DSpace at VNU: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại các quỹ tín dụng nhân dân cơ sở ở huyện Hoài Đức

11 124 0
DSpace at VNU: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại các quỹ tín dụng nhân dân cơ sở ở huyện Hoài Đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LƢU QUANG THIỆP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN SỞ HUYỆN HOÀI ĐỨC LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội - Năm 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LƢU QUANG THIỆP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN SỞ HUYỆN HOÀI ĐỨC Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN XUÂN QUANG Hà Nội - Năm 2010 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nƣớc ta chuyển hồ nhập với phát triển khu vực giới Việt nam với tiềm sẵn sức thực hồn thành nhiệm vụ q trình cơng nghiệp hoá - đại hoá xây dựng đất nƣớc Trên đƣờng góp mặt nhiều loại hình kinh tế đặc biệt vai trò hệ thống tài - tiền tệ Quỹ tín dụng nhân dân sở loại hình kinh tế Hợp tác xã thành viên thể nhân pháp nhân tự nguyện lập ra, hoạt động lĩnh vực tiền tệ, tín dụng dịch vụ Ngân hàng, nhằm mục đích tƣơng trợ, tạo điều kiện thực kết hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ cải thiện đời sống thành viên, góp phần phát triển kinh tế đất nƣớc Một vấn đề quan trọng đƣợc nhà quản lý quan tâm là: làm để nâng cao hiệu sử dụng vốn Quỹ tín dụng nhân dân? hiệu sử dụng vốn cao góp phần làm nên thành cơng nhà quản lý thời điểm tƣơng lai Trên thực tế, hầu hết tổ chức tín dụng nhân dân sở áp dụng biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn Nhƣng nhiều nguyên nhân, chủ quan khách quan, rủi ro tín dụng phát sinh gây thiệt hại cho tổ chức tín dụng, kết đạt đƣợc hạn chế Bởi vậy, tăng cƣờng biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn yêu cầu tất yếu đặt cho tổ chức tín dụng nói chung Quỹ tín dụng nhân dân sở nói riêng Đối với huyện Hoài Đức - Thành phố Hà nội, thực chủ trƣơng xây dựng mơ hình tổ chức tín dụng Hợp tác ngày 27/7/1993, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 390/ TTg cho phép triển khai “Đề án thí điểm thành lập Quỹ tín dụng nhân dân”, kết thúc giai đoạn thí điểm xây dựng, chuyển qua giai đoạn củng cố, chấn chỉnh phát triển Tính đến nay, sau 15 năm thành lập, số lƣợng QTDNDCS địa bàn huyện lên tới số Quỹ Hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân sở góp phần thiết thực vào việc huy động tối đa nguồn vốn tiền tệ nhàn rỗi dân cƣ địa bàn để thực cho thành viên vay vốn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, phát triển làng nghề nhằm thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế địa phƣơng nói riêng huyện Hồi Đức nói chung Tuy nhiên, hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân sở nhiều tồn hạn chế: công tác đạo điều hành số Quỹ tín dụng sở chƣa đƣợc quan tâm mức; quy chế điều lệ hoạt động Quỹ chƣa đƣợc hoàn thiện; việc hoạch định chiến lƣợc kinh doanh ban hành văn chƣa gắn với quy chế tín dụng cấp trên, tuỳ tiện, chủ quan, thiếu sở khoa học; hoạt động huy động vốn hạn chế, chƣa tƣơng xứng với tiềm địa phƣơng, hình thức huy động vốn chƣa đa dạng, phần thụ động; số Quỹ tín dụng nhân dân sở chƣa coi trọng việc thẩm định khoản vay dự án vay vốn khách hàng, dẫn đến tồn khoản cho vay sai đối tƣợng, sai mục đích; cơng tác kiểm tra, giám sát q trình sử dụng vốn vay chƣa thƣờng xun, chí bng lỏng; số Quỹ tín dụng nhân dân sở chƣa chấp hành nghiêm chỉnh định 493/2005/QĐ - NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc phân loại nợ, trích lập dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng; việc sử dụng quỹ dự phòng khơng đúng; cơng tác thơng tin, báo cáo chƣa xác, kịp thời; lực kinh doanh, ý thức chấp hành pháp luật đạo đức kinh doanh số cán bộ, nhân viên tín dụng khách hàng yếu kém,vv… Nhận thức rõ đƣợc vai trò việc nâng cao hiệu sử dụng vốn Quỹ tín dụng nhân dân sở, chọn đề tài “Nâng cao hiệu sử dụng vốn Quỹ tín dụng nhân dân sở huyện Hoài Đức” để nghiên cứu nhằm giải vấn đề xúc mà thực tiễn đặt Tình hình nghiên cứu Hiện chƣa đề tài nghiên cứu về: “Nâng cao hiệu sử dụng vốn Quỹ tín dụng nhân dân sở huyện Hồi Đức " thân Quỹ tín dụng nhân dân sở loại hình kinh tế Hợp tác xã xuất kinh tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hố vấn đề lý luận nâng cao hiệu sử dụng vốn Quỹ tín dụng nhân dân sở - Khảo sát thực trạng sử dụng vốn Quỹ tín dụng nhân dân sở huyện Hồi Đức hai khía cạnh: kết đạt đƣợc, tồn tại, hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động sử dụng vốn - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Quỹ tín dụng nhân dân sở huyện Hoài Đức Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn vấn đề nâng cao hiệu sử dụng vốn hoạt động kinh doanh Quỹ tín dụng nhân dân nói chung, Quỹ tín dụng nhân dân sở huyện Hồi Đức nói riêng - Phạm vi nghiên cứu + Khảo sát hoạt động sử dụng vốn Quỹ tín dụng nhân dân sở huyện Hoài Đức từ năm 2006 đến năm 2008 + Ứng dụng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn từ năm 2009 đến năm 2020 Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn là: Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích thống kê, kết hợp điều tra chọn mẫu Dự kiến đóng góp luận văn - Hệ thống hố hoàn thiện bƣớc lý luận nâng cao hiệu sử dụng vốn Quỹ tín dụng nhân dân sở - Là tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà nghiên cứu, nhà quản trị điều hành Quỹ tín dụng nhân dân công tác nâng cao hiệu sử dụng vốn nhằm hạn chế tối đa thiệt hại rủi ro tín dụng gây Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo; nội dung luận văn đƣợc kết cấu gồm 03 chƣơng: Chƣơng sở lý luận nghiên cứu hiệu sử dụng vốn Quỹ tín dụng nhân dân sở Chƣơng Thực trạng hiệu sử dụng vốn Quỹ tín dụng nhân dân sở huyện Hồi Đức Chƣơng Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Quỹ tín dụng nhân dân sở huyện Hoài Đức (2009 - 2020) Chƣơng SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN SỞ 1.1.VỐN VÀ ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA QŨY TÍN DỤNG NHÂN DÂN SỞ 1.1.1 Khái niệm vốn Sẽ khơng tƣởng nói đến phát triển kinh tế mà khơng vốn khơng đủ vốn Vốn phát triển kinh tế vốn tiền vốn tiền ý nghĩa quan trọng kinh tế hàng hoá - tiền tệ Cùng với trình chuyển đổi từ chế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trƣờng, nhiều vấn đề từ lý luận đến thực tiễn vận hành vào kinh tế cần phải đƣợc nhận thức lại cho đúng, nhận thức vốn ý nghĩa lớn, nhằm thấy hết vai trò vốn trình xây dựng phát triển kinh tế nƣớc ta Trong kinh tế kế hoạch hố tập trung, ngƣời ta nói đến vốn đồng nghĩa với phạm trù tiền vốn (vốn tài chính), tức đại diện cho lƣợng hàng hố định Thậm chí, ngƣời ta quan niệm tiền Nhà nƣớc phát hành với số lƣợng đƣợc đảm bảo hàng hoá Ngay thân quan niệm vốn đƣợc hiểu tiền, tiền phải đƣợc vận động với mục đích sinh lợi, khơng phải dƣới dạng tích trữ K Mác phân biệt rõ hai phạm trù tiền tệ phạm trù tƣ Ông cho rằng, tiền không tham gia liên tục vào trình sản xuất xã hội tiền dạng “tƣ tiềm năng” mà Cần nhận thức rằng: Vốn phạm trù rộng lớn bao gồm tiền tệ, vật tƣ, tài sản, nguồn lực, tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý nhiều loại hình vốn hữu hình hay vơ hình khác nhƣ phát minh, sáng chế, quyền kinh doanh, trình độ cơng nhân thể chia vốn thành hai dạng - Vốn hữu hình: Tiền tệ, vật tƣ, tài sản, lao động, đất đai, tài nguyên tự nhiên, vùng biển, vùng trời quốc gia - Vốn vơ hình: Vị trí địa lý, quyền kinh doanh, phát minh sáng chế, … Nghị Hội nghị Đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khoá VII Đảng rõ: “Để cơng nghiệp hố, đại hố cần huy động nhiều nguồn vốn sẵn với sử dụng hiệu quả, nguồn vốn nƣớc định, nguồn vốn từ bên quan trọng” Đây quan điểm đắn mà Nhà nƣớc xác định Nhận thức đắn phạm trù vốn ý nghĩa cần thiết hành động thực tiễn, mà trƣớc hết ngành tài chính, ngân hàng - ngành vinh dự trách nhiệm lớn lao việc tạo dựng vốn cho nghiêph xây dựng phát triển kinh tế xã hội nƣớc ta 1.1.2 Mục tiêu nguyên tắc tổ chức đặc điểm kinh doanh Qũy tín dụng nhân dân sở 1.1.2.1 Mục tiêu nguyên tắc tổ chức Qũy tín dụng nhân dân sở Việt nam, đề án triển khai thí điểm thành lập Quỹ tín dụng nhân dân theo định số 390/TTg ngày 27-7-1993 đƣợc triển khai Theo đề án này, Quỹ tín dụng nhân dân Việt nam đƣợc tổ chức theo mơ hình sau: - Quỹ tín dụng nhân dân sở đƣợc thành lập xã, phƣờng, thị trấn - Quỹ tín dụng nhân dân Trung ƣơng tổ chức cổ phần thành lập tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng, thành viên chủ yếu Quỹ tín dụng nhân dân sở, góp vốn dƣới hình thức cổ phần, vốn cổ phần Nhà nƣớc chiếm 40% vốn điều lệ Quỹ Từ đời đến nay, hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân sở góp phần thúc đẩy việc khôi phục, mở rộng ngành nghề dịch chuyển cấu kinh tế địa bàn, tạo thêm công ăn việc làm cho ngƣời lao động Thông qua việc huy động vốn nhàn rỗi dân cƣ để trực tiếp cho thành viên vay vốn, nên hạn chế đƣợc tình trạng cho vay nặng lãi địa bàn Quỹ tín dụng hoạt động Mặt khác, Quỹ tín dụng nhân dân sở góp phần hình thành quan hệ sản xuất nơng thơn, bƣớc cải thiện nâng cao đời sống ngƣời lao động Quỹ tín dụng nhân dân sở: tổ chức tín dụng tổ chức, cá nhân gia đình tự nguyện thành lập hoạt động theo quy định pháp luật, đƣợc thành lập xã, phƣờng, thị trấn Thứ nhất, Quỹ tín dụng nhân dân sở tổ chức hợp tác, hoạt động lĩnh vực tiền tệ, tín dụng dịch vụ Ngân hàng nhằm tƣơng trợ giúp đỡ thành viên phát triển sản xuất kinh doanh nâng cao đời sống Thành viên tham gia Quỹ tín dụng nhân dân sở cá nhân, hộ gia đình, cá nhân đại diện cho tổ chức kinh tế, đơn tự nguyện gia nhập góp vốn theo quy định điều lệ Quỹ tín dụng; mức góp vốn tối thiểu thành viên Đại hội thành viên quy định theo quy định Ngân hàng Nhà nƣớc Thành viên Quỹ tín dụng nhân dân sở vừa ngƣời góp vốn, ngƣời gửi vốn, đồng thời ngƣời vay vốn, họ đƣợc hƣởng dịch vụ kết hoạt động Quỹ Thứ hai, phạm vi hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân sở chủ yếu địa bàn nông thôn, tụ điểm dân cƣ gắn với địa bàn hành cấp xã, phƣờng liên xã, liên phƣờng Thứ ba, Quỹ tín dụng nhân dân hoạt động hệ thống liên kết với Quỹ tín dụng khác, hệ thống từ Trung ƣơng đến khu vực sở Mỗi Quỹ tín dụng nhân dân đơn vị kinh tế độc lập, nhƣng lại mối quan hệ mật thiết với thơng qua hoạt động điều hồ vốn, thơng tin, chế phân phối rủi ro, nhằm đảm bảo cho hệ thống Quỹ tín dụng phát triển bền vững Thứ tư, mạnh Quỹ tín dụng nhân dân sở bám sát khách hàng, điều kiện nắm bắt kịp thời nhu cầu khả khách hàng để cung cấp dịch vụ Quỹ cách nhanh chóng hiệu Mục tiêu hoạt động QTDNDCS Quỹ tín dụng nhân dân hoạt động nhằm tƣơng trợ, tạo điều kiện thực kết hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cải thiện đời sống thành viên, góp phần phát triển kinh tế đất nƣớc Nguyên tắc tổ chức QTDNDCS Một là, tự nguyện gia nhập Quỹ tín dụng nhân dân sở: Mọi cơng dân Việt nam từ 18 tuổi trở lên, lực hành vi đầy đủ; hộ gia đình cử ngƣời đại diện đủ tiêu chuẩn thành viên Hợp tác xã tín dụng; tổ chức kinh tế, xã hội trụ sở địa bàn hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân cử ngƣời đại diện hợp pháp Các đối tƣợng tự nguyện gia nhập, tán thành điều lệ, góp đủ vốn trở thành thành viên Quỹ tín dụng nhân dân sở Hai là, quản lý dân chủ bình đẳng: Thành viên Quỹ tín dụng nhân dân sở quyền tham gia quản lý, kiểm tra, giám sát Quỹ tín dụng nhân dân sở quyền ngang biểu Ba là, tự chịu trách nhiệm lợi: Quỹ tín dụng nhân dân tự chịu trách nhiệm kết hoạt động kinh doanh, dịch vụ; tự định phân phối thu nhập, bảo đảm Quỹ tín dụng nhân dân thành viên lợi Bốn là, chia lãi bảo đảm kết hợp lợi ích thành viên phát triển Quỹ tín dụng nhân dân sở: Lợi nhuận lại sau hồn thành nghĩa vụ nộp thuế đƣợc trích phần vào quỹ Quỹ tín dụng nhân dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo Trung ƣơng thí điểm thành lập Quỹ tín dụng nhân dân (1999), Báo cáo tổng kết giai đoạn thí điểm, phương hướng củng cố, phát triển hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân thời gian tới Ban đạo Trung ƣơng thí điểm thành lập Quỹ tín dụng nhân dân (2000), Báo cáo trình Thủ tướng Chính phủ hoạt động hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân Báo cáo hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân Hà Tây năm 2002; 2003; 2004; 2005, 2006 Các văn hƣớng dẫn thi hành (2000), Luật Ngân sách Nhà nước, luật Ngân hàng Nhà nước, luật tổ chức tín dụng, nhà xuất thống kê Chính phủ (2001), Nghị định số 48/2001/NĐ-CP Chính phủ tổ chức hoạt động hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân Chính phủ (2005), Nghị định số 69/2005/NĐ-CP Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 48/2001/NĐ-CP tổ chức hoạt động hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân Chính phủ (1999), Nghị định số 178/1999/NĐ - CP Chính phủ đảm bảo tiền vay tổ chức tín dụng Chính phủ (2002), Nghị định số 85/2002/NĐ - CP Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 178/1999/NĐ- CP Chính phủ (2001), Giải pháp tiếp tục mở rộng đầu tư tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp nông thôn nhằm thực tốt định 57/1999/QĐ- TTg Thủ tướng Chính phủ, nhà xuất thống kê Hà Nội 10 Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ- CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm 11 Học viện Ngân hàng (2002), Giáo trình quản trị kinh doanh Ngân hàng, nhà xuất thống kê Hà nội 12 Kỷ yếu hội thảo khoa học (2003), Giải pháp xử lý nợ xấu tiến trình tái cấu Ngân hàng thương mại Việt nam, nhà xuất thống kê Hà Nội 13 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt nam - Định hướng chiến lược phát triển QTDND giai đoạn 2006- 2020 14 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt nam (2000), Quyết định số 488/2000/QĐ-NHNN5 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt nam việc phân loại tái sản "Có", trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng tổ chức tín dụng 15 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt nam (2003), Công văn số 44/CV- TDHT việc hướng dẫn thực "Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng" ban hành kèm theo định số 16227/2001/QĐ- NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Quỹ tín dụng nhân dân sở 16 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt nam việc phân loại phân loại nợ, trích lập dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng 17 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt nam (2006), Quyết định số 46/2006/QĐ-NHNN việc sửa đổi quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm Thơng tin tín dụng ban hành theo định số 508/2004/QĐNHNN ngày11/5/2004 18 Nguyễn Đăng Dờn, Hoàng Đức, Trần Huy Hồng, Trầm Xn Hƣơng, Nguyễn Quốc Anh (2003), Tín dụng Ngân hàng, nhà xuất thống kê 19 Nguyễn Đình Ánh(2001) - An ninh tài hoạt động tổ chức tín dụng 20 Nguyễn thị Mùi (2001), Lý thuyết tiền tệ Ngân hàng, Nhà xuất xây dựng 21 Phan Thị Thu Hà - Ngân hàng thƣơng mại Nhà XB Đại học kinh tế Quốc Dân Hà nội năm 2007 22 Tạp chí Ngân hàng năm 2006, 2007,2008 23 Tạp chí thơng tin Tài tiền tệ năm 2006,2007,2008 ... vốn Quỹ tín dụng nhân dân sở Chƣơng Thực trạng hiệu sử dụng vốn Quỹ tín dụng nhân dân sở huyện Hoài Đức Chƣơng Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Quỹ tín dụng nhân dân sở huyện Hoài Đức (2009... Nhận thức rõ đƣợc vai trò việc nâng cao hiệu sử dụng vốn Quỹ tín dụng nhân dân sở, tơi chọn đề tài Nâng cao hiệu sử dụng vốn Quỹ tín dụng nhân dân sở huyện Hồi Đức để nghiên cứu nhằm giải vấn... lý luận nâng cao hiệu sử dụng vốn Quỹ tín dụng nhân dân sở - Khảo sát thực trạng sử dụng vốn Quỹ tín dụng nhân dân sở huyện Hồi Đức hai khía cạnh: kết đạt đƣợc, tồn tại, hạn chế nguyên nhân hạn

Ngày đăng: 18/12/2017, 14:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan