giáo án dạy tự chọn

15 628 4
giáo án dạy tự chọn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án tự chọn 2008 -2009 Ngày soạn: 02 / 01 / 2009 Tuần 20 Chuyên đề 1 : Tứ giác I. Mục tiêu : Kiến thức : 1. Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB,BC,CD,DA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên cùng một đờng thẳng. 2. Tổng các góc của một tứ giác bằng 360 0 . Kĩ năng : Hs cần rèn kĩ năng tính góc của t giác, vẽ tứ giác, tính độ dài, T duy: - Rèn cho HS thao tác phân tích, tổng hợp, t duy lôgíc. - Rèn cho hs khả năng t duy, óc quan sát, khả năng kháI quát hoá,. Thái độ : - Giúp hs yêu thích môn học, tháI độ say mê nghiên cứu. II- Chuẩn bị GV: Bảng phụ, thớc HS: thớc thẳng. III. Phơng pháp dạy học : Phơng pháp cá thể kết hợp với hợp tác nhóm nhỏ,phơng pháp phát hiện vấn đề, phơng pháp trực quan IV. Tiến trình dạy học. Nêu định lí tổng các góc của một tứ giác? GV: Nêu phơng pháp giải. Gv : Gọi hs nhận xét Gv : chốt lại cách giải. Hs : Phát biểu định lí Hs: Sử dụng các tính chất về tổng các góc của tứ giác, tam giác. Hs : Cả lớp cùng làm Hs : 2 em lên bảng cha bài 3,4 Hs : Nhận xét Trình bày vào vở Các dạng toán: Dạng 1 : Tính góc của tứ giác. Bài 1;2(SGK) Bài 3 : Cho tứ giác ABCD có góc A bằng 130 0 , góc B bằng 90 0 , góc ngoài tại đỉnh C bằng 120 0 . Tính góc D. Bài 4 : Tứ giác ABCD có góc C bằng 80 0 , góc D bằng 70 0 . các tia phân giác của các góc A và B cắt nhau ở I. Tính góc AIB. Bài 5 : Tính các góc của tứ giác MNPQ , biết rằng : Góc M : góc N : góc P : góc Q = 1 : 3 :4 : 7 Đỗ Đình thi-trờng THCS Pù Nhi-Mờng Lát-Thanh Hoá 1 Giáo án tự chọn 2008 -2009 ? Nêu phơng pháp giải? Hs : Sử dụng các định lí liên quan đến các độ dài, nh bất đẳng thức tam giác, định lí pi ta go Dạng 2 : Tính độ dài , hệ thức gia các độ dài Bài 1 : Chứng minh rằng trong tứ giác , mỗi đờgn chéo nhỏ hơn nửa chu vi tứ giác. Bài 2 : Đờng chéo AC của tứ giác ABCD chia tứ giác đó thành hai tam giác có chu vi bằng 25 cm và 27 cm. Biết chu vi của tứ giác bằng 32 cm. Tính độ dài AC. ? Nêu phơng pháp giải Giao việc về nhà : 1. Học thuộc lại lí thuyết 2. Xem lại phơng pháp giải các dạng bài tập. Hs : Thờng vẽ một tam giác có ba đỉnh là ba đỉnh của một tứ giác sau đó xác định đỉnh thứ t. Dạng 3 :Vẽ tứ giác Bài 1 : Vẽ t giác ABCD biết : góc A bằng 130 0 , góc D bằng 90 0 , AB = 2 cm, BC = 3 cm, AC = 3 cm. Bài 2 : Bài 4 ( SGK ) Ngày soạn : 02 / 02 / 2009 Tuần 21 Chuyên đề 2: Hình thang I. Mục tiêu : Kiến thức :- Hs cần nắm đợc định nghĩa , tính chất, cách chứng minh một tứ giác là hình thang . Kĩ năng : - Rèn kĩ năng chứng minh hình học. - Biết trình bày một bài chứng minh. T duy: - Rèn cho HS thao tác phân tích, tổng hợp, t duy lôgíc. - Rèn cho hs khả năng t duy, óc quan sát, khả năng kháI quát hoá,. Thái độ : - Giúp hs yêu thích môn học, thái độ say mê nghiên cứu. II- Chuẩn bị GV: ê ke, thớc thẳng. Đỗ Đình thi-trờng THCS Pù Nhi-Mờng Lát-Thanh Hoá 2 Giáo án tự chọn 2008 -2009 HS: ê ke, thớc thẳng. III. Phơng pháp dạy học : Phơng pháp cá thể kết hợp với hợp tác nhóm nhỏ,phơng pháp phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề, phơng pháp trực quan IV. Tiến trình bài dạy Đỗ Đình thi-trờng THCS Pù Nhi-Mờng Lát-Thanh Hoá 3 Giáo án tự chọn 2008 -2009 Đỗ Đình thi-trờng THCS Pù Nhi-Mờng Lát-Thanh Hoá Nêu định nghĩa hình thang ? Cách chứng minh một tứ giác là hình thang ? Nêu phơng pháp giải ? Gv : Theo dõi hs làm, sau đó gọi hs lên bảng làm. Gv : Gọi hs nhận xét. Nêu phơng pháp giải? Hs : Sử dụng định nghĩa hình thang , hình thang vuông. Gv : Gọi hs lên bảng giải Sau đó chữa và chốt cách trình bày ? Nêu phơng pháp giải? Gv : Gọi hs đọc Gv : Gọi hs lên làm, sau đó gọi hs nhận xét. Gv : Chốt lại cách giải Gv : ? có bao nhiêu dạng toán về hình thang ? Nêu phơng pháp giải từng Hs : Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. Hs : Muốn chứng minh một tứ giác là hình thang ta chứng minh tứ giác đó có hai cạnh đối song song. Hs : Sử dụng tính chất các góc tạo bởi hai đờng thẳng song song với một cát tuyến. Hs : Suy nghĩ giải bài 1 Hs : 1 em lên bảng giải Ta có : AB // CD nên : Góc A + Góc D = 180 0 Ta lại có : góc A goc D = 20 0 nên : Góc 0 00 100 2 20180 = + = A Góc D = 180 0 100 0 = 80 0 Ta có AB // CD nên : Góc B + góc C = 180 0 Ta lại có Góc B = 2góc C nên 3góc C = 180 0 , suy ra : Góc C = 60 0 , góc B = 120 0 . Hs : Đọc đầu bài Hs : Vẽ hình ghi gt,kl Hs : 1 em lên làm Hs : Nhận xét Hs : Sử dụng định lý pi ta go, sử dụng các cách chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau. Hs : Đọc và suy nghĩ Hs : 1 em lên làm Các dạng toán: Dạng 1 : Tính góc của hình thang Bài 1 : Hình thang ABCD có AB // CD , góc A góc D = 20 0 , góc B = 2 góc C . Tính các góc của hình thang. Bài 2 : Hình thang ABCD có AB // CD , góc A góc D = 40 0 , góc A = 2 góc C. Tính các góc của hình thang. Bài 3 : Hình thang có nhiều nhất bao nhiêu góc , bao nhiêu góc nhọn, ? Vì sao ? Dạng 2 : Nhận biết hình thang, hình thang vuông. Bài 1 : Tứ giác ABCD có AB = BC và AC là tia phân giác của góc A. Chứng minh rằng ABCD là hình thang. Bài giải Ta có : AB = BC suy ra ABC cân suy ra : góc A 1 = góc C 1 . Ta lại có góc A 1 = góc A 2 nên góc C 1 = góc A 2 . Suy ra BC // AD. Vậy ABCD là hình thang. Dạng 3 : Tính toán và chứng minh về độ dài. Bài 1 : Chứng minh rằng trong hình thang vuông, hiệu các bình phơnghai đờng chéo bằng hiệu các bình phơng hai dáy. Bài giải ADC vuông nên 222 DCADAC += (1) ABD vuông nên 222 ABADBD += (2) Từ (1) và (2) suy ra 2222 ABDCBDAC = (ĐPCM) 4 Giáo án tự chọn 2008 -2009 Ngày soạn : 08 / 2 / 2009 Tuần 23 Chuyên đề 3 : Hình thang cân I. Mục tiêu : Kiến thức :- Hs cần nắm đợc định nghĩa , tính chất, cách chứng minh một tứ giác là hình thang cân. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng chứng minh hình học. - Biết trình bày một bài chứng minh. T duy: - Rèn cho HS thao tác phân tích, tổng hợp, t duy lôgíc. - Rèn cho hs khả năng t duy, óc quan sát, khả năng kháI quát hoá,. Thái độ : - Giúp hs yêu thích môn học, thái độ say mê nghiên cứu. II- Chuẩn bị GV: ê ke, thớc thẳng. HS: ê ke, thớc thẳng. III. Phơng pháp dạy học : Phơng pháp cá thể kết hợp với hợp tác nhóm nhỏ,phơng pháp phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề, phơng pháp trực quan IV. Tiến trình bài dạy GV :? Hình thang cân là gì ? Nêu tính chất của hình thang cân ? Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân ? Gv : Gọi hs phát biểu Hs : Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau. Hs : Trong hình thang cân : - Hai cạnh bên bằng nhau - Hai đờng chéo bằng nhau. Hs : Dấu hiệu nhận biết hình thang cân : - Hình thang Các dạng toán : Dạng 1 : Nhận biết hình thang cân. Phơng pháp giải : Chứng minh tứ giác là hình thang, rồi chứng minh hình thang đó có hai góc kề một đáy bằng nhau, hoặc có hai đờng chéo bằng nhau. Bài 1 : Hình thang ABCD ( AB // CD ) cogcs ACD = góc BDC. Chứng minh rằng ABCD là hình thang. Đỗ Đình thi-trờng THCS Pù Nhi-Mờng Lát-Thanh Hoá 5 Giáo án tự chọn 2008 -2009 Gv : Gọi hs nhận xét Gv : Cho hs đọc vẽ hình ghi gt kl. Cả lớp suy nghĩ Sau đó nếu cần Gv gợi ý Gv : gọi hs lên bảng chúng minh Gv : Gọi hs nhận xét Gv : Chốt lại lời giải. Gv : Cho hs đọc vẽ hình ghi gt kl. Cả lớp suy nghĩ Sau đó nếu cần Gv gợi ý Gv : gọi hs lên bảng chúng minh có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân. - Hình thang có hai đờng chéo bằng nhau là hình thang cân. Hs : Đọc kĩ đầu bài. Vẽ hình ghi gt, kl. Hs : Suy nghĩ thảo luận Hs : 1 em lên bảng chứng minh Hs : Nhận xét. Hs : Trình bày vào vở. Hs : Đọc kĩ đầu bài. Vẽ hình ghi gt, kl. Hs : Suynghĩ thảo luận Hs : 1 em lên bảng chứng minh Hs : Nhận xét. Hs : Trình bày vào vở. Bài giải Gọi E là giao điểm của AC và BD. ECD có góc C 1 = góc D 1 nên là tam giác cân, suy ra EC = ED ( 1 ) Chứng minh tơng tự : EA = EB ( 2 ) Từ (1 ) và ( 2 ) ta suy ra: AC = BD. Hình thang ABCD có hai đờng chéo bằng nhau nên là hình thang cân. Bài 2 : Cho hình thang ABCD ( AB / CD ) có AC = BD. Qua B kẻ đờng thẳng song song với AC, cắt đờng thẳng DC tại E. Chứng minh rằng : a. BDE cân. b. BDCACD = . c. Hình thang ABCD là hình thang cân. Bài giải a. Hình thang ABEC ( AB // CE ) có hai cạnh bên song song nên chúng bằng nhau: AC = BE. Theo gt AC = BD nên BE = BD, do đó BDE Đỗ Đình thi-trờng THCS Pù Nhi-Mờng Lát-Thanh Hoá 6 Giáo án tự chọn 2008 -2009 Gv : Gọi hs nhận xét Gv : Chốt lại lời giải. Gv : Nêu phơng pháp giải Gv : Cho hs đọc vẽ hình ghi gt kl. Cả lớp suy nghĩ Sau đó nếu cần Gv gợi ý Gv : gọi hs lên bảng chúng minh Gv : Gọi hs nhận xét Gv : Chốt lại lời giải. Hớng dẫn về nhà: 1. Học thuộc các định nghĩa, tính chất, các dạng toán. 2. Bài tập : Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tta đối của tia AC lấy điểm D , trên tia đối của tia AB lấy Hs : Sử dụng các tính chất của hình thang cân : hai góc kề một đáy bằng nhau, hai đờng chéo bằng nhau. Hs : Đọc kĩ đầu bài. Vẽ hình ghi gt, kl. Hs : Suy nghĩ thảo luận Hs : 1 em lên bảng chứng minh Hs : Nhận xét. Hs : Trình bày vào vở. 4. Cho tam giác đều ABC, điểm M nằn trong tam giác đó. Qua M, kẻ đờng thẳng song song với AC và cắt BC ở D, kẻ đờng thẳng song song với AB và cắt AC ở E, kẻ đờng cân. b. AC // BD suy ra góc C 1 = góc E. BDE cân tại B ( câu a ) suy ra góc D 1 = góc E . Suy ra góc C 1 = góc D 1 . BCDACD = ( c.g.c). c. BDCACD = suy ra góc ADC = góc BCD. Hình thang ABCD có hai góc kề một đáy bằng nhau nên là hình thang cân. Dạng 2 : Sử dụng tính chất hình thang cân để tính số đo góc, độ dài đoạn thẳng. Bài 1 Cho tam giác cân ABC ( AB = AC ). Trên các cạnh bên AB,AC lấy theo thứ tự các điểm D và E sao cho AD = AE. a. Chứng minh rằng BDEC là hình thang cân. b. Tính các góc của hình thang cân đó, biết rằng góc A = 50 0 . Bài giải a. Góc D 1 = góc B ( cùng bằng 2 180 0 A ) suy ra DE // BC. Đỗ Đình thi-trờng THCS Pù Nhi-Mờng Lát-Thanh Hoá 7 Giáo án tự chọn 2008 -2009 điểm E sao cho AD = AE. Tứ giác DECB là hình gì ? Vì sao ? 3. Tứ giác ABCD có AB = BC = AD, góc A = 110 0 , góc C = 70 0 . Chứng minh rằng : a. DB là tia phân giác của góc D. b. ABCD là hình thang cân. thẳng song song với BC và cắt AB ở F . Chứng minh rằng : a. BFMD, CDME , EM là hình thang cân. b. Góc DME = Góc E MF = góc DME. c. Trong ba đoạn thẳng MA,MB,MC đoạn lớn nhất nhỏ hơn haiđoạn kia. Hình thang BDEC có góc B = góc C nên là hình thang cân. b. Góc B = góc C = 65 0 , góc D 2 = góc E 2 = 115 0 . Ngày soạn :15/02/2008 Tuần 24 Chuyên đề 4 : Đờng trung bình của tam giác, của hình thang. I. Mục tiêu : Kiến thức :- Hs cần nắm đợc định nghĩa đờng trung bình của tam giác, của hình thang, định lí về đờng trung bình của tam giác, của hình thang. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng chứng minh hình học. - Biết trình bày một bài chứng minh. T duy: - Rèn cho HS thao tác phân tích, tổng hợp, t duy lôgíc. - Rèn cho hs khả năng t duy, óc quan sát, khả năng khái quát hoá,. Thái độ : - Giúp hs yêu thích môn học, thái độ say mê nghiên cứu. II- Chuẩn bị GV: ê ke, thớc thẳng. HS: ê ke, thớc thẳng. III. Phơng pháp dạy học : Phơng pháp cá thể kết hợp với hợp tác nhóm nhỏ,phơng pháp phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề, phơng pháp trực quan IV. Tiến trình bài dạy Đỗ Đình thi-trờng THCS Pù Nhi-Mờng Lát-Thanh Hoá 8 Giáo án tự chọn 2008 -2009 Đỗ Đình thi-trờng THCS Pù Nhi-Mờng Lát-Thanh Hoá ? Phát biểu định nghĩa đờng trung bình của tam giác? ? Phát biểu định lí về đờng trung bình của tam giác? ? Phát biểu định nghĩa đờng trung bình của hình thang? ? Định lí về đờng trung bình của hình thang? ? Nêu phơng pháp giải? Gv : Cho hs đọc vẽ hình ghi gt kl. Cả lớp suy nghĩ Sau đó nếu cần Gv gợi ý ? Muốn tính chu vi tam giác MNP ta cần làm gì ? ?Tính MN nh thế nào? Gv : gọi hs lên bảng chúng minh Gv : Gọi hs nhận xét Gv : Chốt lại lời giải. Hs: Đờng trung bình của tam giác là đoạn thẳng nổi trung điểm hai cạnh của tam giác. Hs : Đờng thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạng thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba. Hs: Đờng trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy. Hs : Đờng trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang. Hs : Đờng thẳng đI qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm của cạnh bên thứ hai. Hs : Đờng trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy. Hs: Vận dụng định lí 1 và 2 về đờng trung bình của tam giác. Hs : Đọc kĩ đầu bài. Vẽ hình ghi gt, kl Hs: Ta cần tính độ dài cạnh MN,MP,NP. Hs : Vì MA =MB, NA =NC, nên MN là đờng trung bình của tam giác ABC nên MN = 1/2BC. Hs : 1 em lên bảng chứng minh Hs : Nhận xét. Hs : Trình bày vào vở. 1. Đờng trung bình của tam giác. 2. Đờng trung bình của hình thang. Các dạng toán : Dạng 1: Sử dụng đờng trung bình của tam giác để tính độ dài và chứng minhcác quan hệ về độ dài. Bài 1 : Cho tam giác ABC. Gọi M,N,P theo thứ tự trung điểm các cạnh AB,AC,BC. Tính chu vi của tam giác MNP, biết AB = 8cm,AC =10cm,BC = 12cm. Bài giải Tam giác ABC có AM = MB, AN = NC nên MN là đờng trung bình. Suy ra : ).(4 2 8 2 ).(5 2 10 2 )(6 2 12 2 cm AB NP cm AC MP cm BC MN === === === Vậy chu vi tam giác MNP bằng : 6 + 5 + 4 = 15(cm ). Dạng 2 : Sử dụng đờng trung bình của tam giác để chứng minh hai đờng thẳng song song. Bài tập : Cho hình vẽ bên, chứng minh : AI = AM. 9 Giáo án tự chọn 2008 -2009 Ngày soạn : 22/2/2008 Tuần 25 Chuyên đề 5 : Đối xứng trục I. Mục tiêu : Kiến thức :- Hs cần nắm đợc định nghĩa hai điểm đối xứng qua một đờng thẳng, hai hình đối xứng qua một đờng thẳng,hình có trục đối xứng. - Nắm đợc tam giác cân là hình có 1 trục đối xứng, hình thang cân có 1 trục đối xứng là đờng thẳng đi qua trung điểm hai đáy. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng chứng minh hình học. - Biết trình bày một bài chứng minh. T duy: - Rèn cho HS thao tác phân tích, tổng hợp, t duy lôgíc. - Rèn cho hs khả năng t duy, óc quan sát, khả năng khái quát hoá,. Thái độ : - Giúp hs yêu thích môn học, thái độ say mê nghiên cứu. II- Chuẩn bị GV: ê ke, thớc thẳng. HS: ê ke, thớc thẳng. III. Phơng pháp dạy học : Phơng pháp cá thể kết hợp với hợp tác nhóm nhỏ,phơng pháp phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề, phơng pháp trực quan IV. Tiến trình bài dạy. Đỗ Đình thi-trờng THCS Pù Nhi-Mờng Lát-Thanh Hoá 10 [...]... HS: ê ke, thớc thẳng III Phơng pháp dạy học : Phơng pháp cá thể kết hợp với hợp tác nhóm nhỏ,phơng pháp phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề, phơng pháp trực quan IV Tiến trình bài dạy Đỗ Đình thi-trờng THCS Pù Nhi-Mờng Lát-Thanh Hoá 12 ? Hình bình hành là gì ? Hs : Là tứ giác có các cạnh đối song song ? Tính chất của hình bình Hs : Trong hình bình hành : Giáo án tự chọn 2008 hành ? - Các cạnh đối bằng... pa ,ê ke, bảng phụ, phấn màu HS: thớc kẻ, compa; ê ke III Phơng pháp dạy học : Phơng pháp cá thể kết hợp với hợp tác nhóm nhỏ,phơng pháp phát hiện vấn đề, phơng pháp trực quan IV- Tiến trình dạy học Đỗ Đình thi-trờng THCS Pù Nhi-Mờng Lát-Thanh Hoá 14 1 Định nghĩa Hình chữ nhật là tứ giác có Hs : Dấu hiệu nhận biết 4 góc Giáo án tự chọn 2008 -2009 vuông - Tứ giác có ba góc vuông ABCD là hình chữ nhật... Lát-Thanh Hoá Gv : Gọi hs nhận xét Gv : Chốt lại lời giải Dạng 3 : Sử dụng tính chất 13 Giáo án tự chọn 2008 -2009 Ngày soạn :03/03/2009 Tuần 27 Chuyên đề : Hình chữ nhật I- Mục tiêu Kiến thức :- HS nắm chắc định nghĩa và các tính chất của hình chữ nhật Qua đó rút ra dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật - Các dạng toán về hình chữ nhật Kĩ năng :- Rèn kĩ năng vẽ hình chữ nhật, vận dụng tính chất của hình... THCStrung trực củaLát-Thanh Hoá minh Oy là đờng Pù Nhi-Mờng Gv : Gọi hs nhận xét AC, suy ra OA =OC Suy ra Gv : Chốt lại lời giải OB = OC (đpcm) ? Thế nào là hai điểm đối xứng qua một đờng thẳng? Giáo án tự chọn 2008 -2009 Ngày soạn :28/02/2009 Tuần 26 Chuyên đề 6 : Hình bình hành I Mục tiêu : Kiến thức :- Hs cần nắm đợc định nghĩa hình bình hành,tính chất hình bình hành, các cách chứng minh một tứ...Hs: Hai điểm gọi là đối xứng A đối xứng với A qua d nhau qua đờng thẳng d nếu d d là đờng trung trực của là đờng trung trực của đoạn AA Giáo án tự chọn 2008 -2009 thẳng nối hai điểm đó ? Thế nào là hai hình đối Hs : Hai hình gọi là đối xứng xứng nhau qua đờng thẳng nhau qua đờng thẳng d nếu d? mỗi điểm thuộc hình này đói xứng với một điểm thuộc... ghi gt, kl Hs : Suy nghĩ Hs : 1 em lên bảng chứng minh Hs : Nhận xét Hs : Trình bày vào vở Tứ giác ABCD là hình bình hành AB // CD và AD // BC -2009 Các dạng toán : Dạng 1 : Nhận biết hình bình hành Bài 1 : Tứ giác ABCD có E,F,G,H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB,BC,CD,DA Tứ giác ABCD là hình gì ? Bài giải: Tứ giác ABCD là hình bình hành EF // GH ( cung song song với AC ) EH // FG ( cùng... Dạng 2 : đo bằng 500 điểm A nằm Sử dụng đối xứng trong góc đó Vẽ điểm B đối trục để chứng xứng với A qua Ox, vẽ điểm minh hai đoạn C đối xứng với A qua Oy thẳng bằng nhau, Gv : Cho hs đọc vẽ hình a So sánh độ dài OB và OC hai góc bằng ghi gt kl b Tính số đo góc BOC nhau Cả lớp suy nghĩ Bài giải: Sau đó nếu cần Gv gợi ý a Ox là đờng trung trực của Gv : gọi hs lên bảng chứng AB, suy ra OA = OB 11 Đỗ Đình... ? Thế nào là hình có trục Hs : Đờng thẳng d là trục đối đối xứng? xứng của hình H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình H qua d cũng là một điểm thuộc hình H Hs : Sử dụng định nghĩa hai Các dạng toán : ? Nêu phơng pháp giải ? điểm đối xứng nhau qua một Dạng 1 : Vẽ hình, nhận trục, hai hình đối xứng nhau biết hai hình đối xứng qua một trục nhau qua một trục Bài tập : Các câu sau đúng hay sai? a Nếu... cân huyền bằng nửa cạnh - Trong hình chữ nhật hai đhuyền ờng chéo bằng nhau, và cắt - Nừu một tam giác có đờng nhau tại trung điểm mỗi đtrung tuyến ứng với một ờng cạnh bằng nửa cạnh ấy thì Các dạng toán : tam giác đó là tam giác Dạng 1 : Nhận biết vuông hình chữ nhật Hs : Sử dụng các dấu hiệu Bài 1 : Cho tam giác ABC, nhận biết hình chữ nhật đờng cao AH Gọi I là trung ? Nêu phơng pháp giải ? điểm cạnh . thi-trờng THCS Pù Nhi-Mờng Lát-Thanh Hoá 2 Giáo án tự chọn 2008 -2009 HS: ê ke, thớc thẳng. III. Phơng pháp dạy học : Phơng pháp cá thể kết hợp với hợp. phơng pháp trực quan IV. Tiến trình bài dạy Đỗ Đình thi-trờng THCS Pù Nhi-Mờng Lát-Thanh Hoá 3 Giáo án tự chọn 2008 -2009 Đỗ Đình thi-trờng THCS Pù

Ngày đăng: 28/07/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan