Phan Văn Tân & Ngô Đức Thành Climate change in Vietnam

15 202 0
Phan Văn Tân & Ngô Đức Thành Climate change in Vietnam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phan Văn Tân & Ngô Đức Thành Climate change in Vietnam tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập...

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM: MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, THÁCH THỨC VÀ CƠ HỘI TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ Phan Văn Tân Ngô Đức Thành Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Tóm tắt Báo cáo trình bày biểu biến đổi khí hậu (BĐKH) Việt Nam thập kỷ qua, xu biến đổi tương lai số chứng khả tác động tiềm ẩn Việc nghiên cứu BĐKH khứ dựa tập số liệu quan trắc từ hệ thống mạng lưới trạm khí tượng thủy văn Việt Nam; việc đánh giá xu biến đổi tương lai thực thơng qua mơ hình khí hậu khu vực nhằm chi tiết hóa kịch BĐKH tồn cầu Bên cạnh yếu tố lượng mưa, nhiệt độ, tốc độ gió, v.v , báo cáo số kết biến đổi tượng khí hậu cực đoan mưa lớn, nắng nóng, rét đậm, rét hại, hạn hán, hoạt động xoáy thuận nhiệt đới, v.v Vấn đề hợp tác hội nhập quốc tế lĩnh vực nghiên cứu BĐKH xây dựng kịch BĐKH cho Việt Nam, phục vụ chiến lược kế hoạch ứng phó hiệu với BĐKH, góp phần phát triển bền vững kinh tế-xã hội-mơi trường trình bày MỞ ĐẦU Hiện thuật ngữ “biến đổi khí hậu” (BĐKH) dường khơng xa lại người dân Việt Nam nhiều trường hợp, vận dụng vơ thức có chủ ý vào việc giải thích đã, xảy điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội mơi trường Vậy BĐKH tác động nào? Theo định nghĩa Tổ chức liên Chính phủ BĐKH (IPCC) báo cáo lần thứ tư (AR4) năm 2007 (IPCC, 2007), BĐKH biến đổi trạng thái hệ thống khí hậu, nhận biết qua biến đổi trung bình biến động thuộc tính nó, trì thời gian đủ dài, điển hình hàng thập kỷ dài Nói cách khác, coi trạng thái cân hệ thống khí hậu điều kiện thời tiết trung bình biến động khoảng vài thập kỷ dài hơn, BĐKH biến đổi từ trạng thái cân sang trạng thái cân khác hệ thống khí hậu BĐKH q trình tự nhiên bên (hệ thống khí hậu) tác động từ bên Tác động thường xuyên người thông qua hoạt động sống làm thay đổi thành phần cấu tạo khí sử dụng đất cho nguyên nhân quan trọng BĐKH đại BĐKH nhận biết thông qua tăng lên nhiệt độ trung bình bề mặt Trái đất, dẫn đến tượng nóng lên tồn cầu Biểu BĐKH thể qua dâng mực nước 47 biển, hệ tăng nhiệt độ toàn cầu làm nước biển giãn nở băng tan cực, sông băng, núi băng Về mặt khoa học, BĐKH lĩnh vực liên kết nhiều ngành khoa học khác Việc nghiên cứu BĐKH chia thành ba nhóm toán lớn: (i) Bản chất, nguyên nhân, chế vật lý BĐKH (N1); (ii) Đánh giá tác động BĐKH, tính dễ bị tổn thương BĐKH giải pháp thích ứng (N2); (iii) Giải pháp, chiến lược kế hoạch hành động nhằm giảm thiểu BĐKH (N3) Nhiệm vụ N1 đánh giá biến đổi khí hậu (hay đánh giá BĐKH), tức cần trả lời câu hỏi chứng BĐKH đại, chứng minh nguyên nhân gây BĐKH, khả mô khí hậu (hiện q khứ) mơ hình, tính hợp lý kịch phát thải khí nhà kính kết dự tính (Projection) khí hậu tương lai mơ hình Từ kết N1, nhiệm vụ N2 đánh giá mức độ tác động, mức độ tổn thương, khả chống chịu chiến lược, kế hoạch hành động, nhằm thích ứng với BĐKH Vấn đề chỗ, BĐKH mang lợi đến cho số đối tượng, khu vực, lĩnh vực, việc đánh giá N2 chủ yếu nhấn mạnh khía cạnh tác động xấu BĐKH Trên sở nguyên nhân gây BĐKH từ N1 (mà cho là, ngồi dao động tự nhiên khí hậu, chủ yếu gia tăng hàm lượng khí nhà kính từ hoạt động người), nhiệm vụ N3 tìm giải pháp giảm thiểu BĐKH Khái niệm “giảm thiểu” hiểu để giảm phát thải khí nhà kính, qua giữ cho khí hậu Trái đất khơng nóng lên trở nên ổn định Đó động thúc đẩy phát triển công nghệ sạch, sản xuất sử dụng lương Tuy nhiên, gần người ta đề cập đến việc “giảm thiểu” tác động BĐKH, nghĩa có khác “giảm thiểu BĐKH” “giảm thiểu tác động BĐKH” Hình 1.1 Sơ đồ lơgic tốn nghiên cứu biến đổi khí hậu Xét quy mơ tồn cầu, lôgic, việc nghiên cứu BĐKH cần phải thực cách minh họa Hình 1.1, ba nhóm tốn nói tương ứng với khối bên đường viền đứt nét Điều có nghĩa để thích ứng với BĐKH giảm thiểu BĐKH, cần phải tiến hành trước hết việc đánh giá BĐKH (N1) Đánh giá BĐKH chia 48 thành hai lớp toán lớn: (i) Nghiên cứu xác định chứng, nguyên nhân gây BĐKH khứ tại, qua đó, cung cấp thơng tin cho nhóm tốn giảm thiểu BĐKH (N3) đánh giá BĐKH tương lai; (ii) Đánh giá BĐKH tương lai, bao gồm việc xây dựng kịch phát thải khí nhà kính, dự tính khí hậu tương lai mơ hình khí hậu xây dựng kịch BĐKH Kết lớp tốn tranh khí hậu tương lai (chẳng hạn kỷ XXI) dùng để nghiên cứu đánh giá tác động BĐKH tìm giải pháp thích ứng với BĐKH (N2) Ở quy mơ khu vực, quốc gia vùng lãnh thổ, bản, trình tự tốn nghiên cứu BĐKH phải tn thủ theo bước quy mơ tồn cầu, nhiên kế thừa để “bỏ qua” bước từ N1 sang N3, tiến hành N2 song song trước N1, lại thực tốn thích ứng với BĐKH trước đánh giá tác động BĐKH N2 Nghĩa là, để thích ứng với BĐKH, cần phải biết BĐKH tác động nào; muốn trước đó, cần phải khí hậu biến đổi Việt Nam với 3.000 km bờ biển, nằm khu vực châu Á gió mùa, hàng năm phải đối mặt với hoạt động bão, xoáy thuận nhiệt đới khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương Biển Đơng, chịu tác động nhiều loại hình thời tiết phức tạp Các tượng thiên tai khí tượng xảy quanh năm khắp miền lãnh thổ BĐKH nước biển dâng dường có tác động tiêu cực đến nhiều lĩnh vực tự nhiên, kinh tế, xã hội mơi trường Làm rõ khí hậu Việt Nam biến đổi nào, từ đánh giá tác động BĐKH, làm sở cho việc đề giải pháp, chiến lược kế hoạch thích ứng với BĐKH giảm thiểu BĐKH, góp phần phục vụ phát triển bền vững đất nước Báo cáo trình bày số kết nghiên cứu đánh giá BĐKH Việt Nam, qua đó, nêu lên thách thức thuận lợi, vấn đề hợp tác hội nhập quốc tế nghiên cứu BĐKH Việt Nam BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM: BIỂU HIỆN TRONG QUÁ KHỨ VÀ DỰ KIẾN CHO TƯƠNG LAI 2.1 Biến đổi số yếu tố tượng khí hậu Việt Nam thập kỷ gần Nghiên cứu BĐKH Việt Nam tiến hành từ thập niên 90 kỷ trước (Nguyễn Đức Ngữ Nguyễn Trọng Hiệu, 1991, 1999; Nguyễn Trọng Hiệu Đào Đức Tuấn, 1993) nhà khoa học đầu ngành GS Nguyễn Đức Ngữ GS Nguyễn Trọng Hiệu Tuy nhiên, vấn đề thực quan tâm ý từ sau năm 2000 (Hồ Thị Minh Hà Phan Văn Tân, 2009; Ho Thi Minh Hà nnk., 2011; Ngô Đức Thành Phan Văn Tân, 2012; Nguyễn Đức Ngữ, 2008; Nguyễn Văn Thắng nnk., 2010; Nguyễn Văn Tuyên, 2007; Phan Văn Tân nnk., 2010; Trần Việt Liễn, 2000; Trần Việt Liễn nnk., 2007; Vũ Thanh Hằng nnk., 2009), đặc biệt từ năm 2008 đến Các cơng trình nghiên cứu vào chiều sâu chất vật lý chứng BĐKH Kết nghiên cứu cho thấy, khí hậu Việt Nam có dấu hiệu biến đổi rõ rệt Trong 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,5ºC phạm vi nước lượng mưa có xu hướng giảm phía Bắc tăng phía Nam lãnh thổ (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2009, 2012) Mặc dù 49 nói chung, cơng trình này, phương pháp để nhận kết chưa nêu cụ thể, chưa có kiểm nghiệm thống kê Để làm rõ điều này, thu thập chuẩn hóa số liệu quan trắc hàng ngày từ mạng lưới trạm khí tượng vùng khí hậu Việt Nam giai đoạn 1961-2007 Xu biến đổi yếu tố, tượng khứ đánh giá dựa việc tính tốn hệ số góc đường hồi quy tuyến tính (Phan Văn Tân nnk., 2010) hệ số góc Sen (Ngơ Đức Thành Phan Văn Tân, 2012; Sen, 1968) tính từ chuỗi số liệu (x1, x2, …, xn) yếu tố tượng xét, với xi biểu diễn giá trị quan trắc thời điểm i Hình 2.1 ví dụ minh họa biến đổi nhiệt độ lượng mưa trạm Việt Nam dựa vào việc đánh giá hệ số góc Sen, xác định trung vị dãy gồm: n (n – 1) / phần tử { x j - xk , với k = 1, 2, …, n-1; j > k} j-k Các hệ số góc dương (âm) thể xu tăng (giảm) yếu tố, tượng xét Giá trị tuyệt đối hệ số góc lớn, xu tăng (giảm) mạnh Mức ý nghĩa hệ số góc xác định kiểm nghiệm Man-Kendall (Kendall, 1975; Ngô Đức Thành Phan Văn Tân, 2012) Hình 2.1a cho thấy, mức tăng nhiệt độ trung bình ngày trạm khác Theo đó, trạm Tương Dương Đắc Nơng (tương ứng với độ dài chuỗi số liệu 19 năm 26 năm) có mức tăng cao (khoảng 0,043-0,047ºC/thập kỷ) Nhìn chung, mức tăng phổ biến trạm quan trắc vào khoảng 0,15-0,25ºC/thập kỷ Một số trạm cho xu tăng, không thỏa mãn mức ý nghĩa 10% Sa Pa, Bắc Quang, Thái Bình, Hà Tĩnh, Trường Sa Trạm Huế cho xu giảm nhẹ, không thỏa mãn mức ý nghĩa 10% theo kiểm nghiệm Mann-Kendall Phù hợp với nhận định từ nghiên cứu trước (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2009, 2012; Phan Văn Tân nnk., 2010; Trần Việt Liễn nnk., 2007), xu lượng mưa giảm khu vực phía Bắc (Hình 2.1b) phía Nam (khoảng vĩ tuyến 16) lượng mưa có xu hướng tăng Xu giảm mưa từ Bắc Trung Bộ trở nhìn chung nhỏ thỏa mãn mức ý nghĩa 10%, ngoại trừ số trạm thuộc khu vực đồng sơng Hồng Trong đó, lượng mưa có xu tăng rõ rệt số trạm thuộc khu vực Nam Trung Bộ Tây Nguyên Nam Bộ có xu mưa tăng, nhỏ không thỏa mãn mức ý nghĩa 10% Về biến đổi yếu tố tượng khí hậu cực đoan, từ kết nghiên cứu, rút số nhận định sau (Phan Văn Tân nnk., 2010): + Nhiệt độ cực đại (Tx) toàn Việt Nam nhìn chung có xu tăng, điển hình vùng Tây Bắc vùng Bắc Trung Bộ + Nhiệt độ cực tiểu (Tm) có xu tăng, với tốc độ nhanh nhiều so với Tx phù hợp với xu chung BĐKH toàn cầu + Phù hợp với xu tăng lên nhiệt độ cực đại cực tiểu, số ngày nắng nóng có xu tăng lên số ngày rét đậm có xu giảm vùng khí hậu + Độ ẩm tương đối cực tiểu có xu tăng lên tất vùng khí hậu, thời kỳ 1961-1990 50 + Lượng mưa ngày cực đại tăng lên hầu hết vùng khí hậu, năm gần Số ngày mưa lớn có xu tăng lên tương ứng, nhiều biến động mạnh xảy khu vực miền Trung T2m trend Pre trend 24N 24N 22N 22N deg.C/10yr 20N 18N 16N 14N 12N 10N 8N 102E 104E 106E 108E 110E 112E %/year 0.55 20N 1.1 0.45 0.9 0.35 18N 0.7 0.25 0.5 0.15 16N 0.3 0.05 0.1 −0.05 14N −0.1 −0.15 −0.3 −0.25 12N −0.5 −0.35 −0.7 −0.45 10N −0.9 −0.55 −1.1 8N 102E (a) 104E 106E 108E 110E 112E (b) Hình 2.1 Xu nhiệt độ m (a) lượng mưa ngày (b) trạm quan trắc, giai đoạn 1961-2007 Nếu xu thỏa mãn mức ý nghĩa 10% tam giác tơ màu Độ lớn tam giác tỷ lệ thuận với độ lớn xu + Hạn hán, bao gồm hạn tháng hạn mùa, có xu tăng, với mức độ không đồng vùng trạm vùng khí hậu + Tần số bão Biển Đơng có xu tăng lên, vùng biển phía Nam Tần số bão vùng bờ biển Việt Nam có xu tăng lên, dải bờ biển Bắc Bộ, Thanh Nghệ Tĩnh Nam Trung Bộ + Tốc độ gió cực đại khơng thể xu rõ ràng khơng qn vùng khí hậu 2.2 Dự tính BĐKH Việt Nam nửa đầu kỷ XXI Dự tính khí hậu tương lai cho khu vực cụ thể thường thực cách hạ thấp quy mô động lực (Dynamical Downscaling), sử dụng mơ hình khí hậu khu vực (RCM) hạ thấp quy mô thống kê (Statistical Downscaling) với số liệu điều kiện biên sản phẩm dự tính mơ hình khí hậu tồn cầu Mỗi phương pháp hạ thấp quy mơ có ưu, nhược điểm riêng, mà phạm vi khó trình bày chi tiết Với phát triển mạnh mẽ lực tính tốn lưu trữ hệ thống máy tính, việc sử dụng RCMs để hạ thấp quy mô ngày sử dụng nhiều nghiên cứu BĐKH Theo McAvaney nnk (2001), mơ hình đơn lẻ, ln tồn điểm mạnh điểm yếu khiến cho “không mơ hình xem tốt việc sử dụng kết từ nhiều mơ hình quan trọng” Nếu hiểu sai số mô mơ hình khác độc lập, trung bình mơ hình kỳ vọng tốt thành phần riêng lẻ, vậy, cung cấp dự tính “tốt nhất” (Lambert Boer, 2001) Bởi vậy, để giảm bớt tính bất định, với kịch 51 phát thải, sản phẩm dự tính nhiều mơ hình khác sử dụng để xây dựng kịch BĐKH Việc sử dụng tổ hợp mơ hình quy mơ tồn cầu khu vực triển khai nhiều trung tâm tính toán, nhiều khu vực giới, quy mô thời gian từ mùa đến nhiều năm kỷ Cách tiếp cận tổ hợp có nhiều ưu điểm, lại phụ thuộc vào lực tính tốn hệ thống máy tính đòi hỏi đầu tư theo chiều sâu nhân lực thiết bị Điều lý giải việc chưa có chương trình tổ hợp nhiều mơ hình thực để xây dựng kịch BĐKH, ước lượng độ bất định mơ hình số khu vực Đơng Nam Á, vấn đề ứng dụng rộng rãi giới Ở Việt Nam, việc sử dụng phương pháp tổ hợp việc xây dựng kịch BĐKH mẻ Trong báo cáo này, chúng tơi đưa sản phẩm dự tính biến đổi khí hậu tương lai theo hướng tiếp cận tổ hợp đa mơ hình Việc xây dựng hệ thống tổ hợp dự tính khí hậu đòi hỏi phải có hệ thống máy tính mạnh phải tiến hành khối lượng tính tốn khổng lồ Một hệ thống xây dựng vận hành Bộ mơn Khí tượng, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội (Hình 2.2) Việc tính tốn thực hệ thống máy tính hiệu cao dạng cluster với head node 12 node tính toán, kết nối với qua đường mạng liên kết: 1Gbps Ethernet 10Gbps Infiniband Tổng lực tính tốn lý thuyết hệ thống đạt khoảng Tflops lực lưu trữ lên tới 200 TB Hình 2.2 Hệ thống tổ hợp dự tính khí hậu Bộ mơn Khí tượng, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Các mũi tên liền nét phần công việc thực hiện, mũi tên đứt phần cơng việc triển khai Hình 2.3 ví dụ minh họa kết tính tốn hệ thống tổ hợp (Nguyễn Đức Ngữ, 2009) Kết dự tính theo kịch A1B dựa trung bình tổ hợp từ mơ hình khí hậu khu vực RegCM, CCAM REMO cho thấy, nhiệt độ khơng khí trung bình khu vực Việt Nam tăng lên đáng kể, lên tới 0,3ºC/thập kỷ giai đoạn 2000-2050, ngoại trừ phần nhỏ khu vực Bắc Trung Bộ Xu tăng mạnh đồng (thống cao mơ hình) vùng phía Nam Tây Bắc Việt Nam Lượng mưa dường cho xu tăng lên toàn Việt Nam, ngoại trừ vùng Tây Nguyên phần Nam Bộ, nơi mức ý nghĩa 10% xu không thỏa mãn Xu giảm mưa miền Bắc tăng mưa 52 phía Nam biểu thập kỷ qua (Hình 2.1) khơng xuất sản phẩm tổ hợp cho thời kỳ tương lai Các mơ hình sản phẩm tổ hợp có tính thống cao cho kết dự tính lượng mưa tăng lên đáng kể duyên hải miền Trung Đây điểm đáng ý đánh giá tác động BĐKH xây dựng chiến lược, kế hoạch hành động ứng phó với thiên tai liên quan đến mưa lớn lũ lụt, trượt lở đất, xói lở bờ sơng, bờ biển Ở Việt Nam, việc nghiên cứu ứng dụng mơ hình số lĩnh vực đánh giá BĐKH tiến hành nhiều năm qua đẩy mạnh áp dụng vào thực tiễn (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2009, 2012; Hồ Thị Minh Hà nnk., 2011; Phan Văn Tân nnk., 2010) Tuy nhiên, vấn đề mấu chốt tính bất định kết chưa đề cập tới, vấn đề quan trọng nói có ý nghĩa định việc đánh giá tác động xây dựng chiến lược thích ứng bộ, ngành, lĩnh vực, vùng miền khác Tính bất định kết mơ hình thể khơng trường hợp dự tính cụ thể, mà phụ thuộc vào thân hệ động lực tham số hóa vật lý mơ hình; phụ thuộc vào khu vực, thời điểm, kích thước miền tính, độ phân giải; phụ thuộc vào kịch phát thải; phụ thuộc vào điều kiện ban đầu điều kiện biên từ trường toàn cầu Từ phân tích này, chúng tơi cho việc đánh giá cách định lượng độ bất định sản phẩm dự tính BĐKH hướng thực cần phải ưu tiên toán nghiên cứu BĐKH Việt Nam (a) ºC/năm (b) (mm/ngày)/năm Nguồn: Nguyễn Đức Ngữ, 2009 Hình 2.3 Xu (hệ số góc Sen) giai đoạn 2000-2050 nhiệt độ khơng khí trung bình (a) lượng mưa (b) theo kịch A1B từ sản phẩm trung bình tổ hợp mơ hình khu vực CCAM, RegCM REMO Những vùng tơ màu có xu thỏa mãn mức ý nghĩa 10% theo kiểm nghiệm Man-Kendall Các đường đồng mức (Contour) biểu thị khu vực mà mơ hình cho xu dương âm 53 VỀ TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH VÀ CHIẾN LƯỢC THÍCH ỨNG Trên quy mơ tồn cầu, BĐKH thể rõ nét tăng lên nhiệt độ không khí trung bình tồn cầu, đặc biệt từ sau năm 1950 Theo IPCC (2007), khoảng thời gian 19062005, nhiệt độ khơng khí trung bình tồn cầu tăng 0,74 ± 0,18°C Các năm 2005 1998 năm nóng kể từ 1850 Trong 12 năm, từ 1995-2006, có 11 năm năm nóng kể từ 1850, trừ 1996 Số ngày đông giá giảm hầu khắp vùng vĩ độ trung bình, số ngày cực nóng (10% số ngày đêm nóng nhất) tăng lên số ngày cực lạnh (10% số ngày đêm lạnh nhất) giảm Các kiện mưa lớn tăng lên nhiều vùng lục địa từ khoảng sau 1950, chí nơi có tổng lượng mưa giảm Người ta quan trắc thấy trận mưa kỷ lục thấy (1 lần 50 năm) Hạn hán nặng kéo dài quan trắc thấy nhiều vùng khác với phạm vi rộng lớn hơn, đặc biệt vùng nhiệt đới cận nhiệt đới từ sau năm 1970 Nền nhiệt độ cao giáng thủy giảm vùng lục địa nguyên nhân tượng Nhiệt độ tăng tác động đến sức khỏe cộng đồng, số trường hợp bị chết tăng lên sóng nóng tượng dị ứng phấn hoa mùa sinh trưởng kéo dài hơn, v.v Sự nóng lên tồn cầu làm cho mực nước biển dâng lên khoảng 15 cm kỷ XX, phạm vi băng biển vùng lạnh giá bị giảm khoảng 10-15% kể từ năm 1950 Diện tích lớp phủ tuyết Bắc bán cầu giảm khoảng 10% từ cuối thập niên 60-70 Thời gian bao phủ băng hồ băng sông hàng năm vĩ độ trung bình cao Bắc bán cầu giảm khoảng hai tuần biến động nhiều Các hệ sinh thái bị biến đổi, nhiều loài di chuyển đến nơi lạnh bị chết, v.v Ở Việt Nam, tác động BĐKH nhận thấy qua nhiều dấu hiệu, chứng Trước hết, diễn biến bất thường thời tiết, khí hậu nhiều năm gần cho có liên quan đến biến đổi hệ thống hoàn lưu khí quyển, đại dương quy mơ lớn, biến đổi hoạt động gió mùa châu Á Bão, áp thấp nhiệt đới có xu hướng dịch chuyển phía Nam có quỹ đạo phức tạp, khó dự báo Hạn hán, lũ lụt dường xảy bất thường Hiện tượng nắng nóng có xu hướng gia tăng cường độ, tần suất độ dài đợt Số ngày rét đậm, rét hại giảm đi, mức độ khắc nghiệt độ kéo dài đợt có dấu hiệu gia tăng Nhìn chung, BĐKH dường làm gia tăng tượng cực đoan, dẫn đến gia tăng thiên tai có nguồn gốc khí tượng, tác động xấu đến nhiều lĩnh vực hoạt động kinh tế-xã hội môi trường Tuy nhiên, việc nghiên cứu, đánh giá cách đầy đủ tồn diện, định lượng hóa tác động vấn đề bỏ ngỏ Nghiên cứu đánh giá tác động BĐKH có lẽ cần phải nhìn nhận hai góc độ: (i) Tác động khí hậu biến đổi từ từ (hay biến đổi điều kiện trung bình), chẳng hạn tăng lên dần nhiệt độ, giảm dần tổng lượng mưa năm, dịch chuyển dần mùa mưa, mùa nóng, mùa lạnh, dâng lên dần mực nước biển ; (ii) Tác động biến đổi mức độ dao động khí hậu, hay biến đổi biên độ tần số dao động nhiều năm yếu tố tượng khí hậu Sự biến đổi liên quan chặt chẽ với biến đổi tượng khí hậu cực đoan Chẳng hạn, biên độ dao động nhiệt độ tăng lên nên số ngày nắng nóng cường độ đợt nắng nóng tăng lên, kéo dài hơn, số ngày rét đậm, rét hại giảm đợt rét đậm, rét hại với cường độ mạnh (hay rét sâu hơn) tăng lên Sự biến đổi dao động mực nước biển vấn đề đáng quan tâm Một ví 54 dụ rõ ghi nhận khu vực Vườn Quốc gia Xuân Thủy mực nước biển kỳ triều cường sau năm 2000 cao nhiều (Hình 2.3) có xu biến động phức tạp trước đó, mực nước biển trung bình dâng cao khoảng 20-30 cm so với trước năm 1960 Trong trường hợp thứ (biến đổi từ từ), người hệ sinh thái nói chung tự thích nghi dần, số lồi khơng có khả khơng có điều kiện thích nghi, dần biến mất, dẫn đến bị diệt vong Sự nguy hiểm tác động tiêu cực gây nên biến đổi chúng nhận thấy sau khoảng thời gian đủ dài Nếu không dự tính được, hệ mang lại nặng nề khó phục hồi Chẳng hạn, nhiệt độ tăng lên, khả chứa nước khí tăng theo; hàm lượng nước khí lớn cộng với nhiệt cao môi trường thuận lợi cho việc phát sinh phát triển chủng loại vi rút gây bệnh người hệ động, thực vật Chiến lược thích ứng với biến đổi cần phải xây dựng kế hoạch dài hạn mà thông thường lồng ghép vào phương án quy hoạch phát triển Trong trường hợp thứ hai, gia tăng tượng thời tiết, khí hậu cực đoan nguyên nhân làm gia tăng tượng thiên tai, tần suất cường độ, dẫn tới hậu trầm trọng Thiên tai làm thiệt hại người mà nhanh chóng hủy hoại vùng, hệ sinh thái Tính chất nguy hiểm tác động thiên tai xảy làm bần hóa tái bần phận cộng đồng vùng chịu ảnh hưởng, chí khoảnh khắc làm sụp đổ nỗ lực sách xóa đói giảm nghèo Nhà nước Thích ứng với BĐKH trường hợp xây dựng chiến lược, kế hoạch phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai Nâng cao nhận thức cộng đồng, tăng cường sức chống chịu cộng đồng, nâng cao chất lượng, độ xác thơng tin dự báo thời tiết, khí hậu, thủy văn , xây dựng bảo đảm độ xác, độ ổn định hệ thống cảnh báo thiên tai vấn đề mấu chốt chiến lược thích ứng với biến đổi Hình 2.3 Mực nước biển ngày triều cường sau năm 2000 dâng cao trước khoảng 70 cm Trạm kiểm lâm phải xây dựng lại nhà có nhà cao trước (phải) đê biển phải tôn cao lên (trái) (Ảnh chụp tháng 12 năm 2011) 55 NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT: THÁCH THỨC, CƠ HỘI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Có thể nói nay, việc nghiên cứu, đánh giá BĐKH, tác động BĐKH, đề xuất giải pháp, chiến lược kế hoạch ứng phó với BĐKH trở thành vấn đề mang tính tồn cầu Là mơ ̣t nước th ̣c khu vực châu Á gió mùa, nằ m kề Biể n Đông, mô ̣t bô ̣ phâ ̣n của ổ baõ Tây Thái Biǹ h Dương, hàng năm, Viê ̣t Nam phải chiụ ảnh hưởng của nhiề u tượng thiên tai có nguồn gốc khí tượng Dưới tác ̣ng của BĐKH, tình hình thiên tai ngày càng diễn biế n phức ta ̣p có dấu hiệu gia tăng BĐKH nước biển dâng có tác động xấu đe dọa đến phát triển bền vững đất nước Chiń h vì vâ ̣y, ngày 2/12/2008, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định 158/2008/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình Mục tiêu quốc gia Ứng phó với BĐKH Kể từ đó, nhiều hoạt động nghiên cứu, ứng dụng triển khai Một số quan, ban, ngành chuyên phụ trách vấn đề BĐKH thành lập, nhằm nâng cao nhận thức cho cộng đồng BĐKH tác động Nhiều dự án nước ngồi tài trợ triển khai, nhằm đánh giá tác động BĐKH tăng cường lực, tăng cường khả chống chịu cộng đồng trước tác động BĐKH Một số đề tài, dự án nghiên cứu đánh giá BĐKH tác động thực dựa nguồn kinh phí Nhà nước địa phương Đặc biệt, khn khổ Chương trình Mục tiêu quốc gia Ứng phó với BĐKH, nhiều đề tài, dự án triển khai Khách quan mà nói, Chương trình Mục tiêu quốc gia đem lại hiệu định vấn đề nâng cao nhận thức cộng đồng BĐKH Việt Nam Tuy vậy, trước mắt, phạm vi Chương trình Mục tiêu quốc gia nhiều việc phải làm Như đề cập trên, vấn đề nghiên cứu đánh giá BĐKH, tác động ứng phó với BĐKH cần tiến hành theo trình tự định Song, xảy thực tế kể từ Chương trình Mục tiêu quốc gia phê duyệt, tồn nhiều bất cập Trước hết, việc đánh giá tác động BĐKH cần phải dựa thông tin đánh giá BĐKH, tức phải biết khí hậu biến đổi Cho đến nay, có số kết đánh giá BĐKH khứ tại, chưa đầy đủ, toàn diện so với nhu cầu thực tế Còn việc đánh giá BĐKH cho tương lai khoảng trống lớn Chính xác là, chưa kể số thông báo quốc gia trước năm 2009, nay, có hai phiên kịch BĐKH nước biển dâng cho Việt Nam công bố: Phiên thứ vào năm 2009 (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2009) phiên thứ hai (cập nhật) vào năm 2012 (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2012) Có hai phiên nỗ lực lớn Bộ Tài nguyên Môi trường Tuy vậy, kịch công bố chưa đề cập đến độ tin cậy hay tính bất định chúng, đó, sở khoa học để đánh giá tác động BĐKH tương lai dựa vào kịch chưa cao Tại vậy? Có thể ví việc đánh giá tác động BĐKH việc chẩn đoán bệnh dự đoán tiên lượng bệnh nhân, đánh giá BĐKH việc thăm khám, xét nghiệm, chiếu chụp…, làm cho việc chẩn đốn tình trạng dự đốn diễn biến bệnh Nếu chưa có đầy đủ, xác thơng tin này, dẫn đến việc chẩn đoán, dự đoán sai để lại hậu khôn lường Một cách tương tự, chưa biết mức độ tin cậy kịch BĐKH, nên thông tin mà kịch đem đến chưa đủ sở vững cho toán đánh giá tác động BĐKH tương lai Do đó, vấn đề phải xây dựng kịch BĐKH có độ tin cậy cao Độ tin cậy kịch BĐKH xác định dựa tập hợp 56 sản phẩm dự tính khí hậu tương lai Do tính bất định (hay tính khơng chắn) mơ hình khí hậu kịch phát thải khí nhà kính, nên số lượng sản phẩm (dung lượng mẫu) lớn, độ tin cậy kịch BĐKH nhận cao Có thể lấy ví dụ đơn giản, việc xây dựng kịch BĐKH tương tự việc đưa định biện pháp giảm ùn tắc giao thông thành phố sở tham khảo ý kiến chuyên gia cộng đồng Mỗi sản phẩm dự tính khí hậu tương lai (kết mơ hình khí hậu) tương đương với ý kiến chuyên gia hay người dân Ý kiến người đúng, sai, tồn diện, đầy đủ, phiến diện, cục bộ, tùy thuộc vào trình độ hiểu biết kiến thức chuyên môn người hỏi Quyết định ban hành dựa vào ý kiến chủ quan vài cá nhân chắn có lệch lạc, khơng bền vững Tương tự vậy, kết mơ hình cho sai số lớn, nhỏ nói chung khơng xác hồn tồn tiềm ẩn tính bất định, gây nên nhiều nhân tố Do đó, để nhận kịch có độ tin cậy cao, cần phải sử dụng nhiều sản phẩm dự tính từ mơ hình khác Trở lại với kịch BĐKH Việt Nam cơng bố, khách quan mà nói, kịch dựa lượng thông tin ỏi nhận từ việc hạ quy mơ thống kê (là chính) 1-2 mơ hình động lực Do đó, chắn tiềm ẩn tính bất định cao, nghĩa chưa bảo đảm đầy đủ sở khoa học để dựa vào mà đánh giá tác động BĐKH Đấy thách thức lớn mà phải đối mặt Tuy nhiên, lạc quan rằng, với đội ngũ cán khoa học có, cộng với hỗ trợ giúp đỡ cộng đồng nhà khoa học quốc tế, hồn tồn sớm có kịch BĐKH với độ tin cậy cao Về tác động BĐKH Việt Nam, nay, có nhiều tài liệu, báo cáo hội nghị, hội thảo khoa học quốc gia, quốc tế báo cáo tổng kết đề tài, dự án nghiên cứu đánh giá tác động BĐKH (trong khứ tại) Các tài liệu đa dạng, mn hình, mn vẻ hình thức, cấp độ lĩnh vực nghiên cứu Trong số đó, có nhiều cơng trình, tài liệu đưa chứng cụ thể, có sức thuyết phục Tuy vậy, khơng cơng trình cơng bố đánh giá, nhìn nhận vấn đề cách chủ quan, định tính, minh chứng chưa rõ ràng, chí khiên cưỡng, gán ép, “quy kết” cho BĐKH Theo chúng tơi, ngun nhân dẫn tới tình trạng thiếu kiến thức liên ngành xuyên ngành Nghĩa tác giả cơng trình chưa trang bị cách hiểu biết khí hậu BĐKH, khơng loại trừ họ chịu ảnh hưởng gọi “tâm lý đám đơng” Khi họ nhận thấy có “biến đổi xấu đi” đối tượng “tác động BĐKH” cho nguyên nhân gây nên, bất chấp khí hậu khu vực nghiên cứu có biến đổi hay khơng có biến đổi Dĩ nhiên, khó để “bóc tách”, định lượng cách rạch ròi BĐKH đóng góp phần vào biến đổi thực thể đó, khơng phải tất đối tượng nghiên cứu bị biến đổi có đóng góp BĐKH Đó thách thức lớn, song vượt qua biết vận dụng kiến thức cách đầy đủ, xác khách quan Trên phương diện khoa học, nguyên nhân, chế tác động BĐKH Việt Nam thiết nghĩ lớp toán cần phải làm sáng tỏ Chẳng hạn, dâng cao mực nước biển vào kỳ triều cường phải biến đổi chế độ hồn lưu khí quyển, hoạt động gió mùa hay q trình khác đại dương? 57 Thích ứng với BĐKH thách thức lớn Việt Nam Với quan điểm nhìn nhận tác động BĐKH hai khía cạnh tác động biến đổi từ từ tác động tượng cực đoan, việc thích ứng cần phải có chiến lược, lộ trình giải pháp phù hợp Đối với biến đổi từ từ, chiến lược giải pháp thích ứng phải nhắm tới mốc thời gian tương lai xa hơn, lồng ghép vào dự án quy hoạch, xây dựng phát triển Hiển nhiên, dự án quy hoạch phát triển, cần xem xét đến tác động tượng cực đoan Thích ứng với tượng cực đoan gắn liền với tốn phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai Dĩ nhiên, tốn thích ứng với BĐKH thực sau có thơng tin đầy đủ đánh giá tác động BĐKH, tương tự người bác sĩ kê đơn thuốc, lên phác đồ điều trị cho bệnh nhân sau biết chắn bệnh Như nói trên, toán đánh giá BĐKH tác động BĐKH tốn mang quy mơ tồn cầu, đòi hỏi nỗ lực hợp tác quốc tế Bên cạnh nỗ lực nhà khoa học quan nước, cộng đồng quốc tế sức hỗ trợ, giúp đỡ Việt Nam nghiên cứu công ứng phó giảm nhẹ BĐKH Đã có nhiều dự án quốc tế đầu tư, nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng BĐKH, tăng cường lực, tăng cường khả chống chịu tác động BĐKH Các đề tài, dự án quốc tế BĐKH Việt Nam nói chung có tham gia nhà khoa học từ nước phát triển chắn thiếu hợp tác nhà khoa học Việt Nam Đó điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao trình độ, đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt nhà khoa học trẻ cho Việt Nam lĩnh vực BĐKH Đó môi trường thuận lợi để nhà khoa học Việt Nam thể lực, lĩnh mình, nhìn nhận hòa đồng với đội ngũ nhà khoa học giới Trong trình hợp tác nghiên cứu, nhà khoa học nước có hội trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức cho nhau, tạo động lực thúc đẩy phát triển cho hai phía Nói riêng nghiên cứu đánh giá BĐKH, Việt Nam có hợp tác chặt chẽ với nhà khoa học nhiều nước, kể đến Vương quốc Anh, Na Uy, Đan Mạch, Ơxtrâylia, Nhật Bản, Cộng hòa Liên bang Đức… Thơng qua hợp tác đó, phía Việt Nam nhận hỗ trợ, giúp đỡ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, cung cấp mơ hình số liệu tồn cầu, phục vụ nghiên cứu mơ khí hậu khu vực xây dựng kịch BĐKH cho Việt Nam Chẳng hạn, nhà khoa học CSIRO (Commonwealth Scientific and Industrial Research Organisation), Ôxtrâylia hợp tác chặt chẽ với nhà khoa học Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường (Viện KTTV) Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHKHTN), Đại học Quốc gia Hà Nội dự án “Xây dựng kịch BĐKH phân giải cao cho Việt Nam” dựa sản phẩm dự tính khí hậu mơ hình tồn cầu từ Dự án “So sánh đa mơ hình khí hậu” CMIP5 (Climate Model Intercomparison Project 5) Trong khuôn khổ Dự án này, CSIRO Trường ĐHKHTN vận hành chạy mơ hình khí hậu tồn cầu (CCAM) mơ hình khí hậu khu vực cách độc lập Các kết mơ khí hậu dự tính khí hậu tương lai ba bên (CSIRO, Viện KTTV Trường ĐHKHTN) phân tích, so sánh, đánh giá tổ hợp lại để nhận sản phẩm cuối Dự án dự kiến kết thúc vào cuối 2013 Gần hình thức khác, vào tháng năm 2012 Trường ĐHKHTN, số nhà khoa học khu vực Đông Nam Á – nước phát triển, Việt Nam đóng vai 58 trò chủ chốt – đưa “Sáng kiến khí hậu khu vực Đông Nam Á” SEARCI (SouthEast Asia Regional Climate Initiative), nhằm thúc đẩy mạnh mẽ hợp tác sâu rộng khu vực, v.v Những mối quan hệ hợp tác ngày nhiều ngày vào chiều sâu Đội ngũ nhà khoa học Việt Nam khẳng định vai trò, vị Vấn đề nằm chỗ, để đảm bảo hợp tác “ngang bằng” để thúc đẩy mạnh khoa học BĐKH Việt Nam, cần thiết phải tăng cường việc công bố kết nghiên cứu tạp chí quốc tế Có thể nói, số lượng cơng trình cơng bố tạp chí quốc tế lĩnh vực BĐKH từ Việt Nam nói riêng từ khu vực Đơng Nam Á nói chung cần khắc phục Thiết nghĩ hướng cần ưu tiên hàng đầu hợp tác quốc tế Đối với chương trình, đề tài, dự án BĐKH hợp tác quốc tế lĩnh vực Việt Nam có lẽ thước đo hiệu rõ ràng việc kết nghiên cứu nhà khoa học Việt Nam có trích dẫn hay khơng phiên báo cáo đánh giá BĐKH IPCC cơng trình khác Nói cách khác, ngồi tiêu chí đánh giá nghiệm thu áp dụng, chất lượng đề tài, dự án nên đánh giá dựa số lượng cơng trình nghiên cứu nhà khoa học Việt Nam đăng tải tạp chí quốc tế có phản biện độc lập Để thúc đẩy trình để nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế lĩnh vực BĐKH, nên chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước liên quan đến lĩnh vực cần có thêm tiêu chí số lượng tối thiểu báo khoa học đăng tạp chí quốc tế có uy tín KẾT LUẬN Từ điều trình bày cho phép rút số điểm sau: Khí hậu Việt Nam biến đổi theo xu chung phù hợp với biến đổi khí hậu tồn cầu Trong nửa kỷ qua nhiệt độ trung bình năm toàn lãnh thổ Việt Nam tăng khoảng 0,5ºC lượng mưa có xu hướng giảm phía Bắc tăng phía Nam Các yếu tố khí hậu cực trị (nhiệt độ cực đại, nhiệt độ cực tiểu, độ ẩm tương đối cực tiểu) có xu hướng tăng lên rõ rệt phạm vi nước Đối với số tượng khí hậu cực đoan: Lượng mưa ngày cực đại số ngày mưa lớn, hạn hán có xu tăng lên, biến động mạnh theo khơng gian có khác biệt đáng kể vùng khí hậu Tần suất bão hoạt động có xu hướng tăng lên vĩ độ phía Nam Kết dự tính khí hậu nửa đầu kỷ XXI từ mơ hình khí hậu khu vực cho thấy, nhiệt độ khơng khí trung bình Việt Nam tăng lên đáng kể, lên tới 0,3ºC/thập kỷ Lượng mưa có xu tăng lên hầu hết vùng khí hậu, đặc biệt dải ven biển miền Trung Sự biến động không thống kết dự tính mơ hình chứng tỏ tồn tính bất định lớn kết dự tính khí hậu tương lai chúng cần phải loại bỏ giảm bớt Việc nghiên cứu đánh giá tác động BĐKH chiến lược ứng phó cần phải thực theo trình tự định, từ đánh giá BĐKH đến đánh giá tác động BĐKH xây dựng chiến lược, kế hoạch ứng phó Tác động BĐKH cần xem xét hai góc độ: tác động biến đổi từ từ tác động tượng khí hậu cực đoan 59 Hợp tác quốc tế nghiên cứu BĐKH hội tốt cho việc nâng cao trình độ, đào tạo nguồn nhân lực thúc đẩy việc đăng tải cơng trình nghiên cứu tạp chí quốc tế, góp phần nâng cao vị Việt Nam lĩnh vực Điều xem thách thức đòi hỏi nỗ lực phấn đấu nhà khoa học Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường, 2009 Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường, 2012 Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội Hồ Thị Minh Hà Phan Văn Tân, 2009 Xu mức độ biến đổi nhiệt độ cực trị Việt Nam giai đoạn 1961-2007 Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 25, số 3S: tr 412-422 Ho Thi Minh Ha, Phan Van Tan, Le Nhu Quan and Nguyen Quang Trung, 2011 Extreme Climatic Events over Vietnam from Observation Data and RegCM3 Projections Clim Res., 49: pp 87-100, DOI: 10.3354/cr01021 Vũ Thanh Hằng, Chu Thị Thu Hường Phan Văn Tân, 2009 Xu biến đổi lượng mưa ngày cực đại Việt Nam giai đoạn 1961-2007 Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Tập 25, Số 3S: tr 423-430 Nguyễn Trọng Hiệu Đào Đức Tuấn, 1993 Về trạng biến đổi khí hậu Đơng Nam Á Việt Nam Viện Viện Khí tượng Thủy văn IPCC, 2007 Climate Change 2007 The Scientific Basis, Contribution of Working Group I to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom and New York, NY, USA Kendall M.G., 1975 Rank Correlation Methods Charles Griffin, London: 272 p Lambert S.J and G.J Boer, 2001 CMIP1 evaluation and intercomparison of coupled climate models Climate Dynamics: pp 83-106 10 Trần Việt Liễn, 2000 Tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng đến vùng ven biển Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Trần Việt Liễn, Hoàng Đức Cường Trương Anh Sơn, 2007 Xây dựng kịch khí hậu cho vùng khí hậu Việt Nam giai đoạn 2010-2100 Tạp chí Khí tượng Thủy văn, Tháng 1, Hà Nội 12 McAvaney B.J, C Covey, S Joussaume, V Kattsov, A Kitoh, W Ogana, A.J Pittman, A.J Weaver, R.A Wood and Z.C Zhao, 2001 Model Evaluation Climate Change (2001) J.T Houghton et al (Eds.) The Scientific Basis Cambridge University Press: pp 471-524 13 Nguyễn Đức Ngữ, 2008 Biến đổi khí hậu NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Ngữ, 2009 Biến đổi khí hậu thách thức phát triển Kỳ Kinh tế Môi trường, Số 01 60 15 Nguyễn Đức Ngữ Nguyễn Trọng Hiệu, 1991 Biến đổi khí hậu tác động chúng Việt Nam khoảng 100 năm qua – Thiên nhiên người NXB Sự thật, Hà Nội 16 Nguyễn Đức Ngữ Nguyễn Trọng Hiệu, 1999 Các trạng biến đổi khí hậu Việt Nam thập kỷ tới Viện Khí tượng Thủy văn 17 Sen P.K., 1968 Estimates of the Regression Coefficient Based on Kendall’s Tau Journal of the American Statistical Association, 63(324): pp 1379-1389 18 Phan Văn Tân nnk., 2010 Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu tồn cầu đến yếu tố tượng khí hậu cực đoan Việt Nam, khả dự báo giải pháp chiến lược ứng phó Báo cáo tổng kết Đề tài KC08.29/06-10 19 Ngô Đức Thành Phan Văn Tân, 2012 Kiểm nghiệm phi tham số xu biến đổi số yếu tố khí tượng cho giai đoạn 1961-2007 Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội (submitted) 20 Nguyễn Văn Thắng nnk., 2010 Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đề xuất giải pháp chiến lược phòng tránh, giảm nhẹ thích nghi, phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hội Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài KC.08.13/06-10 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường, Hà Nội: 330 tr 21 Nguyễn Văn Tuyên, 2007 Xu hướng hoạt động xoáy thuận nhiệt đới Tây Bắc Thái Bình Dương biển Đơng theo cách phân loại khác Tạp chí Khí tượng Thủy văn, Số 559, tháng năm 2007: tr 4-10 Summary CLIMATE CHANGE IN VIET NAM: SOME RESEARCH FINDINGS, CHALLENGES AND INTERNATIONAL INTEGRATION OPPORTUNITIES Phan Van Tan and Ngo Duc Thanh University of Sciences, VNU, Hanoi In this study, observed changes and potential impacts of different climate elements and events in Vietnam in the last several decades are firstly analyzed The observed data are collected and processed from the meteorological station network, which is operated by the National HydroMeteorological Service of Vietnam Future climate trends in Vietnam are obtained using an ensemble of regional climate model (RCM) experiments, which dynamically downscale the global climate model (GCM) scenarios In addition to the classic climate elements such as rainfall, temperature, wind speed, we also present the changes of some extreme climate events such as heavy rain, hot/cold events, drought, tropical cyclone, etc International cooperation and integration opportunities in the field of climate change assessment and scenario development to effectively respond to climate change and to actively contribute to a socio-economic, environment and sustainable development are also presented 61 ... (Hồ Thị Minh Hà Phan Văn Tân, 2009; Ho Thi Minh Hà nnk., 2011; Ngô Đức Thành Phan Văn Tân, 2012; Nguyễn Đức Ngữ, 2008; Nguyễn Văn Thắng nnk., 2010; Nguyễn Văn Tuyên, 2007; Phan Văn Tân nnk.,... chí Khí tượng Thủy văn, Số 559, tháng năm 2007: tr 4-10 Summary CLIMATE CHANGE IN VIET NAM: SOME RESEARCH FINDINGS, CHALLENGES AND INTERNATIONAL INTEGRATION OPPORTUNITIES Phan Van Tan and Ngo... of Vietnam Future climate trends in Vietnam are obtained using an ensemble of regional climate model (RCM) experiments, which dynamically downscale the global climate model (GCM) scenarios In

Ngày đăng: 17/12/2017, 19:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan