Biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện

90 2.7K 13
Biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 5   6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non (GDMN) cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội thẩm mỹ cho trẻ em Những kỹ mà trẻ tiếp thu qua chương trình chăm sóc giáo dục mầm non tảng cho việc học tập thành công sau trẻ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mục tiêu quan trọng giáo dục mầm non Ngôn ngữ công cụ để trẻ giao tiếp, học tập vui chơi Ngơn ngữ giữ vai trò định phát triển tâm lý trẻ em Bên cạnh ngơn ngữ phương tiện để giáo dục trẻ cách toàn diện bao gồm phát triển đạo đức, nhận thức chuẩn mực hành vi văn hố Usinsky nói: Từ đơn vị ngôn ngữ thiếu tạo lập lời nói để giao tiếp trẻ “Tất hiểu biết ngôn ngữ, thông qua ngôn ngữ trở lại với ngôn ngữ” “Tiếng mẹ đẻ sở phát triển trí tuệ kho tàng tri thức” (Usinsky) Bởi giáo dục ngôn ngữ cho trẻ vô cần thiết phải bắt đầu từ sớm từ tuổi mầm non (0 – tuổi) đặc biệt từ – tuổi, lứa tuổi ngơn ngữ trẻ có điều kiện phát triển nhanh tất mặt: ngữ âm, từ vụng ngữ pháp mà khơng giai đoạn sánh Nếu nhà giáo dục bỏ qua giai đoạn phát cảm ngôn ngữ thiệt thòi lớn cho phát triển đứa trẻ, trẻ khó theo kịp phát triển bạn lứa tuổi E I Tikhêêva cho phát triển ngôn ngữ cho trẻ khâu chủ yếu hoạt động trường mẫu giáo, tiền đề cho thành công khác Mặt khác hết tuổi Mẫu giáo trẻ chuyển sang trường Tiểu học, bước ngoặt quan trọng đời trẻ tuổi trẻ phải chuyển qua lối sống với thay hoạt động chủ đạo từ vui chơi sang học tập Đồng thời trẻ chuyển qua vị trí xã hội với quan hệ người học sinh thực thụ Sự thay đổi đòi hỏi trẻ phải có điều kiện tâm lý cần thiết đủ để trẻ thích nghi bước đầu với điều kiện học tập có hệ thống phổ thơng Một điều kiện tâm lý quan trọng thoả mãn đòi hỏi ngơn ngữ trẻ Khi trẻ sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ sinh hoạt hàng ngày: phát âm chuẩn; vốn từ phong phú, đa dạng; câu nói hồn chỉnh mặt ngữ pháp trẻ có cơng cụ để trừu tượng, có phương tiện để lĩnh hội kiến thức khoa học môn học, đặc biệt môn Tiếng Việt – môn học xem khó khăn học sinh lớp trẻ có phương tiện hữu hiệu để tiếp xúc thuận lợi với môi trường mới, quan hệ Đối với trẻ mầm non nói chung trẻtuổi nói riêng, trẻ nhạy cảm với nghệ thuật ngơn từ: âm điệu, hình tượng hát ru, đồng dao, ca dao, dân ca sớm vào tâm hồn tuổi thơ; câu chuyện cổ tích, thần thoại đặc biệt hấp dẫn trẻ Chính cho trẻ tiếp xúc với văn học thông qua hoạt động kể chuyện đường phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt nhất, hiệu nhất; đồng thời giúp trẻ phát triển lực duy, óc tưởng tượng sáng tạo, biết yêu quý đẹp, hướng tới đẹp Thông qua hoạt động kể chuyện, ngôn ngữ trẻ rèn luyện, phát triển, trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc, vốn từ phong phú Trẻ học cách trình bày ý kiến, suy nghĩ, kể vật hay kiện cách mạch lạc thơng qua vốn từ trẻ Có nhiều phương pháp, phương tiện để trau dồi vốn từ cho trẻ kể chuyện biện pháp sử dụng phổ biến trường mầm non, xác định rõ ảnh hưởng hoạt động kể chuyện đến phát triển ngơn ngữ nói chung vốn từ trẻ, ta sử dụng hoạt động kể chuyện phương tiện hiệu nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo (MG) – tuổi Xuất phát lí trên, đề tài “Biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáotuổi thông qua hoạt động kể chuyện” nhóm lựa chọn nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng phát triển vốn từ trẻ MG – tuổi hoạt động kể chuyện; xác định yếu tố ảnh hưởng, từ đề xuất số biện pháp nâng cao vốn từ cho trẻ tổ chức thực nghiệm Đối tượng khách thể nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu sở lý luận, thực trạng ảnh hưởng hoạt động kể chuyện tới phát triển vốn từ cho trẻ MG – tuổi số trường mầm non thuộc Tp.HCM 3.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp sử dụng hoạt động kể chuyện (HĐKC) phát triển vốn từ cho trẻ MG – tuổi 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ MG – tuổi Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu để hệ thống vấn đề lý luận làm sở lý luận cho đề tài, thực trạng tổ chức số biện pháp ảnh hưởng hoạt động kể chuyện tới phát triển vốn từ cho trẻ MG – tuổi số trường mầm non thuộc Tp.HCM, từ đề xuất biện pháp nhằm phát triển vốn từ cho trẻ 4.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu - 30 trẻ MG – tuổi trường mầm non thuộc quận (trung tâm) - 30 trẻ MG – tuổi trường mầm non thuộc quận Tân Bình (ven nội) - 30 trẻ MG – tuổi trường mầm non thuộc huyện Hóc Mơn (ngoại thành) - 50 giáo viên mầm non (GVMN) trực tiếp chăm sóc – giáo dục trẻ MG – tuổi số trường mầm non trung tâm, ven nội ngoại thành Tp Hồ Chí Minh 4.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu Đề tài thực từ tháng 7/2016 đến tháng 04/2017 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu, hệ thống hóa vấn đề lí luận hoạt động giáo dục vốn từ cho trẻ MG 5-6 tuổi ảnh hưởng HĐKC cho trẻ MG – tuổi trường mầm non 5.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng nguyên nhân phát triển vốn từ trẻ MG – tuổi HĐKC số trường mầm non thuộc Tp.HCM 5.3 Đề xuất thực nghiệm số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ MG – tuổi thông qua HĐKC trường mầm non Giả thuyết nghiên cứu Vốn từ trẻ MG 5-6 tuổi HĐKC số trường mầm non hạn chế, số nguyên nhân sau: - Trình độ nhận thức, vốn hiểu biết, kinh nghiệm trẻ hạn chế - Giáo viên tổ chức hoạt động để cung cấp vốn từ cho trẻ - Giáo viên chưa tạo điều kiện để trẻ phát huy tính sáng tạo kể chuyện - Giáo viên thường xuyên cung cấp cho trẻ vốn sống ấn tượng cảm xúc - Đồ dùng trực quan chưa đa dạng phong phú, thẩm mỹ chưa đạt, giá trị sử dụng chưa cao Đặc biệt đồ dùng cho trẻ hoạt động Nếu GVMN vận dụng tốt số biện pháp sau vào hoạt động kể chuyện giúp trẻ nâng cao số lượng – chất lượng vốn từ: - Sưu tầm tổng hợp thể loại truyện có tác dụng phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáotuổi - Xây dựng hệ thống câu hỏi đàm thoại - Kể chuyện theo tranh kết hợp âm nhạc phù hợp - Sử dụng phương tiện trực quan “Rối bóng” - Diễn xuôi câu chuyện theo giai điệu hát quen thuộc Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp tài liệu liên quan đến đề tài, xây dựng sở lý luận đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát a Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng vốn từ trẻ MG – tuổi HĐKC biện pháp tổ chức HĐKC GVMN nhằm phát triển vốn từ cho trẻ MG – tuổi b Đối tượng nghiên cứu Trẻ MG – tuổi GVMN dạy trẻ lớp Lá (5 – tuổi) c Cách thực Quan sát, ghi nhận mẫu lời nói trẻ MG – tuổi, cách thức tổ chức HĐKC GVMN 7.2.2 Phương pháp sử dụng tập a Mục đích nghiên cứu Khảo sát thực trạng vốn từ trẻ MG – tuổi b Đối tượng nghiên cứu Trẻ MG – tuổi c Cách thực Sử dụng tập, quan sát trẻ thực tập ngôn ngữ, ghi nhận kết 7.2.3 Phương pháp vấn a Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng vốn từ trẻ MG – tuổi b Đối tượng nghiên cứu Trẻ MG – tuổi c Cách thực Trò chuyện, vấn trẻ nhằm tìm hiểu lời nói trẻ 7.2.4 Phương pháp điều tra bảng hỏi a Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu nhận thức biện pháp GVMN sử dụng nhằm phát triển vốn từ cho trẻ MG – tuổi thông qua HĐKC b Đối tượng nghiên cứu GVMN, cán quản lý trường MN c Cách thực Soạn mẫu phiếu điều tra (sử dụng câu hỏi mở đóng) phù hợp đối tượng cần khảo sát, nội dung cần tìm hiểu Yêu cầu người hỏi điền vào phiếu 7.2.5 Phương pháp thống tốn học a Mục đích nghiên cứu Xử lý số liệu thu thập được, đánh giá độ tin cậy – tính tương quan b Cách thực Sử dụng phần mềm Excel để tính tốn xử lý số liệu sau thu thập từ việc nghiên cứu thực trạng thử nghiệm số biện pháp đề tài Các thuật toán thống xử lý phân tích số liệu nghiên cứu: Tỉ lệ %, giá trị trung bình Dự kiến cấu trúc MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nhiện vụ nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở lý luận biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáotuổi thông qua hoạt động kể chuyện Chương 2: Thực trạng tổ chức hoạt động kể chuyện nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáotuổi trường mầm non Chương 3: Biện pháp tổ chức hoạt động kể chuyện nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáotuổi trường mầm non CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁOTUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN ĐẾN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Loài người từ thuở sơ khai sáng tạo ngôn ngữ, hệ thống tín hiệu đặc biệt dùng làm phương tiện quan trọng giao tiếp thành viên cộng đồng người Cũng từ ngôn ngữ phát triển với phát triển xã hội lồi người Ngơn ngữ yếu tố nâng tầm cao người lên vượt xa chất so với giống loài Ngôn ngữ chức tâm lý cấp cao người, công cụ để duy, để giao tiếp, chìa khóa để người nhận thức chiếm lĩnh kho tàng tri thức dân tộc nhân loại Với cá nhân, phát triển ngôn ngữ diễn nhanh giai đoạn từtuổi (lứa tuổi mầm non) Từ chỗ sinh chưa có ngơn ngữ, đến cuối tuổi – khoảng thời gian ngắn so với đời người – trẻ sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ sinh hoạt hàng ngày Đây giai đoạn phát cảm ngơn ngữ Ở giai đoạn khơng có điểu kiện thuận lợi cho phát triển ngơn ngữ sau khó phát triển tốt Chính ngơn ngữ nói chung ngơn ngữ trẻ trước tuổi học vấn đề nhiều nhà khoa học giới nước quan tâm nghiên cứu Vấn đề ngôn ngữ đề cập đến từ thời cổ đại Nhưng thời cổ đại người ta nghiên cứu ngôn ngữ không tách khỏi triết học lôgic học Các nhà triết học cổ đại coi ngơn ngữ hình thức biểu bề bên “logos”, tinh thần, trí tuệ người Trong “Bàn phương pháp”, Descartes đặc tính chủ yếu ngơn ngữ lấy làm tiêu chí phân biệt người, khác với động vật Ơng nhấn mạnh tính chất ngơn ngữ, tín hiệu chắn tiềm tàng thể kết luận rằng: “Có thể lấy ngôn ngữ làm chỗ khác thực người vật” [20] Chỉ đến kỷ 19 khuynh hướng tâm lý học nảy sinh ngôn ngữ học Ngưởi sáng lập trường phái ngôn ngữ học tâm lý Shteintal (1823 – 1899) Ơng đưa học thuyết ngơn ngữ hoạt động cá nhân phản ánh tâm lý dân tộc Theo ông, ngôn ngữ học phải dựa vào tâm lý cá nhân nghiên cứu ngôn ngữ cá nhân, phải dựa vào tâm lý dân tộc nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc [20] Thuyết tâm lý liên tưởng – đại biểu V.Vunt (1832 – 1920) – nghiên cứu lý thuyết dạng thức bên từ, loại ý nghĩa chuyển đổi từ, nghĩa có từ câu, mối quan hệ liên tưởng có tính ngữ đoạn Sau cách mạng tháng Mười Nga 1917, nhà ngôn ngữ học, tâm lý học Xô Viết vận dụng quan điểm Mác – Lênin vào hoạt động nghiên cứu ngơn ngữ là: xem xét ngôn ngữ với cách tượng xã hội Ngôn ngữ thể mối quan hệ người với người quy định điều kiện cụ thể thời ký lịch sử định Ngôn ngữ thực trực tiếp phương tiện giao tiếp chủ yếu người Với quan điểm kể đến: L.X Vưgôtxki; R.O Shor; E.D Polivanov; K.N Derzhavin; B.A Larin; M.V Sergievskij; M.N Peterson; L.J JaKubinskij; A.M Selishchev… Họ vào nghiên cứu tính chất xã hội ngôn ngữ, mối quan hệ ngôn ngữ duy, phụ thuộc qua lại thuộc tính ngơn ngữ… L.X Vưgotxki cuốn: “Tư ngôn ngữ” lập luận hoạt động tinh thần người kết học tập mang tính xã hội khơng phải học tập cá thể Theo ông, trẻ em gặp phải khó khăn sống, trẻ tham gia vào hợp tác người lớn bạn bè có lực cao hơn, người giúp đỡ trẻ khuyến khích trẻ Trong mối quan hệ hợp tác này, trình xã hội định chuyển giao sang trẻ Do ngôn ngữ phương thức mà qua đó, người trao đổi giá trị xã hội, L.X Vưgotxki coi ngôn ngữ vô quan trọng phát triển [18] Việc nghiên cứu ngôn ngữ trẻ em lứa tuổi mầm non (0 – tuổi) nhiều tác giả nước quan tâm tiếp cận sâu góc độ khác phát triển ngơn ngữ trẻ 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề giới Ngôn ngữ tài sản quý báu văn minh nhân loại Ngôn ngữ điểm mốc then chốt giúp cho nhiều cơng trình nghiên cứu tỏa sáng Khơng ngơn ngữ có sức hút mạnh mẽ, lôi tham gia nghiên cứu nhiều nhà khoa học, từ lĩnh vực khác nhau: Triết học, tâm lí học, ngơn ngữ học, giáo dục học, xã hội học,…Vai trò phát triển ngơn ngữ cho trẻ từ lâu nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu Có thể kể đến tác giả như: A.M Borodis với cuốn: Phương pháp phát triển tiếng cho trẻ em (NXBGD Matxcơva – 1974) Xôkhin với tác phẩm: Phương pháp phát triển lời nói trẻ em (NXBGD Matxcơva – 1979) E.I.Tikhêêva với tác phẩm: Phát triển ngôn ngữ trẻ em (NXBGD – 1997) Các tác giả: L.P.Phedorenco, G.A.Phomitreva, V.K.Lomarep có sách tương tự Tác giả E.I.Tikhêêva đề phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ cách hệ thống, bà nhấn mạnh cần dựa sở tổ chức cho trẻ tìm hiểu giới thiên nhiên xung quanh trẻ, dạo chơi, xem tranh, kể chuyện cho trẻ nghe… Bà đưa biện pháp cụ thể để phát triển ngơn ngữ nói cho 10 Trung bình ≤ điểm < Yếu < điểm 14.3% 0% 0% 0% Số liệu thu từ bảng 3.2 cho thấy, tỉ lệ trẻ sau thực nghiệm mức độ hai nhóm có chênh lệch cao Chúng ta thấy sau thực nghiệm cho thấy mức độ nhóm thực nghiệm đạt từ mức độ trở lên có đến 42.8% đạt mức độ giỏi với trẻ Bên cạnh đó, nhóm đối chứng đạt đến 64.3% mức độ đến 14.3% tổng số phần trăm lại đạt mức trung bình Chúng ta thấy mức độ phát triển vốn từ nhóm sau thực nghiệm qua biểu đồ 3.2 Nhóm ĐC Giỏi Khá Trung bình Yếu 14% Nhóm TN Giỏi Khá Trung bình Yếu YẾU 0% TB 0% Yếu 0% 22% 43% 57% 64% Biểu đồ 3.2 Mức độ phát triển vốn từ nhóm sau thực nghiệm 76 Như vậy, sau thời gian tiến hành thực nghiệm thấy trường mức độ giỏi tăng lên đáng kể, đặc biệt khơng trẻ đạt mức độ trung bình yếu Điều trẻ thường xuyên tiếp cận với chương trình mới, hoạt động trường năm học sôi với đợt bồi dưỡng chun mơn từ Bộ, Sở, Phòng GDMN Mơi trường hoạt động trẻ phong phú, tính tự tin, mạnh dạn trẻ phát triển tốt Thêm vào đó, GVMN lớp lại có nhiều năm kinh nghiệm nghề Với 20 năm kinh nghiệm, GV linh hoạt việc vận dụng biện pháp vào hoạt động (giờ học, hoạt động góc, nơi lúc…) Mặt khác, đề cập phần thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển vốn từ cho trẻ trường mầm non, sỉ số trẻ lớp yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển vốn từ cho trẻ Chính vậy, trình thực nghiệm, với kinh nghiệm, tận tâm hiểu trẻ, GVMN lớp tạo điều kiện tốt để quan tâm, giáo dục cá nhân số 14 trẻ nhóm thực nghiệm Khi tiếp xúc với biện pháp kể chuyện theo tranh kết hợp với nhạc; phương tiện trực quan Rối bóng tất trẻ thích hứng thú tham gia vào hoạt động 77 Bảng 3.3 Mức độ phát triển vốn từ trẻ nhóm TN trước sau TN STT MỨC ĐỘ Giỏi ≤ điểm < 10 Khá ≤ điểm < Trung bình ≤ điểm < Yếu < điểm Trước TN Sau TN SL % SL % 14.3% 42.8% 64.3% 57.2% 21.4% 0% 0% 0% Phần trăm trung bình 33.3% 50% Kết từ bảng 3.3 cho thấy, hiệu tác động trẻ nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm cao so với trước thực nghiệm Cụ thể: Loại giỏi: tăng 28.5% Loại khá: giảm 7.1% Loại trung bình: giảm 21.4% Số liệu thu chứng tỏ, q trình thực nghiệm có tác động tích cực đến việc phát triển vốn từ cho trẻtuổi trường MN Phần trăm trung bình nhóm sau nghiệm 50% cao hẳn trước thực nghiệm 33.3%, phần trăm trung bình tăng lên đến 16.7% Như vậy, biện pháp thực nghiệm có tác động hiệu đến việc phát triển vốn từ cho trẻtuổi 78 Sau TN Trước TN Khá Giỏi Trung bình Yếu Biểu đồ 3.3 So sánh mức độ PTVT nhóm TN trước sau TN Bảng 3.4 Mức độ phát triển vốn từ trẻ nhóm ĐC trước sau TN STT MỨC ĐỘ Giỏi ≤ điểm < 10 Khá ≤ điểm < Trung bình ≤ điểm < Yếu < điểm Trước TN Sau TN SL % SL % 14.3% 21.4% 10 71.4% 64.3% 14.3% 14.3% 0% 0% Phần trăm trung bình 33.3% 79 33.3% Như vậy, nhóm đối chứng, thấy phần trăm trung bình trước sau thực nghiệm khơng thấy có thay đổi độ lệch mức độ không cao Đặc biệt tỉ lệ trẻ đạt loại tốt trước sau thực nghiệm tăng lên trẻ với 7.1% Nhìn chung, kết nhóm đối chứng trước sau thực nghiệm khơng có khác biệt đáng kể Chính vậy, chúng tơi nhận thấy việc đề xuất biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ cần thiết Tiến trình thực nghiệm chứng minh biện pháp mà đề xuất có ý nghĩa việc phát triển ngơn ngữ nói chung phát triển vốn từ nói riêng Đây điều kiện để trẻ bước vào môi trường – vào trường tiểu học, với hoạt động học tập chủ đạo cách tự tin, vững vàng 80 KẾT LUẬN CHƯƠNG Có nhiều cách khác để phát triển vốn từ cho trẻtuổi thông qua hoạt động kể chuyện, cách có sở khoa học riêng, có điểm mạnh điểm hạn chế khác biệt Nhưng tất tuân theo quy luật phù hợp với trình độ nhận thức biện chứng vật thực tế khách quan Ở đây, dựa mối quan hệ sở phương pháp phù hợp với quan điểm: “Học chơi, chơi mà học”, đồng thời phù hợp với q trình nhận thức trẻ, là: Từ trực quan sinh động đến trừu tượng thực tiễn Để nâng cao hiệu chất lượng công tác phát triển vốn từ cho trẻtuổi số trường mầm non, điều quan trọng phải xác định từ, câu câu chuyện cần sử dụng biện pháp sử dụng kết hợp nhiều biện pháp với để trẻ lĩnh hội hết kiến thức mà giáo viên muốn truyền đạt Tuy nhiên, việc đòi hỏi giáo viên phải có nghệ thuật sư phạm, biết kết hợp, biết vận dụng sáng tạo phương pháp, biện pháp, thủ thuật… Dựa sở lý thuyết phát triển nâng cao vốn từ cho trẻ – tuổi, vai trò hoạt động việc phát triển vốn từ, vào đặc điểm tâm sinh lý, ngôn ngữ trẻ, dựa vào kết đánh giá thực trạng, đề xuất biện pháp sau: Sưu tầm tổng hợp thể loại truyện có tác dụng phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáotuổi Xây dựng hệ thống câu hỏi đàm thoại Kể chuyện theo tranh kết hợp âm nhạc phù hợp Sử dụng phương tiện trực quan “Rối bóng” Diễn xi câu chuyện dựa theo giai điệu hát quen thuộc 81 Trong hoạt động phát triển vốn từ cho trẻtuổi thông qua hoạt động kể chuyện nên sử dụng phương pháp, biện pháp cách hài hòa, phối kết hợp với để đạt kết cao Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻtuổi thông qua hoạt động kể chuyện thực nghiệm trường mầm non 19/5 Thành phố có tính khả thi dựa vào điều kiện sở vật chất trường Việc tiến hành nội dung thực nghiệm đảm bảo theo chương trình chăm sóc giáo dục quy định Quy trình cách tiến hành thực phù hợp với trình độ giáo viên Kết thực biện pháp phát triển vốn từ cho trẻtuổi thông qua hoạt động kể chuyện cho thấy biện pháp đề thực khả thi có hiệu Việc chúng tơi nghiên cứu vận dụng biện pháp góp phần vào việc nâng cao kết phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáotuổi 82 KẾT LUẬN Từ việc nghiên cứu sở lý luận, nhận thấy phát triển vốn từ giữ vai trò quan trọng công tác giáo dục trẻ mẫu giáotuổi Trong đó, kể chuyện theo tranh thể loại truyện theo chủ đề, truyện cổ tích hình thức mà trẻ hứng thú đặc biệt có tác dụng phát triển vốn từ cho trẻ Việc sử dụng trò chơi kể chuyện theo tranh trò chơi sử dụng phương tiện trực quan đa dạng, hấp dẫn kích thích hưng phấn, giúp trẻ tham gia tích cực Qua điều tra thực trạng cho thấy, hầu hết GVMN đánh giá cao tầm quan trọng việc phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáotuổi Tất giáo viên nhận lợi ích phát triển vốn từ Tuy nhiên, mức độ việc phát triển vốn từ cho trẻ tạo điều kiện cho trẻ thực hành chưa tổ chức thường xuyên nội dung hoạt động chưa phong phú Việc phát triển vốn từ mang tính hình thức, trẻ khơng có nhiều hội để thực hành, trải nghiệm Nguyên nhân giáo viên chưa thực hiểu rõ vấn đề việc phát triển vốn từ, lại bị hạn chế mặt thời gian (do lượng công việc nhiều), thiếu phương tiện (bộ tranh chưa dùng vật liệu đa dạng, hấp dẫn) thiếu phối hợp chặt chẽ từ phía phụ huynh Chính vậy, hiệu việc phát triển vốn từ trường mầm non chưa cao Nhìn chung, GVMN chưa trọng sử dụng hình thức kể chuyện đa dạng để phát triển vốn từ cho trẻtuổi Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, tiến hành thực nghiệm số biện pháp tiêu biểu Thời gian tháng sử dụng biện pháp cho 28 trẻtuổi trường mầm non 19/5 Thành phố chưa phải dài để có tác động toàn diện cho trẻ, với nội dung, cách thức phương tiện chuẩn bị thiết kế đa dạng, phong phú vật liệu, kết khảo sát cuối đợt cho thấy vốn từ trẻ phát triển rõ rệt 83 Thêm vào đó, kết theo dõi cho thấy việc tổ chức, làm mới, thay đổi vật liệu tranh, hình thức tổ chức kể chuyện phù hợp Trẻ hứng thú, ý, tập trung tham gia vào hoạt động hình thức mà GVMN thường sử dụng Qua quan sát, nhóm nghiên cứu nhận thấy trẻ vừa tham gia chơi, nghe nhìn phương tiện trực quan, kể chuyện, thảo luận, vận động đặc biệt có sáng tạo qua trẻ kích thích hưng phấn, giúp trẻ tham gia tích cực hoạt động giáo dục Vì vậy, vốn từ trẻ nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm cao trước thực nghiệm cao hẳn trẻ nhóm đối chứng Điều khẳng định qua phân tích phần trăm trung bình, tính theo %, độ lệch chuẩn Đồng thời qua quan sát trình hoạt động trẻ, chúng tơi nhận thấy trẻ có biểu chăm chú, tập trung, tích cực, chủ động, sáng tạo việc giao tiếp sử dụng vốn từ trẻ Kết thu qua thực nghiệm cho thấy hiệu biện pháp đề xuất việc phát triển vốn từ cho trẻ Điều chứng minh giả thuyết nghiên cứu đắn Chúng nhận thấy việc tổ chức biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ khơng q khó khăn Giáo viên thực lúc nơi, nhiều hình thức khác Trẻ hứng thú, tích cực, say mê tham gia vào hoạt động Qua đó, nói việc sử dụng biện pháp đề xuất với nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức phương tiện đa dạng, hấp dẫn bước đầu có kết đáng tin cậy Tuy nhiên, hệ thống biện pháp đề xuất cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện, bổ sung phương tiện với vật liệu phong phú, đa dạng tăng cường sử dụng hoạt động nhằm đạt hiệu cao Khơng có phương pháp giáo dục vạn năng, GVMN cần vận dụng linh hoạt biện pháp trình tổ chức hoạt động Đồng thời, bổ sung thêm nhiều phương pháp biện pháp phối hợp phương pháp biện pháp linh hoạt, sáng tạo để phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáotuổi 84 KIẾN NGHỊ Trên sở nghiên cứu lí luận việc phát triển vốn từ, khảo sát thực trạng qua thực nghiệm số biện pháp tiêu biểu từ hệ thống đề xuất, với kết thu bước đầu, xin đưa số kiến nghị sư phạm nhằm góp phần khắc phục hạn chế thực trạng nâng cao hiệu phát triển vốn từ cho trẻ sau:  Đối với công tác quản lý: - Thường xuyên tổ chức buổi tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên - Khuyến khích giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích cực, sáng tạo để phát triển vốn từ cho trẻ  Đối với trường mầm non: - Cần đầu trang thiết bị, sở vật chất, đồ dùng dạy học - Giảm sỉ số trẻ lớp - Tăng cường tổ chức buổi bồi dưỡng chuyên đề, tăng cường nguồn tài liệu tham khảo cho giáo viên - Giúp giáo nâng cao kiến thức chuyên môn đặc biệt công nghê thông tin - Tạo điều kiện cho giáo viên giao lưu, học hỏi chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm với - Nên tổ chức hoạt động thực tế ngồi xã hội (đi cơng viên, siêu thị, nhà sách, nhà hàng hay quán ăn,…) để trẻ có hội học hỏi, mở rộng hiểu biết rèn luyện kỹ giao tiếp, kỹ xã hội đặc biệt phát triển vốn từ cách tự nhiên  Đối với giáo viên: - Cần đa dạng hóa hoạt động dạy học, kết hợp linh hoạt phương pháp, tăng cường thiết kế đồ dùng dạy học phù hợp, đa dạng, hấp dẫn 85 - Cần tự bổ sung, nâng cao kiến thức chuyên môn, vốn hiểu biết tự nhiên xã hội, kiến thức tin học - Giáo viên cần tạo mối quan hệ gần gũi, thân thiện với trẻ nhằm phát huy cao độ vốn từ cho trẻ lúc nơi - Thường xuyên theo dõi, đánh giá, kịp thời nhận tiến trẻ để động viên khen ngợi, phát thiếu sót để bổ sung, cung cấp cho trẻ - Huy động hỗ trợ, phối hợp phụ huynh mặt  Đối với phụ huynh: - Cần phối hợp với GV nhà trường việc phát triển vốn từ cho trẻ - Tạo điều kiện cho trẻ thể kiến thức, kỹ mà trẻ học trường, lớp vào hoạt động cụ thể nhà - Trao đổi với giáo viên để nhắc nhở, rèn thêm cho trẻ trẻ có thiếu hụt việc phát triển LNML - Tin tưởng vào khả trẻ, giao việc cho trẻ làm, tạo nhiều hội cho trẻ sử dụng lời nói theo cách 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Lan Anh – Trần Thu Hòa (2015), Hướng dẫn sử dụng đánh giá trẻ theo chuẩn phát triển trẻ em tuổi, NXB Giáo dục Việt Nam Đào Thanh Âm (Chủ biên), Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang (1997), Giáo dục học mầm non – Tập I, II, III, NXB ĐH QG HN A.M (1974), Phương pháp phát triển tiếng cho trẻ em, NXBGD Matxcơva Bộ Giáo dục – Đào tạo (2009), Chương trình giáo dục mầm non Phạm Thị Châu – Nguyễn Thị Oanh – Trần Thị Sinh, Giáo dục học mầm non, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 TS Phạm Mai Chi, TS Lê Thu Hương, ThS Trần Thị Thanh (2005), Đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo theo hướng tích hợp chủ đề, NXB GD Hồnh Dũng – Bùi Mạnh Hùng (2007), Giáo trình dẫn luận ngơn ngữ học, NXB Đại học Sư Phạm Vũ Dũng (Chủ biên) (2000), Từ điển tâm lí học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Đinh Phương Duy (2007), Tâm lí học, NXB Giáo dục 10 E.I.Tikhêêva (1977), Phát triển ngôn ngữ trẻ em, NXB Giáo dục Hà Nội 11 Nguyễn Thị Hòa (2009), Giáo trình giáo dục học mầm non, NXB Đại học Sư Phạm, 12 Nguyễn Thị Hòa (2010), Giáo trình giáo dục tích hợp bậc học mầm non, NXB Đại học Sư Phạm 13 Hồ Lam Hồng (2002), Một số đặc điểm tâm lý hoạt động ngôn ngữ trẻ mẫu giáotuổi qua hình thức kể chuyện Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Hà Nội 14 J.Piaget (1986), Tâm lí học giáo dục học, NXB GD Hà Nội 15 Nguyễn Xuân Khoa (2003), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Sư Phạm 87 16 Nguyễn Xuân Khoa (1998), Tiếng Việt, NXB ĐH Quốc Gia, Hà Nội 17 Phạm Kim (1997), Cần quan tâm đến tật nói ngọng trẻ tuổi mẫu giáo, Tạp chí Giáo dục Mầm Non số 18 L.X.Vưgơtxki (1997), ngôn ngữ, Tài liệu dịch, NXB Đại học Quốc gia 19 Lưu Thị Lan (1996), Những bước phát triển ngôn ngữ trẻ em từ 1-6 tuổi, Luận án PTS Khoa học Ngữ văn, Hà Nội 20 Đái Xuân Ninh, Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Quang, Vương Toàn (1984), Ngôn ngữ học – tập I, NXB Khoa học xã hội – Hà Nội 21 Nguyễn Thị Phương Nga (2006), Giáo trình phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non, NXB Giáo dục 22 Nguyễn Thị Phương Nga (2004), Tuyển tập tập trò chơi phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, NXB Giáo dục 23 Mai Thị Tuyết Nga (2007), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB giáo dục 24 Phan Trọng Ngọ (2001), Tâm lí học trí tuệ, Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao thành tựu Tâm lí học – Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 25 Nguyễn Thị Oanh (2000), Luận văn Tiến sĩ giáo dục học: Các biện pháp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻtuổi 26 Hoàng Phê (Chủ biên) (2001), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển học Hà Nội, Đà Nẵng, NXB Đà Nẵng 27 Ngơ Đình Qua (2005), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh 28 Thúy Quỳnh – Phương Thảo (Tuyển chọn) (2011), Tuyển tập thơ ca, truyện kể, câu đố cho trẻ mầm non theo chủ đề, NXB Giáo dục Việt Nam 29 Huỳnh Văn Sơn (2010), Nhập mơn Tâm lí học phát triển, NXB Giáo dục 30 Đinh Hồng Thái (2009), Giáo trình phương pháp phát triển lời nói trẻ em, NXB Đại học Sư Phạm 88 31 Bùi Kim Tuyến (Chủ biên) (2011), Các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam 32 Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ biên) (2008), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư Phạm 33 Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ biên), Nguyễn Thị Như Mai (2009), Sự phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Giáo dục 34 Đinh Thị Tứ, Phan Trọng Ngọ (2007), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non tập 1, NXB Giáo dục 35 Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên) (2007), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học sư phạm 36 Xôkhin (1979), Phương pháp phát triển lời nói trẻ em, NXB Giáo dục 37 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (2009), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Giáo dục 89 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các biên quan sát Mẫu 1: Phiếu khảo sát vốn từ cho trẻ Mẫu 2: Quan sát biện pháp PTVT cho trẻ MG – tuổi thông qua HĐKC Phụ lục 2: Phiếu thăm dò ý kiến giáo viên mầm non Phụ lục 3: Phiếu vấn lấy ý kiến giáo viên mầm non Phụ lục 4: Một số hình ảnh trình khảo sát Phụ lục 5: Phiếu câu hỏi khảo sát trẻ MG – tuổi Phụ lục 6: Một số giáo án thực trình thử nghiệm Phụ lục 7: Một số câu chuyện diễn xuôi theo giai điệu hát Phụ lục 8: Danh sách trẻ nhóm khảo sát – đối chứng – thực nghiệm 90 ... tài Biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo – tuổi thơng qua hoạt động kể chuyện nhóm lựa chọn nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng phát triển vốn từ trẻ MG – tuổi hoạt động. .. hoạt động kể chuyện nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non Chương 3: Biện pháp tổ chức hoạt động kể chuyện nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non CHƯƠNG... hưởng hoạt động kể chuyện tới phát triển vốn từ cho trẻ MG – tuổi số trường mầm non thuộc Tp.HCM 3.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp sử dụng hoạt động kể chuyện (HĐKC) phát triển vốn từ cho trẻ

Ngày đăng: 22/12/2017, 10:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan