công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Công ty cổ phần xây dựng 12 Thăng Long.doc

41 449 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Công ty cổ phần xây dựng 12 Thăng Long.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Công ty cổ phần xây dựng 12 Thăng Long

Trang 1

1.1 Những vấn đề chung về kế toán trong doanh nghiệp xây dựng giao thông: 3

1.1.1.Các định nghĩa của kế toán 3

1.1.2 Công dụng của kế toán 3

1.1.3 Các yêu cầu kế toán cơ bản 5

1.1.4 Các nguyên tắc cơ bản của kế toán 6

1.1.5 Tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp xây dựng giao thông 7

1.2 Phơng pháp tổ chức kế toán chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp: 18

1.2.1 Đặc điểm kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phơng pháp kêkhai thờng xuyên 18

1.2.2 Phơng pháp kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phơng phápkê khai thờng xuyên 19

Ch ơng 2Thực trạng kế toán chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp ở Công ty Công trìnhGiao thông I - Hà Nội 2.1 Giới thiệu chung về Công ty Công trình Giao thông I – Hà Nội : 23

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty CTGT I HN 23

2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty CTGT I HN 25

2.1.3 Đặc điểm bộ máy quản lý của công ty CTGT I HN 26

2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty CTGT I HN 27

2.2 Thực trạng công tác kế toán chi phí NVL trực tiếp ở Công ty Công trìnhGiao Thông I – Hà Nội : 29

2.2.1 Đối tợng kế toán chí phí NVL trực tiếp ở công ty CTGT I HN 29

2.2.2 Phơng pháp kế toán chi phí NVL trực tiếp ở công ty CTGT I HN 29

Ch ơng 3Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí Nguyênvật liệu trực tiếp ở công ty CTGT I HN3.1 Những nhận xét chung về công tác kế toán chi phí Nguyên vật liệu trực tiếpở công ty CTGT I HN: 41

3.1.1 Những điểm nổi bật trong công tác kế toán chi phí NVL trực tiếp củacông ty 41

Trang 2

KÕt luËn

2

Trang 3

Những vấn đề chung về kế toán Doanh nghiệp và kếtoán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm trong

doanh nghiệp xây dựng giao thông

1.1 Những vấn đề chung về kế toán trong doanh nghiệp xây dựng giao thông:

1.1.1 Các định nghĩa của kế toán:

* Theo liên đoàn Quốc tế về kế toán:

Liên đoàn quốc tế về kế toán đã có định nghĩa cơ bản về kế toán nh sau:Kế toán là nghệ thuật ghi chép, phân loại và tổng hợp theo một cách riêngbằng các khoản tiền, các nghiệp vụ và các sự kiện mà chúng có ít nhất một phầntính chất tài chính và trình bầy kết quả của chúng.

* Theo góc độ khoa học:

Kế toán là một khoa học với phơng pháp riêng của mình nghiên cứu về tàisản, nguồn hình thành tài sản và nền tảng của chúng trong quá trình hoạt độngkinh doanh.

* Theo ngời làm công tác kế toán:

Kế toán là công việc ghi chép, theo dõi, phản ánh và báo cáo các nghiệpvụ kinh tế phát sinh có liên quan đến sự thay đổi về tài sản, về nguồn vốn và quátrình sản xuất kinh doanh theo các nguyên tắc chung đã đợc hình thành.

1.1.2 Công dụng của kế toán:

1.1.2.1 Đối với các nhà quản lý doanh nghiệp: sử dụng các thông tin kế toán

để lập các mục tiêu cho doanh nghiệp của họ, đánh giá quá trình thực hiện mụctiêu đó và đề ra các quyết định để điều chỉnh những hoạt động của họ sao cho cólợi nhất.

1.1.2.2 Đối với các ông chủ:

Là những ngời sở hữu doanh nghiệp ( các cổ đông trong công ty cổ phần,những ngời góp vốn trong công ty TNHH hay những ngời đại diện Nhà nớctrong các công ty quốc doanh) quan tâm doanh nghiệp làm ăn có lãi hay không,nhiều hay ít và để quyết định chia lợi nhuận Thông qua các thông tin kế toán đểđánh giá trình độ của ngời quản lý, lãnh đạo công ty có tốt hay không? Có nêncho họ tiếp tục thuê hay bãi miễn chức của họ hay không?.

1.1.2.3 Đối với những ngời cung cấp tín dụng và hàng hoá:

Các ngân hàng, các công ty tài chính cũng nh các nhà cung cấp hàng hoá,trớc khi cho doanh nghiệp vay tiền hay cung cấp hàng hoá họ cần phải biết đợckhả năng tài chính của doanh nghiệp nh thế nào? Doanh nghiệp có đủ khả năngtrả nợ hoặc thanh toán khi đến hạn hay không, để còn quyết định có cho vay

3

Trang 4

hoặc cung cấp hàng hoá hay không? Tất cả những thông tin đó đều phải sử dụngthông tin kế toán.

1.1.2.4 Đối với các nhà đầu t trong tơng lai:

Các nhà đầu t là những ngời có vốn đầu t vào doanh nghiệp hoạt với hyvọng thu đợc lãi cao hơn so với lãi gửi tiết kiệm ở ngân hàng và lãi càng caocàng tốt Do vậy, trớc khi đầu t họ cần có những thông tin tài chính về doanhnghiệp, về công ty mà họ có ý định đầu t Căn cứ vào những thông tin đó để xemDoanh nghiệp đó trong những năm gần đây làm ăn có lãi lỗ hay không? Tiềmlực tài chính thực sự của doanh nghiệp ra sao, có vững chắc không? Để họ quyếtđịnh đầu t.

1.1.2.5 Đối với các cơ quan thuế:

Các cơ quan thuế địa phơng và trung ơng dựa trên nền tảng cơ bản là số liệukế toán của doanh nghiệp để tính thuế (có sự kiểm tra, xem xét và điều chỉnh).

1.1.2.6 Đối với các cơ quan của chính phủ:

Căn cứ vào các số liệu kế toán của các Doanh nghịêp để tổng hợp chonghành, cho nền kinh tế và trên cơ sở đó để đa ra các chính sách kinh tế phù hợpđể thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển.

1.1.2.7 Đối với các tổ chức phi lợi nhuận: nh các nhà thờ, trờng học, bệnh

viện, các cơ quan chính phủ mà hoạt động của nó không nhằm mục tiêu thu lợinhuận Các tổ chức này vẫn phải vận dụng kế toán gần giống nh các tổ chức kinhdoanh vì đều phải lập kế hoach , lập và ghi chép về lơng, trả tiền các chi phí tấtcả đều phải thực hiện công việc kế toán.

1.1.2.8 Đối với các đối tợng sử dụng khác: các nhân viên, công đoàn có thể đa

ra các yêu cầu về lơng dựa trên cơ sở thông tin kế toán chỉ ra thu nhập cuả nhânviên và số lãi của doanh nghiệp Các học sinh, sinh viên tìm hiểu về kế toán đểhọc vì sau này họ sẽ phải làm những công việc này.

1.1.3 Các yêu cầu cơ bản của kế toán:1.1.3.1 Yêu cầu Trung thực:

Các thông tin và số liệu kế toán phải đợc ghi chép và báo cáo trên cơ sởcác bằng chứng khách quan, đầy đủ và đúng với thực tế về hiện trạng, bản chất,nội dung và giá trị của nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

1.1.3.2 Yêu cầu Khách quan:

Các thông tin và số liệu kế toán phải đợc ghi chép và báo cáo đúng vớithực tế, không bị xuyên tạc, không bị bóp méo.

1.1.3.3 Yêu cầu Đầy đủ:

Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến kỳ kế toán phảiđợc ghi chép và báo cáo đầy đủ, không bị bỏ sót.

4

Trang 5

1.1.3.4 Yêu cầu Dễ hiểu:

Các thông tin và số liệu kế toán trình bầy trong báo cáo tài chính phải rõràng, dễ hiểu đối với ngời sử dụng Mà ngời sử dụng ở đây đợc hiểu là ngời cóhiểu biết về kinh doanh, về kinh tế, tài chính, kế toán ở mức trung bình Thôngtin về những vấn đề phức tạp trong báo cáo tài chính phải đợc giải trình trongphần thuyết minh.

1.1.3.5 Yêu cầu Kịp thời:

Các thông tin và số liệu kế toán phải đợc ghi chép và báo cáo kịp thời,đúng hoặc trớc thời hạn quy định, không đợc chậm trễ.

1.1.3.6 Yêu cầu Có thể so sánh đợc:

Các thông tin và số liệu kế toán giữa các kỳ kế toán trong một doanhnghiệp và giữa các doanh nghiệp chỉ có thể so sánh đợc khi tính toán và trìnhbầy nhất quán Trờng hợp không nhất quán thì phải giải trình trong phần thuyếtminh để ngời sử dụng báo cáo tài chính có thể so sánh thông tin giữa các kỳ kếtoán, giữa các doanh nghiệp hoặc giữa thông tin thực hiện với thông tin dự toán,kế hoạch.

1.1.4 Các nguyên tắc kế toán cơ bản:1.1.4.1 Nguyên tắc Cơ sở dồn tích:

Nguyên tắc này đòi hỏi mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệpliên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phảiđợc ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tếthu hoặc thực tế chi tiền hoặc tơng đơng tiền

Báo cáo tài chính lập trên cơ sở dồn tích phản ánh tình hình tài chính củadoanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và tơng lai.

1.1.4.2 Nguyên tắc Hoạt động liên tục:

Theo nguyên tắc này, báo cáo tài chính phải đợc lập trên cơ sở giả định làdoanh nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bìnhthờng trong tơng lai gần, nghĩa là doanh nghiệp không có ý định cũng nh khôngbuộc phải ngừng hoạt động hoặc phải thu hẹp quy mô hoạt động của mình Tr-ờng hợp thực tế khác với giả định hoạt động liên tục thì báo cáo tài chính phảilập trên một cơ sở khác và phải giải thích cơ sở đã sử dụng để lập báo cáo tàichính.

1.1.4.3 Nguyên tắc Giá gốc:

Giá gốc của tài sản đợc tính theo số tiền hoặc khoản tơng đơng tiền đã trả,phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản đợc ghinhận Đơn vị kế toán không đợc tự điều chỉnh lại giá trị tài sản đã ghi sổ kế toán

5

Trang 6

1.1.4.5 Nguyên tắc Nhất quán:

Nguyên tắc này đòi hỏi các chính sách và phơng pháp kế toán mà doanhnghiệp đã chọn phải đợc áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế toán năm.Trờng hợp có thay đổi chính sách và phơng pháp kế toán đã chọn thì phải giảitrình lý do và ảnh hởng của sự thay đổi đó trong thuyết minh báo cáo tài chính.

1.1.4.6 Nguyên tắc Thận trọng:

Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập các ớctính kế toán trong các điều kiện không chắc chắn Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi:

- Phải lập các khoản dự phòng nhng không quá lớn.

- Doanh thu và thu nhập chỉ đợc ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn vềkhả năng thu đợc lợi ích kinh tế, còn chi phí phải đợc ghi nhận khi có bằngchứng về khả năng phát sinh chi phí.

- Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập.- Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và chi phí.

1.1.4.7 Nguyên tắc Trọng yếu:

Thông tin đợc coi là trọng yếu trong trờng hợp nếu thiếu hoặc thiếu chínhxác của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh hởngđến quyết định kinh tế của ngời sử dụng báo cáo tài chính Tính trọng yếu phụthuộc vào độ lớn và tính chất của thông tin hoặc các sai sót đợc đánh giá tronghoàn cảnh cụ thể Tính trọng yếu của thông tin phải đợc xem xét trên cả phơngdiện định lợng và định tính.

1.1.5 Tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp xây dựng giao thông.1.1.5.1 Nội dung công tác kế toán trong doanh nghiệp xây dựng giao thông.1.1.5.1.1 Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán:

* Chứng từ kế toán là các tài liệu ghi chép số liệu phát sinh ở khâu đầu tiêncủa một nghiệp vụ kinh tế Tất cả các hoạt động kinh tế tài chính của doanhnghiệp khi đợc hình thành và trớc khi ghi sổ sách kế toán đều phải có chứng từhợp lệ gọi là chứng từ gốc ( hay chứng từ ban đầu ).

a Hệ thống chứng từ kế toán trong DNXD GT bao gồm 2 loại:

6

Trang 7

- Hệ thống chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc: Là hệ thống chứng từ phảnánh các hoạt động kinh tế tài chính có mối quan hệ kinh tế giữa các pháp nhânhoặc có yêu cầu quản lý chặt chẽ mang tính phổ biến rộng rãi

- Hệ thống chứng từ kế toán hớng dẫn: Là hệ thống chứng từ kế toán phản ánhcác hoạt động kinh tế tài chính có mối quan hệ kinh tế nội bộ đơn vị, có tính chấtriêng biệt, không phổ biến

b Những yếu tố cơ bản của chứng từ kế toán:

Chứng từ kế toán phải có các chỉ tiêu đặc trng cho nghiệp vụ kinh tế vềnội dung, quy mô, thời gian, địa điểm Các chỉ tiêu đặc trng đó gọi là các yếu tốcủa chứng từ kế toán Một chứng từ kế toán phải thoả mãn các yêu cầu sau:

- Tên gọi của chứng từ.

- Ngày, tháng, năm lập chứng từ và số hiệu chứng từ.- Nội dung tóm tắt của nghiệp vụ kinh tế.

- Tên, địa chỉ đơn vị, cá nhân lập chứng từ.- Tên, địa chỉ đơn vị, cá nhân nhận chứng từ.

- Chữ ký và dấu của đơn vị, bộ phận, cá nhân có liên quan đến nghiệp vụkinh tế trong chứng từ ( nh chủ tài khoản, kế toán trởng …) )

c Tổ chức luân chuyển chứng từ:

Kế toán phải căn cứ vào đặc điểm và yêu cầu quản lý đối với từng loạinghiệp vụ kinh tế phản ánh trong chứng từ, căn cứ vào yêu cầu tổ chức hệ thốngthông tin trong đơn vị để xác định một cách khoa học đờng đi của chứng từ, đảmbảo chứng từ kế toán thực hiện chức năng thông tin và kiểm tra.

d Bảo quản và lu trữ chứng từ kế toán:

Chứng từ kế toán cùng với sổ kế toán sau khi ghi sổ kế toán cần đa vào lutrữ, bảo quản, tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng lại chứng từ Việc lu trữ,bảo quản chứng từ kế toán phải đựơc thực hiện theo quy định của chế độ lu trữchứng từ kế toán và tài liệu kế toán mà Nhà nớc đã ban hành.

1.1.5.1.2 Tổ chức vận dụng tài khoản kế toán:

Kế toán trởng phải căn cứ vào tính chất hoạt động của doanh nghiệp cũngnh khối lợng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và yêu cầu quản lý cụ thể củadoanh nghiệp để xác định đầy đủ các tài khoản cấp 1, tài khoản cấp 2 đã quyđịnh trong hệ thống tài khoản kế toán của Nhà nớc Đồng thời xây dựng chodoanh nghiệp danh mục tài khoản kế toán quản trị nhằm phản ánh một cách chitiết theo yêu cầu quản lý cụ thể đối với các hoạt động cần quản lý chi tiết củadoanh nghiệp.

1.1.5.1.3 Tổ chức bộ máy kế toán phù hợp.

7

Trang 8

1.1.5.1.5 Tổ chức thực hiện chế độ báo cáo kế toán đúng quy định và phù

hợp với yêu cầu quản lý cụ thể.

- Đối với hệ thống báo cáo kế toán bắt buộc nh bảng cân đối kế toán, báocáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lu chuyển tiền tệ, bản thuyết minhbáo cáo( Báo cáo tài chính) phải đợc tổ chức ghi chép theo đúng biểu mẫu và cácchỉ tiêu đã đợc Nhà nớc quy định.

- Đối với hệ thống báo cáo hớng dẫn( báo cáo nội bộ) phải căn cứ vào yêucầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp để vận dụng và xây dựng các biểu mẫucũng nh các chỉ tiêu phù hợp nhằm cung cấp số liệu chính xác, kịp thời phục vụcho công tác quản lý của doanh nghiệp.

1.1.5.1.6 Tổ chức trang bị và ứng dụng kỹ thuật tính toán và thông tin hiệnđại trong công tác kế toán.

Hiện nay, kỹ thuật tin học phát triển rất rộng rãi và đợc ứng dụng trongnhiều ngành nghề khác nhau Việc sử dụng phơng tiện tính toán hiện đại trongcông tác kế toán là một yêu cầu cấp thiết, nhằm đáp ứng kịp thời về thông tincần thiết cho lãnh đạo trong quá trình quản lý Chính vì vậy, kế toán trởng phảicó kế hoặch trang bị dần kỹ thuật tính toán Đồng thời có kế hoặch bồi dỡng cánbộ để nâng cao trình độ chuyên môn về kế toán( kế toán máy ) và sử dụng thànhthạo các phơng tiện tính toán hiện đại.

1.1.5.2 Tổ chức bộ máy kế toán:

- Định nghĩa: Bộ máy kế toán là tập hợp các cán bộ và nhân viên kế toáncùng với những trang thiết bị, phơng tiện, kỹ thuật tính toán để thực hiện toàn bộcông tác kế toán của doanh nghiệp.

1.1.5.2.1 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung:

Theo mô hình này, toàn doanh nghiệp tổ chức một phòng kế toán ( ở đơnvị chính) làm nhiệm vụ hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết, lập báo cáo kế

8

Trang 9

toán, phân tích hoạt động kinh tế và kiểm tra công tác kế toán toàn doanhnghiệp ở bộ phận sản xuất chỉ bổ trí các nhân viên kế toán làm nhiệm vụ ghichép, thu thập chứng từ, kiểm tra và xử lý sơ bộ chứng từ Sru đó gửi các chứngtừ về phòng kế toán của doanh nghiệp theo đúng định kỳ.

Sơ đồ mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung

- Ưu điểm của mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung là:

+ Bảo đảm đợc sự lãnh đạo tập trung, thống nhất đối với công tác kế toán,kiểm tra, xử lý và cung cấp thông tin kế toán một cách kịp thời.

+ Việc phân công công việc hợp lý tạo điều kiện cho nhân viên kế toánthực hiện đợc dễ dàng và nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ,việc ứng dụng xử lý thông tin trên máy thuận lợi.

+ Tổ chức bộ máy kế toán gọn nhẹ, tiết kiệm chi phí.

- Hạn chế của mô hình này là: tạo ra khoảng cách về thời gian, không

gian giữa nơi phát sinh thông tin với nơi nhận và xử lý thông tin Từ đó ảnh hởngđến việc kiểm tra, giám sát của kế toán đến công tác chỉ đạo hoạt động của cácbộ phận này.

- Phạm vi áp dụng: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung phù hợp với

những doanh nghiệp có quy mô nhỏ, địa bàn hoạt động tập trung và vận dụng cơgiới hoá trong công tác kế toán.

1.1.5.2.2 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán phân tán.

Theo mô hình này, bộ máy kế toán của toàn doanh nghiệp bao gồm phòngkế toán ở đơn vị chính( ở công ty) và các tổ kế toán ở các bộ phận sản xuất ( bộphận phụ thuộc).

- Phòng kế toán ở đơn vị chính chủ yếu có nhiệm vụ:

+ Tổng hợp tài liệu kế toán từ các tổ (ban) kế toán ở các bộ phận sản xuấtgửi lên Thực hiện việc kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết đối với các nghiệp vụkinh tế có liên quan đến hoạt động chung của toàn doanh nghiệp.

Kế toán tr ởng DN

Bộ phận kế toán tiền l ơng và BHXH

Bộ phận kế toán vốn bằng tiền và

thanh toán

BP kế toán tập hợp cpsx và tính

giá thành sản phẩm

BP kế toán tổng hợp

và kiểm traBộ phận

kế toán TSCĐ, vật t , hàng hoá

Các nhân viên kế toán ở bộ phận phụ sản

xuất

Trang 10

+ Lập báo cáo kế toán chung toàn doanh nghiệp, hớng dẫn, kiểm tra vềmặt chuyên môn đối với các bộ phận sản xuất.

- Các tổ ( ban ) kế toán ở các bộ phận sản xuất: thực hiện kế toán tơng đối

hoàn chỉnh theo sự phân cấp hạch toán của phòng kế toán nh tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm, lập báo cáo kế toán nội bộ.

- Ưu điểm của mô hình này:

+ Đảm bảo cho công tác kế toán gắn liền với hoạt động ở các bộ phận sảnxuất, tạo điều kiện cho kế toán thực hiện tốt việc kiểm tra, giám sát trực tiếp tạichỗ các hoạt động kinh tế

+ Nhờ đó có thể tăng tính chính xác của thông tin kế toán (nhất là thôngtin ban đầu), đồng thời tăng tính kịp thời của thông tin này trong chỉ đạo kinhdoanh ở các bộ phận sản xuất.

- Nhợc điểm của mô hình này là:

+ Bộ máy kế toán cồng kềnh.

+ Việc tổng hợp, kiểm tra đối chiếu của phòng kế toán trung tâm bị chậmtrễ, có thể ảnh hởng đến tính kịp thời của thông tin kế toán tổng hợp ở cấp toàndoanh nghiệp.

+ Việc chuyên môn hoá công tác kế toán và áp dụng kế toán máy khókhăn hơn mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung.

Sơ đồ mô hình tổ chức bộ máy kế toán phân tán

Tr ởng ban kế toán ở bộ phận sản xuất

Đơn vị phụ thuộc

Bộ phận kế toán tổng hợp

BP kiểm tra kế toán nội

BP tài chính, thống kê

BP kế toán vốn bằng tiền

và thanh toánKế toán tr ởng DN

Bộ phận kế toán tiền l ơngBP kế

toán hoạt động chung toàn DN

BP kế toán cpsx và tính gía thành sản phẩmBP kế

toán TSCĐ,

vật t , CCDC

đơn vị chính

Trang 11

- Phạm vi áp dụng: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán phân tán phù hợp với

những doanh nghiệp có quy mô lớn, địa bàn hoạt động phân tán, có nhiều đơn vịphụ thuộc ở xa và hoạt động tơng đối độc lập.

+ Phòng kế toán trung tâm: thực hiện hạch toán kế toán các hoạt động

kinh có tính chất chung cho toàn doanh nghiệp, lập báo cáo kế toán, hớng dẫn vàkiểm tra toàn bộ công tác kế toán trong doanh nghiệp.

+ Các bộ phận phụ thuộc: thực hiện một số công việc kế toán nh lập và

kiểm tra chứng từ phát sinh ở đơn vị, đồng thời cũng có thể hạch toán và phântích chi phí sản xuất kinh doanh ở những mức độ khác nhau Mức độ phân tánphụ thuộc vào yêu cầu quản lý và trình độ hạch toán ở các đơn vị thành viên trựctiếp sản xuất kinh doanh.

+ Phạm vị áp dụng:

Mô hình tổ chức bộ máy kế toán hỗn hợp đợc áp dụng ở các đơn vị có quymô vừa và lớn, tổ chức hoạt động tập trung trên một địa bàn, đồng thời có mộtbộ phận phụ thuộc hoạt động phân tán trên một địa bàn khác nhau, cha trang bịvà ứng dụng phơng tiện kỹ thuật tính toán hiện đại trong công tác kế toán.

l ơng

BP kế toán tổng

BP KT tập hợp chi phí sản xuất và

tính giá thành sp

B ộ phậnkế toán

BP kế toán tiền

l ơng

Các tr ởng ban kế toán ở các bộ phận phụ thuộc hoạt

động phân tánCác nhân viên kế toán ở

các bộ phận phụ thuộc hoạt động tập trungBP kế

toán TSCĐ,

vật t , CCDC

Bộ phận kế toán cpsx và tính giá

thành sp

BP kế toán vốn bằng tiền và ttoánBP kế

toán TSCĐ, vật t ,CC

Trang 12

1.1.5.3 Tổ chức sổ sách kế toán.1.1.5.3.1 Sổ kế toán:

a Khái niệm về sổ kế toán:

Sổ kế toán là phơng tiện vật chất để ghi chép phản ánh và hệ thống hoácác nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo tài khoản kế toán.

b Phân loại sổ kế toán:

Sổ kế toán có nhiều loại khác nhau, căn cứ vào các đặc trng khác nhau cóthể có nhiều cách phân loại khác nhau.

* Phân loại theo hình thức bên ngoài của sổ: chia thành 2 loại

- Sổ đóng thành quyển: Là loại sổ kế toán trong đó các tờ sổ đợc đóngthành quyển có đánh số thứ tự trang và đợc kế toán trởng, thủ trởng đơn vị xácnhận số trang Sổ đóng thành quyển thích hợp với những đối tợng đợc phản ánhtrong sổ thờng xuyên biến động, dễ xẩy ra mất mát, thiếu hụt.

- Sổ tờ rời: Là loại sổ kế toán bao gồm những tờ sổ riêng rẽ kẹp trong cácbìa cứng theo trình tự nhất định để tiện cho việc ghi chép, bảo quản, sử dụng

* Phân loại theo công dụng (hay cách ghi chép) của sổ kế toán:

Theo cách phân loại này, sổ kế toán đợc chia thành 3 loại

- Sổ nhật ký: Là loại sổ dùng để phản ánh hoặc ghi chép các nghiệp vụkinh tế phát sinh theo trình tự thời gian phát sinh

- Sổ cái: Là loại sổ kế toán dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phátsinh theo nội dung kinh tế Loại sổ này gồm có sổ cái các tài khoản, sổ kế toánchi tiết, sổ nhật ký_ chứng từ.

- Sổ kết hợp: Là loại sổ kế toán kết hợp giữa 2 cách ghi chép trên, ghichép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian và theo nội dung kinhtế nh sổ Nhật ký_ sổ cái.

* Phân loại theo tính chất và mức độ phản ánh trên các sổ:

Theo cách phân loại này sổ kế toán đợc chia làm 3 loại

- Sổ kế toán tổng hợp: Là loại sổ kế toán phản ánh tổng hợp các nghiệp vụkinh tế phát sinh của Doanh nghiệp trong một thời kỳ Thuôc loại sổ kế toán nàycó các loại sổ nh sổ cái, sổ nhật ký_ sổ cái, sổ nhật ký chung, sổ đăng ký chứngtừ ghi sổ.

- Sổ kế toán chi tiết: Là loại sổ kế toán đợc sử dụng để ghi chép cácnghiệp vụ kinh tế một cách chi tiết, cụ thể theo các tài khoản kế toán chi tiết ( tàikhoản cấp 2, cấp 3) đáp ứng yêu cầu quản lý chi tiết, cụ thể của đơn vị Thuộcloại sổ kế toán này có các sổ kế toán chi tiết.

12

Trang 13

- Sổ kết hợp: Là loại sổ kế toán đợc sử dụng để ghi chép các nghiệp vụkinh tế phát sinh vừa theo tài khoản cấp 1 vừa kết hợp chi tiết theo các tài khoảncấp 2, cấp 3 Thuộc loại sổ kế toán này có một số sổ nhật ký chứng từ, một số sổcái các tài khoản.

1.1.5.3.2 Hình thức tổ chức sổ kế toán:

a Khái niệm hình thức tổ chức sổ kế toán:

Hình thức tổ chức sổ kế toán là việc tổ chức một hệ thống sổ kế toán đểthực hiện công tác kế toán của doanh nghiệp Nó bao gồm: Số lợng các mẫu sổ,quy cách của từng loại sổ, trình tự và phơng pháp ghi chép của từng loại sổ, mốiquan hệ giữa các loại sổ với nhau và giữa sổ kế toán với các báo cáo.

b Các hình thức tổ chức sổ kế toán:b1 Hình thức kế toán Nhật ký chung:

* Đặc trng cơ bản của hình thức này là: tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát

sinh đều đợc ghi vào sổ nhật ký chung theo trình tự thời gian và định khoản kếtoán Sau đó sử dụng số liệu ở sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái các tài khoảncó liên quan.

* Các loại sổ kế toán chủ yếu đợc sử dụng trong hình thức này bao gồm: - Sổ nhật ký chung: Là sổ dùng để ghi chép và kiểm soát các nghiệp vụ

kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian và theo quan hệ đối ứng tài khoản.

- Sổ cái: Là một loại sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ

kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian và theo tài khoản kế toán, sổ cái còn làcơ sở lập báo cáo tài chính.

- Sổ kế toán chi tiết: Là sổ dùng để phản ánh chi tiết các đối tợng cần theo

dõi chi tiết.

Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung

Các sổ kế toán chi tiếtSổ quỹ

và thẻ kho

Nhật ký chung

Ghi hàng ngày (hoặc ghi định kỳ)

Ghi cuối tháng ( hoặc cuối quý)

Quan hệ đối chiếu

Trang 14

b2 Hình thức kế toán nhật ký- sổ cái:

* Đặc trng cơ bản của hình thức này:Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát

sinh đều đợc kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tếtrên cùng một quyển sổ gọi là nhật ký sổ cái.

* Các loại sổ kế toán sử dụng trong hình thức này bao gồm:

- Sổ nhật ký sổ cái - Sổ kế toán chi tiết

b3 Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ:

* Các loại sổ kế toán sử dụng trong hình thức này:

- Chứng từ ghi sổ

- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ - Sổ cái

- Sổ kế toán chi tiết.

Sơ đồ ghi sổ theo hình thức Chứng từ ghi sổ

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chínhChứng từ gốc

Chứng từ ghi sổSổ quỹ

Sổ đăng ký chứng

từ ghi sổ

Sổ ( thẻ ) kế toán chi tiết

Sổ cáiBảng tổng hợp

chứng từ gốc

Ghi cuối tháng ( cuối quý )

Quan hệ đối chiếuGhi hàng ngày

Trang 15

- Mời nhật ký chứng từ:- Mời bảng kê.

Cp NVL trực tiếp phân bổ cho

công trình i

Tổng cp NVL cần phân bổ

Tổng tiêu thức phân bổ của các công trình

 Tiêu thức phân bổ

của công trình iBảng kê

Chứng từ gốc và các bảng phân bổ

Các báo cáo tài chínhNhật ký chừng từ

Bảng tổng hợp chi tiếtSổ ( thẻ ) kế toán chi tiết

Sổ cái

Ghi cuối tháng

Quan hệ đối chiếuGhi hàng ngày

Trang 16

Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng

tài khoản 621 “chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” Tài khoản này cuối kỳ không

có sổ d và đợc mở chi tiết cho từng đối tợng hạch toán chi phí.

- Bên Nợ: Phản ánh giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho thi công

công trình, hạng mục công trình.

- Bên Có: + Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng không hết.

+ Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

1.2.2 Phơng pháp kế toán cụ thể chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.1.2.2.1 Kế toán nhập Nguyên vật liệu.

+ Mua NVL nhập kho trong kỳ:

Nợ TK 152: Giá trị NVL nhập kho.Nợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ.

Có các TK liên quan (111, 112, 331,141,311).+ Nhập kho NVL thuê ngoài gia công, chế biến:

- Khi xuất kho NVL thuê ngoài gia công, chế biến:Nợ TK 154:

Có TK 152: Giá trị thực tế NVL xuất thuê gia công.- Phản ánh số tiền thuê gia công:

Nợ TK 154:

Nợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ Có các TK liên quan (111, 112, 331).- Nhập kho NVL gia công xong:

Nợ TK 152: Giá trị NVLsau gia công Có TK 154:

- Trờng hợp xuất ngay NVL gia công dùng cho sản xuất:Nợ TK liên quan (621,623,627,642)

Có TK 154: Giá trị NVL sau gia công.+ Nhận góp vốn liên doanh bằng NVL của DN khác:

Nợ TK 152: Giá trị NVL nhận góp vốn Có TK 411:

+ NVL đợc biếu tặng:

Nợ TK 152: Giá trị thực tế của NVL Có TK 711:

1.2.2.2 Kế toán xuất Nguyên vật liệu.

+ Xuất kho NVL dùng cho sản xuất kinh doanh:

16

Trang 17

Nợ TK liên quan (621,623,627,642) Có TK 152: Giá trị thực tế NVL.+ Mua NVL dùng ngay cho sản xuất kinh doanh:

Nợ TK liên quan (621,623,627,642)Nợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ.

Có các TK liên quan (111, 112, 331,141,311)+ Xuất NVL bán:

- Khi xuất kho NVL để bán: Nợ TK 632: Giá trị thực tế NVL Có TK 152:

- Phản ánh số tiền thu đợc do bán NVL:Nợ TK liên quan (111,112,131) Có TK 511: Số tiền thu đợc Có TK 333: Số tiền phải nộp thuế- Kết chuyển giá vốn NVL để xác định kết quả:

Nợ TK 911:

Có TK 632: Giá NVL ban đầu - Kết chuyển doanh thu do bán NVL:

Nợ TK 511: Số tiền thu đợc do bán NVL Có TK 911:

- Xác đinh kêt quả:

1.2.2.3 Phơng pháp kế toán chi phí NVL trực tiếp.

- Phản ánh giá trị nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm:+ Xuất kho nguyên vật liệu:

Nợ TK 621

Có TK 152: Giá thực tế xuất dùng theo từng loại.

+ Nếu nguyên vật liệu mua về không nhập kho mà xuất dùng trực tiếp:Nợ TK 621

Nợ TK 133 ( 1331 ): Thuế GTGT đợc khấu trừ.Có TK liên quan ( 111, 112, 311, 331 ).

- Phản ánh giá trị NVL dùng không hết nhập lại kho hay chuyển kỳ sau:Nợ TK 152: Giá trị NVL dùng không hết nhập lại kho.

Trang 18

Có TK 621: Giá trị NVL trực tiếp phát sinh trong kỳ

Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theophơng pháp kê khai thờng xuyên

1.2.3 Cách tính giá thành sản phẩm.

Cuối kỳ kế toán tiến hành kết chuyển toàn bộ các khoản mục chi phí NVLtrực tiếp, chi phí NC trực tiếp, chi phí sử dụng MTC, chi phí sản xuất chung đểtập hợp chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ và tính giá thành sản phẩm.

- Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp:

Nợ TK 154: Chi phí NVL trực tiếp Có TK 621

- Kết chuyển chi phí NC trực tiếp để tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh

Có TK 622- Kết chuyển chi phí sử dụng MTC:

Nợ TK 154: chi phí sử dụng MTC Có TK 623

- Kết chuyển chi phí sản xuất chung:

Nợ TK 154: Chi phí sản xuất chung Có TK 627

- Căn cứ vào sổ chi tiết để tính giá thành sản phẩm công trình, hạng mụccông trình hoàn thành trong kỳ:

Sau khi tính đợc giá thành sản phẩm thì kế toán ghi:

+ Kết chuyển giá thành sản xuất thực tế công trình hoặc HMCT hoànthành bàn giao trong kỳ:

Trang 19

Có TK 154: Giá thành công trình, HMCT hoàn thành bàn giao.+ Kết chuyển giá thành sản xuất thực tế công trình hoặc HMCT hoànthành cha bàn giao trong kỳ:

Nợ TK155

Có TK 154: Giá thành công trình, HMCT cha bàn giao.

+ Kết chuyển giá thành sản xuất công trình hoặc HMCT hoàn thành kỳ ớc bàn giao trong kỳ:

triển của Công ty cTXD Giao thông I Hà Nội.2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty:

2.1.1.1 Thông tin chung:

Tên công ty : Công trình xây dựng giao thông I Hà NộiTrụ sở công ty : Số 3 Hòa Mã - Quận Hai Bà Trng - Hà NộiĐiện thoại : 04.9172608

2.1.1.2 Quá trình thành lập và phát triển:

Công ty công trình xây dựng giao thông I Hà Nội ( tên tiếng Anh viết tắtlà : Tranco N0 I- Hanoi) là một doanh nghiệp hạng một thuộc sở giao thông côngchính Hà Nội.

Là đơn vị đợc thành lập từ những năm 1960 đến nay luôn phát huy nhữngthành tích kết quả đạt đợc, xây dựng đơn vị ngày một vững mành trởng thành,nhất là trong lĩnh vực xây dựng cầu đờng, san nền, xây dựng dân dụng côngnghiệp và các công trình kỹ thuật hạ tầng khác…) và đã đợc các chủ đầu t đánhgía cao về chất lợng và tiến độ thi công các công trình.

Trang 20

- Tháng 1 năm 1971 đổi tên thành: Công ty sửa chữa cầu đờng ngoạithành Hà Nội

- Tháng 8 năm 1984 đổi tên thành : Xí nghiệp cầu đờng số I Hà Nội.

- Tháng 3 năm 1993 đổi tên thành : Công ty công trình xây dựng giaothông I Hà Nội.

2.1.1.3 Ngành nghề kinh doanh chủ yếu

- San lấp mặt bằng, sửa chữa, xây dựng giao thông, thoát nớc, công trìnhcông nghiệp, dân dụng phục vụ nhu cầu xã hội.

- Khảo sát công trình giao thông, thoát nớc.- Sản xuất các cấu kiện bê tông

- Khai thác kinh doanh vật t xây dựng.- Sửa chữa thiết bị và phơng tiện vận tải.- Vận tải vật t chuyên ngành.

- Kinh doanh nhà ăn uống.

- Nhập khẩu thiết bị trực tiếp và chuyên ngành.- Đầu t xây dựng các dự án phát triển nhà.

- Xây lắp các công trình điện dân dụng, đèn chiếu sáng.- Xây dựng các công trình thuỷ lợi, đê điều và cây xanh.

( Bằng chữ : Sáu tỷ bảy trăm bốn mơi triệu một trăm mời bảy nghìn bốntrăm hai mốt đồng)

- Vốn sản xuất kinh doanh thực tế của công ty bao gồm

Vốn nhà nớc cấp + Vốn tự bổ xung + Vốn vay + Vốn huy động Với tổng mức là : 30.000.000.000đ

( Bằng chữ : Ba mơi tỷ Việt Nam đồng)

b.Tín dụng

Tên và địa chỉ ngân hàng cung cấp tín dụng :Ngân hàng công thơng khu vực II – Hai Bà TrngTổng số tiền tín dụng : 15 000.000.000 đ

( Bằng chữ : mời năm tỷ đồng Việt Nam)

Bảng thống kê các chỉ tiêu đạt đợc trong năm 2002,2003, 2004

20

Ngày đăng: 16/10/2012, 17:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan