Quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (tt)

26 207 1
Quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (LV thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤCVÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ / -/ - HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN MẠNH TUẤN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý cơng Mã số: 60 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – 2017 Luận văn hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HỒNG QUY Phản biện 1: TS Nguyễn Hồng Hiển Phản biện 2: TS Nguyễn Thị Hồng Cẩm Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 402C tầng Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Học viện Hành Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi 9h45 ngày 07 tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Công nghiệp thừa nhận ngành chủ đạo, có vai trò then chốt phát triển kinh tế quốc gia, vùng lãnh thổ Các khu công nghiệp thu hút lượng lớn dự án đầu tư, có dự án quan trọng, vốn đăng ký đầu tư lên đến hàng nghìn tỷ đồng Tuy nhiên, thực tế phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh thời gian qua bộc lộ số tồn tại, hạn chế Xuất phát từ nhận thức ý nghĩa vấn đề trên, qua khảo sát tìm hiểu tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ” để xây dựng luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu: KCN mơ hình cụ thể loại hình đặc khu kinh tế giới, mơ hình kinh tế mới; Tuy nhiên, thời gian qua, nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu tác giả Trương Thị Minh Sâm, Vũ Huy Hoàng, Lê Hồng Yến Các tác giả hệ thống hoá lý luận KCN, KCX, tình hình phát triển KCN, KCX Việt Nam nói chung, qua đánh giá thành tựu đạt hạn chế q trình phát triển KCN, KCX nói riêng Mục đích nhiệm vụ luận văn Trên sở phân tích vai trò, thực trạng QLNN trình hình thành phát triển KCN địa bàn tỉnh Phú Thọ, tác giả đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hoạt động QLNN KCN địa bàn tỉnh Phú Thọ thời gian tới, cụ thể: - Luận giải số vấn đề lý luận QLNN phát triển KCN - Phân tích đánh giá thực trạng cơng tác QLNN KCN địa bàn tỉnh Phú Thọ - Đề xuất giải pháp hoàn tăng cường hoạt động QLNN KCN địa bàn tỉnh Phú Thọ thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu hoạt động QLNN KCN địa bàn tỉnh Phú Thọ 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động QLNN khu công nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ Không gian: Các khu công nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ Thời gian: Mốc đánh giá thực trạng: từ năm 2012 đến 2016; Mốc đề xuất giải pháp: đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp luận, luận văn dựa vào sở vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, lý thuyết kinh tế quản lý nhà nước kinh tế Về phương pháp nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, thu thập thông tin tài liệu để làm sáng tỏ nội dung vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Phân tích sở lý luận vai trò nội dung QLNN tới phát triển KCN nước ta Đánh giá thực trạng công tác QLNN phát triển KCN địa bàn tỉnh Phú Thọ thời gian qua Tìm ngun nhân tồn tại, từ đưa số giải pháp hoàn thiện QLNN KCN địa bàn thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn kết cấu thành chương sau: Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước khu công nghiệp Chương Thực trạng quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ Chương Định hướng giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 Những vấn đề chung khu công nghiệp 1.1.1 Khái niệm khu công nghiệp Hiện nay, chưa có định nghĩa thức KCN thừa nhận chung Tuy nhiên, qua số khái niệm khu công công nghiệp đưa ra, tổng kết lại khái niệm KCN KCN đối tượng đặc thù quản lý nhà nước kinh tế giai đoạn phát triển với đặc điểm mục tiêu thành lập, giới hạn hoạt động tập trung vào công nghiệp, ranh giới địa lý thẩm quyền định thành lập 1.1.2 Đặc điểm, tầm quan trọng khu công nghiệp 1.1.2.1 Đặc điểm Khu công nghiệp - Khu công nghiệp phần lãnh thổ nước sở tại, xây dựng với kết cấu hạ tầng tương đối đại - KCN khu vực tập trung doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp phạm vi định - KCN thường xây nơi có vị trí địa lý thuận lợi - KCN nơi tập trung nguồn lực để phát triển công nghiệp - Nhiều vấn đề xã hội phát sinh trình phát triển KCN 1.1.2.2 Tầm quan trọng Khu công nghiệp - Khu công nghiệp nơithu hút nguồn vốn đầu tư lớn nước để phát triển kinh tế - Đẩy mạnh xuất khẩu, tăng thu giảm chi ngoại tệ góp phần tăng nguồn thu ngân sách - Tiếp nhận kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, phương pháp quản lý đại kích thích phát triển ngành công nghiệp phụ trợ doanh nghiệp nước - Tạo cơng ăn việc làm, xố đói giảm nghèo phát triển nguồn nhân lực; Thúc đẩy việc đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng hạt nhân hình thành thị - Phát triển KCN gắn với bảo vệ môi trường sinh thái 1.2 Quản lý nhà nước khu công nghiệp 1.2.1 Khái niệm, nội dung quản lý nhà nước Khu công nghiệp 1.2.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước Khu công nghiệp Quản lý nhà nước KCN dạng đặc thù quản lý nhà nước kinh tế Đó tác động hệ thống quan quản lý nhà nước trình hình thành phát triển hệ thống KCN phạm vi lãnh thổ định quốc gia thông qua công tác quy hoạch, kế hoạch, xây dựng thực thi chế sách pháp luật … có liên quan đến KCN nhằm đạt mục tiêu xác định cho phát triển KCN, đáp ứng yêu cầu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế mang lại nhiều lợi ích cho phát triển kinh tế nước nhà 1.2.1.2 Nội dung quản lý nhà nước Khu công nghiệp - Nhà nước ban hành hệ thống văn pháp luật, tạo lập hành lang pháp lý thông thống phát triển khu cơng nghiệp - Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sách phát triển khu công nghiệp - Nhà nước xây dựng chế, sách tạo mơi trường đầu tư thuận lợi phát triển khu công nghiệp - Tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư Xây dựng máy quản lý nhà nước khu công nghiệp - Nhà nước hỗ trợ xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng khu công nghiệp;thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động khu công nghiệp 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nhà nước Khu công nghiệp - Chế độ, sách quản lý Nhà nước khu cơng nghiệp; Trình độ lực quyền địa phương - Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa phương 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước khu công nghiệp học cho tỉnh Phú Thọ 1.3.1 Kinh nghiệm số nước giới 1.3.1.1 Đài Loan Đài Loan thực tương đối thành công phát triển khu công nghiệp dựa số kinh nghiệm sau: - Có sách phát triển cơng nghiệp đồng bộ; có quan chuyên nghiên cứu quy hoạch, xây dựng phát triển KCN quốc gia, lập quy hoạch KCN thoả mãn yêu cầu; - Đài Loan trọng cơng tác quy hoạch phát triển KCN sách ưu đãi nhà đầu tư nước vào KCN Ở Đài Loan, công tác tổ chức chặt chẽ - Sự phát triển mạnh dịch vụ KCN, KCX 1.3.1.2 Khu công nghiệp Tô Châu, Trung Quốc Khu công nghiệp Tô Châu điển hình hợp tác trọng điểm song phương phủ Trung Quốc phủ Singapore, coi mơ hình KCN đồng Trung Quốc KCN Tô Châu thành công việc xây dựng phát triển khu công nghiệp đồng nguyên nhân thành công do: - Đồng quy hoạch Khu công nghiệp; hạ tầng kỹ thuât – xã hội – dịch vụ ngồi Khu cơng nghiệp - Đồng việc lựa chọn quy mô doanh nghiệp, ngành nghề đầu tư vàoKhu cơng nghiệp xây dựng tiêu chí lựa chọn rõ ràng, thống - Tạo liên kết kinh tế đồng bộ; Về quản lý nhà nước cải cách thủ thủ tục hành chính; Về bảo vệ mơi trường 1.3.2 Kinh nghiệm số tỉnh nước 1.3.2.1 Tỉnh Bình Dương Sau tái lập tỉnh, Bình Dương khởi lập KCN vào tháng năm 1995 Trải qua gần 20 năm kiên trì xây dựng KCN, đến năm 2015 tồn tỉnh Bình Dương có 28 KCN với tổng diện tích 9.500 ha, chiếm 9,5% số lượng 11,3% diện tích KCN nước 1.3.2.2Thành phố Hải Phòng Được thành lập sớm, từ 1994, địa bàn thành phố Hải Phòng có KCN thành lập (Nomura - Hải Phòng, Đình Vũ, Đồ Sơn) với tổng diện tích đất tự nhiên 467 ha, tổng vốn đầu tư đăng ký 292.000 USD Đến hết năm 2015, Khu cơng nghiệp Khu kinh tế Hải Phòng có 203 dự án có vốn đầu tư nước ngồi hiệu lực, với tổng số vốn đăng ký 7,9 tỷ USD; 99 dự án có vốn đầu tư nước hiệu lực, với tổng số vốn đăng ký 46.822 tỷ VNĐ Đạt thành tựu Hải Phòng thực biện pháp quản lý công tác hoạch định, quy hoạch tổ chức thực triển khai quy hoạch 1.3.3 Bài học kinh nghiệm quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ Qua việc nghiên cứu thực tiễn quản lý nhà nước KCN nước số địa phương Việt Nam, rút học kinh nghiệm sau địa bàn tỉnh Phú Thọ Một là, sớm quy hoạch, tạo điều kiện phát triển KCN đường thích hợp để CNH, HĐH kinh tế địa phương Hai là, kinh nghiệm nước địa phương rằng, việc tổ chức quản lý KCN cần tập trung vào vấn đề tổ chức máy; chế sách Ba là, địa phương đạt thành công định việc quản lý nhà nước KCN thường phải hội tụ điều kiện tình hình trị, xã hội; kinh tế vĩ mô ổn định, quan tâm quyền địa phương Bốn là, q trình quản lý nhà nước KCN trình phức tạp, đa dạng, phong phú Kết luận Chương Trong chương luận án hệ thống hóa làm rõ vấn đề sau: Luận án hệ thống hóa làm rõ số khái niệm về: KCN, quản lý nhà nước khu cơng nghiệp; đặc điểm vai trò KCN kinh tế Luận án hệ thống hóa làm rõ khái niệm quản lý nhà nước KCN Luận án phân tích rõ nội dung quản lý nhà nước KCN, bao gồm: ban hành hệ thống văn pháp luật, tạo lập hành lang pháp lý thơng thống phát triển khu công nghiệp; xây dựng máy quản lý nhà nước khu công nghiệp; định hướng phát triển khu công nghiệp thông qua việc xây dựng quy hoạch, chiến lược …; Luận án đưa công cụ tác động nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nhà nước khu công nghiệp Luận án giới thiệu khái quát kinh nghiệm quản lý nhà nước số nước, vùng lãnh thổ châu Á, như: Đài Loan, Trung Quốc nước có chế độ trị, điều kiện tự nhiên khác có KCN phát triển mạnh, đa dạng loại hình Ngồi luận án giới thiệu sơ lược công tác quản lý nhà nước địa phương Việt Nam, như: Hải Phòng, Bình Dương Từ rút học áp dụng cho tỉnh Phú Thọ công tác quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn Phú Thọ có 07 khu cơng nghiệp với diện tích 2.000 ha: KCN Thụy Vân: 335 ha; KCN Trung Hà: 200 ha; KCN Tam Nông: 450ha; KCN Phú Hà: 450 ha; KCN Phù Ninh: 100 ha; KCN Cẩm Khê: 450 ha; KCN Hạ Hòa: 400 Đến nay, triển khai xây dựng hạ tầng 04 khu công nghiệp 02 cụm công nghiệp Trong Khu, cụm công nghiệp thu hút 118 doanh nghiệp đăng ký đầu tư 129 dự ánvới tổng vốn đăng ký 13.132 tỷ đồng 422,2 triệu USD Có 89 doanh nghiệp hoạt động ổn định, doanh thu ước đạt 17.362 tỷ đồng, nộp ngân sách ước đạt 800 tỷ động, giải việc làm cho 27.000 lao động 2.1.2.2 Đóng góp khu cơng nghiệp cho phát triển kinh tế xã hội cuả tỉnh Các Khu công nghiệp đóng góp tỷ trọng lớn giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn tỉnh, góp phần tăng thu ngân sách địa phương, trì cân cấu kinh tế, góp phần đẩy nhanh q trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Hoạt động xuất khu cơng nghiệp đóng góp quan trọng việc nâng cao giá trị kim ngạch xuất tỉnh, góp phần đưa Phú Thọ tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Các Khu cơng nghiệp góp phần quan trọng giải việc làm, nâng cao thu nhập, đời sống trình độ người lao động, bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Sự phát triển Khu công nghiệp đẩy nhanh tốc độ thị hóa; tạo phát triển đồng vùng tỉnh; góp phần hồn thiện kết cấu hạ tầng xã hội 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ 2.2.1 Những pháp lý quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn tỉnh Về phía Trung ương: 10 Thực Chủ trương, đường lối Đảng phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt chủ trương đổi mới, mở cửa theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa theo Nghị Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986, Chính phủ cụ thể hóa chủ trương, đường lối thành văn quy phạm pháp luật cụ thể phù hợp với tình hình nước ta Các văn quy phạm pháp luật tạo khung pháp lý chung cho trình hình thành, hoạt động phát triển khu công nghiệp nước ta nói chung tỉnh Phú Thọ nói riêng Sau Luật đầu tư nước năm 1987 thông qua, nhiều văn hướng dẫn ban hành, số văn quan trọng, mở đường cho phát triển khu công nghiệp Nghị định 322/HĐBT ngày 18/10/1991 Hội đồng Bộ trưởng Quy chế KCN theo Nghị định số 192/CP ngày 28/12/1994 Chính phủ đến Quy chế quản lý KCN, KCX, KCNC ban hành kèm theo Nghị định số 36/CP ngày 24/04/1997 Đến năm 2008, Chính phủ tiếp tục nghiên cứu, ban hành Nghị định số 29/2008/NĐCP ngày 14/3/2008 quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế tiếp tục hoàn thiện thêm bước chế, sách khu cơng nghiệp, khu chế xuất Ngoài ra, hệ thống văn pháp lý liên quan đến QLNN KCN gồm số văn sau như: Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật Bảo vệ môi trường, Luật Lao động, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật Đất đai… Về chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ Ngoài chủ trương sách Đảng, văn quy phạm pháp luật chung Chính phủ, số pháp lý quản lý nhà nước khu công nghiệp chịu tác động từ chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ, định hướng phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp 11 2.2.2 Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển khu công nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ Nhận thức tầm quan trọng công tác quy hoạch, kế hoạch KCN việc phát huy hiệu nguồn lực lợi cạnh tranh tỉnh Phú Thọ với địa phương khác việc phát triển KCN, tỉnh Phú Thọ tiến hành xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển khu, cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ Về chiến lược phát triển: Chiến lược quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Phú Thọ đưa nội dung quy hoạch mạng lưới KCN dựa theo Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Phú Thọ đề Về công tác quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch: Cho đến nay, tỉnh Phú Thọ thực tương đối tốt công tác quy hoạch phối hợp hợp xây dựng, điều chỉnh quy hoạch, tiến hành kiểm tra hướng dẫn doanh nghiệp KCN hoàn thiện thủ tục đảm bảo công tác quản lý quy hoạch xây dựng thực theo quy định pháp luật 2.2.3 Bộ máy quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ Theo quy định pháp luật, Ban quản lý khu cơng nghiệp tỉnh Phú Thọ đơn vị chủ trì, phối hợp theo ủy quyền sở, ngành khác thực công tác quản lý nhà nước KCN địa bàn tỉnh Phú Thọ Ban quản lý khu công nghiệp Phú Thọ thành lập theo Quyết định số 971/1997/QĐ-TTg ngày 15/11/1997 Thủ tướng Chỉnh phủ Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ban Quản lý Khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ thực theo Quyết định số 20/2015/QĐUBND ngày 23/12/2015 UBND tỉnh Phú Thọ 12 2.2.4 Công tác tạo lập môi trường đầu tư phát triển khu công nghiệp Tỉnh Phú Thọ nghiên cứu, ban hành quy định hỗ trợ đầu tư dự án đầu tư địa bàn tỉnh; xây dựng định hướng khuyến khích đầu tư, lĩnh vực ưu đãi đầu tư xây dựng chương trình, cách thức để cụ thể hóa định hướng thu hút đầu tư Hết năm 2016, tỉnh Phú Thọ thu hút 129 dự án đầu tư với số vốn đầu tư đăng ký đạt 12.327,7 tỷ đồng 344,4 triệu USD Giai đoạn 20142016, tỉnh Phú Thọ thu hút nhiều dự án đầu tư quan trọng, có hàm lượng khoa học cơng nghệ cao, mang ý nghĩa thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp tỉnh Tổng hợp phân ngành dự án đầu tư thu hút vào khu công nghiệp địa bàn tỉnh, ngành công nghiệp dệt may, da - giày ngành chiếm số lượng dự án lớn (20 dự án), ngành công nghiệp mới, công nghiệp hỗ trợ công nghiệp lắp ráp điện tử chiếm tỷ lệ thấp 2.2.5 Công tác hỗ trợ xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng khu công nghiệp Trong thời gian qua, UBND tỉnh liệt đạo quan chức năng, phối hợp với đơn vị nhằm thực nhiều biện pháp để hoàn thiện sở hạ tầng hàng rào KCN, đặc biệt trọng hạ tầng điện, hạ tầng giao thông, cung cấp nước xử lý nước thải Đồng thời, trọng đầu tư xây dựng hạ tầng xã hội cho KCN 2.2.6 Công tác tra, kiểm tra, giám sát khu công nghiệp địa bàn tỉnh Công tác tra, kiểm tra thực hình thức phối hợp với sở, ngành có liên quan theo quy định Chính phủ UBND tỉnh Phú Thọ Cơng tác tiếp dân, giải khuyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị phản ánh thường xun trì, khơng để xảy tình trạng khiếu kiện đơng người Mặc dù vậy, công tác tra, kiểm tra thời gian qua trì việc nhắc nhở, đơn đốc doanh nghiệp thực quy định pháp luật lĩnh vực kiểm tra Việc thiếu chức 13 tra theo quy định hạn chế nhiều công tác quản lý nhà nước 2.2.7 Về thủ tục hành chính: Ban quản lý khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ hàng năm xây dựng Kế hoạch cải cách hành chính, trọng tâm cải cách thủ tục hành để triển khai thực Đồng thời, tiến hành rà soát thủ tục để cắt, giảm điều khoản không cần thiết nhằm rút ngắn thời gian cho Nhà đầu tư Trong giai đoạn từ năm 2012 đến 2016, Ban quản lý khu công nghiệp tiếp nhận giải 900 hồ sơ; 100% hồ sơ giải quyết, khơng có việc tồn đọng Từ tháng năm 2016, Ban quản lý khu công nghiệp triển khai phần mềm cửa điện tử để bước triển khai tích hợp dịch vụ cơng trực tuyến mức độ việc giải thủ tục hành 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ 2.3.1 Những thành tựu đạt -Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển khu cơng nghiệp làm định hướng cho q trình triển khai, tổ chức thực - Công tác thu hút đầu tư vào khu công nghiệp đạt số thành tựu đáng ghi nhận - Công tác bảo vệ môi trường khu công nghiệp quan tâm, trọng 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế 2.3.2.1 Những tồn tại, hạn chế - Xây dựng quy hoạch phát triển khu công nghiệp chưa phù hợp, chưa đồng chưa gắn chặt với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh, nhiều bất cập 14 - Việc tạo lập môi trường công tác xúc tiến thu hút đầu tư đạt hiệu chưa cao Thu hút đầu tư mang tính dàn trải, thiếu định hướng, thiếu chọn lọc Chưa tập trung thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngồi -Cơng tác đền bù, giải phóng mặt bằng, xây dựng kết cấu hạ tầng gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, chưa đáp ứng nhu cầu Nhà đầu tư - Tổ chức máy quản lý nhà nước khu công nghiệp chưa thực hiệu quả, số bất cập 2.3.2.2 Nguyên nhân * Nguyên nhân khách quan - Dòng vốn đầu tư ngồi nước KCN tỉnh Phú Thọ hạn chế - Điều kiện tự nhiên tỉnh Phú Thọ đặc biệt địa hình khơng đồng Tỉnh Phú Thọ mang tư thu hút đầu tư mang tính tràn lan, thiếu chọn lọn, thu hút đầu tư giá * Nguyên nhân chủ quan - Hệ thống sách pháp luật điều chỉnh hoạt động KCN phức tạp, chồng chéo, nhiều bất cập Cơ chế quản lý, thủ tục hành rườm rà gây tâm lý e ngại nhà đầu tư - Tỉnh Phú Thọ chưa xây dựng chiến lược phát triển quy hoạch phát triển khu công nghiệp dài hạn, phù hợp với quy hoạch có liên quan - Nguồn thu ngân sách tỉnh Phú Thọ hạn hẹp; Một số nguyên nhân khác 15 Kết luận chương Trong chương luận án làm rõ vấn đề sau: Luận án trình bày thực trạng quản lý nhà nước KCN địa bàn Phú Thọ bao gồm: sở pháp lý cho công tác quản lý nhà nước khu công nghiệp; chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Ban quản lý KCN tỉnh Phú Thọ; Về xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sách quản lý; Về cơng tác xúc tiến, thu hút đầu tư; Về thực tiễn công tác kiểm tra, tra, giám sát hoạt động … Dựa số liệu thống kê khảo sát tác giả rõ thực trạng quản lý nhà nước hoạt động KCN địa bàn Phú Thọ Ngoài thành tựu đạt công tác quy hoạch, thu hút đầu tư, giải thủ tục hành theo chế “một cửa chỗ” Luận án đưa số hạn chế công tác quản lý nhà nước KCN Phú Thọ bao gồm: Công tác quy hoạch KCN địa bàn Phú Thọ chưa thực hợp lý; việc tạo lập môi trường công tác xúc tiến thu hút đầu tư chưa đạt hiệu Thu hút đầu tư mang tính dàn trải, thiếu định hướng Chưa tập trung thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngồi; cơng tác đền bù, giải phóng mặt bằng, xây dựng kết cấu hạ tầng gặp nhiều khó khăn, vướng mắc … Luận án đánh giá điểm mạnh điểm yếu quản lý nhà nước KCN từ nguyên nhân chủ quan, khách quan Trên sở đó, Luận án đề xuất giải pháp hồn thiện công tác quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ Chương 16 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 3.1 Định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ 3.1.1 Định hướng phát triển khu công nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ Thứ nhất, phát triển khu công nghiệp phải đặt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh vùng trung du miền núi phía Bắc, phù hợp với quy hoạch xây dựng vùng Thủ Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Thứ hai, phát triển khu công nghiệp phải sở ổn định sản xuất kinh doanh, tạo việc làm thu nhập cho người lao động, giải hài hòa lợi ích nhà nước, nhà đầu tư dân cư Thứ ba, nâng cao hiệu sử dụng hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp gắn với chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn theo hướng tiến phát triển bền vững Thứ tư, rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển KCN Tỉnh Phú Thọ cho phù hợp nhu cầu thực tế Thứ năm, phát triển công nghiệp có trọng điển, trọng thu hút phát triển ngành mạnh, sản phẩm có hàm lượng khoa học giá trị gia tăng cao, công nghệ thân thiện với môi trường; tạo điều kiện để doanh nghiệp sản xuất công nghiệp phát triển hiệu 3.1.2 Định hướng hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ - Phải xây dựng ban hành chế, sách đặc thù tỉnh nhằm khuyến khích phát triển KCN đồng bộ, thu hút doanh nghiệp sử dụng công nghệ cao, công nghệ tiên tiến, công nghệ hàng đầu vào đầu tư KCN địa bàn 17 Tạo môi trường thuận lợi để thu hút đầu tư phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; đảm bảo thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh; đáp ứng nhu cầu mở rộng mặt sản xuất, thu hút nguồn lực vốn, công nghệ 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ 3.2.1 Hoàn thiện quy hoạch khu công nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ - Quy hoạch ngành nghề lĩnh vực hoạt động KCN; Quy hoạch xây dưng hạ tầng kỹ thuật hàng rào; Quy hoạch khu công nghiệp phải tuân thủ quy hoạch phát triển tỉnh Phú Thọ thời kỳ - Tăng cường công tác quản lý nhà nước đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng KCN theo quy hoạch duyệt 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống sách thu hút đầu tư vào khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ Tỉnh Phú Thọ cần điều chỉnh, ban hành sách thu hút đầu tư vào khu công nghiệp.Tỉnh Phú Thọ cần xây dựng công bố danh mục dự án kêu gọi vốn đầu tư địa phương theo giai đoạn cụ thể; xây dựng sách hỗ trợ, ưu tiên đầu tư vào khu công nghiệp hỗ trợ kinh phí phải phóng mặt bằng, đầu tư hệ thống xử lý nước thải… Đồng thời, tiến hành rà sốt sách ưu đãi Trung ương để tìm điểm khơng phù hợp, kịp thời kiến nghị điều chỉnh, sửa đổi 3.2.3 Đổi công tác xúc tiến thu hút đầu tư Cần thực số giải pháp sau: - Cải thiện môi trường đầu tư; đổi công tác xúc tiến đầu tư; xây dựng sở liệu nhằm thu hút đầu tư - Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường, đối tác đầu tư - Tiếp tục thu hút đầu tư vào khu công nghiệp, đặc biệt trọng thu hút đầu tưtrực tiếp nước vào Khu cơng nghiệp 18 3.3.4 Hồn thiện sở hạ tầng đảm bảo cho việc phát triển khu công nghiệp - Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển khu công nghiệp - Xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng xã hội dịch vụ phụ trợ khu vực xây dựng KCN: Khu nhà điều hành khu đa chức năng; Khu nhà dịch vụ công cộng cho công nhân; Dịch vụ phụ trợ 3.2.5 Nâng cao chất lượng phục vụ doanh nghiệp, cải cách hành (trọng tâm cải cách thủ tục hành chính) Một số nhiệm vụ, giải pháp cụ thể đưa thời gian tới nhằm nâng cao chất lượng phục vụ doanh nghiệp là: Thứ nhất, quy định hồ sơ thủ tục hành lĩnh vực phải mẫu hóa, số hóa, tạo điều kiện dễ dàng, thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận Thứ hai, thường xuyên cập nhật hệ thống hóa văn thủ tục hành để cơng khai rộng rãi Website Ban quản lý KCN tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp khai thác, sử dụng thông tin Thứ ba, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc ban hành giải thủ tục hành Nghiêm khắc xử lý quan, tổ chức, cơng chức, viên chức có hành vi cản trở, nhũng nhiễu việc giải thủ tục hành 3.2.6 Nâng cao vai trò quản lý nhà nước Ban quản lý khu công nghiệp Tỉnh Phú Thọ Ban quản lý KCN tỉnh Phú Thọ cần dự thảo trình UBND tỉnh phê duyệt điều chỉnh quy chế phối hợp hoạt động để xác định rõ địa vị pháp lý Ban quản lý KCN tỉnh Phú Thọ mối quan hệ trực tiếp với UBND tỉnh Phú Thọ; mối quan hệ ngang với Sở, Ban, Ngành tỉnh Phú Thọ mối quan hệ với ngành Trung ương theo nguyên tắc phân cấp, ủy quyền Các đơn vị chức Ban quản lý cần 19 ý thức tinh thần trách nhiệm, nghiệp phát triển KCN Tỉnh Phú Thọ, doanh nghiệp để nâng cao vai trò Ban quản lý KCN CX Tỉnh Phú Thọ hoạt động doanh nghiệp 3.2.7 Nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư vào khu công nghiệp Một số yêu cầu dự án đầu tư lập sau: Một là, dự án đầu tư phải phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, địa phương; phù hợp với quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh; phù hợp với định hướng cấu ngành nghề KCN Hai là, dự án đầu tư phải đánh giá kỹ lưỡng vấn đề tác động tới môi trường, hiệu đầu tư, hiệu kinh tế - xã hội, minh chứng số liệu cụ thể, chi tiết Ba là, dự án đánh giá góc độ khách quan, trung thực, loại bỏ tư chế "xin - cho", loại bỏ tư thu hút đầu tư giá Bốn là, dự án quan trọng, cần tham gia có ý kiến số quan khác trình thẩm định 3.2.8 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp khu công nghiệp - Các sở đào tạo nghề cần phải chuẩn hóa tập trung củng cố, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề - Mời chuyên gia ngồi nước có kinh nghiệm, có trình độ, cập nhật thông tin khoa học kỹ thuật đại tham gia giảng dạy - Đa dạng hóa loại hình đào tạo Khuyến khích hình thức đào tạo, dạy nghề cho nông dân tạo điều kiện tốt để họ vào làm việc KCN mảnh đất bị thu hồi Hồn thiện sách lao động, việc làm đãi ngộ 20 3.2.9 Hoàn thiện công tác kiểm tra, tra hoạt động Khu công nghiệp địa bàn Tỉnh Phú Thọ Cần xác định thống nhận thức vai trò, nội dung công tác kiểm tra, tra; sở thể chế hố cơng tác kiểm tra, tra hoạt động khu công nghiệp quy chế kiểm tra, tra Trong việc xây dựng quy chế kiểm tra, tra hoạt động khu công nghiệp cần lưu ý tốt số vấn đề: Một là, quy chế cần xác định yêu cầu khách quan, trách nhiệm nghĩa vụ quan quản lý, doanh nghiệp khu công nghiệp công tác kiểm tra, tra Hai là, làm rõ trách nhiệm quyền hạn chủ thể tra Ba là, làm rõ trách nhiệm, quyền hạn cá nhân trực tiếp tham gia công tác tra, đồng thời quy định chế tài đối tượng vi phạm quy chế Bốn là, chất lượng, hiệu lực hiệu toàn công tác tra 3.3 Kiến nghị với quan hữu quan - Rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển khu cơng nghiệp tỉnh Phú Thọ tập trung vào nội dung chủ yếu như: cấu ngành nghề, quy hoạch cơng trình phúc lợi xã hội (vườn hoa, công viên, trạm y tế, trường học ….), định hướng thu hút đầu tư … - Rà soát, xếp lại cấu ngành nghề KCN Thụy Vân cho phù hợp, loại bỏ đơn vị gây nhiễm có nguy gây nhiễm môi trường khỏi khu công nghiệp Thụy Vân để tạo môi trường cho khu dân cư xung quanh doanh nghiệp KCN như: Nhà máy sản xuất xi măng Hữu Nghị, Nhà máy sản xuất bột đá can xít … - Nghiên cứu, ban hành chế, sách để giải nhanh, dứt điểm vấn đề bồi thường, giải phóng mặt để có cam kết rõ ràng, xác với dự án đầu tư quy mơ, cần diện tích lớn, thời gian ngắn 21 - Tiếp tục tăng cường, đổi công tác xúc tiến đầu tư vào tỉnh Phú Thọ; đặc biệt trọng thu hút đầu tư doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi vào KCN; trì, cải tạo, nâng cấp cổng giao tiếp điện tử Trung tâm xúc tiến đầu tư tỉnh, Ban quản lý KCN tỉnh - Ban hành văn thay Nghị số 180/2009/NQ-HĐND ngày 24/7/2009 Hội đồng nhân dân tỉnh, Quyết định số 04/2012/QĐUBND ngày 12/01/2012 UBND tỉnh nhằm đưa cụ thể, chi tiết ưu đãi đầu tư đủ sức hấp dẫn, riêng có nhà đầu tư đến với tỉnh Phú Thọ - Ban hành Quy chế phối hợp công tác quản lý nhà nước khu công nghiệp thay Quyết định số 1229/2010/QĐ-UBND ngày 07/5/2010 UBND tỉnh Phú Thọ cho phù hợp với tình hình - Ban hành Luật KKT, KCN KCX, theo phân cấp đầy đủ nhiệm vụ quản lý cho Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh, thay cho chế ủy quyền - Điều chỉnh, sửa đổi Luật Thanh tra theo hướng giao nhiệm vụ tra, kiểm tra cho Ban Quản lý địa bàn KCN - Hỗ trợ tỉnh Phú Thọ nguồn vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng hàng rào KCN Hỗ trợ tỉnh Phú Thọ kinh phí tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ quản lý KCN, KKT hàng năm theo chuyên ngành lĩnh vực để có thống phạm vi nước việc thực nhiệm vụ phân cấp, ủy quyền Ban Quản lý KCN, KKT - Giới thiệu nhà đầu tư, tập đồn lớn, có lực tài mạnh đầu tư tỉnh Phú Thọ, đặc biệt nhà đầu tư kinh doanh hạ tầng khu, cụm công nghiệp, nhà đầu tư sản xuất, kinh doanh thiết bị điện, điện tử, công nghệ thông tin 22 Kết luận chương Trên sở lý luận, thực tiễn thực trạng công tác quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn tỉnh năm qua, luận án đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước KCN địa bàn tỉnh Phú Thọ, cụ thể: - Thứ nhất, hoàn thiện quy hoạch khu công nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ - Thứ hai, hồn thiện hệ thống sách thu hút đầu tư vào khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ - Thứ ba, đổi công tác xúc tiến đầu tư thu hút đầu tư - Thứ tư, hoàn thiện sở hạ tầng đảm bảo cho việc phát triển khu cơng nghiệp Xây dựng hồn thiện sở hạ tầng kỹ thuật khu vực xây dưng KCN - Thứ năm, nâng cao chất lượng phục vụ doanh nghiệp, cải cách hành (trọng tâm cải cách thủ tục hành chính) - Thứ sáu, nâng cao vai trò quản lý nhà nước Ban quản lý khu công nghiệp Tỉnh Phú Thọ - Thứ bảy, nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư vào khu công nghiệp - Thứ tám, đổi sách đào tạo đãi ngộ nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp khu cơng nghiệp - Thứ chín, hồn thiện cơng tác kiểm tra, tra hoạt động KCN địa bàn Tỉnh Phú Thọ 23 KẾT LUẬN Các khu cơng nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ đóng góp quan trọng vào tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp, giải việc làm, chuyển dịch cấu kinh tế lao động, góp phần củng cố an ninh quốc phòng Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt được, năm qua hoạt động quản lý KCN tỉnh Phú Thọ đứng trước khơng hạn chế, bất cập q trình phát triển KCN Để KCN tiếp tục phát huy vai trò đóng góp quan trọng vào cơng phát triển kinh tế xã hội tỉnh, đảm bảo phát triển bền vững mặt kinh tế, môi trường, xã hội, cần phải hoàn thiện, nâng cao hiệu quản lý nhà nước KCN địa bàn tỉnh Phú Thọ Trên sở hệ thống hóa lý luận thực tiễn quản lý nhà nước KCN, luận án sâu vào phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước KCN Phú Thọ, thành đạt được, tồn tại, hạn chế nguyên nhân Dựa vào phân tích vào mục tiêu, định hướng phát triển KCN tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, luận án đề xuất quan điểm giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quản lý nhà nước KCN tỉnh Phú Thọ Những giải pháp đề xuất luận án tập trung vào nội dung như: hoàn thiện quy hoạch KCN địa bàn tỉnh Phú Thọ; nâng cao vai trò quản lý nhà nước BQL KCN tỉnh Phú Thọ Qua nghiên cứu góc độ quản lý, tác giả mạnh dạn đề nghị tỉnh Phú Thọ thời gian tới tập trung phát triển KCN Thủ tướng phủ phê duyệt, tuân thủ nghiêm túc điều kiện, trình tự, thủ tục quy hoạch, đảm bảo hiệu sử dụng đất, không thu hút đầu tư vào KCN thiếu chọn lọc, không phù hợp với định hướng, không phát triển KCN đất trồng lúa có suất ổn định, hướng tới phát triển kinh tế xanh, tăng trưởng bền vững… 24 ... CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 3.1 Định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ 3.1.1 Định hướng phát triển khu công nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ. .. nước khu công nghiệp Chương Thực trạng quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ Chương Định hướng giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ Chương... gắn với bảo vệ môi trường sinh thái 1.2 Quản lý nhà nước khu công nghiệp 1.2.1 Khái niệm, nội dung quản lý nhà nước Khu công nghiệp 1.2.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước Khu công nghiệp Quản lý nhà

Ngày đăng: 19/12/2017, 11:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan