Bảo đảm quyền con người trong hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh Đăk nông (tt)

21 251 0
Bảo đảm quyền con người trong hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình sự  từ thực tiễn tỉnh Đăk nông (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bảo đảm quyền con người trong hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh Đăk nông (LV thạc sĩ)Bảo đảm quyền con người trong hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh Đăk nông (LV thạc sĩ)Bảo đảm quyền con người trong hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh Đăk nông (LV thạc sĩ)Bảo đảm quyền con người trong hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh Đăk nông (LV thạc sĩ)Bảo đảm quyền con người trong hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh Đăk nông (LV thạc sĩ)Bảo đảm quyền con người trong hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh Đăk nông (LV thạc sĩ)Bảo đảm quyền con người trong hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh Đăk nông (LV thạc sĩ)Bảo đảm quyền con người trong hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh Đăk nông (LV thạc sĩ)Bảo đảm quyền con người trong hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh Đăk nông (LV thạc sĩ)Bảo đảm quyền con người trong hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh Đăk nông (LV thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………… /…………… …………/……… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN VĂN HỒNG BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ – TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐẮK NÔNG Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành (LH2TN4) Mã số: 6038.0102 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ: LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH ĐẮK LẮK - NĂM 2017 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ HƯƠNG Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Quốc Sửu Phản biện 2: TS Nguyễn Hải Ninh Luận văn bảo vệ Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ Phân viện khu vực Tây Nguyên - Học viện Hành Quốc gia Số: 51 - Đường Phạm Văn Đồng - TP Buôn Ma Thuột Tỉnh Đắk Lắk Thời gian: hồi 16 00 phút ngày 28 tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền người giá trị mang tính phổ biến chung nhân loại, kết trình đấu tranh, phát triển lâu dài tất dân tộc, nhân dân toàn giới Tại Việt Nam, bảo đảm quyền người nội dung mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Đảng Nhà nước ta nêu Nghị quyết, Văn kiện thể chế hóatại Điều 14 Hiến pháp năm 2013: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật”.Trên tinh thần đó, hệ thống pháp luật nước ta qui định việc bảo đảm quyền người tố tụng hình nói chung hoạt động xét xử nói riêng làm sở cho hoạt động tòa án CQTHTT khác tiến hành tố tụng Bên cạnh hoạt động lập pháp, Nhà nước ta có nhiều sách, biện pháp hoạt động thực tế bảo đảm thực quyền người Các quan bảo vệ pháp luật không ngừng củng cố, phát triển, xã hội ngày cơng bằng, văn minh, tạo cho người có mơi trường tự do, bìnhđẳng để thực quyền, nghĩa vụ mình, đồng thời bảo vệ người khỏi hành vi xâm hại Song, quyền người lĩnh vực nhạy cảm, phức tạp nên bảo đảm thực khơng phải dừng lại việc ghi nhận quyền người mà phải thực thi nhiều biện pháp đồng bộ, cấp, ngành, người tham gia Trong đó, Tồ án có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng Bởi vì, nhiệm vụ xét xử Tồ án hoạt động trực tiếp bảo vệ quyền người bên bị hại bên bị cáo - người mà quyền người họ dễ có nguy bị xâm hại Nhiều năm qua, theo quy định pháp luật, Toà án tích cực tham gia đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật tội phạm, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, thực tiễn trình giải vụ án hình từ thực tiễn tỉnh Đắk Nơng bộc lộ nhiều hạn chế việc bảo đảm quyền người hoạt động xét xử như: Khi tiến hành xét xử tòa án khơng tạo điều kiện để bị cáo thực đầy đủ quyền bào chữa, việc tiếp cận hồ sơ vụ án, gặp gỡ bị cáo luật sư khó khăn; Việc tranh tụng phiên tòa phiến diện, hình thức; án, định tòa án chưa thực dựa kết qủa tranh tụng phiên tòa dẫn đến việc làm oan người vô tội bỏ lọt tội phạm, hình phạt tun khơng tương xứng với tính chất, mức độ phạm tội bị cáo Một quyền người quan trọng giai đoạn xét xử người bị buộc tội phải xét xử cơng tòa án độc lập độc lập thẩm phán hội thẩm xét xử phải chịu nhiều áp lực nên chưa thực đảm bảo Đó lý đề tài “Bảo đảm quyền người hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình - Từ thực tiễn tỉnh Đắk Nông” tác giả lựa chọn làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành Tình hình nghiên cứu đề tài Trong khoa học pháp lý nước ta, vấn đề bảo đảm quyền người nhiều tác giả nghiên cứu cơng trình với góc độ khác Từ góc độ nghiên cứu quyền người nói chung có cơng trình: “Quyền người luật quốc tế quyền người” PGS.TS Chu Hồng Thanh Từ góc độ nghiên cứu quyền người lĩnh vực Tư pháp có “Bảo đảm quyền người tư pháp hình Việt Nam” (Nhà xuất Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2010 Ngồi có số tác giả chọn vấn đề bảo vệ quyền người luật hình sự, TTHS làm đề tài Luận văn thạc sĩ, Luận án tiến sĩ luật học như: “Hoàn thiện pháp luật đảm bảo quyền người xét xử hình nước ta” (Luận văn thạc sĩ luật học, 2000) cuả tác giả Hồng Hải Hùng Các cơng trình nghiên cứu nêu chủ yếu đề cập đến vấn đề bảo vệ quyền người nói chung hoạt động tố tụng, xét xử hình nói riêng Tuy nhiên, chưa có cơng trình tiếp cận cách toàn diện, hệ thống, đồng vấn đề bảo đảm quyền người hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình từ thực tiễn tỉnh Đắk Nơng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Mục đích luận văn đề xuất giải pháp tăng cường bảo đảm quyền người hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Làm rõ sở lý luận pháp lý bảo đảm quyền người hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình sự; - Phân tích, đánh giá thực trạng thực thi Hiến pháp quy định pháp luật có liên quan đến bảo đảm quyền người hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình tỉnh Đắk Nông; - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu bảo đảm quyền người hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quy định bảo đảm quyền người hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình theo Hiến pháp năm 2013 văn pháp luật liên quan 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi bảo đảm quyền người đề tài chủ yếu giai đoạn xét xử vụ án hình sơ thẩm, bảo đảm cho bị cáo thực quyền tham gia xét xử xét xử công - Về không gian: nghiên cứu tỉnh Đắk Nông - Về thời gian: Từ năm 2012 đến - Về nội dung: Các quy định pháp luật liên quan đến bảo đảm quyền người hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình sự; Thực trạng bảo đảm quyền bị cáo xét xử sơ thẩm vụ án hình TAND hai cấp tỉnh Đắk Nông; Các giải pháp nâng cao hiệu bảo đảm quyền người hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình Phương pháp luận phương pháp nghiên nghiên cứu Đề tài thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – LêNin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nước ta Nhà nước pháp luật, xây dựng Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa, quyền người bảo đảm quyền người, vấn đề cải cách tư pháp Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp cụ thể như: phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp so sánh, đối chiếu; phương pháp thống kê; phương pháp khảo sát thực tiễn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự… Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn tổng hợp quan điểm khoa học bảo đảm quyền người hoạt động xét xử, để giải khái niệm, đặc điểm, nội dung, vai trò điều kiện bảo đảm quyền người hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình sự; Nghiên cứu, đánh giá thực trạng việc bảo đảm quyền người hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình từ thực tiễn tỉnh Đắk Nơng Trên sở đó, luận văn đề xuất định hướng giải pháp nâng cao hiệu việc bảo đảm quyền người hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền cải cách tư pháp Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận bảo đảm quyền người hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình Chương 2: Thực trạng bảo đảm quyền người hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Nông Chương 3: Quan điểm giải pháp tăng cường bảo đảm quyền người hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình từ thực tiễn tỉnh Đắk Nông Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Quan niệm bảo đảm quyền người hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình 1.1.1 Khái niệm quyền người hoạt động xét xử Quyền người nội dung lớn giới ngày Đây giá trị cao quý, kết tinh từ văn hóa tất dân tộc giới; tiếng nói chung, sản phẩm chung, mục tiêu chung, phương tiện chung quốc gia, dân tộc giới để bảo vệ thúc đẩy nhân phẩm hạnh phúc người Nó khơng nhận thức, quan điểm mà hữu hình quy phạm pháp lý quốc gia thừa nhận chung, phản ánh quy luật hướng tất yếu xã hội loài người hình thành chế bảo đảm để quyền người thực thi thực tế Quyền người TTHS nói chung hoạt động xét xử nói riêng bao gồm hai nhóm quyền: Quyền an toàn thân thể, danh dự, nhân phẩm cá nhân tố tụng hình quyền xét xử cơng tòa án độc lập 1.1.1.1 Quyền an toàn thân thể, danh dự, nhân phẩm cá nhân xét xử hình Trong trình xét xử, tòa án có trách nhiệm bảo đảm quyền người áp dụng biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế trình giải vụ án việc án định tòa án 1.1.1.2 Quyền xét xử công Quyền xét xử công bao gồm quyền cụ thể sau: Quyền bình đẳng trước tòa án xét xử tòa án độc lập, không thiên vị, công khai; Quyền bào chữa; Quyền xét xử theo thủ tục riêng người chưa thành niên; Quyền kháng cáo; Quyền bồi thường bị kết án oan; Quyền không bị xét xử hai lần tội danh; Không bị truy cứu hình lý khơng thực nghĩa vụ hợp đồng; 1.1.2 Khái niệm đặc điểm bảo đảm quyền người hoạt động xét sơ thẩm xử vụ án hình 1.1.2.1 Khái niệm Bảo đảm quyền người trách nhiệm Nhà nước, thông qua quan nhà nước Quốc hội, Chính phủ, Tòa án, Viện kiểm sát quan nhà nước khác Tòa án có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng 1.1.2.2 Đặc điểm - Là hợp phần có tính chất đặc thù bảo đảm quyền người TTHS - Là chức nhà nước với chế phù hợp điều kiện kinh tế - xã hội, pháp lý - Có vai trò quan trọng việc biến nỗ lực, ý tưởng tiến nhân loại điều luật trở thành thực thực tiễn giải vụ án - Mang tính chất đặc thù xuất phát từ đặc điểm tố tụng hình 1.1.3 Vai trò bảo đảm quyền người xét xử sơ thẩm vụ án hình Thứ nhất, góp phần bảo đảm quyền người Thứ hai, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền Thứ ba, góp phần bảo vệ cơng lý văn minh nhân loại 10 1.2 Nội dung bảo đảm quyền người hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình 1.2.1 Theo Hiến pháp năm 2013 Đất nước ta trải qua lịch sử đấu tranh, xây dựng phát triển đất nước với Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 2013 Trong giai đoạn lịch sử, Hiến pháp pháp ghi dấu lại tôn trọng bảo vệ quyền người Trên sở nhận thức pháp lý ngày sâu sắc thực công ước quốc tế quyền người mà Việt Nam ký kết tham gia, Hiến pháp 2013 lần lại khẳng định việc thừa nhận, tôn trọng bảo vệ quyền người cách mạnh mẽ, rõ ràng đại 1.2.2 Theo Bộ luật Tố tụng hình 2015 Bộ luật TTHS 2015 thông qua ngày 27/11/2015, văn pháp luật TTHS hệ thống hóa mức cao nhất, điều chỉnh tồn q trình TTHS, nguồn chủ yếu, quan trọng pháp luật TTHS nước ta Cũng văn luật khác Bộ luật TTHS 2015 có quy định phù hợp với Hiến pháp 2013 1.2.2.1 Quy định nguyên tắc Những nguyên tắc bảo đảm quyền an toàn thân thể, danh dự, nhân phẩm người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người bị kết án người tham gia tố tụng khác; Những nguyên tắc bảo đảm cho việc quyền xét xử công 1.2.2.2 Quy định biện pháp ngăn chặn Bộ luật TTHS quy định 07 biện pháp ngăn chặn gồm: bắt, tạm giữ, tạm giam, bảo lĩnh, đặt tiền để bảo đảm, cấm khỏi nơi cư trú, 11 tạm hỗn xuất cảnh; Bên cạnh đó, Bộ luật TTHS quy định việc hủy bỏ thay biện pháp ngăn chặn Điều 125 1.2.2.3 Quy định quyền người bị buộc tội TTHS Người bị buộc tội TTHS người bị nghi ngờ phạm tội, bị đặt vào trạng thái pháp lý bất lợi, gồm người bị tạm giữ, bị can bị cáo 1.2.2.4 Quy định chức năng, nhiệm vụ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng Theo Khoản Điều 34 Bộ luật TTHS quan tiến hành tố tụng gồm: CQĐT, VKS Tòa án Bộ luật TTHS khơng quy định cụ thể, riêng biệt nhiệm vụ ba quan thực thể tổ chức Tuy nhiên, ta hiểu nhiệm vụ riêng CQĐT, VKS, Tòa án qua việc quy định quyền hạn, nhiệm vụ người tiến hành tố tụng, qua nguyên tắc, quy định chung hoạt động tố tụng quan 1.2.2.5 Quy định phiên tòa hình - Thứ nhất, thủ tục tố tụng phiên tòa - Thứ hai, thủ tục bắt đầu phiên tòa - Thứ ba, thủ tục xét hỏi phiên tòa - Thứ tư, phần tranh luận phiên tòa - Thứ năm, phần nghị án tuyên án 1.2.3 Một số quy định Luật Nhân quyền Quốc tế bảo đảm quyền người hoạt động xét xử vụ án hình Luật Nhân quyền Quốc tế ngành luật hệ thống Luật Quốc tế, thức hình thành phát triển 12 sau Liên Hợp Quốc đời (1945) Nó hệ thống quy tắc, tiêu chuẩn tập quán pháp lý Quốc tế xác lập, bảo vệ thúc đẩy quyền tự cho thành viên cộng đồng nhân loại Luật Nhân quyền Quốc tế khơng áp dụng trực tiếp Tòa án quốc gia thành viên mà nội luật hóa vào hệ thống pháp luật quốc gia Hiện nay, Việt Nam thành viên số Công ước quốc tế như: ICCPR (tham gia vào năm 1982); CRC (tham gia vào 1990); Công ước không áp dụng thời hiệu tố tụng tội ác chiến tranh tội ác chống nhân loại, 1968 (tham gia 1983) … Bên cạnh đó, xuất phát từ tình hình kinh tế, xã hội trị, Việt Nam chưa thể tham gia văn kiện như: Nghị định thư tùy chọn thứ nhất, thứ hai ICCPR; Những quy tắc tối thiểu đối xử với tù nhân, 1955; Những bảo đảm bảo vệ quyền người đối mặt với án tử hình, 1984… Tuy nhiên, tơi tin tương lai, đến thời điểm thích hợp Việt Nam tham gia Cơng ước quốc tế quyền người lại Do đó, phần này, ngồi Cơng ước mà Việt Nam tham gia, xin đề cập đến số quy định văn kiện khác mà Việt Nam chưa thành viên 1.2.3.1 Quy định quyền người bị cáo buộc hình 1.2.3.2 Cơ chế bảo đảm quyền người hoạt động xét xử vụ án hình theo Luật nhân quyền quốc tế 1.3 Các điều kiện bảo đảm quyền người hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình 1.3.1 Chất lượng hệ thống pháp luật 13 1.3.2 Chất lượng đội ngũ cán tiến hành tố tụng tổ chức, hoạt động quan tố tụng 1.3.3 Tổ chức hoạt động quan, tổ chức bổ trợ tư pháp 1.3.4 Cơ chế phối hợp hoạt động quan tư pháp 1.3.5 Cơ chế giám sát hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình 1.3.6 Cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình 2.1 Đặc điểm tình hình kinh tế - Xã hội tổ chức máy Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Nơng 2.1.1 Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Nông Trong năm qua, xu hội nhập mở cửa đất nước, bên cạnh thành tựu to lớn đạt được, tỉnh Đắk Nông tiềm ẩn nhiều nguy cơ, ảnh hưởng đến phát triển tỉnh an ninh trị xã hội Tỉnh Đắk Nơng tỉnh có diện tích rộng nhiều rừng tự nhiên, đất đai nhiều chưa khai phá mà dân cư lại thưa thớt, thổ nhưỡng Đắk Nơng đất đỏ Bazan thích hợp cho việc trồng nông nghiệp dài ngày cà phê; tiêu; điều; ca cao; cao su; … có giá trị kinh tế cao Vì số lượng dân nhập cư lớn từ nơi khác đổ Đắk Nông vào vụ mùa thu hoạch, hay kẻ đến phá rừng làm nương rẫy… nên tiềm ẩn nhiều loại tội phạm xảy địa bàn Bên cạnh loại tội phạm ma túy, giết người, cướp tài sản… diễn phức tạp.Vì vậy, 14 nhiệm vụ đặt cho quan tư pháp tỉnh ngày khó khăn 2.1.2 Tổ chức máy sở vật chất Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Đắk Nông 2.1.2.1 Tổ chức máy Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Đắk Nơng có 08 đơn vị Tóa án nhân dân cấp huyện; 07 Tòa, Phòng chức thuộc Tòa án nhân dân tỉnh, gồm: Tòa hình sự, Tòa dân , Tòa hành chính, Tòa kinh tế, Phòng Giám đốc kiểm tra, Văn phòng phòng Tổ chức – Thi đua Tổng tiêu biên chế 142 người (bao gồm cấp huyện, thị xã 94 người; cấp tỉnh 48 người), có 10 Thẩm phán trung cấp, 42 Thẩm phán sơ cấp Tồn tỉnh có 29 HTND cấp tỉnh 100 HTND cấp huyện 2.1.2.2 Về sở vật chất, trang thiết bị Nhờ quan tâm TAND tối cao quyền địa phương, Tòa án nhân dân tỉnh TAND huyện, thị xã đầu tư xây dựng trụ sở khang trang, trang thiết bị tương đầy đủ, phần đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp phục vụ nhiệm vụ trị tỉnh 2.2 Tình hình xét xử sơ thẩm vụ án hình từ năm 2012 – 2016 địa bàn tỉnh Đắk Nông 2.1 Số vụ án hình xét xử 2.2.2 Số bị cáo xét xử 15 2.2.3 Những án bị hủy vi phạm tố tụng chưa bảo đảm quyền người hoạt động xét xử 2.3 Đánh giá chung 2.3.1 Những thuận lợi, khó khăn - Thuận lợi: Được quan tâm Thường trực tỉnh ủy, Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh, Thường trực ủy ban nhân dân tỉnh đạo lãnh đạo sát Tòa án nhân Tối cao nỗ lực phấn đấu học hỏi, vươn lên cán công chức tập thể đơn vị nên năm qua công cải cách tư pháp quan tâm chiều rộng lẫn chiều sâu - Khó khăn: Tỉnh Đắk Nơng có mật độ dân số sống rải rác xa trung tâm; số người từ nơi khác đến nhập cư đông chủ yếu dân di cư làm ăn kinh tế Hơn trình độ dân trí tỉnh khơng đồng vùng trung tâm vùng lân cận khác 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế bảo đảm quyền người hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Nông 2.3.2.1 Những hạn chế việc bảo đảm quyền người hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình TAND tỉnh Đắk Nơng - Tại số vụ án sơ thẩm hình sự, HĐXX chưa tập trung tạo điều kiện cho bên gỡ tội thể quan điểm, lý lẽ họ bảo vệ quyền lợi cho bị cáo 16 - Một số Chủ tọa chưa ý đến việc điều hành trình tranh luận bên nên ảnh hưởng đến chất lượng xét xử, không bảo đảm quyền bị cáo phiên tòa - Trong nhiều phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình “Chủ tọa phiên tòa chí HTND cắt ngang lời luật sư luật sư trình bày trọng tâm vụ án thường xảy ra; nội dung tranh tụng luật sư không ghi nhận án - Một số KSV chưa chuẩn bị tốt việc tranh luận, khơng dự tốn số tình xảy nên bị cáo người bào chữa có chứng KSV trở nên bị động lúng túng, né tránh vấn đề mà bên gỡ tội nêu trái với quan điểm KSV, trả lời không thẳng vào trọng tâm vấn đề tranh luận - Có trường hợp luật sư viện dẫn văn pháp luật để bào chữa cho bị cáo chưa đúng, luật sư trả lời chưa thẳng trực tiếp vào nội dung mà KSV hỏi - Nguyên tắc suy đốn vơ tội chưa vận dụng triệt để - Sự độc lập Tòa án hạn chế định 2.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế Thứ nhất, quy định pháp luật TTHS nhiều bất cập Thứ hai, qui định xét xử chưa thực bảo đảm quyền người, chưa đề cao tranh tụng phiên tòa 17 Thứ ba, bào chữa quyền tố tụng đặc biệt quan trọng trình giải vụ án hình với hai nội dung: a) Quyền tự bào chữa; b) Quyền nhờ người bào chữa mà BLTTHS 2003 qui định Thứ tư, số lượng, lực phẩm chất người tiến hành tố tụng nhiều hạn chế Thứ năm, số lượng chất lượng luật sư chưa đáp ứng yêu cầu tranh tụng bảo vệ quyền bị cáo giai đoạn xét xử Thứ sáu, sở vật chất, tòa án hạn chế Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐẮK NƠNG 3.1 Quan điểm tăng cường bảo đảm quyền người hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình 3.1.1 Bảo đảm quyền người hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình phải sở pháp luật pháp luật, độc lập tuân theo pháp luật 3.1.2 Bảo đảm quyền người hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình yêu cầu quan, người tiến hành tố tụng kịp thời khắc phục hành vi xâm phạm quyền người bị cáo xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm đó; phải đồng bộ, liên tục, ln gắn chặt với giai đoạn phiên tòa 18 3.1.3 Bảo đảm quyền người hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình phải kịp thời ln phát huy vào trò trung tâm Tòa án nhân dân 3.1.4 Bảo đảm quyền người hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình phải nâng cao trình độ nhận thức chủ thể tiến hành tố tụng 3.2 Giải pháp tăng cường bảo đảm quyền người hoạt động xét xử sơ thẩm vụ ánhình từ thực tiễn tỉnh Đắk Nơng 3.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật 3.2.1.1 Tiếp tục ban hành văn quy phạm pháp luật cụ thể hóa quy định quyền người hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình 3.2.1.2 Tiếp tục ban hành văn quy phạm pháp luật cụ thể hóa chế định trình tự, thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình Bộ luật tố tụng hình năm 2015 3.2.2 Nhóm giải pháp tổ chức thực 3.2.2.1 Nâng cao lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức cho Thẩm phán Từ thực tế tỉnh Đắk Nông cho thấy, đội ngũ thẩm phán số lượng hạn chế lực, phẩm chất Vì vậy, ngành Tòa án cần có kế hoạch để xây dựng đủ số lượng Thẩm phán, đáp ứng đủ nhu cầu công việc đặt Nếu trình độ chun mơn, nghiệp vụ Thẩm phán dù có giỏi đến đâu số lượng Thẩm phán dẫn áp lực, tải công việc, dẫn đến chất lượng giải 19 vụ án không cao, ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi bị cáo người tham gia tố tụng khác 3.2.2.2 Đảm bảo điều kiện vật chất, trang thiết bị cho hoạt động Thẩm phán cán tòa án - Để đảm bảo hoạt động Thẩm phán, thời gian tới cần tăng cường sở vật chất cho ngành Tòa án - Đổi chế độ tiền lương, sách đãi ngộ đội ngũ Thẩm phán, cán bộ, cơng chức ngành Tòa án nhân dân 3.2.2.3 Nâng cao trình độ lực, trách nhiệm nghề nghiệp số lượng Kiểm sát viên, Luật sư Kiểm sát viên luật sư người góp phần quan trọng vào trình giải vụ án, bảo đảm quyền người trình tố tụng nên trình độ lực, trách nhiệm nghề nghiệp số lượng Kiểm sát viên, Luật sư phải tăng cường 3.2.2.4 Tăng cường giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên, quan báo chí hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình 3.2.2.5 Xây dựng phương án, kế hoạch cụ thể bảo đảm quyền người hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình KẾT LUẬN Xét xử nhân danh nhà nước, vào pháp luật nhà nước để đưa phán vụ án cụ thể Các án định xét xử tòa án nhân danh nhà nước, thể hiệu lực 20 văn kiện nhà nước Vì thế, nhà nước phải chịu trách nhiệm không xác sai lầm án hay định gây Chất lượng phán Tòa án đảm bảo hay khơng phụ thuộc nhiều vào kết tranh tụng phiên tòa Trước yêu cầu đổi toàn diện đất nước thực tiễn công tác cải cách tư pháp, hội nhập quốc tế, bảo đảm quyền người nước ta đòi hỏi cần phải đổi nâng cao chất lượngxét xử tòa án Qua việc nghiên cứu luận văn giải nhiều vấn đề quan trọng lý luận thực tiễn liên quan tới bảo đảm quyền người hoạt động xét xử vụ án theo luật tố tụng hình Việt Nam bình diện sau: - Tổng hợp quan điểm khoa học nước bảo đảm quyền người hoạt động xét xử sơ thẩm án hình sự; - Nghiên cứu, đánh giá làm sáng tỏ việc bảo đảm quyền người hoạt động xét xử sơ thẩm án hình qua thực tiễn xét xử tỉnh Đắk Nông; Xác định rõ vai trò trách nhiệm Tồ án việc đảm bảo quyền người; nhận diện việc vi phạm quyền người hoạt động xét xử hình sự, đánh giá thực trạng bảo đảm quyền người hoạt động xét xử hình Tồ án nhân dân tỉnh Đăk Nông; - Trên sở kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận văn đề xuất quan điểm giải pháp tăng cường bảo đảm quyền người hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền cải cách tư pháp Việt Nam./ 21 ... người hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình từ thực tiễn tỉnh Đắk Nông Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Quan niệm bảo đảm. .. khoa học nước bảo đảm quyền người hoạt động xét xử sơ thẩm án hình sự; - Nghiên cứu, đánh giá làm sáng tỏ việc bảo đảm quyền người hoạt động xét xử sơ thẩm án hình qua thực tiễn xét xử tỉnh Đắk Nơng;... chế bảo đảm quyền người hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Nông 2.3.2.1 Những hạn chế việc bảo đảm quyền người hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình TAND tỉnh Đắk Nông

Ngày đăng: 19/12/2017, 10:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan