DSpace at VNU: Nguyên tắc cấm phân biệt đối xử về nghề nghiệp và việc làm theo Công ước của Tổ chức lao động quốc tế và sự chuyển hóa vào trong pháp luật Việt Nam

9 289 2
DSpace at VNU: Nguyên tắc cấm phân biệt đối xử về nghề nghiệp và việc làm theo Công ước của Tổ chức lao động quốc tế và sự chuyển hóa vào trong pháp luật Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nguyên tắc cấm phân biệt đối xử nghề nghiệp việc làm theo Công ước Tổ chức lao động quốc tế chuyển hóa vào pháp luật Việt Nam Cao Trà My Khoa Luật Luận văn ThS Chuyên ngành: Luật kinh tế; Mã số 60 38 01 07 Người hướng dẫn: TS Lê Văn Bính Năm bảo vệ: 2014 Keywords Pháp luật Việt Nam; Luật lao động; Công ước quốc tế; Việc làm Content PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Cơng bằng, bình đẳng ln mục tiêu phấn đấu tồn nhân loại suốt q tình phát triển Mặc dù đạt nhiều tiến đáng kể thập kỷ gần song vấn đề bất bình đẳng xẩy thường xuyên: mâu thuẫn sắc tộc, tơn giáo, kì thị, phân biệt đối xử với phụ nữ… Trong lĩnh vực lao động, bất bình đẳng diễn biến phức tạp khó kiểm sốt Sức lao động loại hàng hóa đặc biệt, mang lại giá trị thặng dư cho người sử dụng lao động Vì vậy, tình trạng lạm dụng sức lao động phân biệt đối xử lao động xảy người sử dụng lao động nhận thấy ưu điểm chủ thể định mang lại lợi ích cho họ Điều ảnh hưởng đến hội việc làm, nghề nghiệp thu nhập người lao động đồng thời cản trở phát triển thị trường lao động việc hội nhập kinh tế giới quốc gia Nhà nước XHCN Việt Nam khẳng định giải phóng sức lao động, phát huy khả sáng tạo người, tạo tiềm lực kinh tế - trị vững chắc, trì xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Với mục tiêu trên, nguyên tắc cấm phân biệt đối xử việc làm, nghề nghiệp đưa vào điều chỉnh quan hệ xã hội nói chung quan hệ lao động nói riêng Việc ban hành pháp luật cấm phân biệt đối xử sống còn, quan trọng phải đưa nguyên tắc bình đẳng vào thực tiễn Công ước phân biệt đối xử việc làm, nghề nghiệp Tổ chức lao động quốc tế (Công ước số 111) đánh dấu bước ngoặt quan trọng chặng đường tìm lại cơng cho người lao động (NLĐ) yếu toàn giới Nhận thức tầm quan trọng Công ước, thành viên Tổ chức lao động quốc tế (ILO), Việt Nam nhanh chóng rà sốt văn pháp luật nước tiến hành phê chuẩn Công ước Sau gia nhập Công ước, Việt Nam cố gắng việc nội luật hóa Cơng ước, đưa ngun tắc cấm phân biệt đối xử nghề nghiệp việc làm vào pháp luật Việt Nam nhằm tạo sở pháp lý để đảm bảo quyền bình đẳng việc làm nghề nghiệp cho người lao động nói chung Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, pháp luật Việt Nam tồn nhiều quy định chưa phù hợp với Công ước Đồng thời thị trường lao động Việt Nam tình trạng phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp lại diễn thường xuyên Lao động yếu phải đối mặt với nhiều thách thức bị phân biệt đối xử trình lao động Do đó, việc nghiên cứu hạn chế pháp luật Việt Nam vấn đề này, đưa kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật cho phù hợp với nguyên tắc cấm phân biệt đối xử Công ước số 111 ILO, tiến tới mục tiêu bình đẳng hội đối xử nơi làm việc vấn đề tất yếu cần thiết Với lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Nguyên tắc cấm phân biệt đối xử nghề nghiệp việc làm theo Công ước Tổ chức lao động quốc tế chuyển hóa vào pháp luật Việt Nam” cho luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Có thể nói vấn đề phân biệt đối xử lao động đề tài thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều tác giả Trong năm gần đây, số tác giả công bố cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận tảng khía cạnh riêng lẻ đề tài Cụ thể như: Lương Thị Hòa, Luận văn thạc sĩ Luật học, “Công ước phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp nội luật hóa pháp luật lao động Việt Nam”, 2012; Đỗ Thanh Hằng, Luận văn thạc sĩ luật học, “Cấm phân biệt đối xử pháp luật lao động Việt Nam góc độ tiêu chuẩn lao động”, 2012; Hà Thị Hoa Phượng, Khóa luận tốt nghiệp, “Pháp luật lao động Việt Nam với vấn đề bình đẳng giới”, 2010; Nguyễn Thị Hồng Vân, Khóa luận tốt nghiệp, “Nguyên tắc cấm phân biệt đối xử luật lao động”, 1996… số khóa luận tốt nghiệp khác Ngồi có nhiều chun khảo viết như: TS.Trần Thị Thúy Lâm, “Công ước phân biệt đối xử việc làm, nghề nghiệp nội luật hóa pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí Luật học số 01/2011; TS.Phan Hữu Chí, “Pháp luật lao động nữ - Thực trạng phương hướng hồn thiện”, Tạp chí Luật học số 09/2009; TS.Nguyễn Thị Kim Phụng, “Các quy định bình đẳng giới lĩnh vực luật lao động, đối chiếu khuyến nghị”, Tạp chí Luật học số 03/2007; TS.Đỗ Ngân Bình, “Bảo vệ quyền lợi lao động nữ theo công ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí Luật học số 03/2006… Hầu hết cơng trình nghiên cứu dừng lại phạm vi hẹp phân biệt đối xử theo nội dung Công ước số 111 ILO, chưa sâu vào phân tích để hiểu rõ nội dung Công ước với việc đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực quy định pháp luật phân biệt đối xử Việt Nam Vì vậy, đề tài “Nguyên tắc cấm phân biệt đối xử nghề nghiệp việc làm theo Công ước Tổ chức lao động quốc tế chuyển hóa vào pháp luật Việt Nam” phạm vi tồn diện hơn, phân tích rõ nội dung Cơng ước để từ đưa định hướng cụ thể cho chuyển hóa pháp luật Việt Nam, đặc biệt pháp luật lao động vấn đề phân biệt đối xử việc làm, nghề nghiệp, có nhìn nhận so sánh kinh nghiệm pháp luật lao động nước giới Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi, phương pháp nghiên cứu  Mục đích nghiên cứu: Trên sở phân tích nội dung nguyên tắc cấm phân biệt đối xử nghề nghiệp, việc làm Công ước số 111, luận văn sâu đánh giá, phân tích quy định Cơng ước chuyển hóa, nội dung chưa chuyển hóa vào pháp luật Việt Nam, thực tiễn thực thi quy định để đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật theo cách toàn diện Đồng thời đưa giải pháp tổ chức thực để nâng cao hiệu pháp luật Việt Nam vấn đề phân biệt đối xử việc làm, nghề nghiệp  Nhiệm vụ nghiên cứu: để đạt mục đích trên, luận văn tập trung vào nhiệm vụ cụ thể sau: Một là, phân tích tổng quát đề lý luận nguyên tắc cấm phân biệt đối xử nghề nghiệp, việc làm theo Công ước Tổ chức lao động quốc tế Hai là, phân tích, nghiên cứu nội dung chuyển hóa nguyên tắc cấm phân biệt đối xử nghề nghiệp, việc làm theo Công ước Tổ chức lao động quốc tế vào pháp luật Việt Nam Ba là, đánh giá thực tiễn áp dụng đề xuất ý kiến nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề phân biệt đối xử nghề nghiệp việc làm Việt Nam  Phạm vi nghiên cứu Để chuyển hóa nội dung nguyên tắc cấm phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp Công ước số 111, Việt Nam phải xây dựng quy định nhằm chống phân biệt đối xử NLĐ sở giới tính, màu da, chủng tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, dòng dõi dân tộc nguồn gốc xã hội khác Do phạm vi đề tài rộng mà pháp luật Việt Nam xây dựng quy định liên quan đến chống phân biệt đối xử lao động nam lao động nữ mà thiếu quy định liên quan đến việc phân biệt đối xử chủng tộc, màu da, tơn giáo, tín ngưỡng phân biệt dựa sở thực tế không phổ biến Vì vậy, luận văn chủ yếu nghiên cứu phạm vi phân biệt đối xử việc làm, nghề nghiệp sở giới tính phân biệt đối xử dựa khác luận văn đề cập mức độ định theo quy định pháp luật  Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu luật học truyền thống phương phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp lịch sử, tư logic, phương pháp quy nạp, diễn giải để làm sáng tỏ nội dung mục đích đề tài Những đóng góp luận văn Thứ nhất, phân tích để hiểu rõ khái niệm phân biệt đối xử, phân biệt, phạm vi việc áp dụng nguyên tắc cấm phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp theo nội dung Công ước số 111 Thứ hai, phân tích đánh giá nội dung chuyển hóa ngun tắc cấm phân biệt đối xử Công ước vào pháp luật Việt Nam chủ yếu góc độ giới số phân biệt đối xử dựa sở khác mức độ định pháp luật Thứ ba, đánh giá thực tiến áp dụng, thành tựu hạn chế trình thực thi quy định pháp luật Việt Nam phân biệt đối xử việc làm, nghề nghiệp Việt Nam, tìm nguyên nhân phân biệt đối xử tồn dai dẳng pháp luật thực tiễn, có nhìn nhận, so sánh với pháp luật quốc gia khu vực Thứ tư, đưa kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật phân biệt đối xử việc làm, nghề nghiệp dựa theo hướng dẫn Công ước số 111 Tổ chức lao động quốc tế Kết cấu Luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn bao gồm chương Chương 1: Những vấn đề lý luận chung nguyên tắc cấm phân biệt đối xử nghề nghiệp việc làm theo Công ước Tổ chức lao động quốc tế Chương 2: Nội dung chuyển hóa nguyên tắc cấm phân biệt đối xử nghề nghiệp việc làm theo Công ước Tổ chức lao động quốc tế vào pháp luật Việt Nam Chương 3: Thực tiễn áp dụng nguyên tắc cấm phân biệt đối xử nghề nghiệp việc làm theo Công ước Tổ chức lao động quốc tế Việt Nam số kiến nghị Reference DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (1993), Một số Công ước Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh xã hội (2008), Báo cáo vấn đề liên quan đến Công ước số 100 111, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh xã hội (2010), Báo cáo chi tiết 17 công ước ILO, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2013), Thông tư 26/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18/10/2013 ban hành danh mục công việc không sử dụng lao động nữ, Hà Nội Bộ Ngoại giao Việt Nam (2007), “Tổ chức lao động quốc tế quan hệ với Việt Nam, http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/ctc_quocte/un/nr040819155753/nr060928111253/ns060 928104319 Bộ Tài (1997), Thơng tư số 79/1997/TT-BTC ngày 06/11/1997 hướng dẫn thực Nghị định số 23/CP ngày 18/4/1996 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ quy định riêng lao động nữ, Hà Nội Bộ Tài Chính (2003), Thơng tư số 82/2003/TT-BTC ngày 14/8/2003 hướng dẫn, trích lập, sử dụng, hạch tốn quản lý quỹ dự phòng trợ cấp việc làm doanh nghiệp,Hà Nội Đỗ Ngân Bình (2003),“Việc thực công ước Tổ chức lao động quốc tế quyền lao động nữ Việt Nam”, Tạp chí Luật học số 03, tr.8-13 Đỗ Ngân Bình (2004), “Luật lao động Việt Nam với việc bảo vệ quyền lợi lao động nữ”, Tạp chí Luật học số 03, tr.17-19 10 Đỗ Ngân Bình (2006), “Bảo vệ quyền lợi lao động nữ theo Công ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí Luật học số 03, tr.73/79 11 Nguyễn Hữu Chí (2006), “Vai trò Nhà nước lĩnh vực giải việc làm”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 01, tr.13-21 12 Nguyễn Hữu Chí (2009), “Pháp luật lao động nữ - Thực trạng phương hướng hồn thiện”, Tạp chí Luật học số 09, tr.26-32 13 Nguyễn Hữu Chí (2006), “Hồn thiện, thực thi pháp luật lao động nữ doanh nghiệp ngồi nhà nước”, NXB Tư pháp 14 Chính phủ, (2006), Nghị định số 139/2006/NĐ- CP ngày 20/11/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật giáo dục BLLĐ dạy nghề, Hà Nội 15 Chính phủ (2013), Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013, quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động, Hà Nội 16 Chính phủ (2013), Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động tiền lương, Hà Nội 17 Chính phủ (2013), Nghị định số 95/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội,đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Hà Nội 18 Chính phủ (2014), Nghị định số 03/2014/NĐ-CP ngày 16/01/2014 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động việc làm, Hà Nội 19 Chính phủ (2006), Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 hướng dẫn số điều luật BHXH BHXH bắt buộc, Hà Nội 20 Thu Cúc (2011),“Đưa sàn giao dịch việc làm phát triển hiệu quả, bền vững”,http://baodientu.chinhphu.vn/Utilities/PrintView.aspx?distributionid=59868 21 Vũ Ngọc Dương (2010), “Quyền bình đẳng lao động nữ theo pháp luật Philippines”, Tạp chí Luật học số 02, tr.10-16 22 Đặng Quang Điều (2011), “Một số đề xuất, kiến nghị tuổi nghỉ hưu lao động nữ”, Tạp chí Lao động xã hội số 415, tr.7-9 23 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1945, 1959, 1980, 1992), (1995) (2013), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Trương Thúy Hằng (2010), “Giải việc làm cho lao động nữ thời kỳ hội nhập”, Tạp chí Quản lý nhà nước số 170, tr.34-38 25 Lương Thị Hòa (2012), “Công ước phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp nội luật hóa pháp luật lao động Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học 26 Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1998), Các văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 27 Phạm Thanh Hồng (2009), “Vấn đề an toàn vệ sinh lao động lao động nữ”, Tạp chí Lao động xã hội số 373, tr.18 28 Trần Thị Huệ (2011), “Một số khía cạnh pháp lí quyền phụ nữ nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa”, Tạp chí luật học số 02, tr.51-57 29 ILO (2014),“Mặc dù thời gian nghỉ thai sản dài, Việt Nam tụt hậu chế độ dành cho ông bố” http://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/Pressreleases/WCMS_2430 08/lang en/index.htm 30 TS.Trần Thị Thúy Lâm (2008), “Kỷ luật lao động với vấn đề bình đẳng giới”, Tạp chí Luật học số 03, tr.36-39 31 Trần Thị Thúy Lâm (2010), Báo cáo đánh giá việc thực công ước quốc tế phân biệt đối xử việc làm, nghề nghiệp trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ cho cơng việc có giá trị ngang Việt Nam, Hà Nội 32 Trần Thị Thúy Lâm (2010), “Công ước phân biệt đối xử việc làm, nghề nghiệp nội luật hóa pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí Luật học số 01, tr.2436 33 Hoàng Mạnh (2014),“Sự khác biệt đối xử tuyển dụng đãi ngộ”, http://dantri.com.vn/viec-lam/su-khac-biet-doi-xu-trong-tuyen-dung-va-dai-ngo-926606.htm 34 Nguyễn Đức Minh (2008), “Hoàn thiện sách pháp luật lao động đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Nhà nước pháp luậ số 03, tr.52-61 35 Nguyễn Tuấn Minh (2011), “Thực bảo hiểm xã hội lao động nữ Việt Nam nay”, Tạp chí Quản lý nhà nước số 182, tr.54-58 36 Xuân Minh (2014),“Tạo việc làm cho người khuyết tật”, http://www.baomoi.com/Tao-viec-lam-cho-nguoi-khuyettat/47/13594894.epi 37 Nguyễn Thị Kim Phụng (2004), “Quyền lao động nữ theo quan điểm tổ chức lao động quốc tế công ước Việt Nam chưa phê chuẩn”, Tạp chí Luật học số 03, tr.63-67 38 Nguyễn Thị Kim Phụng (2006), “Các quy định bình đẳng giới lĩnh vực luật lao động, đối chiếu khuyến nghị”, Tạp chí Luật học số 03, tr.61-68 39 Nguyễn Thị Kim Phụng Nguyễn Hiền Phương (2010), “Bảo hiểm xã hội lao động nữ pháp luật số nước Asean kinh nghiệm cho Việt Nam”, Luật học, tr.68-76 40 Quốc hội (1994, 2002, 2006, 2007, 2012), Bộ luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi bổ sung, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 41 Quốc hội (2005), Luật ký kết thực điều ước quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42.Quốc hội (2006), Luật Bảo hiểm xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43.Quốc hội (2006), Luật Bình đẳng giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44.Quốc hội (2006), Luật Dạy nghề, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45.Quốc hội (2010), Luật Người khuyết tật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Quốc hội (2013), Luật Việc làm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Tổ chức lao động quốc tế (ILO) (1958), Công ước số 111 khuyến nghị phân biệt đối xử việc làm, nghề nghiệp, Geneva 48 Tổ chức lao động quốc tế (2007), Bình đẳng cơng việc, giải thách thức, báo cáo toàn cầu theo hoạt động tuyên bố ILO nguyên tắc quyền nơi làm việc, Hội nghị lao động quốc tế, phiên họp thứ 96, Geneva 49 Tổng cục thống kê (2012), Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam năm 2011, Hà Nội 50 Tổng cục thống kê (2013), Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam năm 2012, Hà Nội 51 Tổng cục thống kê (2014), Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam năm 2013, Hà Nội 52 Tổng cục thống kê (2014), Báo cáo điều tra lao động việc làm quý năm 2014, Hà Nội 53 Lê Thị Hoài Thu (2001),“Cần hoàn thiện quy định lao động nữ pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 03, tr.13 54 Lương Thị Thủy (2008),“Pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động, an sinh xã hội số nước giới”, Tạp chí Luật học số 02, tr.70-72 55 Nguyễn Văn Tuân (2010), “Các công ước quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên vấn đề nội luật hóa”, Tạp chí Luật học số 05, tr.40-49 56 Ủy ban chuyên gia ILO Áp dụng Công ước Khuyến nghị (2005), Yêu cầu trực tiếp riêng liên quan đến Công ước phân biệt đối xử (việc làm nghề nghiệp) năm 1958, Geneva 57 Viện nghiên cứu Khoa học dạy nghề (2012), Báo cáo dạy nghề Việt Nam năm 2011, Hà Nội 58 Hoàng Thị Hải Yến (2010), “Chế độ thai sản theo Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 vấn đề bình đẳng giới”, Tạp chí luật học tr.58-64 II Tiếng Anh 59 ILO (1996), Equality in Employment and Occupation, ILO, Geneva, trang 15-16; ILO (2003) Fundamental Rights at Work and International Labour Standards, ILO, Geneva, trang 62 ... chung nguyên tắc cấm phân biệt đối xử nghề nghiệp việc làm theo Công ước Tổ chức lao động quốc tế Chương 2: Nội dung chuyển hóa nguyên tắc cấm phân biệt đối xử nghề nghiệp việc làm theo Công ước Tổ. .. nghiệp, việc làm theo Công ước Tổ chức lao động quốc tế Hai là, phân tích, nghiên cứu nội dung chuyển hóa nguyên tắc cấm phân biệt đối xử nghề nghiệp, việc làm theo Công ước Tổ chức lao động quốc tế. .. Công ước Tổ chức lao động quốc tế vào pháp luật Việt Nam Chương 3: Thực tiễn áp dụng nguyên tắc cấm phân biệt đối xử nghề nghiệp việc làm theo Công ước Tổ chức lao động quốc tế Việt Nam số kiến

Ngày đăng: 18/12/2017, 13:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan