hội đồng xét xử tái thẩm hủy án để xét xử lại theo thủ tục phúc thẩm CSPL : Khoản Điều 356, Khoản Điều 343 BLTTDS 2015 Khi án bị hủy để xét xử sơ thẩm lại, xét xử phúc thẩm lại (bị hủy theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm) Hội đồng xét xử sơ thẩm, phúc thẩm khơng quyền độc lập xét xử Nhận định SAI Dù Quyết định hủy án để xét xử sơ thẩm lại, xét xử phúc thẩm lại, Hội đồng xét xử giám đốc thẩm có phân tích, giải thích vấn đề, kiện pháp lý nguyên nhân, đường lối xử lý, quy phạm pháp luật cần áp dụng (nếu có) Tuy nhiên, Hội đồng xét xử sơ thẩm, phúc thẩm có quyền độc lập xét xử Vì theo quy định BLTTDS Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử vụ án dân sự, Thẩm phán giải việc dân độc lập tuân theo pháp luật nguyên tắc tố tụng dân sự, trường hợp thẩm phán, hội thẩm thành viên hội đồng xét xử phải thực cách khách quan tuân theo pháp luật CSPL: Điều 12 BLTTDS 2015 Sự vắng mặt đại diện VKS phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm dẫn đến việc hỗn phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm Nhận định SAI Theo khoản 1, Điều 228 BLTTDS phiên tòa giám đốc thẩm phải có tham gia Viện kiểm sát cấp Theo Điều 357 BLTTDS quy định khác thủ tục tái thẩm thực quy định Bộ luật thủ tục giám đốc thẩm BLTTDS quy định phải có tham gia VKS không quy định vắng mặt đại diện VKS phải hỗn phiên tòa nên vắng mặt họ khơng bắt buộc phải hỗn Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao tự xem xét lại định có hiệu lực pháp luật theo Chương XXII – BLTTDS 2015 vi phạm nguyên tắc Điều 16 BLTTDS 2015 Nhận định SAI Việc Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao tự xem xét lại định có hiệu lực pháp luật khơng tiến hành thủ tục xét xử, mà hoạt động xem xét lại định u cầu, đề nghị, kiến nghị số quan có thẩm quyền quy định Chương XXII Điều khơng làm vi phạm ngun tắc vơ tư khách quan thủ tục tố tụng 10 Thủ tục xét lại án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật phát sinh sở có đề nghị đương Nhận định SAI Thủ tục xét lại án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật phát sinh sở có kháng nghị chủ thể có thẩm quyền kháng nghị quy định Điều 331 BLTTDS không phát sinh sở đề nghị đương CSPL: Điều 325, Điều 351 BLTTDS BT1 Trong tình D cần tiến hành thủ tục để bảo vệ quyền lợi cho mình? Nêu cụ thể trình tự, thủ tục? Việc D chung ông K bà H không Tòa án cơng nhận người có quyền nghĩa vụ liên quan vụ án vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng theo Điểm b Khoản Điều 326 Bộ luật TTDS Ngoài từ ngày 12/4/2015 đến đầu năm 2017 thời hạn 03 năm kháng nghị Vì vậy, tình D cần tiến hành nộp đơn đề nghị thủ tục giám đốc thẩm để bảo vệ quyền lợi Tuy nhiên, D khơng có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm nên cần thực trình tự, thủ tục: - Thơng báo văn cho người có thẩm quyền kháng nghị theo Điều 331 Bộ luật TTDS (Khoản Điều 327 Bộ luật TTDS) - Đơn đề nghị xem xét án Tòa án có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm (Điều 328 Bộ luật TTDS) BT2 Hỏi: Bị đơn cần tiến hành thủ tục để bảo vệ quyền lợi cho mình? Vì hết thời hạn kháng cáo, bị đơn làm đơn đề nghị văn (theo Điều 328 BLTTDS) đề nghị người có thẩm quyền kháng nghị quy định Điều 331 BLTTDS xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm với quy định Điểm b Khoản Điều 326 BLTTDS: “Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng làm cho đương không thực quyền, nghĩa vụ tố tụng mình, dẫn đến quyền, lợi ích hợp pháp họ khơng bảo vệ theo quy định pháp luật” CSPL: Khoản Điều 327 BLTTDS ... kháng nghị theo Điều 331 Bộ luật TTDS (Khoản Điều 327 Bộ luật TTDS) - Đơn đề nghị xem xét án Tòa án có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm (Điều 328 Bộ luật TTDS) BT2 Hỏi: Bị đơn cần tiến... văn (theo Điều 328 BLTTDS) đề nghị người có thẩm quyền kháng nghị quy định Điều 331 BLTTDS xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm với quy định Điểm b Khoản Điều 326 BLTTDS: “Có vi phạm nghiêm... nhân dân tối cao tự xem xét lại định có hiệu lực pháp luật theo Chương XXII – BLTTDS 2015 vi phạm nguyên tắc Điều 16 BLTTDS 2015 Nhận định SAI Việc Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao tự xem

Ngày đăng: 23/12/2017, 23:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan