Sử dụng phương pháp thí nghiệm nhằm phát triển tính tích cực sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động khám phá khoa học về môi trường xung quanh

99 1.4K 4
Sử dụng phương pháp thí nghiệm nhằm phát triển tính tích cực sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động khám phá khoa học về môi trường xung quanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Để hồn thành Khóa luận tốt nghiệp nhận nhiều giúp đỡ vô quý giá Người mà biết ơn giảng viên hướng dẫn Ths Phạm Thị Yến Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cơ: “Em cảm ơn tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian qua” Qua đây, xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo Khoa giảng viên Khoa Sư phạm Tiểu học – Mầm non tạo điều kiện để giúp đỡ tơi hồn thành Khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, giáo viên cháu trường Mầm non Hải Thành hợp tác tận tình giúp đỡ tơi suốt trình nghiên cứu đề tài Cảm ơn người gia đình, bạn bè quan tâm, động viên làm chỗ dựa tinh thần giúp đỡ suốt trình thực nghiên cứu đạt kêt Xin chân thành cảm ơn! Đồng Hới, 5/ 2016 Tác giả: Lê Quỳnh Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Gỉa thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu .2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc khóa luận .4 PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .5 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.2 Lý luận chung tính tích cực TTCST trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động KPKH MTXQ 1.1.3 Hoạt động khám phá MTXQ trường MN 19 1.1.4 Lý luận chung phương pháp dạy học thí nghiệm 21 1.2 Cơ sở thực tiễn 27 1.2.1 Tổng quan khách thể địa bàn nghiên cứu 27 1.2.2 Tổ chức phương pháp khảo sát thực trạng .28 1.2.3 Thực trạng sử dụng PP TN nhằm phát triển TTCST cho trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động KPKH MTXQ 31 TIỂU KẾT CHƯƠNG 36 Chương CÁC THÍ NGHIỆM NHẰM PHÁT TRIỂN TÍNH TÍCH CỰC SÁNG TẠO CHO TRẺ 5-6 TUỔI QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC VỀ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH .37 2.1 Cơ sở định hướng cho việc xây dựng lựa chọn TN 37 2.2 Nguyên tắc xây dựng lựa chọn TN 37 2.3 Các TN sử dụng cho trẻ KPKH MTXQ .38 2.3.1 Thí nghiệm với đồ vật 38 2.3.2 Thí nghiệm với thực vật 42 2.3.3 Thí nghiệm với nguyên vật liệu giới vô sinh 43 TIỂU KẾT CHƯƠNG 52 Chương TỔ CHỨC THỬ NGHIỆM .53 3.1 Mục đích thử nghiệm 53 3.2 Nội dung thử nghiệm 53 3.3 Đối tượng, địa bàn thời gian thử nghiệm .53 3.4 Lựa chọn thiết kế giáo án thử nghiệm 53 3.5 Quy trình thử nghiệm 56 3.6 Phân tích kết thử nghiệm 56 3.6.1 Kết đo trước thử nghiệm 56 3.6.2 Kết sau thử nghiệm 58 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt Nghĩa đầy đủ Đc Đối chứng GDMN Giáo dục mầm non GV Giáo viên KPKH Khám phá khoa học MG Mẫu giáo MN Mầm non MTXQ Môi trường xung quanh PP Phương pháp Tn Thử nghiệm 10 TN Thí nghiệm 11 TTCST Tính tích cực sáng tạo DANH MỤC CÁC BẢNG STT Ký hiệu Tên bảng Trang Bảng 1.1 Các tiêu chí thang đánh giá Bảng 1.2 Mức độ sử dụng PP TN GV nhằm phát triển TTCST cho trẻ thông qua hoạt động KPKH MTXQ 31 Bảng 1.3 Các nội dung PP TN giáo viên hoạt động 32 30-31 cho trẻ khám phá Bảng 1.4 Việc thực theo quy trình sử dụng TN 32 Bảng 1.5 Thời gian tiến hành PP TN 32 Bảng 1.6 Hình thức tổ chức cho trẻ tiến hành TN 33 Bảng 1.7 Mức độ phát triển TTCST 60 trẻ 5-6 tuổi 33 Bảng 1.8 Nhận thức GV vai trò PP TN hoạt động cho trẻ 34 Bảng 3.1 Mức độ đánh giá tiêu cí trẻ trước thử nghiệm 57 10 Bảng 3.2 Mức độ biểu tính nhanh nhạy, nhận biết đối 58 tượng trẻ 11 Bảng 3.3 Mức độ ý trẻ thực TN 59 12 Bảng 3.4 Mức độ hứng thú tạo lạ trẻ 60 13 Bảng 3.5 Mức độ trì trạng thái tích cực trẻ 61 14 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp 62 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Ký hiệu Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1 Mức độ trung bình tiêu chí trước thử nghiệm 57 Biểu đồ 3.2 Mức độ biểu tính nhanh nhạy, nhận biết đối tượng trẻ 58 Biểu đồ 3.3 Mức độ ý trẻ thực TN 59 Biểu đồ 3.4 Mức độ hứng thú tạo lạ trẻ 60 Biểu đồ 3.5 Thời gian trì trạng thái tích cực trẻ 61 Biểu đồ 3.6 Mức độ trung bình tiêu chí sau thử nghiệm 63 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nước ta bước vào giai đoạn phát triển – giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước nhằm xây dựng nước dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, vững lên xã hội chủ nghĩa Để hồn thành nhiệm vụ điều kiện đất nước nghèo, phải phát triển giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực người Giáo dục đào tạo cốt lõi, trọng tâm chiến lược trồng người Phát triển giáo dục tảng để tạo nguồn lực có chất lượng cao, động lực nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa Bởi Đảng ta khẳng định “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Trong giáo dục mầm non (GDMN) phận cấu thành hệ thống giáo dục quốc dân, có vị trí quan trọng nghiệp phát triển nguồn lực đất nước Bởi “Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1” Sự hình thành phát triển đặc điểm tâm lý nói chung tính tích cực sáng tạo (TTCST) nói riêng lứa tuổi mẫu giáo sở, móng cho phát triển tâm lý, khả sáng tạo trẻ sau 1.2 TTCST trẻ cần hình thành từ nhỏ, đặc biệt trẻ 5-6 tuổi Trẻ 5-6 tuổi ham học hỏi, tìm tịi, thích quan sát, tìm hiểu giới xung quanh đặc biệt hứng thú với khám phá điều lạ Trẻ không thỏa mãn với hiểu biết bên vật tượng xung quanh mà chúng muốn khám phá, tìm hiểu chất bên vật tượng Điều thể tính tích cực tham gia hoạt động, tích cực tìm hiểu nhận thức giới xung quanh, tích cực tìm tịi khám phá, muốn trải nghiệm với vật tượng… Đây phẩm chất đáng quý cần thiết cho phát triển tư sáng tạo nhận thức sau trẻ, đặc biệt với trẻ 5-6 tuổi việc phát triển TTCST góp phần làm tốt cơng tác chuẩn bị cho trẻ bước vào trường phổ thông, nơi mà hoạt động học tập hoạt động chủ đạo Chính trường mầm non cần quan tâm mức việc phát triển TTCST trẻ để góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục 1.3 Hoạt động giúp trẻ tìm kiếm để phát mới, ẩn dấu sống tiến hành nhiều lĩnh vực khác trường MN, song cho trẻ khám phá khoa học (KPKH) mơi trường xung quanh (MTXQ) hoạt động thích hợp thực hấp dẫn làm thỏa mãn nhu cầu nhận thức trẻ, mở cho trẻ cánh cửa vào giới rộng lớn Vấn đề đặt phải sử dụng phương pháp có hiệu cho phát triển TTCST trẻ hoạt động KPKH MTXQ? Thí nghiệm (TN) việc tổ chức cho trẻ hành động tác động vào đối tượng, làm thay đổi đối tượng nhằm kiểm nghiệm tính chất vật tạo dựng lại tượng có tự nhiên Trong trình thực TN, trẻ có hội tiến hành thực thao tác tư so sánh, phân tích, tổng hợp…đồng thời phát triển TTCST trẻ Thơng qua q trình thực TN, trẻ tự trải nghiệm, tự khám phá, trẻ có sáng tạo để thực tốt cơng việc Cũng thơng qua kết TN trẻ biết ứng dụng sống ngày trường MN Đây sở cho kiến thức khoa học sau trẻ tiếp thu trường phổ thông Như sử dụng phương pháp (PP) thí nghiệm đường thuận lợi có hiệu cho phát triển TTCST trẻ KPKH MTXQ 1.4 PP TN trường mầm non tổ chức cách hạn chế, chưa kích thích trẻ khám phá, chưa giúp trẻ biểu TTCST Chính vậy, cần phải có nghiên cứu thật kỹ lưỡng bước thực khoa học kết hợp lý luận thực tiễn để lựa chọn TN phù hợp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động KPKH MTXQ nói riêng nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động nhận thức cho trẻ Xuất phát từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Sử dụng phương pháp thí nghiệm nhằm phát triển tính tích cực sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động khám phá khoa học môi trường xung quanh” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc sử dụng PP TN nhằm phát triển TTCST cho trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động KPKH MTXQ, từ xây dựng TN nhằm góp phần phát triển TTCST nâng cao chất lượng chăm sóc – giáo dục trẻ trường MN Khách thể đối tượng nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Quá trình phát triển giáo dục trí tuệ trẻ mẫu giáo (MG) thơng qua PP TN hoạt động KPKH MTXQ * Đối tượng nghiên cứu Cách sử dụng PP TN nhằm phát triển TTCST cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua hoạt động KPKH MTXQ Gỉa thuyết khoa học Nếu giáo viên (GV) biết cách sử dụng PP TN hoạt động KPKH MTXQ cách hợp lý, linh hoạt phát huy TTCST, từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học thực tốt nhiệm vụ GDMN Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận phát triển TTCST trẻ MG đặc điểm TN hoạt động KPKH MTXQ - Nghiên cứu thực trạng việc sử dụng PP TN nhằm phát triển TTCST trẻ MG hoạt động KPKH MTXQ - Nghiên cứu, lựa chọn TN nhằm phát triển TTCST cho trẻ - Tổ chức thực nghiệm sư phạm TN lựa chọn để kiểm nghiệm, đánh giá tính khả thi PP TN kiểm chứng giả thuyết khoa học mà đề tài đề Phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn khách thể nghiên cứu Đề tài thực 60 trẻ MG 5-6 tuổi 20 GV trường MN Hải Thành, Đồng Hới, Quảng Bình 6.2 Giới hạn nội dung nghiên cứu Nghiên cứu mức độ hình thành phát triển TTCST trẻ 5-6 tuổi biểu TTCST qua việc tổ chức, sử dụng PP TN hoạt động KPKH MTXQ 6.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu từ tháng 12/2015 – 5/2016 Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực với phối hợp phương pháp nghiên cứu sau đây: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa nguồn tài liệu liên quan đến đề tài nhiên cứu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực thiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát - Quan sát biểu TTCST trẻ trẻ thực TN - Dự giờ, đánh giá PP TN mà GV MN cho trẻ thực 7.2.2 Phương pháp đàm thoại - Trao đổi với GV việc sử dụng PP TN nhằm phát triển TTCST cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua hoạt động KPKH MTXQ - Trò chuyện với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi để tìm hiểu mức độ TTCST trẻ hoạt động giáo dục nói chung thực PP TN nói riêng 7.2.3 Phương pháp điều tra anket Nhằm thu thập thông tin thực trạng sử dụng PP TN hoạt động KPKH MTXQ trường MN, từ đánh giá thực trạng làm sở thực tiễn cho việc nghiên cứu, lựa chọn PP TN nhằm phát triển TTCST cho trẻ MG 7.2.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Trao đổi, tham khảo ý kiến giáo viên nhằm thu thập kinh nghiệm quý báu nhà chuyên môn biện pháp phát triển tính sáng tạo trẻ để đưa kết luận xác khoa học, rút học cho thân 7.2.5 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động trẻ - Nghiên cứu giáo án dạy GV nhằm tìm hiểu việc tổ chức PP TN việc phát triển tính tích cực sáng tạo cho trẻ trường MN - Nghiên cứu sản phẩm trẻ (các tập, TN, hoạt động khác trẻ) nhằm biết mức độ phát triển TTCST trẻ 7.2.6 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Bước đầu thử nghiệm TN lựa chọn nhằm đánh giá hiệu thực tiễn PP TN TTCST trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động KPKH MTXQ 7.2.7 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng số cơng thức tốn học để xử lý số liệu thu từ khảo sát thực trạng thực nghiệm Đóng góp đề tài - Góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận PP TN nhằm phát triển TTCST cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động KPKH MTXQ - Xác định thực trạng sử dụng PP TN nhằm phát triển TTCST cho trẻ - Nghiên cứu lựa chọn TN nhằm phát triển TTCST cho trẻ Cấu trúc khóa luận Phần mở đầu Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu Chương 2: Xây dựng thí nghiệm nhằm phát triển tính tích cực sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua hoạt động khám phá khoa học môi trường xung quanh Chương 3: Thử nghiệm sư phạm Kết luận kiến nghị PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Phát triển TTCST cho trẻ MG 5-6 tuổi có vị trí đặc biệt quan trọng việc đặt móng cho phát triển toàn diện nhân cách trẻ chuẩn bị cho trẻ đến trường phổ thơng Vì có nhiều cơng trình nghiên cứu phương pháp, biện pháp nhằm giúp trẻ phát triển TTCST Mặc dù sử dụng TN phương pháp có vai trị quan trọng giáo dục nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục, nhà nghiên cứu ngồi nước quan tâm chưa có cơng trình cụ thể nói sử dụng TN nhằm mục đích phát triển TTCST cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động KPKH MTXQ Cụ thể: * Trên giới Trong giáo dục, vấn đề sử dụng TN phương pháp dạy học có từ lâu với hệ thống phương pháp dạy học khác Do đó, có nhiều quan điểm, cơng trình nghiên cứu bàn vai trị TN Ngay từ thời văn hóa Phục Hưng, nhà giáo dục Thomas More (1478 – 1535) đề cao phương pháp quan sát, TN thực hành dạy học Đến kỷ XX, nhà Vật Lý danh Heisenberg viết: “Những TN sáng tạo để giải thích vấn đề đặc biệt quan trọng thực tế cho ta có thực TN hay khơng Dĩ nhiên, điều quan trọng TN thực nguyên tắc, kỹ thuật thực nghiệm chúng phức tạp Những TN tưởng tượng có ích việc giải số vấn đề” Nhà bác học Anhxtanh khẳng định: “Tất nhận thức giới thực xuất phát từ thực nghiệm hoàn thành thực nghiệm” Theo nhà động vật học người Pháp Cuvier thì: “Khi ta quan sát ta lắng nghe xem thiên nhiên nói gì, cịn ta tiến hành TN ta phải làm cho thiên nhiên bộc lộ bí mật mình” Các tài liệu khoa học nhà tâm lý học, giáo dục học như: J.J.Rutxô, I.F.Kharlamop… sau tìm hiểu chất phương pháp TN, từ đưa hệ thống lý luận khoa học phương pháp TN Trong nhấn mạnh đến vấn đề phát huy tính tích cực nhận thức người học vấn đề sử dụng phương pháp TN dạy học Nhà giáo dục học kiệt xuất J.A Cômenxki (1592-1670) cho rằng: “Sẽ khơng có hết trí não trước khơng có cảm giác” Vì vậy, dạy trẻ khơng thể từ giải thích sng vật, tượng mà phải thông qua quan sát, thực hành tác động vào đối tượng tìm hiểu Dạy học dựa vào cảm giác thí nghiệm khơng? - Trẻ thực thí nghiệm Hoạt động 3: Cho trẻ thực hành - Chị Hằng: Chị thấy lớp giỏi, em nắm bước tiến hành làm cho nhóm đèn Vậy em vị trí nhóm, giúp đỡ làm dèn diệu đẹp nhé! - Cơ giáo chia trẻ vị trí bao quát trẻ làm với chị Hằng (Mở nhạc nền) Hoạt động 4: Kết thúc Cô giáo: Hôm chị Hằng hướng dẫn cho chúng - Trẻ lắng nghe trả lời ta làm thí nghiệm gì? Để làm cần dụng cụ gì? - Trẻ trả lời Bạn giỏi nhắc lại bước thực cho cô nào? - Trẻ trả lời Chị Hằng: Các em ơi, cuội chị ham chơi, cuội mong chơi với em đấy, - Trẻ lắng nghe trung thu qua lâu, cuội bận chăn trâu, không xuống chơi với em Chú cuội nhớ em Đợi trung thu đến, chị lại đưa cuội thăm bạn nhỏ lớp Bây muộn rồi, chị phải chào lớp chị đây, em phải chăm ngoan, nghe lời cô, học giỏi, rảnh, chị lại ghé chơi với lớp nhé! (Trẻ vận động hát “Lên thăm cuội” để tạm biệt - Trẻ vận động hát chị Hằng) - Cô giáo cho trẻ thu dọn dụng cụ - Trẻ thu dọn dụng cụ 13 Thí nghiệm: kỳ diệu màu sắc Đối tượng: Lớp mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) Thời gian: 25-30 phút I - Mục đích – yêu cầu Kiến thức Trẻ biết phân biệt màu sắc, gọi tên màu Trẻ nhận biết thay đổi nhỏ chồng màu lên - Trẻ biết yêu đẹp sáng tạo đẹp Kỹ - Phát triển tính sáng tạo cho trẻ q trình thực - Rèn luyện khéo léo đôi bàn tay Giáo dục - Trẻ thích thú thực cơng việc đến - Giữ gìn vệ sinh, không để sơn nước đổ bàn, sàn nhà - Biết thu dọn đồ dùng gọn gàng ngăn nắp sau thí nghiệm kết thúc II - Chuẩn bị Chuẩn bị màu sơn móng tay; bát đựng nước lọc, nước lọc Thìa sữa chua; tăm nhọn; khăn lau tay; Chuẩn bị trẻ - Mỗi trẻ bát đựng nước lọc, tăm nhọn, thìa sữa chua, đĩa đựng xốp trưng bày sản phẩm - Mỗi nhóm có hai chai nước lọc, khăn lau tay, hộp sơn móng tay III Tiến hành Hoạt động cô - - Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú Cô làm ảo thuật xuất hoa, dải vải nhều màu sắc, - Trẻ quan sát màu sơn móng tay Các ơi! Xung quanh có mn vàn màu- Trẻ lắng nghe trả lời sắc sinh động, sặc sỡ, màu có vẻ đẹp riêng Món q hơm Trang đem đến cho có hộp sơn móng, bạn giỏi cho biết hộp sơn dùng để làm gì? Những hộp sơn khơng để sơn móng làm đẹp cho cơ, chị mà cịn tạo nhiều điềukì diệu Cơ muốn nhà khoa học tí hon lớp khám phá thí nghiệm “sự 14 Trẻ lắng nghe kỳ diệu màu sắc” Hoạt động 2: Cô làm mẫu * Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm +Cơ có lớp +Đúng rồi, hộp sơn móng màu xanh, màu đỏ, màu trắng, màu hồng Ngồi cịn chuẩn bị thêm bát, nước lọc, tăm, thìa sữa chua, đĩa nhựa - Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe xốp để trưng bày sản phẩm Bây lớp thử quan sát làm thí nghiệm nhé! - * Cơ làm mẫu + Đầu tiên, rót nước từ chai vào bát Cả lớp có nhận xét nước nào? Kết luận: Nước không màu, không mùi, không vị + Tiếp theo cô dùng hộp sơn màu xanh, mở nhỏ giọt nhẹ nhàng mặt nước, có tượng xảy lớp mình? + Cơ tiếp tục lấy lọ sơn khác màu, nhỏ giọt lên giọt sơn xanh lúc +Cô lại tiếp tục lấy lọ sơn khác mùa nhỏ chồng lên giọt sơn trước + Các thấy giọt sơn Trẻ trả lời Trẻ quan sát Kết luận: Các giọt sơn lan mặt nước chồng lên + Cô lấy tăm nhọn vẽ vẽ lên giọt sơn, tạo - Trẻ trả lời hình bơng hoa + Bơng hoa mặt nước có đẹp không lớp - Trẻ trả lời + Cô lấy thìa sữa chua, đặt ngữa ra, nhấn thìa vào bát lấy tăm gạt phần sơn thừa - Trẻ trả lời + Để sản phẩm đẹp hơn, đợi sơn khơ lấy lọ sơn bóng, sơn lên thìa cắm dựng vào - miếng xốp Các thấy sản phẩm có đẹp khơng? Hoạt động 3: Cho trẻ thực thí nghiệm Cơ biết nhà khoa học nhí lớp háo hức tạo sản phẩm Các muốn sáng tạo sản phẩm mình? 15 Trẻ trả lời - Cơ chia lớp thành nhóm, nhẹ nhàng vị trí nhóm để dùng bàn tay - Trẻ lắng nghe trả lời - khéo léo, đầu óc sáng tạo để tạo sản phẩm riêng nào! Đầu tiên cô muốn nhỏ giọt sơn với - màu tùy thích vào bát nào! Bây dùng tăm vẽ hình tùy thích - bơng hoa, ngơi sao, trái tim… Hãy in hình vẽ lên thìa, đợi khơ để sơn màu bóng lên Trẻ thực - Trẻ thực - Trẻ thực (Trong trẻ thực hiện, cô bao quát trẻ, tới nhóm hỏi trẻ dùng màu sơn gì, vẽ hình ) - - Hoạt động 4: kết thúc Cho trẻ trình bày sản phẩm nói sản phẩm (trẻ dùng màu sơn gì, vẽ hình gì, phải làm nào…) Cho trẻ thu dọn dụng cụ gọn gàng ngăn nắp - 16 Trẻ trình bày sản phẩm Trẻ dọn dụng cụ ngăn nắp PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM 1: “NÚI LỬA DƯỚI LỊNG ĐẠI DƯƠNG” a Cô đàm thoại với trẻ b Cô làm mẫu 17 c Cơ hướng dẫn nhóm làm thí nghiệm d Các nhóm làm thí nghiệm 18 e Trẻ hồn thành thí nghiệm f Các nhóm bên sản phẩm 19 THÍ NGHIỆM 2: “SỰ ĐỐI LƯU CỦA NƯỚC” a Trẻ pha màu b Trẻ đổ dầu vào chai 20 c Nhóm trẻ bên sản phẩm đèn đối lưu d Trẻ thoả luận đặt tên cho sản phẩm 21 THÍ NGHIỆM 3: “SỰ KỲ DIỆU CỦA MÀU SẮC” a Cô làm mẫu thí nghiệm b Cơ quan sát, hướng dẫn trẻ 22 c Trẻ sáng tạo sản phẩm d Trẻ trình bày sản phẩm 23 DANH SÁCH TRẺ THAM GIA VÀO QUÁ TRÌNH THỬ NGHIỆM LỚP ĐỐI CHỨNG LỚP THỬ NGHIỆM TT Họ tên Ngày sinh TT Họ tên Ngày sinh Phạm Lê Ánh Dung 22/8/2010 Nguyễn Tuấn Long 23/1/2010 Võ Hà Tuệ Anh 31/01/2010 Bùi Gia Hưng 2/10/2010 Nguyễn Hồng Phúc 27/1/2010 Võ Tiến Đạt 28/1/2010 Nguyễn Anh Thư 14/9/2010 Phạm Như Quỳnh 26/7/2010 Mai khánh Ngọc 02/07/2010 Trần Nguyễn Hà My 10/3/2010 Lại Minh Hằng 01/05/2010 Trịnh Minh Nhật 22/7/2010 Đinh Trình Tiến 01/11/2010 Trần Mộc Trúc Linh 15/1/2010 Cao Văn Minh 20/3/2010 Lê Diệu Thảo 22/8/2010 Hồ Võ Hoàng Quân 14/3/2010 Trần Thuỳ Trang 12/2/2010 10 Võ Thu Hoài 01/08/2010 10 Hoàng Bá Thanh 15/2/2010 11 Hồ Yến Nhi 26/05/2010 11 Phạm Hoàng Anh 4/7/2010 12 Mai Phương Nhi 05/07/2010 12 Phạm Thế Hùng 17/10/2010 13 Nguyễn Bảo Lâm 07/09/2010 13 Nguyễn Nhất Tâm 27/2/2010 14 Hoàng Thị Ánh Tuyết 28/01/2010 14 Nguyễn Thị Hải Yến 25/4/2010 15 Phan Nhật Minh 14/09/2010 15 Trần Thị Phương Thảo 15/6/2010 16 Võ Hoàng Nhật Huy 21/01/2010 16 Hoàng Thanh Trúc 28/7/2010 17 Trần Ngọc Gia Bảo 02/11/2010 17 Nguyễn Ngọc Khánh Vy 13/10/2010 18 Trần Ngọc Hải Đăng 03/04/2010 18 Phạm Thị Thuỳ Dương 5/7/2010 19 Nguyễn Minh Hiển 02/03/2010 19 Nguyễn Ngọc Anh Thư 29/5/2010 20 Nguyễn Anh Tuấn 05/11/2010 20 Hoàng Nguyễn Minh 31/12/2010 21 Phan Từ Khánh Hưng 02/09/2010 21 Nguyễn Quỳnh Trang 24/2/2010 22 Hồ Huy Hồng 12/12/2010 22 Trần Đình Thái Tú 6/8/2010 23 Hoàng Gia Bảo 01/07/2010 23 Đinh Hoàng Bảo Ngọc 24 Phạm Thanh Trà 04/01/2010 24 Lê Quang Hưng 5/1/2010 25 Trần Huyền Trang 25/07/2010 25 Nguyễn Thị Bảo Ngọc 14/8/2010 26 Phạm Gia Hưng 25/03/2010 26 Nguyễn Thị Hoa 8/10/2010 27 Hoàng Mạnh Hào 26/1/2010 27 Phạm Tú Nhi 30/10/2010 28 Phan Trọng Tâm 24/04/2010 28 Nguyễn Thị Tân Nhàn 30/10/2010 29 Phan Lâm Anh 19/10/2010 29 Nguyễn Phương Anh 27/2/2010 30 Võ Doãn Gia Phát 09/11/2010 30 Nguyễn Huy Hoàng 12/8/2010 24 17/12/2010 BẢNG: KẾT QUẢ BIỂU HIỆN TÍNH TÍCH CỰC SÁNG TẠO CỦA TRẺ TRƯỚC KHI THỬ NGHIỆM (LỚP ĐỐI CHỨNG) TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Trung bình Họ tên Tuấn Long Gia Hưng Tiến Đạt Như Quỳnh Hà My Minh Nhật Trúc Linh Diệu Thảo Thuỳ Trang Bá Thanh Hoàng Anh Thế Hùng Nhất Tâm Hải Yến Phương Thảo Thanh Trúc Khánh Vy Thuỳ Dương Anh Thư Minh Thắng Quỳnh Trang Thái Tú Bảo Ngọc Quang Hưng Bảo Ngọc Nguyễn Hoa Tú Nhi Tân Nhàn Phương Anh Huy Hoàng Số trẻ Tỷ lệ % MĐ1 + Tiêu chí MĐ2 MĐ3 + MĐ1 Tiêu chí MĐ2 MĐ3 + + + + + + + + Tiêu chí MĐ2 MĐ3 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + MĐ2 25 + + + + + + + + 20,0 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Tiêu chí MĐ2 MĐ3 + + + + MĐ1 + + + + + MĐ1 MĐ1 + + + + 13 43,3 + MĐ3 11 36,7 BẢNG: KẾT QUẢ BIỂU HIỆN TÍNH TÍCH SỰC SÁNG TẠO CỦA TRẺ SAU THỬ NGHIỆM (LỚP THỬ NGHIỆM) TT Họ tên 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Trung bình Ánh Dung Tuệ Anh Hồng Phúc Anh Thư Khánh Ngọc Minh Hằng Trình Tiến Văn Minh Hồng Qn Thu Hoài Yến Nhi Phương Nhi Bảo Lâm Ánh Tuyết Nhật Minh Nhật Huy Gia Bảo Hải Đăng Minh Hiển Anh Tuấn Khánh Hưng Huy Hoàng Gia Bảo Thanh Trà Huyền Trang Gia Hưng Mạnh Hào Trọng Tâm Lâm Anh Gia Phát Số trẻ Tỷ lệ % MĐ1 + Tiêu chí MĐ2 MĐ3 + + + + MĐ1 Tiêu chí MĐ2 MĐ3 + + + + + + + + + Tiêu chí MĐ2 MĐ3 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 10 33,3 26 + + + + MĐ2 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Tiêu chí MĐ2 MĐ3 + + + + + MĐ1 + + + MĐ1 MĐ1 + + + 16 53,3 + + MĐ3 13,3 27 ... tài: ? ?Sử dụng phương pháp thí nghiệm nhằm phát triển tính tích cực sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động khám phá khoa học mơi trường xung quanh? ?? Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc sử dụng. .. viên nhằm phát triển tính tích cực sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động khám phá khoa học MTXQ Bảng 1.3: Mức độ sử dụng PP thí nghiệm giáo viên nhằm phát triển TTCST cho trẻ thông qua hoạt. .. cứu Chương 2: Xây dựng thí nghiệm nhằm phát triển tính tích cực sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua hoạt động khám phá khoa học môi trường xung quanh Chương 3: Thử nghiệm sư phạm Kết luận

Ngày đăng: 16/12/2017, 10:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan