DSpace at VNU: Quyền sử hữu công nghiệp trong tư pháp quốc tế và một số định hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam về quyền sử hữu công nghiệp trong tiến trình hội nhập quốc tế và khu vực

5 263 1
DSpace at VNU: Quyền sử hữu công nghiệp trong tư pháp quốc tế và một số định hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam về quyền sử hữu công nghiệp trong tiến trình hội nhập quốc tế và khu vực

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Quyền sử hữu công nghiệp pháp quốc tế số định hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền sử hữu cơng nghiệp tiến trình hội nhập quốc tế khu vực Đỗ Quang Hưng Khoa Luật Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật Quốc tế; Mã số: 5.05 12 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Quyền Năm bảo vệ: 2002 Abstract: Những vấn đề lý luận đặc điểm đối tượng sở hữu công nghiệp (SHCN), quyền bảo hộ đối tượng SHCN Bảo hộ quyền SHCN theo pháp luật Việt Nam điều ước Quốc tếViệt Nam tham gia Thực trạng bảo hộ quyền SHCN Việt Nam đề xuất số định hướng nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền SHCN tiến trình hội nhập quốc tế khu vực Keywords: Luật Quốc tế; Quyền sở hữu công nghiệp; pháp quốc t Content Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Đại hội lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt nam thông qua Chiến l-ợc phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 mà mục tiêu tổng quát đẩy mạnh nghiệp đổi mới, xây dựng tảng để đến năm 2020, Việt Nam trở thành n-ớc công nghiệp, theo h-ớng đại, hội nhập giới khu vực Một mục tiêu việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam chủ déng héi nhËp kinh tÕ qc tÕ, kÕt hỵp søc mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định Tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo h-ớng đa ph-ơng hoá, đa dạng hoá; chủ động héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ theo lé tr×nh phï hợp với điều kiện n-ớc ta bảo đảm thực cam kết quan hệ song ph-ơng đa ph-ơng nh- AFTA, APEC, Hiệp định Th-ơng mại ViƯt - Mü, tiÕn tíi gia nhËp WTO Toàn cầu hoá, hợp tác cạnh tranh xu khách quan thập kỷ thập kỷ tới Trong tiến trình hội nhập khu vực quốc tế, hệ thống pháp luật Việt Nam cần phải hoàn thiện để không mang sắc Việt Nam mà phải phù hợp với chuẩn mực quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi để thực đầy đủ cam kết quốc tế Trong nhu cầu hội nhập mang tính tất yếu khách quan khía cạnh khác, kinh tế tri thøc chiÕm tû träng ngµy cµng cao nỊn kinh tế toàn cầu bảo hộ SHTT yếu tố bỏ qua SHTT đóng vai trò ngày quan trọng hoạt động kinh tế, th-ơng mại nh- khoa học, công nghệ quốc gia Trong hầu hết Hiệp định th-ơng mại song ph-ơng mà bên ký kết kinh tế lớn, nh- Hiệp định th-ơng mại đa ph-ơng, có nội dung SHTT Chế độ bảo hộ SHTT vừa có tác dụng khuyến khích đầu t- cho sáng tạo, vừa ngăn chặn nguy tệ nạn cạnh tranh bất hợp pháp SHTT đ-ợc coi chế thay đ-ợc để thúc đẩy sáng tạo trí tụê Hơn nữa, Việt Nam thực kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã héi chđ nghÜa, héi nhËp víi khu vùc vµ thÕ giới nên phải tạo môi tr-ờng pháp lý phù hợp, thành phần tất yếu môi tr-ờng pháppháp luật SHTT nói chung SHCN nói riêng Trong năm qua, để đáp ứng đòi hỏi trình hội nhập quốc tế nhnhằm hỗ trợ, thúc đẩy th-ơng mại đầu t- Việt Nam n-ớc, bên cạnh việc tham gia hoạt động SHTT Tổ chức khu vực quốc tế (nh- ASEAN, APEC ) Việt Nam đàm phán ký kết với n-ớc Hiệp định có nội dung liên quan đến SHTT, nh- Hiệp định Th-ơng mại Việt Mỹ, Hiệp định hợp tác SHTT Việt nam - Thuỵ sỹ, v.v tiến hành đàm phán để gia nhập Tổ chức Th-ơng mại Thế giới (WTO) Trong trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, để trở thành thành viên WTO, nhiệm vụ quan trọng Việt Nam phải đáp ứng đầy đủ hữu hiệu yêu cầu quy định Hiệp định khía cạnh Th-ơng mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPS) thuộc WTO Nói cách khác, không chuẩn bị để thi hành cách đầy đủ Hiệp định TRIPS kể từ thời điểm đ-ợc kết nạp (dự kiến khoảng năm 2005 [6]) mà thời gian chuyển tiếp không đ-ợc kết nạp vào WTO Hơn nữa, quy định TRIPS, Việt Nam cần hoàn thiện pháp luật SHCN Việt nam phù hợp với Hiệp định, Hiệp -ớc SHTT mà Việt Nam có khả tham gia t-ơng lai không xa Vì vậy, việc xem xét, đánh giá, đối chiếu, so sánh quy định bảo ph¸p lt vỊ SHCN cđa ViƯt nam víi c¸c quy định Hiệp định TRIPS nh- Hiệp định, Hiệp -ớc song ph-ơng đa ph-ơng có liên quan đến SHCN mà Việt Nam tham gia nhằm tìm quy định thiếu ch-a phù hợp đề kế hoạch khắc phục việc làm cần thiết cấp bách Để đóng góp vào trình hoàn thiện pháp luật ViƯt Nam vỊ qun SHCN tiÕn tr×nh héi nhËp quốc tế khu vực, luận văn với đề tài Quyền sở hữu công nghiệp T- pháp quốc tế số định h-ớng hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền sở hữu công nghiệp tiến trình hội nhập quốc tế khu vực phần giải đ-ợc vấn đề: - Tạo hành lang pháp lý thuận lợi thúc đẩy phát triển giao l-u kinh tế, th-ơng mại đầu t- Việt Nam n-ớc khu vực giới thông qua việc bảo hộ quyền SHCN; - Góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật SHCN Việt Nam theo tiêu chuẩn quốc tế có tính đến đặc điểm trị, kinh tếhội Việt Nam; - Đáp ứng đầy đủ yêu cầu Việt Nam tham gia Hiệp định Hiệp -ớc quốc tế song ph-ơng đa ph-ơng có liên quan đến bảo hộ SHCN Tình hình nghiên cứu Cho đến có nhiều công trình nghiên cứu, viết tác giả n-ớc nh- n-ớc vấn đề SHCN Việt Nam Thạc sỹ Lê Mai Thanh có luận văn cao học Quyền -u tiên việc đăng ký quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam 1999 đề cập chủ yếu đến vấn đề quyền -u tiên việc đăng ký đối t-ợng SHCN Việt Nam Đặc biệt, ®· cã nhiỊu héi th¶o vỊ vÊn ®Ị SHTT nãi chung SHCN nói riêng Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế, nh- Hội thảo Thực thi qun së h÷u trÝ t, Bé KH, CN & MT Đại sứ quán Hoa kỳ Việt nam tổ chức 10/2000 Hà Nội, Hội thảo Thực thi quyền sở hữu trí tuệ, Cục SHCN Cơ quan Sáng chế Nhãn hiệu Hoa kỳ tổ chức 11/2001 TP Hồ Chí Minh, Hội thảo Sở hữu công nghiệp hội nhập Việt Nam vào hệ thống th-ơng mại đa biên, Cục SHCN Viện sở hữu trí tuệ Liên bang Thuỵ sỹ tổ chức 3/2002 Hà Nội, Hội thảo Pháp luật, Chính sách Quản lý Sở hữu trí tuệ, Cục SHCN, Dự án STAR Việt Nam (Dự án Hỗ trợ Triển khai Hiệp định Th-ơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ) Viện SHTT Quốc tế tổ chức 10/2002 Hà Nội Gần nhất, đề tài nghiên cứu khoa học đặc biệt QG.01.10 Những vấn đề lý luận thực tiễn hoàn thiện khung pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ xu hội nhập quốc tế khu vực đ-ợc thực Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Tuy nhiên, ch-a có công trình nghiên cứu d-ới dạng luận văn thạc sỹ, tiến sỹ khoa học luật học Quyền sở hữu công nghiệp t- pháp quốc tế số định h-ớng hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền sở hữu công nghiệp tiến trình hội nhập quốc tếkhu vùc” ë n-íc ta Trong thêi gian qua, víi ph¸t triĨn rÊt nhanh cđa ph¸p lt SHCN ViƯt Nam còng nh- ph¸t triĨn nh- vò b·o cđa khoa häc kü tht kÐo theo ph¸t triĨn luật SHCN giới, việc nghiên cứu đánh giá lĩnh vực phải đ-ợc đổi kịp thời, đáp ứng tính thời vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: sở nghiên cứu vấn đề lý luận gắn liền với đặc điểm đối t-ợng SHCN phân tích luật thực định nh- thực trạng việc bảo hộ quốc tế quyền SHCN Việt Nam, đề tài đề xuất định h-ớng cho việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền SHCN tiến trình hội nhập quốc tế khu vực - Nhiệm vụ: đề tài nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề sau: Những vấn đề lý luận đặc điểm đối t-ợng SHCN, quyền bảo hộ đối t-ợng SHCN Bảo hộ quyền SHCN theo luật Việt Nam Điều -ớc quốc tếViệt Nam tham gia Thực trạng bảo hộ quyền SHCN Việt Nam, đối chiếu quy định SHCN mà Việt Nam phải đáp ứng đề xuất định h-ớng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam SHCN để phù hợp với quy định lộ trình gia nhập tổ chức quốc tế khu vực Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu sở lý thuyết việc bảo hộ quyền SHCN T- pháp quốc té, đặc điểm thực trạng việc bảo hộ quyền SHCN theo quy định pháp luật hành Việt Nam nh- Điều -ớc quốc tếViệt Nam tham gia, đồng thời so sánh nêu thay đổi, hoàn thiện cần phải có hệ thống pháp luật để đáp ứng yêu cầu ViƯt nam héi nhËp víi nỊn kinh tÕ thÕ giới khu vực, nh- đáp ứng yêu cầu Hiệp định đa ph-ơng song ph-ơng mà Việt Nam tham gia Ph-ơng pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn sử dụng chủ yếu ph-ơng pháp vật biện chứng vật lịch sử, từ nội dung có tính chất lý luận đến vấn đề thực tiễn, sở đ-a số định h-ớng, giải pháp nhằm hoàn thiện vấn đề nghiên cứu Ngoài ra, trình nghiên cứu, đề tài có sử dụng số ph-ơng pháp cụ thể nhph-ơng pháp phân tích luật thực định, ph-ơng pháp so sánh, thống kê, tổng hợp ý nghĩa lý luận thực tiễn - Hệ thống hoá vấn đề lý luận đối t-ợng SHCN, đánh giá khái quát trình hình thành phát triển pháp luật SHCN Việt Nam - Phân tích tổng quát thực trạng bảo hộ thực thi quyền SHCN Việt Nam, thành công, hạn chế nguyên nhân vấn đề - Nêu lên bất cập khiếm khuyết hệ thống pháp luật Việt Nam so với đòi hỏi Điều -ớc quốc tếViệt nam tham gia trình hội nhập vào kinh tế khu vực quốc tế để từ đề kiến nghị, định h-ớng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam vỊ SHCN tiÕn tr×nh héi nhËp qc tÕ khu vực Tên kết cấu luận văn Tên luận văn Quyền sở hữu công nghiệp t- pháp quốc tế số định h-ớng hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền sở hữu công nghiệp tiến trình hội nhập quốc tế khu vực Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn đ-ợc kết cấu thành ba ch-ơng: - Ch-ơng I: Bảo hộ SHCN t- pháp quốc tế ảnh h-ởng hội nhập toàn cầu hoá đến xu h-ớng phát triển bảo hộ SHCN - Ch-ơng II: Bảo hộ quốc tế quyền SHCN Việt Nam - Ch-ơng III: Một số định h-ớng hoàn thiƯn ph¸p lt ViƯt Nam vỊ qun SHCN tiÕn trình hội nhập quốc tế khu vực * * * Trong bối cảnh tại, Việt Nam b-ớc hoàn thiện pháp luật quyền SHCN vấn đề nhận đ-ợc quan tâm doanh nghiệp n-ớc nh- đông đảo công chúng Việc nhìn nhận vấn đề hoàn thiện pháp luật quyền SHCN bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu Luận văn phải giải khối l-ợng lớn công việc nghiên cứu Do vậy, có nhiều cố gắng đầu t- nhiều công sức, nh-ng Luận văn tránh khỏi hạn chế mà mong nhận đ-ợc góp ý kiến thầy cô giáo, nhà nghiên cứu, bạn bè đồng nghiệp để Luận văn đ-ợc hoàn chỉnh hơn, nh- giúp việc định h-ớng cho nghiên cứu ... vào trình hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền SHCN tiến trình hội nhập quốc tế khu vực, luận văn với đề tài Quyền sở hữu công nghiệp T- pháp quốc tế số định h-ớng hoàn thiện pháp luật Việt Nam. .. nhËp quốc tế khu vực Tên kết cấu luận văn Tên luận văn Quyền sở hữu công nghiệp t- pháp quốc tế số định h-ớng hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền sở hữu công nghiệp tiến trình hội nhập quốc tế khu. .. hộ quốc tế quyền SHCN Việt Nam - Ch-ơng III: Một số định h-ớng hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền SHCN tiến trình hội nhập quốc tế khu vực * * * Trong bối cảnh tại, Việt Nam b-ớc hoàn thiện pháp

Ngày đăng: 17/12/2017, 11:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan