bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên thpt module 16, 18 20, 23, 35

14 1.2K 1
bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên thpt module 16, 18 20, 23, 35

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT ĐỨC THỌ Tổ Văn - Anh CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUN Câu 1: Đồng chí trình bày phương hướng, mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ giải pháp chủ yếu nghị Đại hội tỉnh Đảng Hà Tĩnh lần thứ 18 nhiệm kỳ 2015 – 2020 Câu 2: So sánh dạy học chủ đề so với dạy học theo cách tiếp cận dạy học truyền thống Câu Hãy trình bày ngắn gọn nội dung theo mơđun mà đồng chí lựa chọn môđun lựa chọn bồi dưỡng thường xuyên BÀI LÀM Câu 1: Về phương hướng, mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ giải pháp chủ yếu Nghị Đại hội tỉnh Đảng Hà Tĩnh lần thứ 18 nhiệm kỳ 2015 – 2020 Mục tiêu tổng quát Nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu Đảng bộ; phát huy dân chủ, đoàn kết toàn dân; đẩy mạnh tái cấu kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng; mở rộng hội nhập; huy động tối đa sử dụng có hiệu nguồn lực; xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, bước đại; phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ, gắn với nông nghiệp công nghệ cao, quy mô lớn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa; đầu tư phát triển văn hóa - xã hội hệ thống đô thị ngang tầm với phát triển kinh tế; bảo vệ môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; bảo đảm quốc phòng - an ninh, trật tự an tồn xã hội; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân; giữ vững ổn định trị; đưa Hà Tĩnh phát triển nhanh hơn, bền vững theo hướng công nghiệp đại Nhiệm vụ đột phá - Đa dạng hoá huy động nguồn lực đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng; xây dựng Khu kinh tế Vũng Áng sớm trở thành khu kinh tế động lực tầm cỡ quốc gia, quốc tế; phát triển nhanh ngành cơng nghiệp nặng, khí, cơng nghiệp phục vụ nông nghiệp công nghiệp hỗ trợ - Thực đồng cải cách hành chính; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; ưu tiên nguồn lực đầu tư phát triển khoa học công nghệ, đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện - Đầu tư phát triển đô thị theo hướng văn minh, đại gắn với xây dựng nông thôn mới; phát triển dịch vụ thương mại, du lịch sở phát huy tiềm năng, lợi tỉnh liên kết vùng, liên vùng khu vực Các tiêu chủ yếu - Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 22%/năm - Đến năm 2020: GRDP bình quân đầu người đạt 120 triệu đồng; thu nhập bình quân đầu người đạt 80 triệu đồng (khu vực nông thôn đạt 65 triệu đồng); tỷ trọng công nghiệp, xây dựng 56%; dịch vụ 34%; nông, lâm nghiệp, thủy sản 10%; thu ngân sách địa bàn đạt 46.000 tỷ đồng, thu nội địa 24.000 tỷ đồng; kim ngạch xuất đạt tỷ USD; giá trị sản xuất đạt 140 triệu đồng/ha/năm; tỷ trọng chăn nuôi chiếm 60% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp; độ che phủ rừng 55%; 50% số xã, - huyện đạt chuẩn nông thơn có xã nơng thơn kiểu mẫu; năm bình qn xã có thêm - doanh nghiệp, - hợp tác xã, 10 tổ hợp tác; tỷ lệ khu, cụm cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường 75%; tỷ lệ chất thải rắn đô thị thu gom 96%; tỷ lệ xử lý chất thải rắn y tế đạt tiêu chuẩn 85%; 100% dân số thành thị sử dụng nước sạch, dân số nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh; tỷ lệ gia đình văn hố đạt 85%; tỷ lệ thơn, tổ dân phố văn hóa 65%; tỷ lệ quan, đơn vị văn hóa 90%; tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia: mầm non 85%, tiểu học 100%, trung học sở 90%, trung học phổ thông 100%; 90% số xã đạt chuẩn quốc gia y tế; đạt 8,5 bác sĩ /vạn dân; 90% trạm y tế có bác sĩ; 80% dân số tham gia bảo hiểm y tế; tỷ lệ trẻ tuổi suy dinh dưỡng 10,2%; tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 0,77%/năm; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 70%; 50% lực lượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội; 35% lực lượng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp; tỷ lệ hộ nghèo giảm 2,5 - 3%/năm theo chuẩn - 100% đơn vị đạt tiêu chuẩn sở an toàn làm chủ - sẵn sàng chiến đấu; 100% xã, phường, thị trấn ổn định trị - Hằng năm có 70% tổ chức sở đảng vững mạnh; bình quân năm kết nạp 3.500 đảng viên - Xây dựng thành phố Hà Tĩnh đạt đô thị loại II, thị xã Hồng Lĩnh thị xã Kỳ Anh đạt đô thị loại III Nhiệm vụ giải pháp chủ yếu 4.1 Tiếp tục xây dựng, rà soát, bổ sung quy hoạch đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, bước đại; phát triển hệ thống đô thị khu công nghiệp, cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Triển khai thực đồng bộ, có hiệu Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 Rà sốt, điều chỉnh, bổ sung, xây dựng quy hoạch theo ngành, lĩnh vực, vùng, liên vùng sản phẩm chủ lực; quy hoạch phát triển hạ tầng đô thị, đảm bảo kết nối nội vùng, tỉnh nước Huy động nguồn lực đầu tư xây dựng hoàn thiện đồng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội 4.2 Tích cực đẩy mạnh tái cấu kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ - Đẩy mạnh phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, trọng ngành công nghiệp hỗ trợ Tập trung huy động nguồn lực đầu tư xây dựng phát triển Khu kinh tế Vũng Áng trở thành trung tâm công nghiệp, dịch vụ cảng biển lớn nước, khu vực quốc tế Chú trọng phát triển ngành công nghiệp công nghệ cao, có giá trị gia tăng lớn Thu hút dự án đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản, thủ công mỹ nghệ Ưu tiên nguồn lực đầu tư, hỗ trợ, khuyến khích phát triển tiểu thủ cơng nghiệp, làng nghề; tạo điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ cá thể, bảo đảm cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh - Phát triển nơng nghiệp tồn diện, nơng nghiệp hữu cơ, nông nghiệp xanh công nghệ cao theo hướng đại, xây dựng nông thôn bền vững Thực tái cấu ngành Nông nghiệp vào chiều sâu Quy hoạch đầu tư xây dựng số khu sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, quy mô lớn Ưu tiên bố trí, cấu lại loại cây, con, sản phẩm chủ lực, hình thành vùng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa tập trung Khuyến khích ứng dụng khoa học công nghệ, công nghệ sinh học, tạo đồng giống, công nghệ sản phẩm Đẩy mạnh Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; huy động nguồn lực đầu tư xây dựng khu dân cư nông thôn kiểu mẫu, văn minh - Đầu tư phát triển nâng cao hiệu hoạt động loại hình dịch vụ, thương mại, du lịch, tài chính, tín dụng, ngân hàng Đẩy mạnh xã hội hố loại hình dịch vụ Hình thành trung tâm dịch vụ thương mại hậu cần cho đô thị, khu kinh tế, khu công nghiệp Phát huy tiềm năng, lợi du lịch văn hóa, du lịch biển sinh thái Từng bước hình thành phát triển thị trường tài chính, tiền tệ, bất động sản; nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, ngân hàng; tăng cường huy động vốn, đảm bảo cho phát triển - Tăng cường công tác quản lý nhà nước tài nguyên, bảo vệ mơi trường Rà sốt, điều chỉnh, lập quy hoạch, kế hoạch, chấn chỉnh việc cấp phép, khai thác nhằm sử dụng có hiệu tài nguyên, gắn với bảo vệ mơi trường Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu - Tiếp tục cải thiện mơi trường đầu tư, kinh doanh; huy động sử dụng có hiệu nguồn lực đầu tư; phát triển kinh tế đối ngoại Đẩy mạnh cải cách hành chính; bổ sung, sửa đổi chế, sách, tạo mơi trường thuận lợi phát triển sản xuất, kinh doanh; tích cực huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển Nâng cao hiệu hoạt động kinh tế đối ngoại Tăng cường tuyên truyền, quảng bá xúc tiến thương mại, thu hút đầu tư nhiều hình thức thích hợp 4.3 Đẩy mạnh xã hội hóa ưu tiên nguồn lực đầu tư phát triển văn hóa - xã hội ngang tầm với phát triển kinh tế - Phát huy truyền thống văn hóa, xây dựng người Hà Tĩnh phát triển tồn diện Thực có hiệu Nghị số 33-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI văn hóa Nâng cao chất lượng phong trào “Toàn dân đoàn kết, xây dựng đời sống văn hố” gắn với xây dựng nơng thơn mới, thị văn minh Quan tâm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể Đẩy mạnh phong trào thể dục, thể thao quần chúng; trọng phát triển thể thao thành tích cao - Đổi phát triển toàn diện giáo dục - đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thực có hiệu Nghị số 29-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI, Nghị số 05-NQ/TU Ban Chấp hành Đảng tỉnh khóa XVII, tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục - đào tạo Tăng cường giáo dục trị tư tưởng, lực, phẩm chất đạo đức, kỹ sống cho người học Thực tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, quản lý, theo dõi, tư vấn, phân luồng học sinh học nghề từ trung học sở - Nâng cao chất lượng công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân Tăng cường giáo dục y đức, nâng cao trách nhiệm, tạo chuyển biến rõ nét công tác bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ khám, chữa bệnh cho nhân dân Chủ động dự báo, phát sớm kịp thời có giải pháp phòng, chống loại dịch bệnh; nâng cao lực, hiệu hoạt động hệ thống y tế dự phòng, tăng cường cơng tác đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Phát triển mạnh loại hình sở cung cấp dịch vụ khám, chữa bệnh chất lượng cao - Triển khai đồng chế, sách giải việc làm, gắn với đào tạo nghề, chuyển dịch mạnh mẽ cấu lao động Thực có hiệu Chiến lược quốc gia giảm nghèo bền vững, chế độ, sách người có cơng, đối tượng sách người lao động Bảo đảm quyền trẻ em, tạo mơi trường an tồn, lành mạnh để trẻ em phát triển toàn diện Nâng cao chất lượng hoạt động bảo đảm bình đẳng giới vai trò phụ nữ xã hội 4.4 Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với củng cố quốc phòng - an ninh, xây dựng quốc phòng tồn dân trận an ninh nhân dân vững mạnh toàn diện, bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xã hội Nâng cao chất lượng, hiệu tổ chức thi hành pháp luật; thực cải cách tư pháp; tích cực đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí; giải kịp thời, pháp luật khiếu nại, tố cáo - Xây dựng quốc phòng tồn dân trận an ninh nhân dân vững chắc, sở vững mạnh, cụm an toàn làm chủ - sẵn sàng chiến đấu; đẩy mạnh phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc Xây dựng lực lượng vũ trang vững mạnh, cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại; nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động khả sẵn sàng chiến đấu Tích cực đấu tranh làm thất bại âm mưu, thủ đoạn chống phá lực thù địch Chủ động bám, nắm dự báo tình hình, bảo đảm an ninh biên giới, biển, đảo, an ninh kinh tế, an ninh xã hội, an toàn thông tin, an ninh mạng - Tổ chức hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật theo chiều sâu, có trọng tâm, trọng điểm Thực có hiệu Nghị 48-NQ/TW Bộ Chính trị xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Nghị 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 - Đề cao trách nhiệm tổ chức đảng người đứng đầu quan, đơn vị cơng tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí Nâng cao chất lượng, hiệu công tác kiểm tra, giám sát, tra, điều tra, kiểm sát, xét xử; xử lý nghiêm, pháp luật hành vi tham nhũng, lãng phí Phát huy vai trò giám sát hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức đoàn thể, quan thơng tin truyền thơng phòng, chống tham nhũng, lãng phí tổ chức thi hành pháp luật Giải kịp thời khiếu nại, tố cáo công dân 4.5 Tăng cường, đổi cơng tác trị tư tưởng; nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân Đổi công tác tuyên truyền, giáo dục chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, việc học tập, quán triệt chủ trương, nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Chủ động nắm tình hình diễn biến tư tưởng, dư luận xã hội Tăng cường, củng cố đoàn kết, đấu tranh kiên với biểu sai trái, chia rẽ đội ngũ cán bộ, đảng viên; ngăn chặn đẩy lùi tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống Nâng cao chất lượng, hiệu việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh 4.6 Tiếp tục xây dựng, củng cố tổ chức đảng sạch, vững mạnh; kiện toàn tổ chức máy; nâng cao chất lượng cán bộ, đảng viên Xây dựng, củng cố, nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu tổ chức sở đảng Tập trung thành lập, xây dựng, củng cố tổ chức đảng đoàn thể doanh nghiệp Nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, tăng cường quản lý đảng viên Rà soát, xếp lại tổ chức máy theo hướng tinh gọn, nâng cao hiệu lực, hiệu lãnh đạo, quản lý, điều hành theo Nghị số 39NQ/TW, ngày 17/4/2015 Bộ Chính trị Tiếp tục đổi làm tốt công tác quy hoạch, đào tạo, tạo nguồn cán bộ, ý cán trẻ, cán nữ Đề cao trách nhiệm cấp ủy đảng cơng tác bảo vệ trị nội 4.7 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát kỷ luật Đảng Nâng cao hiệu lực, hiệu công tác kiểm tra, giám sát cấp ủy, tổ chức đảng; tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực chủ trương, nghị quyết, quy định Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, tỉnh; tập trung đạo giải vụ việc phức tạp, đơn thư khiếu nại, tố cáo tồn đọng kéo dài Xử lý nghiêm minh, kịp thời tổ chức, đảng viên vi phạm, giữ nghiêm kỷ luật, kỷ cương Đảng Chú trọng kiểm tra, giám sát người đứng đầu cấp uỷ, quyền, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội việc thực chức trách, nhiệm vụ giao 4.8 Nâng cao chất lượng công tác dân vận hệ thống trị; tập hợp, động viên, tổ chức cho đoàn viên, hội viên tầng lớp nhân dân thực tốt nhiệm vụ Tiếp tục thực có hiệu Nghị 25-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI cơng tác dân vận tình hình mới; Quyết định 290-QĐ/TW Bộ Chính trị khóa XI ban hành quy chế cơng tác dân vận hệ thống trị Thực tốt quy chế dân chủ sở, phát huy quyền làm chủ sức mạnh đại đoàn kết toàn dân Đổi mới, tăng cường cơng tác dân vận quyền, dân vận lực lượng vũ trang Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Mặt trận Tổ quốc tổ chức đoàn thể; tăng tỷ lệ tập hợp đoàn viên, hội viên; tiếp tục thực tốt việc giám sát, phản biện xã hội tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng quyền Lãnh đạo thực có hiệu đường lối, chủ trương Đảng công tác dân tộc, tôn giáo 4.9 Đổi phương thức đạo, quản lý, điều hành quyền cấp; đẩy mạnh cải cách hành chính, phát huy dân chủ, tăng cường kỷ luật, kỷ cương Đổi mới, nâng cao chất lượng kỳ họp, giám sát hội đồng nhân dân cấp; cải tiến hình thức tiếp xúc cử tri Triển khai thực hiệu Chương trình tổng thể cải cách hành giai đoạn 2011 - 2020, tiến hành đồng hệ thống Đảng, quyền, đồn thể cấp Đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, cơng chức Tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính; xử lý kịp thời, nghiêm minh trường hợp vi phạm đạo đức cơng vụ Tích cực ứng dụng cơng nghệ thông tin vào công tác quản lý, điều hành quan quản lý nhà nước cung cấp dịch vụ Câu Các ưu dạy học chủ đề so với dạy học theo cách tiếp cận dạy học truyền thống? Dạy học theo cách tiếp cận truyền thống 1- Tiến trình giải vấn đề tuân theo chiến lược giải vấn đề khoa học vật lý: logic, chặt chẽ, khoa học giáo viên (SGK) áp đặt (G.viên trung tâm) 2- Nếu thành cơng góp phần đạt tới mức nhiều mục tiêu môn học nay: chiếm lĩnh kiến thức thông qua hoạt động, bồi dưỡng phương thưc tư khoa học phương pháp nhận thức khoa học: PP thực nghiệm, PP tượng tự, PP mơ hình, suy luận khoa học…) 3- Dạy theo riêng lẻ với thời lượng cố định Dạy học theo chủ đề 1- Các nhiệm vụ học tập giao, học sinh định chiến lươc học tập với chủ động hỗ trợ, hợp tác giáo viên (Học sinh trung tâm) 2- Hướng tới mục tiêu: chiếm lĩnh nội dung kiến thức khoa học, hiểu biết tiến trình khoa học rèn luyện kĩ tiến trình khoa học như: quan sát, thu thập thông tin, liệu; xử lý (so sánh, xếp, phân loại, liên hệ…thông tin); suy luận, áp dụng thực tiễn 3- Dạy theo chủ đề thống tổ chức lại theo hướng tích hợp từ phần chương trình học 4- Kiến thức thu khái niệm mối liên hệ mạng lưới với 4- Kiến thức thu rời rạc, có mối liên hệ tuyến tính (một chiều theo thiết kế chương trình học) 5- Trình độ nhận thức sau trình học tập thường theo trình tự thường dừng lại trình độ biết, hiểu vận dụng (giải tập) 6- Kết thúc chương học, học sinh khơng có tổng thể kiến thức mà có kiến thức phần riêng biệt có hệ thống kiến thức liên hệ tuyến tính theo trật tự học 7- Kiến thức xa rời thực tiễn mà người học sống chậm cập nhật nội dung sách giáo khoa 8- Kiến thức thu sau học thường hạn 5- Trình độ nhận thức đạt mức độ cao: Phân tích, tổng hợp, đánh giá 6- Kết thúc chủ đề học sinh có tổng thể kiến thức mới, tinh giản, chặt chẽ khác với nội dung sách giáo khoa 7- Kiến thức gần gũi với thức tiễn mà học sinh sống yêu cầu cập nhật thông tin thực chủ đề 8- Hiểu biết có sau kết thúc chủ đề hẹp chương trình, nội dung học thường vượt ngồi khn khổ nội dung cần học trình tìm kiếm, xử lý thơng tin ngồi nguồn tài liệu thức học sinh 9- Có thề hướng tới, bồi dưỡng kĩ làm việc với thông tin, giao tiếp, ngôn ngữ, hợp tác 9- Không thể hướng tới nhiều mục tiêu nhân văn quan trọng như: rèn luyện kĩ sống làm việc: giao tiếp, hợp tác, quản lý, điều hành, định… * Điểm tương đồng dạy học chủ đề dạy học truyền thống VẪN COI VIỆC LĨNH HỘI NỘI DUNG LƯỢNG KIẾN THỨC NỀN TẢNG, dạy học theo chủ đề mơ hình dạy học vận dụng vào thực tiển dễ dàng số mô hình khác Điều cần làm để vận dụng phải tổ chức lại số học thành chủ đề cho tích hợp tốt hơn, có ý nghĩa thực tiễn cách trình bày sách giáo khoa mà có * Điểm khác biệt dẫn tới nhiều khác biệt là: Một, dạy học theo chủ đề số mơ hình tích cực khác, giáo viên khơng đựoc coi học sinh chưa biết trước nội dung học mà trái lại, phải nghĩ em tự tin biết nhiều ta mong đợi, dạy học cần tận dụng tốt đa kiến thức, kinh nghiệm, kĩ có sẵn em khuyến khích khả biết nhiều học sinh vấn đề để giảm tối đa thời gian thụ động học sinh tiếp nhận kiến thức mới, để tăng hiểu biết lên nhiều lần so với nội dung cần dạy Hai, dạy học theo chủ đề nhắm tới việc sử dụng kiến thức, hiểu biết vào thực tiễn nhiệm vụ học tập nhắm tới lĩnh hội hệ thống kiến thức có tích hợp cao, tinh giản tính cơng cụ cao, đồng thời hướng tới nhiều mục tiêu giáo dục tích cực khác (VD lực), dạy học theo truyền thống lại coi trọng việc xây dựng kiến thức nên nhắm tới mục tiêu cho q trình mang lại Ba, dạy học theo chủ đề kiến thức học sinh lĩnh hội trình giải nhiệm vụ học tập, kiến thức tổ chức theo tổng thể khác với kiến thức trình bày tất nguồn tài liệu Hơn nữa, với việc học sinh lĩnh hội kiến thức trình giải nhiệm vụ học tập, mang lại lợi to lớn mở rộng khơng gian, thời gian dạy học, tinh giản thời gian dạy, độ ứng dụng thực tế cao nhiều Bốn, với dạy học theo chủ đề, vai trò giáo viên học sinh thay đổi khác so với dạy học truyền thống Người giáo viên từ chỗ trung tâm mơ hình truyền thống chuyển sang người hướng dẫn, học sinh trung tâm Câu Hãy trình bày ngắn gọn nội dung theo mơđun mà đồng chí lựa chọn môđun lựa chọn bồi dưỡng thường xuyên? B MODULE 18: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC I Giới thiệu tổng quan Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh tồn cầu hố đặt yêu cầu người lào động, đặt yêu cầu cho Sự nghiệp giáo Dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Giáo Dục cần đào tạo đội ngũ nhân lực có khả đáp ứng đòi hỏi xã hội thị trường lào động, đặc biệt lực hành động, tính động, sáng tạo, tính tự lực trách nhiệm lực cộng tác làm việc, lực giải vấn đề phức hợp Đối PPDH nhiệm vụ quan trọng đối giáo dục, nêu thực vài chục năm trường phổ thông Trên nước Về nguyên tắc, xem việc đối PPDH bắt đầu thực từ sau Đại hội lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam Tuy nhiên, đối PPDH thực trở thành hoạt động rộng khắp toàn ngành từ sau việc ban hành Nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản khóa VII với yêu cầu “tiếp tực đối mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp giáo Dục " Nghị giáo Dục khoa học công nghệ Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII tiếp tực nhấn mạnh cụ thể hoá yêu cầu đối PPDH Từ đến nay, phương pháp giáo dục, PPDH luôn đề cập đánh giá giáo dục vân kiện Đảng Nhà nước Trong thời gian qua, có nỗ lực đối PPDH đáng ghi nhận tồn ngành, trước hết giáo dục phổ thơng Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI tiếp tực nhận định: chương trình,nội dung, phương pháp dạy học lạc hậur đối chậm.Nghị Đại hội Đảng lần đặt yêu cầu đối cần toàn diện giáo dục nước nhà, nhiệm vụ lớn lào cho toàn ngành Giáo dục nước ta, có việc tiếp tực đẩy mạnh đối PPDH Định hướng quan trọng đối PPDH phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Đó xu hướng quốc tế cải cách PPDH nhà trường phổ thơng Để thực có hiệu việc đối PPDH trường phổ thông việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ GV có lực dạy học theo quan điểm đối PPDH có vai trò then chốt Từ nhiều năm nay, Bộ Giáo dục Đào tạo ý việc bồi dưỡng GV đối PPDH có nhiều tài liệu đề xuất Module trình bày số sở thực tiễn lí luận chung, số quan điểm, phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực áp dụng việc đối PPDH, nhằm giúp GV có nhìn tổng quan đối PPDH, Trên sở tìm ý tưởng, gợi ý để vận dụng vào môn học cụ thể Mođule khơng có tham vọng trình bày tồn diện chủ đề này', mà tập trung vào số vấn đề lựa chọn Trong vấn đề trình bày nội dung bản, làm sở cho việc vận dụng cho việc tìm hiểu, thảo luận II Mục tiêu Sau học xong module này, giáo viên cần: - Tóm tắt định hướng đối PPDH - Liệt kê đặc trưng PPDH tích cực - Nêu số PPDH tích cực - Tóm lắt chất, quy trình, ưu, nhược điểm PPDH giới thiệu module - Vận dụng PPDH tích cực vào chun mơn cách linh hoạt, sáng tạo III Nội dung Trong Module 18 tơi tìm hiểu nội dung sau: Nội dung 1: Tìm hiểu phương pháp dạy học tích cực đặc trưng phương pháp dạy học tích cực Nội dung 2: Tìm hiểu phương pháp dạy học gợi mở vấn đáp Nội dung 3: Tìm hiểu phương pháp dạy học phát giải vấn đề nhiệm vụ Nội dung 4: Tìm hiểu phương pháp dạy học nhóm nhỏ Nội dung 5: Tìm hiểu phương pháp dạy học trực quan Nội dung 6: Tìm hiểu phương pháp dạy học luyện tập thực hành Nội dung 7: Tìm hiểu phương pháp dạy học đồ tư Nội dung 8: Tìm hiểu phương pháp dạy học theo dự án Nội dung 9: Soạn thiết kế giảng theo PPDH tích cực B MODULE 18: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC I Giới thiệu tổng quan Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh tồn cầu hố đặt u cầu người lào động, đặt yêu cầu cho Sự nghiệp giáo Dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Giáo Dục cần đào tạo đội ngũ nhân lực có khả đáp ứng đòi hỏi xã hội thị trường lào động, đặc biệt lực hành động, tính động, sáng tạo, tính tự lực trách nhiệm lực cộng tác làm việc, lực giải vấn đề phức hợp Đối PPDH nhiệm vụ quan trọng đối giáo dục, nêu thực vài chục năm trường phổ thông Trên nước Về nguyên tắc, xem việc đối PPDH bắt đầu thực từ sau Đại hội lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam Tuy nhiên, đối PPDH thực trở thành hoạt động rộng khắp toàn ngành từ sau việc ban hành Nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản khóa VII với yêu cầu “tiếp tực đối mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp giáo Dục " Nghị giáo Dục khoa học công nghệ Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII tiếp tực nhấn mạnh cụ thể hoá yêu cầu đối PPDH Từ đến nay, phương pháp giáo dục, PPDH ln ln đề cập đánh giá giáo dục vân kiện Đảng Nhà nước Trong thời gian qua, có nỗ lực đối PPDH đáng ghi nhận toàn ngành, trước hết giáo dục phổ thơng Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI tiếp tực nhận định: chương trình,nội dung, phương pháp dạy học lạc hậur đối chậm.Nghị Đại hội Đảng lần đặt yêu cầu đối cần toàn diện giáo dục nước nhà, nhiệm vụ lớn lào cho tồn ngành Giáo dục nước ta, có việc tiếp tực đẩy mạnh đối PPDH Định hướng quan trọng đối PPDH phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Đó xu hướng quốc tế cải cách PPDH nhà trường phổ thơng Để thực có hiệu việc đối PPDH trường phổ thông việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ GV có lực dạy học theo quan điểm đối PPDH có vai trò then chốt Từ nhiều năm nay, Bộ Giáo dục Đào tạo ý việc bồi dưỡng GV đối PPDH có nhiều tài liệu đề xuất Module trình bày số sở thực tiễn lí luận chung, số quan điểm, phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực áp dụng việc đối PPDH, nhằm giúp GV có nhìn tổng quan đối PPDH, Trên sở tìm ý tưởng, gợi ý để vận dụng vào mơn học cụ thể Mođule khơng có tham vọng trình bày tồn diện chủ đề này', mà tập trung vào số vấn đề lựa chọn Trong vấn đề trình bày nội dung bản, làm sở cho việc vận dụng cho việc tìm hiểu, thảo luận II Mục tiêu Sau học xong module này, giáo viên cần: - Tóm tắt định hướng đối PPDH - Liệt kê đặc trưng PPDH tích cực - Nêu số PPDH tích cực - Tóm lắt chất, quy trình, ưu, nhược điểm PPDH giới thiệu module - Vận dụng PPDH tích cực vào chun mơn cách linh hoạt, sáng tạo III Nội dung Trong Module 18 tơi tìm hiểu nội dung sau: Nội dung 1: Tìm hiểu phương pháp dạy học tích cực đặc trưng phương pháp dạy học tích cực Nội dung 2: Tìm hiểu phương pháp dạy học gợi mở vấn đáp Nội dung 3: Tìm hiểu phương pháp dạy học phát giải vấn đề nhiệm vụ Nội dung 4: Tìm hiểu phương pháp dạy học nhóm nhỏ Nội dung 5: Tìm hiểu phương pháp dạy học trực quan Nội dung 6: Tìm hiểu phương pháp dạy học luyện tập thực hành Nội dung 7: Tìm hiểu phương pháp dạy học đồ tư Nội dung 8: Tìm hiểu phương pháp dạy học theo dự án Nội dung 9: Soạn thiết kế giảng theo PPDH tích cực MODULE 16: HỒ SƠ DẠY HỌC Hồ sơ dạy học tập hợp kế hoạch, sổ sách, tài liệu chuyên môn môn học chuẩn bị trước theo đạo nhà trường phân công tổ chuyên môn giúp GV thực thi dạy học q trình cơng tác để đạt mục tiêu chất lượng dạy học đề Hồ sơ tổ chuyên môn (CM) tập hợp vàn đạo chuyên môn cấp, tài liệu chun mơn chương trình, khung phân phối chương trình, chuẩn kiến thức kỉ năng, mục tiêu môn học; kế hoạch phân công dạy học, sinh hoạt chun mơn, dự thăm lớp, đăng kí thi đua, đăng kí học tập nâng cao chun mơn nghiệp vụ Hồ sơ tổ trưởng chuyên mơn chủ trì xây dựng Thơng tin chung thông số cho biết sơ tên môn học, cấp học, lớp học, phạm vi chuyên môn, GV dạy Thông tin GV môn xây dựng Sổ bồi dưỡng chuyên môn cá nhân (BDCMCN) tích lũy ghi chép tự bồi dưỡng GV đợt tập huấn chuyên môn, sinh hoạt chuyên môn, tự bồi dưỡng lĩnh vực: - Nội dung chương trình, tài liệu, sách giáo khoa - Các phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học tích cực mơn - Các kĩ dạy tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục - Các kĩ sử dụng thiết bị dạy học môn - Các kĩ sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học - Tự làm thiết bị dạy học - Kinh nghiệm dạy học phân hoá HS yếu - Kinh nghiệm bồi dưỡng Hs giỏi - Kế hoạch tự bồi dưỡng thường xuyên - Những kinh nghiệm sư phạm, giáo dục khác Sổ GV ghi chép q trình cơng tác nhiều năm Sổ dự văn ghi đánh giá GV tiết dạy đồng nghiệp theo tiêu chí tiết dạy nhằm rút kinh nghiệm học hỏi trau dồi chun mơn nghiệp vụ q trình cơng tác Sổ dự GV xây dựng ghi chép dự thăm lớp đồng nghiệp Sổ điểm cá nhân văn ghi chép tóm tắt đặc điểm HS môn đánh giá kiểm tra thường xuyên định kì trình HS theo học mơn học.Sổ điểm cá nhân GV môn xây dựng ghi chép thường xuyên Sổ mượn thiết bị dạy học sổ ghi chép mượn phương tiện, thiết bị dạy học GV với nhà trường thường xun q trình cơng tác sổ nhà trường xây dựng quản lí Sổ báo giảng ghi kế hoạch lịch dạy học GV mơn theo kế hoạch tuần, học kì năm phù hợp với thời khóa biểu nhà trường Nôi dung ghi chi tiết cho tiết dạy: tên dạy, lớp dạy, thiết bị dạy học Người phụ trách thiết bị dạy học trường vào sổ để hỗ trợ cho GV chuẩn bị thiết bị dạy học Sổ GV mơn xây dựng trước tuần trước thực Quy trình xây dựng hồ sơ dạy học gồm bước: - Bước 1: Tổ chuyên môn thảo luận trao đổi văn đạo cấp, xây dụng kế hoạch tổ chuyên môn bao gồm: chương trình, sách giáo khoa, khung phân phối chương trình, chuẩn kiến thức kỉ chương trình, khung ma trận đề kiểm tra, vấn đề sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học, vấn đề phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học tích cực - Bước 2: Hồn thiện thơng tin chung - Bước 3: Tìm hiểu cập nhât sổ bồi dưỡng chuyên môn cá nhân: Khung phân phối chương trình, chuẩn kiến thức kỉ năng, sử dụng thiết bị dạy học, sử dụng kỉ thuật dạy học tích cực - Bước 4: Tìm hiểu cập nhật sổ dự giờ, sổ mượn thiết bị dạy học, xây dựng sổ điểm cá nhân - Bước 5: Xây dựng kế hoạch dạy Dựa vào thời khoá biểu để xây dựng sổ báo giảng Quy trình đề kiềm tra theo chuẩn kiến thức, kĩ hồ sơ dạy học: Do có nội dung chuẩn kiến thức, kĩ đuợc mơ tả cách chung chung, khái quát nên để đánh giá kết học tập HS cách khách quan, công khoa học việc soạn câu hỏi theo chuẩn kiến thức, kỉ thực theo quy trình sau: - Bước 1: Phân loại chuẩn kiến thức, kỉ theo cấp độ nhận thức (Nhận biết, thông hiểu, vận dụng) - Bước 2: Xác định thao tác, hoạt động tương ứng HS theo chuẩn kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá - Bước 3: Xác định số dạng toán sai lầm thường gặp HS làm kiểm tra - Bước 4: Xây dựng bảng trọng số câu hỏi - Bước 5: Biên soạn, thử nghiệm, phân tích, hồn thiện câu hỏi * Việc biên soạn đề kiểm tra cần thực theo quy trình sau: - Bước Xác định mục đích đề kiểm tra - Bước Xác định hình thức đề kiểm tra - Bước Thiết lập ma trận đề kiểm tra - Bước Tổ hợp câu hỏi theo ma trận đề - Bước Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm - Bước Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra Ma trận đề bảng có hai chiều, chiều nội dung hay mạch kiến thức, kĩ cần đánh giá, chiều cấp độ nhận thức HS theo cấp độ: nhận biết, thông hiểu vận dụng Trong ô chuẩn kiến thức kỉ chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % sổ điểm, số lượng câu hỏi tổng sổ điểm câu hỏi Số lượng câu hỏi ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm kiểm tra trọng sổ điểm quy định cho tùng mạch kiến thức, cấp độ nhận thức Tìm hiểu việc sử dụng, bảo quản bổ sung hồ sơ dạy học * Sử dụng: - Giáo án GV xây dựng, cập nhật thường xuyên sử dụng trình dạy, nhà trường kiểm tra thường xuyên theo quy định - Sổ báo giảng cập nhật trước tuần dạy, GV viên chức thiết bị dạy học để chuẩn bị điều kiện dạy - Sổ mượn thiết bị dạy học cập nhật trước tuần dạy, GV viên chức thiết bị dạy học để chuẩn bị điều kiện dạy - Sổ dự GV sử dụng cập nhật thường xuyên theo quy định - Sổ bồi dưõng chuyên môn GV ghi chép vầ cập nhật thường xuyên Tất các sổ sách, kế hoạch hồ sơ dạy học nhà trường kiểm tra thường xuyên đột xuất * Bảo quản: - GV có trách nhiệm cập nhật bảo quản giáo án, sổ báo giảng, sổ dự giờ, sổ bồi dưỡng chuyên môn - Tổ trưởng chuyên môn bảo quản kế hoạch tổ chuyên môn - GV viên chức thiết bị dạy học cập nhật bảo quản sổ thiết bị dạy học Tất sổ sách, kế hoạch hồ sơ dạy học GV nhà trường bảo quản theo quy định * Bổ sung: Tất sổ sách, kế hoạch hồ sơ dạy học GV cập nhật bổ sung theo quy định Tìm hiểu lực cần thiết người giáo viên trung học sở xây dựng phát triển hồ sơ dạy học Trước yêu cầu xây dựng phát triển hồ sơ dạy học trường THCS, đòi hỏi người GV phẳi bồi dưỡng nâng cao lực tổ chức dạy học: - GV phải biết tìm kiếm, nghiên cứu thơng tin mới, tài liệu tham khảo, tình ứng dụng thực tiễn để rèn luyện cho HS Để bắt nhịp với đổi giáo dục phổ thông phát triển khoa học cơng nghệ, người GV phải tìm kiếm tài liệu tham khảo, nghiên cứu thông tin Trong điều kiện thông tin bùng nổ, tài liệu nghiên cứu đa dạng, phong phú người GV phải có lực tìm kiếm lựa chọn tài liệu, nghiên cứu thu nhận, xử lí thơng tin, đem lại kết Mặt khác, để rèn luyện HS ứng dụng kiến thức vào thực tiễn, GV phải biết tìm kiếm tình ứng dụng - GV phải bồi dưỡng nâng cao lực tổ chức thực hành, ngoại khoá, sử dụng thiết bị dạy học GV phải biết xếp xác định rõ mức độ cho hoạt động thực hành, hoạt động ngoại khoá, xác định yêu cầu cụ thể nội dung hoạt động tương ứng hướng dẫn cần thiết tổ chức hoạt động GV phải có lực sử dụng phương tiện dạy học phương tiện cơng nghệ thơng tin để phát huy vai trò quan trọng q trình dạy học - GV phải có kĩ năng, kỉ thuật dạy học phù hợp yêu cầu đổi phương pháp dạy học Để thực phương pháp dạy học tích cực hố hoạt động học tập HS, GV cần phải có kĩ năng, kỉ thuật dạy học phù hợp Đó kĩ dạy học giới thiệu chưa phổ biến tất GV như: kĩ dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ, kĩ sử dụng phương tiện dạy học đối tượng giáo dục, kĩ sử dụng phương tiện nghe nhìn phục vụ cho dạy học, kĩ sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học, kĩ làm công cụ đánh giá kết học tập Những kĩ dạy học GV có cần phải đổi như: kĩ tổ chức hoạt động dạy học, kĩ lập kế hoạch học, kỉ thuật đặt câu hỏi, kĩ hướng dẫn thực hành, kĩ đổi kiểm tra đánh giá kết học tập HS, kĩ thiết lập chiến lược dạy học MODULE 35: GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THPT I.Giới thiệu tổng quan kỹ sống -Kỹ sống trở thành lực tất yếu mà người sống xã hội cần có để ứng phó với cách thức rủi ro mà người gặp phải -Kỹ sống không nâng cao chất lượng sống mà giúp giảm thiểu vấn đề xã hội, tệ nạn xã hội -Để thực kỹ sống giáo viên phổ thông cần: +Hiểu chất ý nghĩa kỹ sống người +Biết mục tiêu, nội dung, cách giáo dục kỹ sống cho học sinh qua trình dạy học, tình đời sống lớp học II.Mục tiêu +Giáo viên trình bày đặc trưng kỹ sống tất yếu, giáo dục kỹ sống cho học sinh +Mô tả mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung giáo dục kỹ sống cho học sinh +Tập thiết kế chủ đề giao dục kỹ sống thơng qua hoạt động ngồi lên lớp nhằm đáp ứng nhu cầu học sinh trang bị cho em kỹ sống phù hợp với vùng miềm, lứa tuổi +Xây dựng kế hoạch tổ chức kỹ sống cho đối tượng học sinh mà giáo viên dạy giáo dục III.Hoạt động 1.Tìm hiểu kỹ sống a.Các quan niệm kỹ sống +Theo quan niệm UNESCO coi kỹ sống gắn với bốn trụ cột giáo dục ( học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình) +Theo quan niệm tổ chức y tế giớ WHO xem kỹ sống kỹ thiết thực mà người cần để có sống an tồn, khỏe mạnh, nâng cao kỹ giao tiếp giải có hiệu vấn đề, tình cuả sống ngày B,Đặc tính kỹ sống +Được xem tương thích với trí thơng minh nội tâm trí thơng minh tuơng tác cá nhân +Là lực tâm lý-xã hội người –Kỹ xã hội người gồm nhóm kỹ bản: Nhóm kỹ hợp tác; Nhóm kỹ đốn, tự khẳng định; Nhóm kỹ đồng cảm; Nhóm kỹ kiềm chê, tự kiểm sốt +Người có kỹ sống người sống cách phù hợp, hữu ích, quản lý thân để tránh rủi ro 2.Ý nghĩa giáo dục kỹ sống a.Đem lại thành công, hạnh phúc cho người đời, tránh rủi ro b.Nâng cao chất lượng sống c.Ứng xử hiệu có trách nhiệm sống ngày d.Tạo quan hệ tích cực hợp tác lành mạnh đem lại sức khỏe, niềm vui, xây dựng quan hệ tốt đẹp d.Thay đổi thói quen xâu, tạo thói quen tốt tăng cường lực tâm lý XH 3.Tìm hiểu nội dung giáo dục kỹnăng sống cho học sinh phổ thông a Cơ sở để giao dục kỹ sống cần có cho học sinh +Đặc điểm tâm lý lứa tuổi +Đặc điểm vùng, miền, bối cảnh địa lý xã hội b.Các kỹ sống : 10 *Nhóm kỹ nhận biết sống với bao gồm: Kỹ nhận thức; Kỹ đảm nhiệm trách nhiệm; Kỹ đặt mụctiêu ; Kỹ quản ly thời gian; Kỹ xác định gia trị; Kỹ xác định cảm xúc; Kỹ ứng phó với căng thẳng; Kỹ tự trọng *Nhóm kỹ nhận biết sống với người khác bao gồm: Kỹ giao tiếp; Kỹ lắng nghe tích cực; Kỹ thể cảm thông; Kỹ thương lượng; Kỹ kiên định; Kỹ giải mâu thuẫn *Xã hội đại có thay đổi toàn diện kinh tế xã hội lối sống để tránh rủi ro, khó khăn thử thách, để có thành cơng nâng cao chất lượng sống người phải có kỹ sống MODULE 20: SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC I Giới thiệu tổng quan II Mục tiêu Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu tầm quan trọng việc sử dụng TBDH việc đổi PPDH nâng cao chất lượng dạy học trường THPT giai đoạn Mục tiêu cụ thể a Về kiến thức - Nắm đuợc khái niệm TBDH phân loại TBDH - Xác định vai trò cửa TBDH dạy học đổi PPDH - Nâng cao hiểu biết vai trò TBDH đổi PPDH mơn học b Về kĩ - Phân tích thục trạng sử dụng TBDH trường THPT - Sử dụng hiệu TBDH truyền thống TBDH đại - Nâng cao kĩ sử dụng TBDH, kĩ phối hợp sử dụng TBDH truyền thống TBDH đại làm tăng hiệu dạy học môn học c Về thái độ Có ý thức sử dụng TBDH truyền thống TBDH đại trình dạy học nâng cao chất lượng dạy học III Nội dung Module Trong Module 20 tơi tìm hiểu nội dung sau: Nội dung 1: Thiết bị dạy học * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm sở vật chất sư phạm/ sở vật chất trường học * Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ thống thiết bị dạy học * Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm, chất chức TBDH * Hoạt động 4: Tìm hiểu vị trí, vai trò ý nghĩa TBDH * Hoạt động 5: Tìm hiểu loại hình thiết bị dạy học * Hoạt động 6: Tìm hiểu vai trò thiết bị dạy học đổi PPHD Nội dung 2: Sử dụng thiết bị dạy học trường THPT Nội dung 3: Đảm bảo an toàn sử dụng thiết bị dạy học Nội dung 4: Ứng dụng CNTT quản lí dạy học * Hoạt động 1: Ứng dụng CNTT truyền thơng quản lí dạy học * Hoạt động 2: Thiết kế giáo án dạy học tích cực có ứng dụng CNTT truyền thông giáo án dạy học điện tử IV Kiểm tra đánh giá Module 11 MODLE 23: KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH I Giới thiệu tổng quan II Mục tiêu III Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm đánh giá giáo dục Đánh giá giáo dục q trình thu thập lí giải kịp thời, có hệ thống thơng tin trạng, khả hay nguyên nhân chất lượng hiệu giáo dục vào mục tiêu dạy học, mục tiêu đào tạo, làm sở cho chủ trương, biện pháp hành động giáo dục Hoạt động 2: Tìm hiểu mục tiêu đánh giá Mục tiêu đánh giá cần phải thống với mục tiêu giáo dục Mục tiêu tổng quát đánh giá bao gồm: - Đánh giá sơ - Đánh giá trình - Đánh giá tổng kết Hoạt động 3: Tìm hiểu hình thức đánh giá - Đánh giá chẩn đoán - Đánh giá phần - Ra định - Đánh giá tổng kết Hoạt động 4: Tìm hiểu chức đánh giá - Chức đánh giá - Chức phát lệch lạc - Chức điều chỉnh Hoạt động 5: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa vai trò kiểm tra, đánh giá kết học tập HS * Mục đích việc kiểm tra, đánh giá - Cơng khai hoá nhận định lực kết học tập học sinh tập thể lớp, tạo hội cho học sinh phát triển kĩ tự đánh giá, giúp học sinh nhận tiến mình; khuyến khích, động viên việc học tập - Giúp cho giáo viên có sở thực tế để nhận điểm mạnh điểm yếu mình, tự hồn thiện hoạt động dạy, phấn đấu khơng ngừng nâng cao chất lượng hiệu dạy học * Ý nghĩa việc kiểm tra, đánh giá Kiểm tra, đánh giá có ý nghĩa vơ quan trọng học sinh, giáo viên đặc biệt cán quản lí + Đối với học sinh: việc đánh giá có hệ thống thường xuyên, cung cấp kịp thời thông tin “liên hệ ngựợc" giúp người học điều chỉnh hoạt động học + Đối với giáo viên: Kiểm tra, đánh giá cung cấp cho giáo viên thơng tin “liên hệ ngược ngồi" giúp người dạy điều chỉnh hoạt động dạy + Đối với cán quản lí giáo dục: kiểm tra, đánh giá cung cấp cho cán quản lí giáo dục thơng tin thực trạng dạy học đơn vị giáo dục để có đạo kịp thời, uốn nắn lệch lạc, khuyến khích, hỗ trợ sáng kiến hay, bảo đảm thực tốt mục tiêu giáo dục * Vai trò kiểm trar đánh giá Hoạt động 6: Tìm hiểu vị trí hoạt động kiểm tra, đánh giá trình giáo dục Hoạt động 7: Tìm hiểu mối quan hệ giảng dạy đánh giá 12 - Đánh giá học tập cần phải dựa tảng thông tin mà hoạt động giảng dạy cung cấp - Chất lương giảng dạy đuợc phát triển liên tục sở thường xuyên xử lí thơng tin từ đánh giá học tập, từ tìm hiểu yêu cầu, ưu - nhược điểm người học từ đánh giá giảng dạy yếu tố tác động đến học tập Hoạt động 8: Yêu cầu đổi công tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ môn học Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình mơn học thành phần chương trình giáo dục phổ thông nên việc đạo dạy học, kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ tạo nên thống nhất, hạn chế tình trạng dạy học tải, đưa thêm nhiều nội dung nặng nề, cao so với chuẩn kiến thức, kĩ vào dạy học, kiểm tra, đánh giá; góp phần làm giảm tiêu cực dạy thêm, học thêm, tạo điều kiện bản, quan trọng để tổ chức dạy học, kiểm tra, đánh giá thi theo chuẩn kiến thức, kĩ Hoạt động 9: Tìm hiểu yêu cầu Bộ Giáo dục Đào tạo đổi công tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ môn học * Yêu cầu đối công tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ môn học Giáo viên đánh giá trình độ học sinh với thái độ khách quan, công minh hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá lực mình; Trong trình dạy học, cần kết hợp cách hợp lí hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm khách quan kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, chuẩn bị tốt cho việc đổi kì thi theo chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo Thực quy định quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở, học sinh trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, tiến hành đủ số lần kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kì, kiểm tra học kì lí thuyết thực hành Điểm kiểm tra thực hành điểm hệ số 1, giáo viên vào quy trình thí nghiệm thực hành (được thống trước toàn tỉnh) theo hướng dẫn, thu chấm lấy điểm thực hành Các kiểm tra định kì (kiểm tra tiết kiểm tra học kì kiểm tra cuổi năm học) cần biên soạn sở thiết kế ma trận cho đề Bài kiểm tra 45 phút nên thực hai hình thức: trắc nghiệm khách quan tự luận * Định hướng đạo đổi kiểm tra, đánh giá - Phải có hướng dẫn, đạo chặt chẽ cấp quản lí giáo dục - Phải có hỗ trợ đồng nghiệp, giáo viên môn * Cần lấy ý kiến xây dựng học sinh để hoàn thiện phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá: - Đổi kiểm tra, đánh giá phải đồng với khâu liên quan nâng cao điều kiện bảo đảm chất lượng dạy học * Phát huy vai trò thúc đẩy đổi kiểm tra, đánh giá đổi với đổi phương pháp dạy học Phải đưa nội dung đạo đổi kiểm tra, đánh giá gắn với phong trào khác nhà trường: - Định hướng yêu cầu chung đổi đánh giá chương trình giáo dục phổ thông Đánh giá kết giáo dục học sinh môn học hoạt động giáo dục lớp cuối cấp học nhằm xác định mức độ đạt đuợc mục tiêu giáo dục phổ thông, làm để điều chỉnh q trình giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, động viên, khuyến khích học sinh chăm học tự tin học tập Đổi đánh giá phải gắn với việc thực vận động “Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục" gắn với phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" Thực quy định quy chế đánh giá, xếp loại học sinh; đảm bảo tính khách quan, xác, cơng Phải đảm bảo cân đối yêu cầu kiểm tra kiến thức (nhớ, hiểu, vận dụng), rèn luyện kĩ yêu cầu thái độ với học sinh hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá kết học tập, rèn luyện lực tự học tư dộc lập Hoạt động 10: Tìm hiểu sở việc đánh giá kết học tập học sinh * Mục đích học tập điều học sinh cần có sau học xong đơn vị kiến thức, quy tắc 13 - Hệ thống kiến thức khoa học, gồm phương pháp nhận thức - Hệ thống kĩ năng, kĩ xảo - Khả vận dụng kiến thức vào thực tế - Thái độ, tình cảm nghề nghiệp, xã hội * Mục tiêu môn học điểu học sinh cần phải đạt đuợc sau học xong môn học - Lĩnh hội tri thức nhân loại nhằm đáp ứng nhu cầu nhận thức tự nhìên xã hội - Trang bị kiến thức để đáp ứng nhu cầu thi tuyển, nghề nghiệp nhu cầu sống - Thu thập kinh nghiệm sáng tạo để độc lập nghiên cứu hoạt động sau Hoạt động 11: Tìm hiểu yêu cầu cần đạt việc kiểm tra, đánh giá Bốn trụ cột giáo dục là: Học để biết, học để làm, học để chung sống học để khẳng định Phương pháp nội dung đánh giá cần phải hướng đến mục tiêu đáp ứng trụ cột trên, xem định hướng thể tính nhân đánh giá học tập chúng hướng đến phát triển tồn diện người Hoạt động 12: Tìm hiểu việc triển khai kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trung học phổ thông * Quy trình đánh giá gồm nội dung sau: - Trình bày vấn đề mục đích đánh giá - Xác định đối tượng - Xác định loại hình kĩ thuật đánh giá - Khai thác xử lí thơng tin * Quy trình biên soạn đề kiểm tra kiểm tra, đánh giá tổng kết - Xác định mục tiêu đề kiểm tra - Xác định chuẩn kiến thức kĩ - Thiết lập ma trận chiều Hoạt động 13: Tìm hiểu xu "đánh giá để học" - Tự đánh giá giúp cho giáo viên học sinh đánh giá mức độ lực nhận thức học sinh Đẩy mạnh tính hướng đích, tạo điều kiện để người học đạt mục tiêu học tập - Quá trình học tập mở rộng thông qua việc sử dụng phương pháp tự đánh giá, kĩ thuật đánh giá việc đánh giá trình kết học tập - Bằng việc thực hành tự đánh giá, người học tham gia đánh giá thân họ chia gánh nặng đánh giá giáo viên - Với việc thành công đánh giá thân, họ khẳng định ảnh hưởng tích cực tự đánh giá trình học tập - Tự đánh giá thành tố phuơng tiện để học sinh có trách nhiệm việc học tập 14 ... sử dụng cập nhật thường xuyên theo quy định - Sổ bồi dưõng chuyên môn GV ghi chép vầ cập nhật thường xuyên Tất các sổ sách, kế hoạch hồ sơ dạy học nhà trường kiểm tra thường xuyên đột xuất *... làm thiết bị dạy học - Kinh nghiệm dạy học phân hoá HS yếu - Kinh nghiệm bồi dưỡng Hs giỏi - Kế hoạch tự bồi dưỡng thường xuyên - Những kinh nghiệm sư phạm, giáo dục khác Sổ GV ghi chép q trình... Hãy trình bày ngắn gọn nội dung theo môđun mà đồng chí lựa chọn mơđun lựa chọn bồi dưỡng thường xuyên? B MODULE 18: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC I Giới thiệu tổng quan Sự phát triển kinh tế -

Ngày đăng: 20/12/2017, 18:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan