Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)

111 323 0
Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ MỸ HẰNG QUẢN NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG LUẬN VĂN THẠCQUẢN CÔNG ĐẮK LẮK, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ MỸ HẰNG QUẢN NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG LUẬN VĂN THẠCQUẢN CÔNG Mã số: 60 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THÚY ĐẮK LẮK, NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Trong thực đề tài, tác giả luận văn nhận đƣợc động viên, giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, bạnđồng nghiệp Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tri ân sâu sắc tới: - Ban Giám đốc, Khoa sau Đại học, tập thể Giáo sƣ, Phó Giáo sƣ, Tiến sĩ, quý thầy cán bộ, cơng chức Học viện Hành tạo điều kiện cho tác giả trình học tập tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức, giúp tác giả nâng cao nhận thức để vận dụng vào thực tiễn cơng việc hồn thành đề tài nghiên cứu - Tiến sĩ Nguyễn Thị Thuý tận tình bảo với tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình hƣớng dẫn tác giả trình thực hoàn thành luận văn - Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tỉnh ủy, UBND tỉnh, Sở Nội vụ, Sở Lao động - Thƣơng binh Xã hội, Sở Giáo dục Đào tạo, Ban Dân tộc tỉnh, Cục thống kê, sở dạy nghề địa bàn tỉnh Đăk Nơng gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện, quan tâm giúp đỡ tác giả hồn thành khố học đề tài tốt nghiệp Với khả có hạn, luận văn chắn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, mong nhận đƣợc góp ý quý thầy cô, bạnđồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Đăk Nơng, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lê Thị Mỹ Hằng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀQUẢN NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Các khái niệm 1.2 Nội dung Quản Nhà nƣớc đào tạo nghề cho lao động nông thôn 11 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn 19 1.3 Kinh nghiệm số địa phƣơng thực hoạt động quản nhà nƣớc đào tạo nghề cho lao động nông thôn 24 Tiểu kết Chƣơng 32 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG 34 2.1 Vai trò đào tạo nghề 34 2.2 Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 38 2.2 Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 38 2.3 Quản nhà nƣớc đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Đăk Nông 40 2.4 Các yếu tố tác động đến hoạt động quản nhà nƣớc đào tạo nghề cho lao động nông thôn 55 Tiểu kết Chƣơng Error! Bookmark not defined.1 Chƣơng III: PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐĂK NÔNG TRONG THỜI GIAN TỚI 72 3.1 Quan điểm đạo Đảng Nhà nƣớc 72 3.2 Dự báo phát triển Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Đăk Nông đến năm 2020 74 3.3 Giải pháp 75 3.4 Một số kiến nghị đề xuất 84 Tiểu kết Chƣơng 87 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 93 DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BCĐ : Ban đạo CSDN : Cơ sở dạy nghề CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa –hiện đại hóa CĐN : Cao đẳng nghề ĐTN : Đào tạo nghề ĐH, CĐ : Đại học, cao đẳng HCNN : Hành nhà nƣớc KCN, KCX : Khu công nghiệp, khu chế xuất KT-XH : Kinh tế -xã hội GD-ĐT : Giáo dục đào tạo GVDN : Giáo viên dạy nghề LĐNT : Lao động nông thôn LĐTB-XH : Lao động Thƣơng binh – Xã hội QLNN : Quản nhà nƣớc TTCT : Tuyên truyền công tác TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp TCN : Trung cấp nghề DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thực trạng đội ngũ cán CNV giáo viên dạy nghề sở dạy nghề địa bàn tỉnh Đăk Nông Bảng 2.2: Kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2011-2015 tỉnh Đăk Nông Bảng 3.1: Chỉ tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Đăk Nông đến năm 2020 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giải tốt vấn đề xã hội, có vấn đề lao động - việc làm cho lao động nông thôn, nhiệm vụ quan trọng nhằm phát triển bền vững đất nƣớc Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng, đào tạo nghề giải việc làm cho ngƣời lao động tiền đề quan trọng để sử dụng có hiệu nguồn nhân lực, góp phần vào hình thành thể chế kinh tế thị trƣờng, đồng thời đảm bảo an sinh xã hội Lực lƣợng lao động nông thôn đƣợc đào tạo bồi dƣỡng kiến thức nghề nghiệp chiếm tỷ lệ thấp, hầu hết kiến thức, kinh nghiệm ngƣời lao động thông qua công việc truyền dạy hệ trƣớc Do vậy, việc đào tạo, bồi dƣỡng nghề cho lao động nông thôn cần thiết Hiện nƣớc ta có khoảng 32,7 triệu lao động nơng thơn, chiếm 76% dân số độ tuổi lao động nƣớc, lực lƣợng lao động đơng đảo, có vai trò quan trọng nghiệp phát triển kinh tế, văn hóa đất nƣớc Theo tinh thần Nghị số 26-NQ-TW ngày 05/8/2008 Ban chấp hành Trung ƣơng (khóa X) nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn có đề “Giải việc làm cho nông dân nhiệm vụ ƣu tiên xuyên suốt chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội nƣớc; bảo đảm hài hòa vùng, thu hẹp khoảng cách phát triển vùng, nơng thơn thành thị Có kế hoạch cụ thể đào tạo nghề sách bảo đảm việc làm cho nông dân, vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất, đẩy mạnh xuất lao động từ nông thôn….” Sau năm thực Đề án 1956, nƣớc có 2,7 triệu lao động nơng thơn đƣợc học nghề, 51% lao động nông thôn đƣợc học nghề nữ; 20% ngƣời dân tộc thiểu số; 12% ngƣời thuộc hộ nghèo; 4% ngƣời thuộc diện đƣợc hƣởng sách ƣu đãi ngƣời có cơng với cách mạng; 3,2% ngƣời khuyết tật, lại lao động nơng thơn khác Tỷ lệ lao động nơng thơn có việc làm sau học nghề đạt 79% Theo số liệu báo cáo Hội nghị đánh giá công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Tây Nguyên (giai đoạn 2010-2015), đến hết năm 2015, địa bàn Tây nguyên huyện miền núi giáp Tây Nguyên có 108 sở đào tạo nghề Cơng tác tuyển sinh, đào tạo tỉnh Tây nguyên giai đoạn 2011-2015 đạt 427.921 ngƣời, tăng 3,7 lần so với giai đoạn 20062010 Riêng dạy nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2010-2015 dạy nghề cho 213.516 ngƣời; gần 50% ngƣời dân tộc thiểu số; 42,4% học nghề phi nông nghiệp 57,6% học nghề nông nghiệp Đắk Nông năm tỉnh thuộc Tây Nguyên, tỉnh đặc thù, có khoảng 40 dân tộc sinh sống (chiếm khoảng 33% dân số toàn tỉnh); Năm 2016, tỉ lệ sử dụng thời gian lao động khu vực nông thôn 85,75%; tỉ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 1,25% Vì vậy, vấn đề giải quyết, tạo việc làm cho số lƣợng lớn lao động địa bàn tỉnh đặt cách thiết Theo thống kê, nay, lực lƣợng lao động toàn tỉnh 348.000 ngƣời, chiếm 60,9% dân số, giai đoạn 2016-2020 90.000 ngƣời Một lời giải đáp có tính thống từ Trung ƣơng xuống địa phƣơng, đặc biệt từ địa phƣơng: Đổi công tác dạy nghề đặc biệt hoạt động quản nhà nƣớc đào tạo nghềđào tạo nghề cho lao động nơng thơn theo hƣớng nào, dựa vào chuẩn nào, đội ngũ cán giảng dạy có tay nghề cao để tham gia đào tạo? Vì vậy, đề tài “Quản nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Đăk Nông” đƣợc tác giả chọn với mong muốn góp phần vào tháo gỡ vấn đề mà Đăk Nơng nói riêng, Tây Ngun nƣớc nói chung đặc biệt quan tâm phát triển công tác đào tạo nghề, hoàn thiện hoạt động quản nhà nƣớc đào tạo nghề cho lao động nông thôn phục vụ Tiểu kết chƣơng Trên sở phân tích thực trạng, mặt đạt đƣợc, số tồn nguyên nhân tồn hoạt động dạy nghề QLNN hoạt động dạy nghề địa bàn tỉnh Đăk Nơng chƣơng Từ đó, chƣơng 3, luận văn đề xuất giải pháp cho công tác quản nhà nƣớc hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn tỉnh Đăk Nông Nếu xét cách tổng quát giải pháp để hồn thiện cơng tác quản nhà nƣớc đào tạo nghề cho LĐNT xu đa dạng tƣơng đối mới, nhƣ: giải pháp quy hoạch, kinh phí, nhân lực, xã hội hóa, chuyển đổi mơ hình dạy nghề công lập sang tƣ thục… Luận văn đề xuất giải pháp tổng thể, trọng vào giải pháp xây dựng phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT đẩy mạnh đặt hàng nguồn nhân lực qua đào tạo nghề Cũng Chƣơng 3, luận văn hệ thống hóa quan điểm, mục tiêu Đảng Nhà nƣớc, tỉnh Đăk Nông công tác đào tạo nghề cho LĐNT, đƣa giải pháp cho công tác quản nhà nƣớc hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT địa tỉnh đến năm 2020 87 KẾT LUẬN Công tác QLNN đào tạo nghề nói chung đào tạo nghề cho LĐNT nói riêng có tầm quan trọng ý nghĩa cho nghiệp phát triển ĐTN nhằm đáp ứng NNL nói chung, cơng nhân kỹ thuật nhân viên nghiệp vụ có chất lƣợng cao nói riêng thực trở thành yếu tố quan trọng cho nghiệp CNH, HĐH, đảm bảo cho tăng trƣởng kinh tế phát triển bền vững nƣớc ta nói chung tỉnh Đăk Nơng nói riêng Sự đạo tỉnh, quyền cấp, quan nhà nƣớc, tổ chức đoàn thể xã hội ngƣời dân tỉnh Đăk Nông triển khai thực mạnh mẽ công tác dạy nghề Dù thành lập, nhƣng tốc độ tăng trƣởng kinh tế tỉnh đạt mức cao nhiệm kỳ qua 13.5% Quản hoạt động đào tạo nghề nói chung đào tạo nghề cho LĐNT nói riêng tất hệ đào tạo, ngành nghề đạt đƣợc số kết đáng khích lệ Tuy nhiên, hoạt động ĐTN đào tạo nghề cho LĐNT chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu NNL cho lĩnh vực KT-XH tỉnh đặc biệt nhân lực kỹ thuật công nghệ cao Ở luận văn này, sau phần đề cập đến vấn đề luận ĐTN QLNN hoạt động ĐTN cho LĐNT (chƣơng 1), thực trạng hoạt động ĐTN QLNN ĐTN cho LĐNT địa bàn tỉnh Đăk Nông (chƣơng 2, luận văn đƣa giải pháp cụ thể nâng cao hiệu ĐTN nói chung ĐTN cho LĐNT nói riêng giai đoạn nay, từ góp phần phát triển NNL phục vụ cho lĩnh vực KT-XH địa phƣơng đến năm 2020 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (1999), “Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy tra dạy nghề” Quyết định số 588/1999/QĐ- BLĐTBXH Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2004), Những văn quy phạm pháp luật hành lĩnh vực dạy nghề, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2006), “Quy hoạch phát triển mạng lưới trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề đến năm 2010 định hướng đến năm 2020”, Quyết định số 07/2006/QĐ số 07/2006/QĐ-BLĐTBXH phê duyệt Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2007), “Quy định chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề”, Quyết định số 01/2007/QĐ- BLĐTBXH Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2007), “Điều lệ trường cao đẳng nghề”, Quyết định số 02/2007/QĐ- BLĐTBXH Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2007), “Điều lệ trường trung cấp nghề”, Quyết định số 03/2007/QĐ- BLĐTBXH Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2007), Quy định sử dụng, bồi dưỡng giáo viêndạy nghề, Quyết định số 07/2007/QĐ- BLĐTBXH Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2007), “Quy chế thi, kiểm tra công nhận tốt nghiệp dạy nghề hệ quy”, Quyết định số 14/2007/QĐ- BLĐTBXH Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2007), “Tạm thời danh mục 48 nghề đào tạo trình độ cao đẳng nghề, trình độ trung cấp nghề năm 2007”, Hà Nội, Quyết định số16/2007/QĐ- BLĐTBXH 89 10 Bộ Luật lao động (2002), “Quản đào tạo nghề qua mạng Việt Nam”, Luận án tiến sỹ giáo dục học, Viện khoa học giáo dục Việt Nam 11 Nguyễn Văn Can (2004), “Thực “song nguyên chế” giải pháp phân luồng giáo dục thành phố Trung Quốc”,Tạp chí giáo dục 12 Chính phủ (2006), “Hướng dẫn thực Luật Giáo dục Bộ luật Lao động dạy nghề”, Nghi định số 139/2006/NĐ-CP 13 Chính phủ (2006), “Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực dạy nghề”, Nghị định số 73/2006/NĐ-CP 14 Chính phủ (2007), “Về giải pháp chủ yếu đạo, điều hành thực kế hoạch kinh tế - xã hội ngân sách nhà nước năm 2007”, Nghị định số 03/2007/NĐ-CP 15 Nguyễn Hữu Chí (2003), “Những giải pháp quản nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề địa bàn Hà Nội nay”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 16 Đỗ Minh Cƣơng (2005), “Đổi hệ thống dạy nghề theo cấp trình độ”, Tạp chí Lao động Xã hội (255), Tr 7- 17 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 18 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nhà xuất Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Đại (2009), “Vấn đề dạy nghề cho lao động nông thôn thực trạng giải pháp”, Báo cáo tổng hợp đề tài cấp bộ, Trường đại học lao động xã hội 20 Phạm Ngọc Đỉnh (1999), “Quản Giáo dục nghề nghiệp phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện hành quốc gia Hà Nội 90 21 Phan Huy Đƣờng (2010), Giáo trình quản nhà nước kinh tế, Đại học kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Minh Đƣờng, ThS Nguyễn Thị Hằng (2008), “Đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội – Quan niệm giải pháp thực hiện”, Tạp chí khoa học giáo dục (32),Tr 18 – 20 23 Học viện hành quốc gia (2006), Tài liệu tiền cơng vụ - Quản nhà nước kinh tế - xã hội, Hà Nội 26 H’Kiều Oanh BKrông (2015), “Quản nhà nƣớc đào tạo nghề cho niên dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Đăk Nông” 25 Dƣơng Đức Lân (2004), “Nâng cao chất lượng đào tạo nghề thông qua việc tăng cường mối quan hệ trường, ngành”, Tạp chí Lao động xã hội (số 230, 231, 232/2004) 26 Dƣơng Đức Lân (2005), “Phát triển dạy nghề theo hướng hội nhập với khu vực giới”, Tạp chí Lao động xã hội 27 Luật Giáo dục (2005), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Luật Dạy nghề (2007), Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Hoàng Nam (2009), “Quản nhà nước đào tạo nghề Phú Thọ giai đoạn nay”, Luận văn thạc sỹ quản hành cơng, Học viện tài chính, Hà Nội 30 Nguyễn Trần Nghĩa (2003), “Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa”, Luận án tiến sỹ giáo dục học 31 Nguyễn Thị Kim Thanh (2010) Quản nhà nƣớc hoạt động dạy nghề địa bàn tỉnh Trà Vinh” 32 Niên giám thống kê tỉnh Đăk Nông 2014 33.http://www.baodaknong.com.vn 34.http://www.soldtbxhdaknong.gov.vn 91 35.http://tapchicongsan.vn 36.http://thuvienphapluat.vn 37.http://www.dictionary.bachkhoavietnam.gov.vn 38 Một số viết tác giả đƣợc đăng Trang thông tin Điện tử Sở Lao động – Thƣơng binh Xã hội tỉnh Đăk Nông (RSS) Trang web Trƣờng Trung cấp nghề Đăk Nông; - Hội nghị tƣ vấn, tuyển sinh học nghề; - Báo cáo Sơ kết năm (2010-2014) thực Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, kế hoạch năm 2015 giai đoạn 2016-2020 Ban đạo thực Đề án 1956/TTg; - Báo cáo đánh giá công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Hội nghị công tác dạy nghề khu vực Tây Nguyên; - Báo cáo năm thực Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Đăk Nông - Đăk Nông nỗ lực đào tạo nghề giải việc làm cho niên nông thôn năm 2014; - Đề án phát triển dạy nghề sở dạy nghề đƣợc Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt - Một số luận văn Thạc sỹ,Tiến sĩ lĩnh vực đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực - Báo cáo Kinh tế - Chính trị - Xã hội, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 12; - Nguồn Internet 92 DANH MỤC PHỤ LỤC LUẬN VĂN PL01: Tình hình phát triển mạng lƣới sở dạy nghề tỉnh Đăk Nông PL02: Phiếu khảo sát 93 PHỤ LỤC 01 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN MẠNG LƢỚI CƠ SỞ DẠY NGHỀ TỈNH ĐĂK NƠNG Đơn vị tính: ngƣời (Quy mô đào tạo/năm) TT Tên sở dạy nghề Quy mơ Loại hình Địa sở hữu đào tạo Ghi Trƣờng trung cấp nghề Đăk Nông Công lập Phƣờng Nghĩa Tân – TX Gia Nghĩa Chi nhánh Đăk Nông – Trƣờng CĐN Việt Bắc Công lập Phƣờng Nghĩa Phú – TX Gia Nghĩa Trung tâm DN Đăk Nông Công lập Xã Nhân Cơ – huyện Đăk Rlấp Trung tâm DN Hội nông dân tỉnh Công lập TX Gia Nghĩa 390 Đã đƣợc cấp GCN-ĐKHĐDN Trung tâm GTVL Đăk Nông Công lập TX Gia Nghĩa 630 Đã đƣợc cấp GCN-ĐKHĐDN Trung tâm GTVL Hội phụ nữ Công lập Phƣờng Nghĩa Trung – TX Gia Nghĩa Trung tâm DN huyện Cƣ Jút Công lập Huyện Cƣ Jút 300 Dự kiến QMĐT Trung tâm DN huyện Đăk Rlấp Công lập Huyện Đăk Rlấp 300 Dự kiến QMĐT Trung tâm DN huyện Đăk Mil Công lập Huyện Đăk Mil 300 Dự kiến QMĐT 94 1.030 Đã đƣợc cấp GCN-ĐKHĐDN 295 Đã đƣợc cấp GCN-ĐKHĐDN 1.200 Dự kiến QMĐT 2.640 Đã đƣợc cấp GCN-ĐKHĐDN 10 Trung tâm DN huyện Đăk Song Công lập Huyện Đăk Song 300 Dự kiến QMĐT Trung tâm DN huyện Krông Nô Công lập Huyện Krông Nô 300 Dự kiến QMĐT 12 Trung tâm DN huyện Tuy Đức Công lập Huyện Tuy Đức 300 Dự kiến QMĐT 13 Trung tâm DN huyện Đăk Glong Công lập Huyện Đăk Glong 300 Dự kiến QMĐT 14 Trung tâm DN tƣ thục Đại Lợi Tƣ thục Xã Tâm Thắng – huyện Cƣ Jút 15 Trung tâm DN tƣ thục Gia Nghĩa Tƣ thục Phƣờng Nghĩa Phú – TX Gia Nghĩa 390 Đã đƣợc cấp GCN-ĐKHĐDN 16 Hợp tác xã 18/4 Đăk Nông Tƣ thục Phƣờng Nghĩa Thành – TX Gia Nghĩa 360 Đã đƣợc cấp GCN-ĐKHĐDN 17 Tƣ thục Xã Đăk Hoà – huyện Đăk Song 200 Dự kiến QMĐT Tƣ thục Phƣờng Nghĩa Trung – TX Gia Nghĩa 200 Dự kiến QMĐT 11 Trung tâm DN Nhân Ái 18 Trung tâm DN Trƣờng Phƣớc TC 1.470 Đã đƣợc cấp GCN-ĐKHĐDN 10.905 95 PHỤ LỤC02 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN ĐỐI VỚI ĐÀO TẠO NGHỀQUẢN NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Trong năm gần đây, công tác dạy nghề cho lao động nông thôn giải pháp đột phá chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, nhằm đào tạo nguồn nhân lực, phát triển nhanh đội ngũ lao động kỹ thuật trực tiếp, phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa; góp phần bảo đảm an sinh xã hội Sự phát triển ngành dạy nghề thời gian qua có vai trò to lớn cơng tác quản nhà nước Việc đánh giá thực trạng quản nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Đắk Nông việc cần thiết Nghiên cứu giúp cho nhà quản lý, nhà hoạch định sách có biện pháp giải pháp nhằm nhằm nâng cao hiệu lực quản nhà nước dạy nghề Với mục tiêu mong nhận cộng tác anh (chị) để thu nhiều thơng tin q giá giúp cho quan chức tỉnh nhà nước có sách cụ thể để hình thành nên chuyển biến tương đối rõ nét mặt nông thôn địa bàn tỉnh Xin anh (chị) đánh dấu X vào ô trống anh (chị) đồng ý THƠNG TIN CHUNG: • Giới tính: Nam • Tuổi …………… • Dân tộc………… • Trình độ học vấn Nữ Sơ cấp 96 Trung cấp chuyên nghiệp/học nghề Cao đẳng/đại học Trên đại học • Việc làm đảm nhận nay…………… I PHẦN DÀNH CHO HỌC VIÊN Câu 1: Anh/chị quan niệm đào tạo nghề? • Dạy nghề hoạt động dạy học nơi làm việc, sở dạy nghề, trung tâm đào tạo, lớp học khơng quy • Đào tạo nghề hoạt động đào tạo mang tính thực hành kỹ thuật nhiều thuyết • Đào tạo nghề hoạt động đào tạo khác với loại hình đào tạo hàn lâm khác  - Ý kiến khác Câu 2: Anh/chị thuộc nhóm đối tƣợng học nghề dƣới đây? • Ngƣời có cơng với cách mạng, hộ nghèo, họ có thu nhập tối đa 150% thu nhập hộ nghèo, ngƣời dân tộc thiểu số, ngƣời tàn tật, ngƣời bị thu hồi đất canh tác • Cán chun trách đảng, đồn thể trị - xã hội, quyền cơng chức chun mơn xã; cán nguồn bổ sung thay cho cán bộ, công chức xã đến tuổi nghỉ công tác thiếu hụt học có độ tuổi phù hợp với quy hoạch cán đến năm 2015 đến năm 2020 Câu 3: Anh/ chị cho biết địa bàn sinh sống có sở dạy nghề tổ chức dạy nghề khơng? • Có 97 • Khơng • Ý kiến khác Câu 4: Anh/chị tham gia lớp học nghề chƣa? • Đã tham gia • Chƣa • Kể tên nghề mà anh/chị học (nếu có) Câu 5: Anh/chị tham gia học nghề theo hình thức nào? • Tập trung trƣờng/ sở dạy nghề • Các lớp lƣu động sở dạy nghề tổ chức • Hình thức khác Câu 6: anh/chị thích học nghề? • Nội dung, chƣơng trình, giáo trình dễ hiểu, dễ tiếp thu • Học nghề để đƣợc hỗ trợ tiền • Tham gia học theo phong trào với ngƣời • Ý kiến khác Câu 7: Anh/chị có hài lòng nghề học khơng?  Rất hài lòng   Hài lòng   Bình thƣờng   Ý kiến khác  Câu 8: Hãy cho biết cảm nghĩ anh/chị sau học nghề?  Cảm thấy yên tâm   Cảm thấy vui   Cảm thấy tự hào   Cảm thấy tựtin   Cảm thấy hiểu biết  98 Câu 9: Theo anh/chị để đào tạo nghề cho lao động nông thôn cần phải có tác động sau đây: • Từ sách nhà nƣớc • Bản thân học viên phải nổ lực tìm hiểu thơng tin để đăng ký nghề học phù hợp choNhà trƣờng xã hội phải có tuyên truyền giáo dục ý nghĩa việc học nghề tạo việc làm thân cá nhân Câu 10: Theo anh/chị yếu tố sau có ảnh hƣởng đến hội học nghề khơng? • Điều kiện tự nhiên • Phong tục tập quán • Văn hóa • Kinh tế - xã hội Câu 11: Anh/chị có cho sách nhà nƣớc sách tỉnh giúp anh/chị đƣợc học nghề phù hợp • Có • Khơng • Khơng có ý kiến II PHẦN DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN NHÀ NƢỚC, CÁN BỘ QUẢN SỰ NGHIỆP VÀ GIÁO VIÊN DAỲ NGHỀ Câu 12: Nhà nƣớc quản thông tin tuyên truyền học nghề nhƣ nào? • Qua họp đồn niên thơn, bon, nơi cƣ trú • Qua phƣơng tiện truyền thơng đại chúng ( đài, tivi…) • Ý kiến khác Câu 13: Nhà nƣớc có sách quản lý, đào tạo bồi dƣỡng cán bộ, giáo viên lĩnh vực dạy nghề khơng? • Thƣờng xun 99 • Khơng thƣờng xun • Ý kiến khác Câu 14: Nhà nƣớc có tổ chức tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố nại, tố cáo xử vi phạm pháp luật dạy nghề khơng? • Có • Khơng •Khơng có ý kiến Câu 15: Anh/ chị biết Nhà nƣớc quản sử dụng nguồn lực phát triển dạy nghề; tổ chức, đạo công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ hợp tác quốc tế lĩnh vực dạy nghề khơng? • Có • Khơng • Khơng có ý kiến Câu 16: Anh/ chị biết Nhà nƣớc quản công tác tạo việc làm cho học viên sau học nghề nhƣ nào? • Doanh nghiêp/ tƣ nhân tuyển dụng • Để học viên tự tạo việc làm • Đề nghị Trung tâm Giới thiệu Việc làm tỉnh giới thiệu thông tin thị trƣờng lao động • Tất ý Câu 17: Thái độ anh/chị sách đào tạo nghề niên dân tộc thiểu số? • Rất hài lòng • Hài lòng • Khơng hài lòng • Khơng ý kiến 100 Câu 18: Theo anh/chị giải pháp đào tạo nghề theo nhu cầu thị trƣờng lao động có phải giải pháp quan trọng khơng? • Có • Khơng • Ý kiến khác Câu 19: Anh/chị đánh giá định qui định vấn đề đào tạo nghề cho lao động nơng thơn (05 năm trở lại đây) • Khả thi • Tƣơng đối khả thi • Khơng khả thi • Khơng có ý kiến XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ANH/CHỊ! 101 ... Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 38 2.2 Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 38 2.3 Quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Đăk Nông ... 1: Cơ sở lý luận thực tiễnvề đào tạo nghề quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề cho lao động nông thôn Chƣơng 2: Thực trạng quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Đăk Nông Chƣơng... hoạt động quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Đăk Nông thời gian tới Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG

Ngày đăng: 19/12/2017, 14:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan