DSpace at VNU: Bàn về phương pháp kiểm tra đánh giá chất lượng và một số hình thức kiểm tra đánh giá

6 177 0
DSpace at VNU: Bàn về phương pháp kiểm tra đánh giá chất lượng và một số hình thức kiểm tra đánh giá

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TAP CHỈ KHOA HỌC ĐHQGHN, NGOẠI NGỮ T.XXI, số 2005 BÀN VỂ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHAT LƯỢNG VÀ MỘT SỐ HÌNH THỨC KIÊM TRA ĐÁNH GIÁ Vù Thu Thuỷ đánh giá Trong ph ạm V I viết này, xin đê cập đên hai nội dung chính: đặc điểm phương pháp kiêm tra đánh giá chất lượng; loại hình kiểm tra đánh giá thường dùng phương pháp chất lượng ưu khuyết điếm loại hình kiếm tra đánh giá Trên sỏ đó, tơi xin đưa sô ý kiến nhằm đưa phương pháp kiêm tra đánh giá chất lượng đên V Ớ I giáo viên sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng học tập ỏ bậc đại học đại học Lâu ta hay nói đến kiểm tra đánh giá theo phương pháp định lượng (quantitative assessment) Kiểm tra đánh giá theo phương pháp định lượng dựa h ệ th ô n g th i k iê m t r a d ù n g n h ữ n g c â u hỏi trắc nghiệm, tìm lựa chọn đúng, tìm câu trã lòi ngắn gọn Song song VỐI phương pháp kiêm tra đánh giá định lượng việc thành lập ngân hàng đề thi nhằm đảm bảo tính khách quan, đồng khâu thi cử Tuy phương pháp kiếm tra đánh giá định lượng có nhiều ưu điểm có thê kê đến ưu điểm vượt trội độ tin cậy (reliability), dễ so sánh chất lượng kỳ thi thí sinh tham dự thi (comparability), phương pháp kiêm tra đánh giá định lượng, tách rời khỏi quy trình dạy-học, lại có nguy bỏ qua tính tích cực kiểm tra đánh giá, góp phần nâng cao chất lượng dạy học I Một sô đặc điểm phương pháp kiêm tra đánh giá chất lượng Nếu phương pháp kiểm tra đánh giá định lượng đặt việc đo trình độ sinh viên (measurement) lên hàng đau thi với phương pháp kiêm tra đánh giá chất lượng, mục tiêu lốn n hất kiêm tra đánh giá nâng cao chất lượng học tập sinh viên Kiểm tra đánh giá ngồi việc trình độ sinh viên phải chí cách sinh viên có thê đáp ứng yêu cầu kiểm tra đá nh giá tốt cải thiện việc học Mn vậy, kiêm tra đánh giá khơng phép tách rời quy trình dạy-học, phải tương thích hổ trợ hoạt động học (Brown Glasner [3, 1999]) Theo Lambert Lines [5, 2000], việc lạm dụng phương pháp kiểm tra đánh giá định lượng bóp méo bầu khơng khí dạy học nhà trường, đặc biệt bậc đại học đại học, làm cho người học có nguy trở nên thụ động, nảy sinh tư tường ‘thi học nấy’ Do nhận thức vai trò quan trọng kiểm tra đánh giá việc nâng cao chất lượng dạy học, ngày kiểm tra đánh giá theo phương pháp chất lượng (qualitative assessment) quan tâm, nghiên cứu đưa vào ứng dụng hệ thông kiêm tra Trong phương pháp kiêm tra đánh giá chất lượng, kiểm tr a đánh giá nhận định phận khơng thê tách ròi quy trình dạy-học Phương pháp kiếm tra n Thac sĩ., Khoa Ngôn ngữ & Văn hoá Anh-MT, Trường Đai hoc Ngoai ngữ, Đai hoc Quồc gia Hà Nội 50 B àn VC p h n g 51 p h p k i ế m t r a đ n h g i c h ấ t lư ợ n g đánh giá trọng đánh giá xuyên SI nội dung chương trình học (continuous assessment) V Ớ I mục đích góp phần nâng cao chết lượng giảng dạy, học tập cua giáo viên sinh viên Một mặt, kiếm tra đánh giá cung cấp thông tin trình độ, sỏ trường, sở đốn củng yếu điếm sinh viên Qua đó, giáo viên lựa chọn, điều chinh phương pháp sư phạm, chiến lược giảng dạy phù hợp vối lực sinh viên mục tiêu đào tạo, trọng tâm đào tạo giai đoạn dạyhọc Kiêm tra đ ánh giá, tô chức hiệu quả, cung cấp thơng tin phán hồi (feedback) mà dược tiếp cận, sử dụng cách hữu ích sinh viên có thê dùng đê điều chinh phương pháp học tập, tìm chiên lược học tập tơi ưu, trau dồi trình độ chun mơn Mặt khác, kiêm tra đánh giá cung cấp dừ liệu, thông tin vê trạng đào tạo giúp nhà quản lý giáo dục để sách, giải pháp giáo dục đán tạo điều kiện t hu ận lợi cho hoạt động giảng dạy-học tập nhằm nâng cao chất lượng tạo Như vậy, kiểm tra đ n h g iá góp p h n liê n h o n q u y tr.ình đ tạo, từ việc dạy, việc học đên việc quản lý giáo dục cách hiệu quả, thông Là phận khơng thê tách rời quy trình dạy-học, đặc điếm nôi bật phương pháp kiêm tra đánh giá chất lượng tương thích (relevance) giừa kiểm tra đánh giá quy trìn h dạy-học Kiểm tra đánh giá không diễn cách độc lập vào ci ký ký mà mang tính chất liên hồn, kè th a q trình học với kỳ thi kiêm tra, kỳ thi, kiêm tra giừa hình thức kiếm tra đá nh giá với Nội dung kiếm tra đá nh giá thông n h ấ t V Ố I nội dung chương trình học thơng qua cụ thê hóa IU Ị) ( h í K lio a hoc D H Q C ỈỊìN , N iỊn i Iiụữ, T.XXI Sô 3, 2005 mục tiêu đào tạo Cách thức kiêm tra đánh g iá t i ê n h n h t h i ê t th ự c VỚI n g n h nghề đào tạo Ví dụ mục tiêu đào tạo đào tạo giáo viên chương trình học phái bao hàm nhừng kiên thứ c, kỷ mà giáo viên cần có, kiếm tra đánh giá phái đánh giá kiến thức kỹ môi trường sư phạm Có vậy, kêt kiêm tra đánh giá mối dùng đê nâng cao chất lượng dạy-học Sinh viên thấy kiểm tra đánh giá có ý nghĩa lâu dài VỚI việc học nâng cao kiến thức chuyên môn, tránh tượng “học đằng, thi nẻo’ hay ‘học tủ, thi xong hết” Sự tương thích phương pháp kiêm tra đánh giá chất lượng quy trình dạyhọc thê chỗ: trọng tâm phương pháp kiểm tra đánh giá chất lượng, hay nói cách khác, mà phương pháp kiêm tra đánh giá hướng tỏi đê đánh giá hoạt động học Hoạt động học, theo nhận định tiến n h ất bao gồm ba yếu tố: tri giác tri thức (knowledge), hình thàn h làm việc (competencies), xây dựng kỹ học (learning skills), áp dụng phương pháp học tập đủng đán Học không đơn th u ầ n học để biết mà học làm V Ớ I biêt học thê đê mang lại hiệu cao Một tượng tương đôi phô biến ỏ trường đại học kiểm tra đánh giá inới chi đặt trọng tâm tìm cách đánh giá trình độ tri thức sinh viên xu th ế thời đại đôi V Ố I kiểm tra đánh giá nói riêng chương trình học nói chung phát triển theo hướng dựa kỹ (skill-based), vượt lên khỏi việc dựa nội dung kiến thức (content-based) Nói đên kỹ làm việc kỹ học, kỹ làm việc 52 V ũ T h u T h tiy xa XI ca VỚI chương trình đào tạo nhiều trường đại học đừng nói đôn kỹ nàng học, vấn đê van thường dược cho “của” sinh viên thê “mạnh người học” tri thức, tương ứng VỐI mức độ hiếu Các động từ hay dùng là: ghi nhớ, liệt kê, mô tả, so sánh đôi chiêu, phân tích, liên hệ, ứng dụng, khái qt hóa Trong thời đại bùng nô thông tin nay, tri thức phát triển quảng bá VỐI tốc độ chóng mặt Con người bị đặt trước nguy lạc hậu vê tri thức Muôn làm tri thức, hội nghị giáo dục UNESCO tô chức Paris, Pháp năm 1998 đă khang định, nhiệm vụ giáo dục ký trang bị cho công dân kỷ học trọn đời (life-long learning skills) (Delors, 1998) Nói đế thây, ngồi việc cung cấp kiến thức phát triển làm việc cho sinh viên, nhà trường phải giúp họ xây dựng dược kỹ học trọn dời Với phương pháp kiêm tra đánh giá chất lượng, có tương thích kiêm tra đánh giá quy trình dạy-học khơng trình độ, lực thực sinh viên bộc lộ đánh thông qua cách thức sinh viên làm bài, tiếp cặn tri giác tư tri thức, kỹ học sinh viên uốn nắn, tiến tới hình thành kỹ tự học (selfdirected learning skills) kỹ học trọn đời luật tình khác (các động từ dược xêp theo thứ tự tăng dần ‘chất lượng' tư tri thức) Kiểm tra đánh giá có thê góp phẩn nâng cao chất lượng học sinh viên hình thức kiêm tra đánh giá yêu cầu sinh viên phải tư tri thức ỏ mức độ cao, tiến tới tư cách độc lập th àn h quy luật, sử d ụ n g , đánh giá q u y Quy trình tri giác tư tri thức, theo Biggs (1999), ln từ tích lũy lượng đên nhảy vọt vê chất Quy trình Phương pháp kiêm tra đánh giá chát lượng, việc sử dụ ng hình thức kiêm tra đánh giá lý, dã khuyên khích lơi tư sáng tạo, tơng hợp qua mà chất lượng học người học dược nâng cao Brown, Bull Pendlebury (1997) chi ra: “Sử dụ ng loại tập chọn câu trả lời đủng loại thi tương tự tạo lôi học gạo kiêm tra đán h giá mỏ nh ững hài tập nghiên cứu khoa họe khuyên khích lôi tư dộc lập chiên lược học tập n hám tới việc hiểu cận kẽ, sâu rộng” (trang 7) P h ầ n viết giới thiệu VỚI độc giả sơ hình thức kiểm tra đánh giá thường sử dụng phương pháp kiêm tra đánh giá chất lượng Bài viêt củng sè luận bàn vê th u ậ n lợi, khó k hăn sử đụng hình thức kiếm tra đánh giá th n g n h ắ c đôn VỚI t ê n gọi “tô hợp II SOLO" (SOLO taxonomy) Tố hợp SOLO miêu tá mức độ “hiểu” khác từ dơn gián đên phức tạp, từ cụ thê đên trừu tượng, từ ghi nhớ theo dạng học thuộc lòng đên tư lý luận độc lập Vì bán thân mức độ “hiếu” mang nhiều ý nghĩa khác nhau, người ta hay dùng sỏ* động từ mô tả cách thức ngưòi học tri giác, tư thơng dụng loại hình kiếm tra đánh giá Đ iế m s c h ( C r i t i c a l review s) Loại hình đán h giá yêu cầu sinh viên tìm đọc tài liệu th am kháo theo đê tài đà cho trước tự chọn Sau đọc sinh viên tóm tắt, phân tích, bình luận vê tài liệu dạng viêt (essays) trình bày trước lớp (presentations) Diêm T ap c h i K h o a lioc D H Q G H N N ịịo i I XXL So 2005 B àn vê p h n g p h p k iê m t r a ( n h g i c h ấ t lư ợ n g sách g i Ú Ị ) sinh viên hình t h n h kỹ tìm tài liệu thích hợp, chắt lọc thông tin, đánh giá chất lượng thông tin Nhược điếm loại hình đ ánh giá sinh viên đọc cách th ụ đơng, việc đọc dừng ỏ mức tóm t ắ t nội dung tài liệu Một nhược điểm khác có thê sinh viên thiếu tài liệu tham kháo, thiếu cơng cụ tìm, “đọc" tài liệu cách hiệu Đê tránh việc sinh viên đọc th ụ động, giáo viên đưa yêu cầu cụ th ê điểm sách, ví dụ yêu cầu sinh viên đưa kiến vê nộ dung tóm tắ t sơ so s n h n ộ i d u n g đ ó VỚI n h ữ n g n g u n thơng tin đáng tin cậy khác Khó k h ă n thiếu tài liệu, tượng tương đốì phơ biến trường đại học, bơi cánh đại hóa giáo dục đại học, đặt trước nhu cầu nên đầu tư th àn h lập thư viện điện tử, khiên cho s c h q u ý có t h ê đ ê n đ ợ c VỚI n h i ề u n g ò i Thư viện điện tư với cơng cụ tìm siêu tốc giúp việc tru y cập thơng tin nhanh chóng hiệu B o cáo ( R e p o r ts ) Loại hình đ n h giá yêu cầu sinh viên viêt háo thu hoạch sau thực hành, ví dụ nh thực địa, hội thảo, thí nghiệm phòng lab Viết báo cáo rèn cho sinh viên kỹ viết, p h â n tích tơng hợp dựa sô liệu thực tê Báo cáo thu hoạch, theo tôi, mâu chốt ‘học đồi VỚI h n h ’ s i n h viên k h ô n g thực hành học mà biêt mơ xẻ, khái qu át hóa kinh nghiệm thực tê góp phần nâng cao kiến thức chuyên môn Tuy nhiên, việc đ n h giá báo cáo thu hoạch r ất nhiều thòi gian giáo viên Bên cạnh việc đọc báo cáo, giáo viên phải trực dõi việc thực h n h sinh viên Đê giâm gánh n ặ n g cho giáo viên, trước T ap I lu K lin a I nh D H Q G Ỉ ì N , N ỉỊo i Iiiỉữ , / X X /, Sò 2005 53 sinh viên thực hành, giáo viên nên đưa tiêu chí cụ thê vê nội dung chất lượng nhằ m định hướng cho việc viêt báo cáo nâng cao chất lượng thực hành Dựa vào tiêu chí này, giáo viên có thê yêu cầu sinh viên trao đôi báo cáo thu hoạch để tự đánh giá, nhận xét V Ớ I hướng dẫn, giúp đỡ giáo viên Sơ t a y c ó n g tá c (P o r tfo lios, reflective j o u r n a ls ) Đây loại hình kiểm tra đánh giá độc đáo Sinh viên định kỳ ghì lại nội dung kiến thức họ nam lớp p h át triển nhừng kiên thức sâu rộng sở tham khảo tài liệu khác nghiên cứu Sổ tay cơng tác tạo cho sinh viên thói quen nghiên cứu khoa học có thề trỏ thành tài liệu hữu ích đường nghiên cứu khoa học sau Ghi lại kiên thức cách có hệ thơng giúp sinh viên định hướng lình vực khoa học mà họ quan tâm Bên cạnh ưu điểm trên, sô tay công tác có sơ nhược điểm Thứ loại hình tập đòi hỏi sinh viên phải có ý thức học tập cao khả nàng nghiên cứu khoa học định mà sinh viên củng có Thứ hai việc đánh giá định ký sơ tay cơng tác khơng mang tính hiệu.quả cao tiêu chí đánh giá khó xác định, việc đánh giá nhiều thời gian công sức giáo viên Đê giải vấn đề này, giáo viên, sau giảng nên đưa câu hỏi khái quát gỢi ý định hưỏng cho việc nghiên cứu, đào sâu kiến thức Giáo viên có thê yêu cầu sinh viên viết luận dựa kiến thức từ sô tay công tác, qua đó, đánh giá gián tiếp sổ tay cơng tác dễ dàng Vũ T h u T h u ý 54 hiệu Hoặc tương tự đ ánh giá báo cáo thu hoạch, giáo viên có thê yêu cầu sinh viên tự đánh giá sô tay công tác trao đối sô tay đê đánh giá lẫn Để đảm bảo độ xác, nghiêm túc sinh viên viêt sô tay đánh giá, giáo viên có thê chọn ngẫu nhiên n h ất hai chương sô tay công tác đê đánh giá lại, kêt hợp với cho điếm đánh giá sinh viên Bài táp lớriị đô án, (Assignments, projects, diss er ta tion s ) luán vãn theses, Đây loại h ì n h kiểm tra đánh giá đòi hỏi sinh viên phải có kỹ nghiên cứu khoa học độc lặp, kiến thức tương đơì sâu rộng quỹ thời gian lốn Có thể lý mà có sơ sinh viên xuấ t sắc chọn làm tập Nhưng chủng ta muôn nâng cao chất lượng đào tạo đảm báo sinh viên tôt nghiệp nhà khoa học họ phải ‘làm’ khoa học ngồi ghế nhà trường Còn nhố cách vài năm, khoa Anh trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà nội thí điểm cho tất sinh viên làm luận vàn tôt nghiệp Tuy nhiên, hầu hêt luận văn chưa có chát lượng cao khiến nhiều người nghi ngờ tính khả thi thử nghiệm Theo thiển ý người viết này, th ấ t bại sinh viên chưa dược ‘học’ làm nghiên cứu khoa học, chưa có kỹ nghiên cứu khoa học, kỹ hình t h n h phát triển qua ba loại hình kiểm tra đánh giá đà bàn ó Chương trình học bậc đại học củng nên dành sơ' trình định cho môn phương pháp nghiên cứu k h o a học, k h ô n g n ê n COI v iệ c b i d ỡ n g phương pháp nghiên cứu khoa học việc giừa giáo viên hướng dẫn sinh viên Qua phần giới thiệu đặc điểm phương pháp kiểm tra đánh giá chất lượng loại hình kiêm tra đánh giá thơng dụng, bạn đọc có thê khoăn liệu phương pháp kiểm tra đánh giá chất lượng, với việc dưa kiêm tra đánh giá vê lớp học, có quay trỏ lại tượng “học sao, thi vậy” hay “gọt chân cho vừa giày” theo cách ông Nguyễn Phương Sửu, cựu giám đốc Trung tâm Kiêm tra Đánh giá Nghiên cứu Phương pháp, trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quổíc gia Hà nội gọi Băn khoăn mở vấn dề quan tâm làm th ế quản lý chất lượng kiếm tra đánh giá khơng tách khói cơng tác giảng dạy Đê cho “học gì, thi nấy”, tránh “học sao, thi vậy”, phương pháp kiêm tra đánh giá chất lượng đề cao việc cụ thê hóa mục tiêu tạo thành tiêu chí dầu (outcomes) hay tiêu chn sinh viên tơt nghiệp (graduate attributes) từ xây dựng chương trình học quy trình kiêm tra đánh giá có xây dựng nội dung, cách thức đánh giá Các tiêu chí đầu tiền việc thành lập tiêu chí biêu mức đánh giá (criteria and standards) Tiêu chí biếu mức đánh giá sở vừng cho công tác quản lý chất lượng, tiếp thị chát lượng đào tạo cụ thể sở đào tạo xã hội Tóm lại, viết đả bàn đặc điểm phương pháp kiểm tra đánh giá chất lượng Phương pháp đề ra: (a) kiêm tra đánh giá phận không thê tách rời quy trình dạy-học, phải tương thích VỚI giai đoạn dạy-học; (b), kiểm tra đánh giá phải mang tính liên tục, kê thừa giai đoạn kiểm tra đánh giá hình thức kiếm tra đánh giá; (c) Tựp c h i K h o a li(>( D H Q d lI N N ^ o i IIỊỊIÌ I XX/ So j 2005 55 B n vê p h n g p h p k i ê m t r a ( n h g iá c h t lư n g kiếm tra đánh giá phải tiến hành theo cách hình thức kiểm tra đánh giá này, người thức mà sinh viên có thê bộc lộ xác viết để giải pháp khăc phục trình độ, lực VỚI ba đặc n hằm đưa phương pháp kiểm tra đánh giá điểm kiêm tra đánh giá trỏ nên có chất lượng đến vói giáo viên sinh viên ý nghĩa với sinh viên, giúp họ nâng cao Tuy viết có nhắc đên tiêu chí đầu ra, chất lượng học tập trau dồi trình độ quy trình kiểm tra đánh giá, tiêu chí chun mơn Bài viết củng giới thiệu biểu mức đánh giá, phạm vi viết khơng hình thức kiêm tra đánh giá thường cho phép tác giả sâu vào lĩnh dùng phương pháp kiếm tra đánh giá vực này, hẹn chất lượng Khi đưa ưu khuyết điểm báo khác VĨI độc giả quan tâm sơ TÀI LIỆU THAM KHẢO Biggs J., What the student does: Teaching for enhanced learning, Higher Education Research and Development, V.18, Nol, (1999), pp 57-75 Brown G., Bull, J., and Pendlebury, M Assessing student learning in higher education Routledge; London and New York 1997 Brown, s., and Glasner A., (Eds.), Assessment matters in higher education: Choosing and using diverse approaches, SRHE and Open University Press; Buckingham and Philadelphia 1999 Delors J., Learning: The treasure w ithin, Report to UNESCO of the International Commission on Education for the 21st Century UNESCO; Paris, 1998 Lambert D., and Lines D Understanding assessment: Purposes, perceptions and practices Routledge Falmer; London and New York, 2000 VNU JOURNAL OF SCIENCE, Foreign Languages, T.XXI, N03 2005 A D ISCU SSIO N ON QUALITATIVE A S S E S S M E N T AND SOME A S S E S S M E N T M E T H O D S Vu Thu Thuy, MED Department o f English - American Language and Culture College of Foreign Languages - V N U This paper discusses the key features of the qualitative assessment approach and proposes some relevant assessment methods It is argu ed t h a t assessment should be an integral part of the teaching-learning process As sessment should assess, at the same time enhance, student learning In this sense, as sessment should be continuous, meaningful and relevant to the teaching-learning context Above all, asse ssm en t should involve students directly in the assessment processes so th at greater insights can be gained for improvement and development In line with qualitative asses sment, some assessment methods are reviewed with a discussion on how to use them in higher education context The paper concludes that with adequate preparation, especially the articulation of specific criteria artd standards, qualitative assessment methods should be used to promote student learning and development I UỊ) ( h i K h o a li(K DHQC j H N , N iỊO Ịti Iiạữ, Ỉ XXI, Sô 3, 2005 ... nơi bật phương pháp kiêm tra đánh giá chất lượng tương thích (relevance) giừa kiểm tra đánh giá quy trìn h dạy-học Kiểm tra đánh giá khơng diễn cách độc lập vào cuôi ký ký mà mang tính chất liên... giả sơ hình thức kiểm tra đánh giá thường sử dụng phương pháp kiêm tra đánh giá chất lượng Bài viêt củng sè luận bàn vê th u ậ n lợi, khó k hăn sử đụng hình thức kiếm tra đánh giá th n g n h ắ... tác quản lý chất lượng, tiếp thị chát lượng đào tạo cụ thể sở đào tạo xã hội Tóm lại, viết đả bàn đặc điểm phương pháp kiểm tra đánh giá chất lượng Phương pháp đề ra: (a) kiêm tra đánh giá phận

Ngày đăng: 16/12/2017, 19:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan