GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 CHƯƠNG I

93 510 3
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 CHƯƠNG I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phòng giáo dục- đào tạo Núi Thành Trờng Trung học cơ sở chu văn an Năm học : 2008 - 2009 Học kỳ II Của : Nguyễn Song GV - Tổ Tự NHIÊN I Tháng 01/2009 Tiết 1&2 Ngày soạn : 15/8/ 2008 Giáo án hình học 9 Năm học 2008 2009 . . . . . . của Nguyễn Song Tổ Tự nhiên I 1 Đ1.MộT Số Hệ THứC Về Cạnh Và Đờng cao trong tam giác vuông A. Mục tiêu : 1) Kiến thức : - Học sinh nhận biết đợc các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1(SGK/64) ; - Biết thiết lập các hệ thức b 2 = ab ; c 2 = ac ; h 2 = bc ; ah = bc và 222 111 cbh += dới sự dẫn dắt của giáo viên ; 2)Kĩ năng : biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập 3)Thái độ : Làm việc cẩn thận, chính xác. Thấy đợc ứng dụng của toán học trong thực tế B. Chuẩn bị : 1) Giáo viên : Bài soạn , thớc kẻ , êke , phấn màu , bảng phụ vẽ hình 1 (SGK/64) 2) Học sinh : Nắm đợc các trờng hợp đồng dạng của hai tam giác , tam giác vuông - th- ớc , êke. C/ Ph ơng pháp dạy học : Nêu và giải quyết vấn đề D/Hoạt động dạy học : Tiết 1 Giới thiệu chơng trình hình học 9 (5 phút) 1)Chơng trình hình học 9 : Chúng ta sẽ đợc học trong 4 chơng Chơng 1 : Hệ thức lợng trong tam giác vuông Số tiết : 19 tiết Chơng 2 : Đờng tròn Số tiết : 15 tiết Chơng 3 : Góc với đờng tròn Số tiết : 22 tiết Chơng 4 : Hình trụ Hình nón Hình cầu Số tiết : 12 tiết 2)Đồ dùng học tập bộ môn : Thớc êke, thớc đo góc, compa, bảng nhóm, giấy nháp, máy tính casio loại : Fx 500 MS (hoặc Fx 500 ES, Fx 570 MS, Fx 570 ES). Bài mới ( 3 phút) 1)Giới thiệu bài : Làm thế nào mà chỉ bằng cây thớc thợ, chúng ta có thể đo đợc chiều cao của một cây mà không cần phải dùng thớc để đo trực tiếp . Bài học hôm nay sẽ cho ta biết cách đo nh vậy. Đ1. một số hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông 2)Giảng bài Hoạt động I : Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền ( 15 phút) HOạT ĐộNG CủA THầY HOạT ĐộNG CủA TRò GHI BảNG HĐ 1.1 : Tiếp cận k/niệm Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó 1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền : Giáo án hình học 9 Năm học 2008 2009 . . . . . . của Nguyễn Song Tổ Tự nhiên I 2 trên cạnh huyền : - GV đa hình 1(SGK/64) và giới thiệu các yếu tố về độ dài của các cạnh và độ dài các hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền - Đoạn thẳng BH có quan hệ gì với cạnh AB ? * Tơng tự ta cũng có CH là hình chiếu của AC trên cạnh huyền BC. Từ đó ta có định lý sau : HĐ 1.2 : Hình thành k/n *Hớng dẫn HS cm Đ/lý : - Để cm hệ thức b 2 = ab ta phải làm gì ? - Khi nào thì ta có hai đoạn thẳng tỉ lệ với nhau ? - Để hai tam giác đồng dạng với nhau thì cần có điều kiện gì ? - Hai tam giác AHC và BAC có đặc điểm gì ? * Tơng tự ta cũng cm đợc c 2 = ac. Dựa vào định lý 1 ta cách khác để Cm Định lý Py-ta- go : -Từ b 2 =ab và c 2 =ac ta cộng vế theo vế ,ta có kêt quả nh thế nào ? b + c = ? Từ đó => đpcm HĐ 1.3 : Khắc sâu k/niệm Đây là một cách khác để cm Đ/lý Py-ta-go nhờ sử dụng tam giác đồng dạng . - Đoạn thẳng BH là hình chiếu của cạnh AB trên cạnh huyền BC. -HS phát biểu định lý : SGK (3 - 4 Hs phát biểu) -Ta biến đổi b 2 =ab thành AC HC BC AC b b a b == ' - Khi tam giác AHC đồng dạng với tam giác BAC - Hai tam giác vuông có một góc nhọn bằng nhau thì đồng dạng . - Hai tam giác này có chung góc nhọn C. -Hs tự trình bày cm coi nh bài tập - b 2 = ab - c 2 =ac b 2 + c 2 =ab+ac=a(b + c) Mà b+ c = a . Do đó b 2 +c 2 = a 2 . Đây chính là nội dung của Đ/lý Py-ta-go Định lý 1 : SGK b 2 = ab ; c 2 = ac Ch/minh : b 2 = ab Xét AHC và BAC có : Góc C chung => Tam giác AHC đồng dạng với tam giác BAC => AC HC BC AC = => AC 2 = BC.HC hay b 2 = ab. Tơng tự ta cũng Cm đợc c 2 = ac. Từ Định lý 1 ta cm đợc đ/lý Py-ta-go : a 2 = b 2 +c 2 Hoạt động ii : Một số hệ thức liên quan tới đờng cao ( 10 phút) +GV giới thiệu nội dung - Hs phát biểu Đ/lý 2 (3em) 2. Một số hệ thức liên quan Giáo án hình học 9 Năm học 2008 2009 . . . . . . của Nguyễn Song Tổ Tự nhiên I 3 A B C H đ/lý 2 +GV hớng dẫn Hs cm -Để cm đ/lý này ta làm ntn? Để có đợc các cặp đoạn thẳng tỉ lệ AH BH HC AH = cần có điều kiện gì? Để Cm tam giác AHC đồng dạng với tam giác BHA ta cm nh thế nào ? - Đó là góc nhọn nào ? - Còn cách nào để cm hai tam giác này đồng dạng đợc không ? - Gọi Hs lên bảng Cm -Bây giờ ta xét ví dụ 2, sẽ cho ta câu trả lời ở đầu bài học là có thể dùng thớc thợ để đo chiều cao của một cây . - Để tính chiều cao của cây ta đa về tính cạnh AC của tam giác vuông ADC. Tam giác vuông ADC có đặc điểm gì ?. - Đờng cao DB đợc tính nh thế nào ? - Nêu hệ thức liên quan tới đờng cao ? - Hãy tính BC ? - Hs làm ?2 - Từ h 2 = bc => h c b h ' ' = hay AH BH HC AH = -Ta phải Cm hai tam giác AHC đồng dạng với tam giác BHA . - Ta cần chỉ ra hai tam giác này có một góc nhọn bằng nhau . - có thể là góc HAC bằng góc ABH vì cùng phụ với góc ACB . Hoặc góc ACB bằng góc BAH vì cùng phụ với ABC. - Ta cũng có thể sử dụng tính chất bắc cầu của tam giác đồng dạng : Hai tam giác AHC và BHA cùng đồng dạng với tam giác ABC -Một Hs lên bảng trình bày bài giải . - Hs đọc ví dụ 2 : (SGK/66) -Tam giác ADC có DB là đ- ờng cao . Đờng cao DB của tam giác ADC đợc tính theo công thức DB 2 = AB.BC => BC = BD 2 : AB tới đ ờng cao : Định lý 2 : (SGK) h 2 = bc A B H C Ví dụ 2 : (SGK/66) B H A C Giải : Đờng cao DB của tam giác ADC bằng độ dài cạnh AE vì tứ giác ABDE là HCN => DB = 2,25 m +áp dụng định lý 2 ta đợc Giáo án hình học 9 Năm học 2008 2009 . . . . . . của Nguyễn Song Tổ Tự nhiên I 4 - AC đợc tính nh thế nào? AC = AB + BC = 1,5 + 3,375 = 4.875 (m) DB 2 = AB.BC. => BC = 5,1 )25,2( 22 = AB DB = 3,375 (m) AB = DE (khoảng cách từ mặt đất đến mắt ngời đo ) AB = DE = 1,5 (m) AC = AB + BC = 1,5 + 3,375 = 4.875 (m) Vậy chiều cao của cây là 4,875 m Hoạt động iii : Luyện tập 10 ( phút) HĐ 3.1 : Vận dụng : Làm BT 1/68. -GV đa bảng phụ vẽ hình 4 cho học sinh quan sát - Hình 4a cho biết các yếu tố nào ? các yếu tố nào cần tìm ? - Hệ thức nào nói lên mối quan hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền ? -Nh vậy trớc tiên ta phải tính yếu tố nào? -Muốn tính cạnh huyền ta làm nh thế nào? - Hãy tính cạnh huyền? -Làm thế nào để tính x ? -Để tính y ta có mấy cách tính ? -Phát biểu định lý 1 - Phát biểu Đ/lý 2 Hs quan sát hình 4/SGK,và trả lời các câu hỏi . - Trong H.4a đã biết độ dài hai cạnh góc vuông, tính hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền. - Hệ thức đó : b 2 = ab - Tính cạnh huyền của tam giác . - áp dụng Đ/lý Pytago vào tam giác vuông . a 2 = 6 2 +8 2 = 36 + 64 = 100 => a = 10 - x đợc tính từ hệ thức : b 2 = ab => b = b 2 : a hay x= 6 2 :10 = 36:10 = 3,6. - Để tính y ta có hai cách tính : + y = 10 - 3,6 = 6,4 hoặc + y = c 2 : a = 8 2 : 10 = 6,4 - Hs phát biểu (3 em) - Hs phát biểu (3 em) Hoạt động Iv : Dặn dò ( 2 phút) 1. Học bài cũ : - Học thuộc hai định lý đã học ; chứng minh đợc hai định lý đó. - Xem lại cách chứng minh khác Định lý Py-ta-go bằng cách sử dụng tam giác đồng dạng. - Làm bài tập 1(hình 4b) ; bài tập 2 (hình 5). 2. Chuẩn bị cho bài học tiết sau : Giáo án hình học 9 Năm học 2008 2009 . . . . . . của Nguyễn Song Tổ Tự nhiên I 5 - Tìm hiểu trớc định lý 3 và 4 . Tập chứng minh các định lý đó , làm bài tập 3 và 4 (SGK / 69). - Nắm lại các trờng hợp đồng dạng của hai tam gíac vuông . - Đọc mục có thể em cha biết - SGK/68 . Hoạt động V : Rút kinh nghiệm : ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 2 Kiểm tra bài cũ ( 7 phút) 1) Phát biểu định lý 1 về hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền. Tình x , y trong hình vẽ sau : A 6 8 B x H y C Trả lời : Định lý 1 (SGK/65) Ta có BC 2 = AB 2 + AC 2 = 6 2 + 8 2 = 36 + 64 = 100 => BC = 10 AB 2 = x.BC => x = AB 2 : BC x = 36 : 10 = 3,6 (cm) AC 2 = y.BC => y = AC 2 : BC y = 64 : 10 = 6,4 (cm) 2)Phát biểu và ghi công thức định lý 2 . Tính chiều cao của một tam giác đều có cạnh là a ? * Trả lời : Định lý 2(SGK/65) h 2 = bc Ta có gọi h là chiều cao của tam giác đều có cạnh là a thì h 2 = a 2 - 2 2 a = 3 4 2 a => h = 2 3 4 .3 2 a a = Hoạt động i : Định lý 3 (10 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ 1.1 : Tiếp cận định lý - GV Giới thiệu định lý 3 bằng cách giải bài toán sau: Cho tam giác ABC vuông tại A , đờng cao AH . Chứng minh rằng tích hai cạnh góc vuông AB và AC bằng tích Định lý 3 : SGK/66 Giáo án hình học 9 Năm học 2008 2009 . . . . . . của Nguyễn Song Tổ Tự nhiên I 6 của cạnh huyền BC và đờng cao AH . HĐ 1.2 : Hình thành đ/lý HD học sinh chứng minh : -Nêu công thức tính diện tích tam giác vuông mà em đã biết . Còn có một công thức khác cũng để tính diện tích tam giác ABC đó là công thức nào ? -Từ (1) và (2) ta suy ra đợc điều gì ? HĐ 1.3 : Phát biểu đ/lý Đẳng thức này chính là nội dung của định lý 3 HĐ1.4 : Củng cố định lý -Trên đây là một cách Cm định lý 3 . Ta hãy Cm hệ thức 3 bằng cách khác . Đó là cách nào ? -Từ đẳng thức bc = ah hay AB.AC = AH.BC ta suy ra đợc tỉ lệ thức nào ? -Để có đợc tỉ lệ thức đó ta phải có điều kiện nào ? - Cm tam giác ABC đồng dạng với tam giác HAC ? - Gọi 1 Hs lên bảng trình bày bài giải . Hs đọc đề toán -Diện tích tam giác vuông bằng nữa tích hai cạnh góc vuông . Nghĩa là : S ABC = 1/2 AB.AC (1) S ABC = 1/2AH.BC (2) 1/2AB.AC = 1/2AH.BC AB.AC = AH.BC Hay bc = ah Hs phát biểu định lý 3 - Sử dụng trờng hợp tam giác đồng dạng . - Từ bc = ah => b a h c = hay AC BC AH AB = - Ta phải Cm hai tam giác ABC đồng dạng với tam giác HAC. Tam giác ABC và tam giác HAC vuông mà có chung góc C nên đồng dạng A c h b B H a C Cm : S ABC = 1/2AB.AC (1) S ABC = 1/2AH.BC (2) Từ (1) và (2) =>AB.AC=AH.BC Hay bc = ah (đpcm) Cách khác : Xét hai tam giác vuông ABC và HAC có : Góc C chung nên đồng dạng . => b a h c hay AC BC AH AB == => bc = ah (đpcm) Hoạt động ii : Định lý 4 ( 10 phút) HĐ 2.1 : Tiếp cận định lý -GV : Nhờ định lý Py-ta- go ,từ hệ thức 3 ta suy ra hệ thức sau : Từ bc = ah hãy bình phơng hai vế của đẳng thức ? -Theo Đ/lý Py-ta-go trong tam giác vuông ta có hệ thức nào ? bc = ah <=> (bc) 2 = (ah) 2 <=> b 2 c 2 = a 2 h 2 (3) Tam giác ABC vuông tại A ta có a 2 =b 2 + c 2 b 2 c 2 =(b 2 +c 2 )h 2 Định lý 4 (SGK/67): A Giáo án hình học 9 Năm học 2008 2009 . . . . . . của Nguyễn Song Tổ Tự nhiên I 7 -Nếu thay a 2 =b 2 + c 2 vào hệ thức 3 ta suy ra điều gì ? -Hãy tính h 2 ? HĐ 2.2 : Hình thành đ/lý -Đây chính là nội dung hệ thức 4. HĐ 2.3 :Vận dụng định lý 4 ,ta xét ví dụ 3 sau đây . -Đề toán đã cho ta biết đợc các yếu tố nào của tam giác -Muốn tính chiều cao của tam giác ta vận dụng hệ thức nào trong trờng hợp này ? GV nêu phần chú ý cho Hs => h 2 = 22 22 22 22 1 cb cb hcb cb + = + => 22 111 cbh += Hs phát biểu hệ thức 4 dới dạng định lý .(SGK/67) Hs đọc ví dụ 3 (SGK/67) -Đã biết độ dài của hai cạnh góc vuông . -Vận dụng hệ thức 4 Hs đọc phần chú ý SGK/67 6 8 h B H C -Vận dụng hệ thức 4 ta có 22 22 222 86 86 8 1 6 11 + =+= h => h 2 = 22 22 86 8.6 + => h = )(8,4 86 8.6 cm = + * Chú ý : SGK/67 Hoạt động iii : Luyện tập (15 phút) HĐ 3.1 : Luyện tập - Giải BT 3(hình 6)/69. -Để tính đợc cạnh huyền y ta làm nh thế nào ? -Gọi Hs lên bảng tính . -Để tính x ta áp dụng hệ thức nào ? - Bài tập trắc nghiệm : 1. Cho tam giác ABC (Â=1v) có cạnh huyền a = 5cm, cạnh góc vuông b = 4cm. Hình chiếu cạnh góc vuông b lên cạnh huyền bằng : A. 6,25cm , B. 3,2 cm C. 5/4cm , D. 4/5cm. 2.Một tam giác cân có cạnh bên là 6cm , chiều cao ứng với cạnh đáy là 5cm . Độ dài cạnh đáy là : A. 2 cm B. cm11 C. 2 cm11 D. 11/2 cm HĐ 3.2 : Củng cố -Hs tìm hiểu đề : Cho tam giác vuông , biết hai cạnh góc vuông . Tính cạnh huyền và chiều cao tơng ứng . Ta áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác. Hs thực hiện bài giải y 2 = 5 2 +7 2 = 25 + 49 = 74 => y = 74 Ta áp dụng hệ thức 2 Ta có : x.y = 5.7 = 35 => x = 74 35 Hs trả lời : Đáp án B Đáp án C Mỗi định lý 3 hs phát biểu . Giáo án hình học 9 Năm học 2008 2009 . . . . . . của Nguyễn Song Tổ Tự nhiên I 8 -Phát biểu định lý 3 dới dạng ngôn ngữ thông thờng và ngôn ngữ toán học -Phát biểu định lý 4 ( nh trên) H oạt động iv : Dặn dò ( 3 phút) 1. Học bài cũ : - Học thuộc 4 định lý đã học , viết đợc bốn định lý dới dạng công thức . - Chứng minh đợc 4 hệ thức trên , xem lại các bài tập đã giải . - Làm các bài tập 4 , 5 , 6 , 7 SGK/69. 2. Chuẩn bị cho bài học sau : - Nắm vững 4 hệ thức đã học . Nắm lại các trờng hợp đồng dạng của hai tam giác vuông . - Chuẩn bị thớc và compa để tiết sau ta luyện tập . H oạt động v : Rút kinh nghiệm ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3&4 Ngày soạn 16/8/ 2008 LUYệN TậP A. Mục tiêu : 1)Kiến thức : Củng cố 4 hệ thức mà học sinh đã học - Hs biết cách chứng minh 4 hệ thức đó; 2) Kĩ năng : - Vận dụng đợc các hệ thức để tính các cạnh và đờng cao của tam giác . - Rèn luyện kỹ năng tính toán cho học sinh; 3)Thái độ : - Vợt khó trong học tập - Tính chính xác ; cẩn thận - Thấy đợc mối quan hệ giữa toán học và thực tiễn B. Chuẩn bị : * GV : Bài soạn , thớc , êke , bảng phụ , phấn màu , compa , bài tập luyện tập 7, 8 và 9 (SGK/69&70), bài 18 , 19 , 20 (SBT/92) * Hs : Chuẩn bị nh đã hớng dẫn ở tiết trớc C.Ph ơng pháp dạy học : Phơng pháp luyện tập, thực hành D. Hoạt động dạy - học : Kiểm tra bài cũ (10 phút) 1. Phát biểu định lý 1 và ghi hệ thức 1 - Tính x , y trong hình vẽ sau (BT2- hình2a/SBT) + Trả lời : - Định lý 1 (SGK/65) - Ghi đúng hệ thức b 2 = a.b ; c 2 = a.c - Tính đúng x = 4 ; y = 4 x y Giáo án hình học 9 Năm học 2008 2009 . . . . . . của Nguyễn Song Tổ Tự nhiên I 9 2 6 2. Phát biểu định lý 4 và ghi hệ thức 4 - Tính x trong hình vẽ sau (BT3-h3a/SBT 90) + Trả lời : - Đ/lý 4 (SGK/67) - Ghi đúng hệ thức 222 111 cbh += - Tính đúng x = 5,5 7 x 9 y @ GV nhận xét ,đánh giá . Hoạt động i : Chữa bài tập về nhà (7 phút) Họat động của thầy Hoạt động của trò và ghi bảng HĐ 1.1 : Vận dụng : Bài tập 5/69-SGK) - GV đa hình vẽ ở bảng phụ để Hs quan sát . Và gọi Hs lên bảng trình bày bài giải. A 3 h 4 x y B H C -Em nào có cách giải khác ? Hs đọc đề toán Hs lên bảng trình bày bài giải của mình Giả sử tam giác ABC vuông tại A có AB = 3 , AC = 4 . Vậy cạnh huyền BC là : BC = 52543 22 ==+ . AH.BC = AB.AC <=> AH.5 = 3.4 => AH = 3.4 : 5 = 2,4 BH = AB 2 : BC = 3 2 : 5 = 9 : 5 = 1,8 CH = AC 2 : BC = 4 2 : 5 = 16 : 5 = 3,2 Cách khác : 22 22 222 111 cb cb h cbh + =+= AH = h = 4,2 5 3.4 5 3.4 34 3.4 2 22 22 22 === + BH = 8,124,34,23 2222 === AHAB CH = 2,324,104,24 2222 === AHAC Hoạt động ii : Luyên tập (25 phút) HĐ 2.1 : + Làm bài tập 7/69 - Bài toán yêu cầu điều gì? Cách 1 : GV vẽ hình trên bảng phụ và hớng dẫn cho học sinh hiểu cách vẽ. Hs đọc đề toán +Bài toán yêu cầu chứng minh cách vẽ trên là đúng. Hs vẽ hình theo hớng dẫn của GV Giáo án hình học 9 Năm học 2008 2009 . . . . . . của Nguyễn Song Tổ Tự nhiên I 10 [...]... Vận dụng vào việc gi i các b i tập có liên quan và dựng các góc nhọn khi biết một trong các tỉ số lợng giác của nó - Rèn luyện kỹ năng tính toán Giáo án hình học 9 Năm học 2008 20 09 của Nguyễn Song Tổ Tự nhiên I 25 3)Th i độ : sáng tạo khi gi i toán, biết đánh giá sự việc d i cách nhìn khoa học B/ Chuẩn bị : 1) Giáo viên : - Bảng phụ ghi sẵn tỉ số lợng giác của các góc đặc biệt 300, 450 và... LCD (= Giáo án hình học 9 Năm học 2008 20 09 của Nguyễn Song Tổ Tự nhiên I 11 các i u kiện nào ? 90 0) Nh vậy chỉ cần thêm một i u kiện hoặc có - Ta nhận thấy hai góc ADI và CDL có đặc hai góc bằng nhau ADI = CDL hoặc i m gì ? AI = CL Hai góc ADI và CDL cùng phụ v i góc IDC + G i HS lên bảng trình bày b i gi i nên bằng nhau HS gi i a) Cm tam giác DIL cân : Xét hai tam giác vuông AID và CLD... lợng giác của góc A sinB = cosA = 0,6 cosB = sinA = 0,8 tanB = cotgA= 0,75 cotgB= tanA = 1,(3) +HS chép b i gi i vào vở +GV và HS hoàn chỉnh b i gi i HOạT ĐộNG II : Luyện tập(20 phút) HĐ 2.1: Gi i b i toán dựng hình cơ bản +HS đọc b i tập 13 trang 77 Làm b i tập 13 a/77 +B i này thuộc dạng toán dựng hình -Đây là dạng toán gì ? +Để gi i b i toán dựng hình ta thực hiện 4 -Hãy nêu các bớc gi i b i toán dựng... Hv/ABCD) IAD = LCD ( = 90 0) ADI = CDL(cùng phụ v i GV cho HS cả lớp nhận xét b i gi i của bạn IDC) và bổ sung những i m cha đúng => AID = CLD ( G-C-G) 1 1 => DI = DL b) Cm 2 + 2 không đ i khi I thay đ i DI DK => DIL cân t i D trên cạnh AB HS nhận xét b i làm của bạn H1: Để Cm minh tổng 1 1 + không đ i 2 DI DK 2 khi I thay đ i tren cạnh AB ta ph i Cm nh thế nào ? - Hãy tìm đ i lợng không đ i có trong b i. .. số lợng giác của hai góc phụ nhau Hoạt động iv Tiết 4 : Rút kinh nghiệm Ngày soạn 20/8/2008 LUYệN TậP(TT) A/ Mục tiêu : 1)Kiến thức : - HS vận dụng đợc các hệ thức đã học để gi i b i tập - Qua tiết luyện tập HS đợc củng cố các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông Giáo án hình học 9 Năm học 2008 20 09 của Nguyễn Song Tổ Tự nhiên I 13 2)Kĩ năng : - Gi i đợc các b i toán có liên quan... sin và cosin -Hãy ghi tóm tắt b i toán có liên quan đến cạnh huyền 0 GT ABC có C = 90 ,BC = 1,2m, B CA = 0,9m KL Tính sinB, cosB, tgB và cotgB => các tỉ số lợng giác góc  1,2m -G i một HS lên bảng trình bày b i gi i C 0,9m ABC có C = 90 0 => AB = AB = sinB = 0 ,9 +1,2 2 2 = 2,25 A AC 2 + BC 2 = 1,5 AC 0 ,9 = = 0,6 AB 1,5 Giáo án hình học 9 Năm học 2008 20 09 của Nguyễn Song Tổ Tự nhiên I 31 cosB... giác vuông đồng dạng v i nhau? HS quan sát hình vẽ và trả l i các câu h i của GV - BC là cạnh huyền - AB đợc g i là cạnh kề của góc - AC đợc g i là cạnh đ i của góc 1) Kh i niệm tỉ số lợng giác của một góc nhọn: a) Mở đầu : SGK A Kề B Đ i cạnh huyền C Hai tam giác vuông đồng dạng v i nhau khi và chỉ khi Giáo án hình học 9 Năm học 2008 20 09 của Nguyễn Song Tổ Tự nhiên I 19 chúng có một cặp... = DI2 GV hoàn chỉnh b i gi i của học sinh và cho Hs ghi vào vở xem nh b i gi i mẫu => 1 1 = 2 DL DI 2 Từ (1) và (2) => (2) 1 1 1 + 2 2 = DI DK DC 2 Mà DC không đ i (cạnh hình vuông ABCD) => DC2 không đ i => đ i, do đó tổng đ i (đpcm) 1 không DC 2 1 1 + cũng không 2 DI DK 2 Hoạt động iii : Dặn dò (3 phút) 1) Học b i cũ : - Học thuộc bốn định lý đã học, nắm đợc cách chứng minh bốn định lý và chứng minh... đa hình vẽ trên bảng phụ) Hãy khoanh tròn chữ c i đứng trớc câu đúng: a) Độ d i đờng cao AH bằng : a) Chọn B A/ 5,5 ; B/ 6 ; C/ 6,5 ; D/ 7 b) Độ d i cạnh AB bằng : b) Chọn C A/13 ; B/ 13 ; C/ 2 13 ; D/ 3 13 HS đọc đề toán SBT /91 Chữa b i tập 12 /91 (SBT) +Tìm hiểu đề toán Giáo án hình học 9 Năm học 2008 20 09 của Nguyễn Song Tổ Tự nhiên I 14 - B i toán yêu cầu i u gì? - i u kiện để hai vệ tinh... nào v i góc ? B i học hôm nay sẽ cho ta biết các quan hệ đó 2) Giảng : Hoạt động i : Kh i niệm tỉ số lợng giác của một góc nhọn (15 phút) a) Mở đầu + GV đa hình vẽ ở bảng phụ gi i thiệu cho HS ABC có A = 90 0 , xét góc nhọn B = - Cạnh BC g i là gì ? - Cạnh AB có quan hệ gì v i góc ? - Cạnh AC có quan hệ gì v i góc ? Sau khi gi i thiệu m i quan hệ GV ghi vào hình vẽ H1: Khi nào thì hai tam giác . b i tập 1 (hình 4b) ; b i tập 2 (hình 5). 2. Chuẩn bị cho b i học tiết sau : Giáo án hình học 9 Năm học 2008 20 09 . . . . . . của Nguyễn Song Tổ Tự nhiên. trong tam giác vuông. Giáo án hình học 9 Năm học 2008 20 09 . . . . . . của Nguyễn Song Tổ Tự nhiên I 13 2)Kĩ năng : - Gi i đợc các b i toán có liên quan

Ngày đăng: 28/07/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan