DSpace at VNU: Hòa giải trong việc giải quyết các vụ việc về hôn nhân và gia đình theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự Việt Nam

7 314 0
DSpace at VNU: Hòa giải trong việc giải quyết các vụ việc về hôn nhân và gia đình theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số (2015) 23-29 Hòa giải việc giải vụ việc nhân gia đình theo quy định Bộ luật Tố tụng dân Việt Nam Trần Công Thịnh* Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 06 tháng 01 năm 2015 Chỉnh sửa ngày 26 tháng 02 năm 2015; Chấp nhận đăng ngày 20 tháng năm 2015 Tóm tắt: Hòa giải hình thức giải tranh chấp dân nói chung nhân gia đình nói riêng quy định cụ thể, chi tiết Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS) nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hòa giải giúp bên tiết kiệm nhiều thời gian, cơng sức, chi phí q trình giải vụ việc dân Tuy nhiên thực tiễn áp dụng quy định hòa giải BLTTDS bộc lộ số hạn chế cần nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung để giúp cho q trình giải vụ việc nhân gia đình nói riêng vụ việc dân nói chung đạt hiệu cao Từ khóa: Hòa giải, nhân gia đình, Bộ luật Tố tụng dân Đặt vấn đề∗ Sự phát triển kinh tế thị trường mặt đem lại tác động tích cực đến gia đình xã hội: đời sống vật chất tinh thần nâng cao, thu nhập người dân cải thiện… mặt trái ảnh hưởng không nhỏ đến đạo đức, đến lối sống không chủ thể xã hội, làm tha hóa, biến chất đạo đức phận người; tạo lối sống, suy nghĩ cách hành xử “đầy mùi tiền” nhiều người Có thể nói đơi lúc tác động đồng tiền làm lu mờ [1] truyền thống đạo đức, giá trị tinh thần tốt đẹp gia đình, nhiều trường hợp dẫn đến tình cảnh gia đình mâu thuẫn, ly tán, xa cha mẹ, anh chị em hục hặc đánh đập lẫn nhau… Kết hàng năm tranh chấp nhân gia đình, vụ án ly giải Tòa án gia tăng khơng ngừng Hòa giải hình thức giải tranh chấp dân nói chung nhân gia đình nói riêng xuất từ lâu đời sống xã hội thực tiễn xét xử Có thể nói, người có tranh chấp biết cách áp dụng biện pháp thương lượng, hòa giải với để chấm dứt bất đồng phát sinh, đặc biệt mối quan hệ hôn nhân gia đình – mối quan hệ mà thành viên gia đình gắn bó chặt chẽ với dựa quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng _ ∗ ĐT.: 84-912251686 Email: trancongthinh1686@gmail.com 23 24 T.C Thịnh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số (2015) 23-29 Các quy định hòa giải vụ việc nhân gia đình quy định đầy đủ, chi tiết Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung năm 2011, Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 (được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 19/06/2014 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015) văn luật có liên quan Hoạt động hòa giải Tòa án giúp bên tiết kiệm thời gian, cơng sức, chi phí tiền bạc; giúp thẩm phán nắm bắt, hiểu rõ tâm tư nguyện vọng đương sự; giúp đương hàn gắn mối quan hệ vốn rạn nứt; đặc biệt quan hệ nhân gia đình, hòa giải thành làm cho đoàn kết, thương yêu thành viên gia đình tiếp tục trì phát triển, tránh việc đáng tiếc phát sinh gia đình, tháo gỡ tâm lý nặng nề, tình trạng đối đầu họ… Tuy nhiên thực tế, số quy định hòa giải pháp luật tố tụng dân thời gian qua bộc lộ bất cập định, phần ảnh hưởng đến chất lượng công tác hòa giải Tòa án quyền lợi ích hợp pháp chủ thể quan hệ nhân gia đình Chính vậy, việc nghiên cứu nhằm hồn thiện quy định hòa giải việc giải vụ việc hôn nhân gia đình nói riêng tố tụng dân nói chung vấn đề cần thiết Nội dung thủ tục hòa giải vụ việc nhân gia đình theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam Các tranh chấp hôn nhân gia đình quy định chi tiết Điều 27 Bộ luật TTDS sửa đổi bổ sung 2011 [2] Ly hôn, tranh chấp nuôi con, chia tài sản ly hôn Tranh chấp chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân Tranh chấp thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hôn Tranh chấp xác định cha, mẹ cho xác định cho cha mẹ Tranh chấp cấp dưỡng Các tranh chấp khác nhân gia đình mà luật có quy định Các u cầu nhân gia đình quy định Điều 28 Bộ luật TTDS sửa đổi bổ sung 2011 [2] Yêu cầu việc hủy kết hôn trái pháp luật u cầu cơng nhận thuận tình ly hơn, ni con, chia tài sản ly hôn Yêu cầu công nhận thỏa thuận thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hôn Yêu cầu hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên quyền thăm nom sau ly hôn Yêu cầu chấm dứt việc nuôi nuôi Yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam án, định hôn nhân gia đình Tòa án nước ngồi khơng cơng nhận án, định hôn nhân gia đình Tòa án nước ngồi mà khơng có u cầu thi hành Việt Nam Các yêu cầu khác nhân gia đình mà pháp luật có quy định Về nguyên tắc, đương có đơn khởi kiện đơn u cầu Tòa án giải tranh chấp việc hôn nhân gia đình (được Tòa án thụ lý) Tòa án phải tiến hành hoạt động hòa giải trình giải vụ việc Điều ghi nhận Điều 10 BLTTDS: “Tòa án có trách nhiệm tiến hành hòa giải tạo điều kiện thuận lợi để đương thỏa thuận với việc giải vụ việc dân theo quy định Bộ T.C Thịnh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số (2015) 23-29 luật này” [2] Nói cách khác, hòa giải thủ tục bắt buộc mà Tòa án phải tiến hành giải vụ việc dân sự, trừ số trường hợp luật định 2.1 Thủ tục hòa giải tranh chấp nhân gia đình Trong phạm vi viết mục 2.1 này, tác giả xin đề cập đến thủ tục hòa giải vụ án ly hôn lẽ án ly hôn án chiếm số lượng lớn án hôn nhân gia đình, ngồi thủ tục hòa giải vụ án ly hôn giống thủ tục hòa giải vụ án nhân gia đình 2.1.1 Hòa giải vụ án ly giai đoạn chuẩn bị xét xử Khoản Điều Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 quy định: “Ly chấm dứt quan hệ nhân Tòa án cơng nhận định theo yêu cầu vợ chồng hai vợ chồng” [3] Khoản 14 Điều Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định: “Ly hôn việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án” [4] Như vậy, ly việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án Quyền yêu cầu ly hôn nhằm chấm dứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật quyền nhân thân gắn liền với nhân thân vợ, chồng hai vợ chồng hai có quyền yêu cầu ly hôn nhằm chấm dứt quan hệ hôn nhân Khi giải vụ án ly hơn, Tòa án giải quan hệ có tranh chấp là: quan hệ nhân thân, quan hệ tài sản, quan hệ với Qua việc tiến hành thủ tục hòa giải, Tòa án tìm hiểu có hay khơng có mâu thuẫn vợ chồng; nguyên nhân mâu thuẫn, mức độ mâu thuẫn, điều kiện, hoàn cảnh, nghề nghiệp, tâm tư, nguyện vọng, tình cảm 25 bên Khi tiến hành hòa giải, Thẩm phán cần giải thích quy định pháp luật quyền nghĩa vụ bên Bên cạnh đó, Thẩm phán cần kết hợp với việc giải vướng mắc tâm tư, tình cảm bên Vụ án ly khác so với vụ án dân bình thường khác lẽ có đặc thù riêng Nếu giải tranh chấp dân thông thường hậu thường phát sinh với hai bên đương vụ án ly hôn, hậu việc ly hôn đặt cho bên đương khơng vấn đề cần giải quan hệ hôn nhân, quan hệ cha mẹ với con, quan hệ tài sản vợ chồng có nhiều chủ thể khác phải gánh chịu hậu việc ly Mục đích tiến hành thủ tục hòa giải vụ án ly để hòa giải đồn tụ, khơng phải để đương ly Nếu hòa giải thành, Tòa án lập biên hòa giải đồn tụ thành, sau định đình giải vụ án theo điểm đ khoản Điều 192 BLTTDS Nếu hòa giải khơng thành, bên bị đơn đồng ý ly Tòa án lập biên hòa giải khơng thành, sau Tòa án tiến hành hòa giải quan hệ khác có liên quan cái, tài sản, cấp dưỡng nuôi con… Nếu đương thỏa thuận với quan hệ tài sản, ni Tòa án lập biên ghi nhận, quan hệ lại chưa thỏa thuận Tòa án giải phiên tòa xét xử Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án ly hơn, Tòa án bắt buộc phải tiến hành thủ tục hòa giải Tính chất bắt buộc Tòa án có trách nhiệm phải chủ động tiến hành thủ tục hòa giải dù việc hòa giải thành có khả quan hay khơng Nếu Tòa án khơng tiến hành thủ tục hòa giải bị coi vi phạm nghiêm thủ tục tố tụng dân để án, định ly hôn bị kháng cáo kháng nghị cấp 26 T.C Thịnh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số (2015) 23-29 phúc thẩm bị kháng nghị theo trình tự, thủ tục giám đốc thẩm (Khoản Điều 277, Khoản Điều 299 BLTTDS) 2.1.2 Hòa giải vụ án ly phiên tòa sơ thẩm Trước đưa vụ án dân (dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động) xét xử, Thẩm phán phụ trách việc giải vụ án phải tiến hành hòa giải cho đương nên phiên tòa sơ thẩm, Hội đồng xét xử khơng phải tiến hành lại thủ tục hòa giải mà hỏi đương có thỏa thuận với hay không Điều 220 BLTTDS quy định: “Chủ tọa phiên tòa hỏi đương có thỏa thuận với việc giải vụ án hay không Trong trường hợp đương thỏa thuận với việc giải vụ án thỏa thuận họ tự nguyện, không trái pháp luật đạo đức xã hội Hội đồng xét xử định công nhận thỏa thuận đương việc giải vụ án Quyết định công nhận thỏa thuận đương việc giải vụ án có hiệu lực pháp luật” [2] Như vậy, đương tự hòa giải, thỏa thuận với Tòa án khơng phải lập biên hòa giải thành, tương tự đương khơng tự hòa giải, thỏa thuận với Tòa án khơng phải lập biên hòa giải khơng thành mà Tòa án có hay khơng định công nhận thỏa thuận đương 2.1.3 Hòa giải vụ án ly cấp phúc thẩm Theo quy định BLTTDS, hòa giải cấp phúc thẩm có số điểm khác biệt, cụ thể là: Thứ nhất: BLTTDS không quy định trách nhiệm tiến hành thủ tục hòa giải Tòa án trước mở phiên tòa phúc thẩm Điều 258 BLTTDS quy định thời hạn hai tháng kể từ ngày thụ lý vụ án, tùy trường hợp, Tòa án cấp phúc thẩm số định [2]: - Tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án - Đình xét xử phúc thẩm vụ án - Đưa vụ án xét xử phúc thẩm Với quy định này, Tòa án cấp phúc thẩm khơng phải hòa giải trước mở phiên tòa phúc thẩm Trong trường hợp trước mở phiên tòa phúc thẩm, đương tự hòa giải đồn tụ thành u cầu Tòa án cấp phúc thẩm công nhận thỏa thuận họ, Tòa án u cầu đương phải làm văn ghi rõ nội dung thỏa thuận nộp cho cấp phúc thẩm để đưa vào hồ sơ vụ án Văn coi chứng bổ sung Tại phiên tòa phúc thẩm, Hội đồng xét xử phúc thẩm phải hỏi lại đương thỏa thuận họ có tự nguyện hay khơng xem xét thỏa thuận có trái pháp luật đạo đức xã hội hay không; thỏa thuận họ tự nguyện, không trái pháp luật đạo đức xã hội, Hội đồng xét xử vào phòng nghị án thảo luận án phúc thẩm sửa án sơ thẩm, công nhận thỏa thuận đương Thứ hai: phiên tòa phúc thẩm, việc tiến hành thủ tục hòa giải khơng bắt buộc Nếu đương thỏa thuận với việc giải vụ án thỏa thuận phải ghi vào biên phiên tòa Nếu xét thấy thỏa thuận đương tự nguyện khơng trái pháp luật, đạo đức xã hội, Hội đồng xét xử vào phòng nghị án thảo luận án phúc thẩm sửa án sơ thẩm, công nhận thỏa thuận đương 2.2 Thủ tục hòa giải u cầu nhân gia đình Mặc dù phần thứ năm BLTTDS (Thủ tục giải việc dân sự) không quy định T.C Thịnh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số (2015) 23-29 minh thị, rõ ràng thủ tục hòa giải cho việc dân Tuy nhiên vào quy định Điều 311 BLTTDS: “Tòa án áp dụng quy định Chương này, đồng thời áp dụng quy định khác Bộ luật không trái với quy định Chương để giải việc dân quy định khoản 1,2,3,4,6,7 Điều 26, khoản 1,2,3,4,5, Điều 28, khoản khoản Điều 30, khoản Điều 32 Bộ luật này” [2] Ngoài ra, Điều 10 BLTTDS quy định cụ thể trách nhiệm hòa giải Tòa án: “Tòa án có trách nhiệm tiến hành hòa giải tạo điều kiện thuận lợi để đương thỏa thuận với việc giải vụ việc dân theo quy định Bộ luật này” [2] Từ nêu trên, thấy, thủ tục hòa giải áp dụng q trình giải việc dân Chỉ có điều việc nhân gia đình phải tiến hành hòa giải, việc khơng phải tiến hành hòa giải, việc khơng hòa giải khơng thể hòa giải BLTTDS lại khơng quy định cụ thể; thực tế Tòa án nhân dân tối cao chưa có hướng dẫn chi tiết cho vấn đề Hệ có nhiều cách hiểu khác nhau, gây lúng túng, khó khăn cho Tòa án q trình giải việc dân Thực tiễn hòa giải vụ việc ly Tòa án – Một số bất cập kiến nghị hoàn thiện Thứ nhất: Về vấn đề hòa giải phiên tòa sơ thẩm Theo Điều 220 BLTTDS đương thỏa thuận với việc giải toàn vụ án thỏa thuận họ tự nguyện, không trái pháp luật đạo đức xã hội Hội đồng xét xử định công nhận thỏa thuận đương việc giải 27 vụ án Quyết định công nhận thỏa thuận đương việc giải vụ án có hiệu lực pháp luật bên không kháng cáo Tuy nhiên nhận thức vấn đề này, có quan điểm khác dẫn đến lúng túng trình áp dụng pháp luật Có quan điểm cho định đưa vụ án xét xử kết việc xét xử phải việc Tòa án án, định; án, định ghi nhận thỏa thuận đương Quan điểm khác lại cho đương thỏa thuận hòa giải Tòa án phải hỗn phiên xử, lập biên hòa giải thành Nếu sau bảy ngày đương khơng có ý kiến khác khơng có phản đối Tòa án định công nhận thỏa thuận đương định có hiệu lực pháp luật Chúng cho quy định Điều 220 BLTTDS hành hợp lý khơng đồng tình với hai quan điểm nêu Nếu hiểu theo quan điểm thứ đương thỏa thuận với Tòa án án, định (trong có ghi nhận thỏa thuận đương sự); hiểu không đề cao ý chí tự nguyện, thống bên; mặt khác án sơ thẩm theo quy định pháp luật, án bị kháng cáo kháng nghị thời hạn luật định, điều làm tính chất định cơng nhận thỏa thuận đương Còn hiểu theo cách thứ hai Tòa án phải hỗn phiên xử, lập biên hòa giải thành Nếu sau bảy ngày đương khơng có ý kiến khác khơng có phản đối Tòa án định công nhận thỏa thuận đương định có hiệu lực pháp luật Hiểu theo cách khơng chưa cần có hoạt động hòa giải Thẩm phán bên thỏa thuận (Thẩm phán 28 T.C Thịnh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số (2015) 23-29 phải bắt buộc tiến hành hòa giải giai đoạn chuẩn bị xét xử), khơng có hoạt động hòa giải lẽ đương nhiên Thẩm phán khơng thể lập biên hòa giải thành Ngồi phải chờ sau bảy ngày đương ý kiến khác khơng phản đối Tòa án định công nhận thỏa thuận đương lại làm kéo dài thời gian giải vụ việc Do vậy, quy định Điều 220 BLTTDS hoàn toàn hợp lý Vấn đề có lẽ Tòa án nhân dân tối cao nên có hướng dẫn, giải thích quy định Điều 220 BLTTDS để có thống q trình giải vụ án nhân gia đình Thứ hai: Về việc ủy quyền đương việc tham gia thủ tục hòa giải vụ án ly hôn Theo quy định khoản Điều 73 BLTTDS người đại diện theo ủy quyền quy định Bộ luật Dân 2005 người đại diện theo ủy quyền tố tụng dân sự; việc ly hôn, đương không ủy quyền cho người khác thay mặt tham gia tố tụng Như vậy, theo quy định vụ án ly hơn, đương khơng có quyền ủy quyền cho người khác thay mặt tố tụng Điều dẫn đến bất cập sau: Nếu khối tài sản chung vợ chồng cần chia nằm khối tài sản chung cha mẹ chồng Tòa án phải triệu tập cha mẹ đương đến Tòa án tham gia tố tụng Nhưng tuổi cao, sức yếu ốm đau bệnh tật mà cha mẹ chồng đương đến tham gia buổi hòa giải ơng bà muốn ủy quyền cho người khác thay tham gia tố tụng theo luật định, Tòa án khơng chấp thuận phải hỗn phiên hòa giải lại Chúng tơi cho rằng, Tòa án tiến hành thủ tục hòa giải vụ án ly nên quy định khơng ủy quyền việc hòa giải quan hệ nhân thân, quan hệ tài sản đương ủy quyền hợp lý hơn, tạo điều kiện tốt cho đương việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình; tránh kéo dài thời gian giải vụ án khơng đáng có Thứ ba: Việc tiến hành thủ tục hòa giải với trường hợp đặc biệt Đối với trường hợp cá biệt người vợ có đơn ly lý bị chồng bạo hành, đánh đập tàn tệ người chồng có hành vi vi phạm pháp luật hình nghiêm trọng khác người vợ đến mức người chồng bị truy cứu trách nhiệm hình Nếu kết hợp với chứng khác mà Tòa án thu thập trình giải vụ án, chứng minh hành vi thô bạo người chồng làm tổn hại nghiêm trọng đến thể chất tinh thần người vợ nên việc hòa giải khó khơng đạt kết quả; việc tiến hành thủ tục hòa giải vụ án ly giúp đương hàn gắn tình cảm vợ chồng với nhau, trái lại, dẫn đến hệ lụy khơng tốt Chính vậy, BLTTDS nên có quy định theo hướng xét thấy việc tiến hành hòa giải bất hợp lý biết trước thái độ kiên khơng muốn đồn tụ bên đương Tòa án khơng tiến hành hòa giải Thứ tư: Việc tiến hành thủ tục hòa giải yêu cầu dân Việc dân bên chủ thể khơng có tranh chấp với có u cầu Tòa án cơng nhận khơng cơng nhận kiện pháp lý làm phát sinh, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân yêu cầu Tòa án cơng nhận cho quyền dân Do việc dân không phát sinh tranh chấp bên nên nguyên tắc Tòa án khơng phải tiến hành hòa giải Tuy nhiên thực tiễn xét xử cho thấy có yêu cầu cần T.C Thịnh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số (2015) 23-29 có hòa giải Tòa án Ví dụ u cầu cơng nhận thuận tình ly hơn, cho dù hai vợ chồng khơng có tranh chấp cần tiến hành thủ tục hòa giải Trên thực tế, sau nghe Thẩm phán chủ tọa phân tích ý nghĩa, giá trị tốt đẹp hòa giải, bên lại thay đổi lại suy nghĩ quan điểm mong muốn đồn tụ nghĩ tới cái, nghĩ tới hậu xảy trẻ cha mẹ ly hôn… Như hòa giải đồn tụ thành u cầu cơng nhận thuận tình ly hơn, đem lại nhiều lợi ích không cho vợ chồng, trẻ mà suy rộng góp phần tạo ổn định, hòa thuận gia đình xã hội 29 Chính vậy, cần có hướng dẫn cụ thể Tòa án nhân dân tối cao việc dân việc mà Toà án bắt buộc phải tiến hành hoà giải; việc dân việc Tòa án khơng phải hòa giải khơng thể tiến hành hòa giải Tài liệu tham khảo [1] Trần Văn Duy – Thủ tục hòa giải vụ việc nhân gia đình, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 [2] Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung 2011 [3] Luật nhân gia đình năm 2000 [4] Luật nhân gia đình năm 2014 Mediation in Solving Family Matters According to the Vietnam’s Civil Procedure Code Trần Công Thịnh VNU School of law, Hanoi, 114 Xuân Thủy Street, Cầu Giấy, Hanoi, Vietnam Abstract: Mediation is a method of solving civil disputes in general and family disputes in particular which is defined in details in the Vietnam’s Civil procedure Code Mediation activities can help parties saving time, efforts and costs in the process of handling civil matters However, practical applicaton of the mediation rules has revealed some limitations which should be researched to amend and supplement so as to get more effective results in the process of solving civil disputes in general and family disputes in particular Keywords: Mediation, Family Law, Civil Procedure Code ... việc giải vụ việc nhân gia đình nói riêng tố tụng dân nói chung vấn đề cần thiết Nội dung thủ tục hòa giải vụ việc nhân gia đình theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam Các tranh chấp nhân gia đình quy. .. ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số (2015) 23-29 Các quy định hòa giải vụ việc nhân gia đình quy định đầy đủ, chi tiết Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung năm 2011, Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Luật. .. theo ủy quy n quy định Bộ luật Dân 2005 người đại diện theo ủy quy n tố tụng dân sự; việc ly hôn, đương khơng ủy quy n cho người khác thay mặt tham gia tố tụng Như vậy, theo quy định vụ án ly

Ngày đăng: 16/12/2017, 18:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan