Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên đề tài sản cố định tại Công ty TNHH vận tải Hoàng Long.doc

52 27.7K 153
Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên đề tài sản cố định tại Công ty TNHH vận tải Hoàng Long.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên đề tài sản cố định tại Công ty TNHH vận tải Hoàng Long

Trang 1

MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài

Tài sản cố định là một trong những yếu tố cơ bản tạo nên cơ sở vật chất chohoạt động của mọi doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp vận tải như Công ty Tráchnhiệm hữu hạn vận tải Hoàng Long.

Trong thực tế không chỉ mua và sử dụng tài sản cố định mà còn phải quản lýsử dụng có hiệu quả Vì vậy muốn sử dụng tài sản cố định đúng mục đích và cóhiệu quả doanh nghiệp cần có một phương pháp quản lý khoa học, tạo điều kiện hạgiá thành, thu hồi vốn đầu tư nhanh để tái sản xuất trang thiết bị và đổi mới theokịp nhu cầu thị trường Tổ chức kế toán tài sản cố định là một khâu trong hạch toánkế toán.

Xuất phát từ mục tiêu và tầm quan trọng của công tác tổ chức kế toán TSCĐ tạicông ty Hoàng Long

2.Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề về tổ chức kế toán TSCĐ trong doanh

nghiệp

Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu vấn đề tổ chức kế toán TSCĐ trongcông ty TNHH vận tải Hoàng Long theo chế độ hiện hành( Quyết định 206/2003-BTC của bộ tài chính về quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ)

4 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh

Xuất phát từ tầm quan trọng trên, em thực tập ở công ty TNHH vận tảiHoàng Long em đã chọn đề tài : “ Tổ chức kế toán TSCĐ tại công ty Hoàng Long”

Trang 2

5 Kết cấu của đề tài

Chuyên đề tốt nghiệp ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu thamkhảo, phụ lục, chuyên đề gồm 3chương:

Chương 1: Lý luận chung về tổ chức kế toán TSCĐ trong doanh nghiệpChương 2:Thực trạng tổ chức kế toán TSCĐ tại công ty TNHH vận tảiHoàng Long

Chương 3:Một số ý kiến về tổ chức kế toán TSCĐ tại công tyTNHH vận tảiHoàng Long.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

CHƯƠNG 1

Lý luận chung về tổ chức kế toỏn TSCĐ trong doanh nghiệp.

1.1 Khỏi quỏt chung về TSCĐ

1.1.1 Khỏi niệm, đặc điểm của TSCĐ

1.1.1.1 Khỏi niệm :

TSCĐ bao gồm TSCĐ hữu hỡnh và TSCĐ vụ hỡnh

*TSCĐ hữu hỡnh là những tài sản cú hỡnh thỏi vật chất do doanh nghiệp nắm giữ đểsử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phự hợp với tiờu chuẩn ghi nhận tài sảncố định hữu hỡnh

*TSCĐ vụ hỡnh nú khụng cú hỡnh thỏi vật chất nhưng xỏc định được giỏ trị và dodoanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất kinh doanh, phự hợp với tiờu chuẩnghi nhận TSCĐ vụ hỡnh.

Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình, vô hình:

+ Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng TSCĐ đó.+ Nguyên giá TSCĐ phải đợc xây dựng một cách đúng đắn, tin cậy.

+ Thời gian sử dụng ớc tính lớn hơn 1 năm.

+ Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành.( >10,000,000 đ)

1.1.1.2 Đặc điểm của TSCĐ : TSCĐ cú thời gian sử dụng trờn 1 năm, tức là

TSCĐ sẽ tham gia vào nhiều niờn độ kinh doanh và giỏ trị của nú được chuyển dầnvào gớỏ trị sản phẩm làm ra thụng qua khoản chi phớ khấu hao Điều này làm giỏ trịcủa TSCĐ giảm dần hàng năm Tuy nhiờn, khụng phải mọi tài sản cú thời gian sửdụng trờn một năm đều được gọi là TSCĐ, thực tế cú những tài sản cú tuổi thọtrờn một năm nhưng vỡ giỏ trị nhỏ nờn chỳng khụng được coi là TSCĐ mà được xếpvào tài sản lưu động Theo quy định hiện hành của Bộ Tài chớnh, một tài sản đượcgọi là TSCĐ khi cú đặc điểm như đó nờu đồng thời phải cú giỏ trị trờn 10 triệuđồng TSCĐ giữ nguyờn hỡnh thỏi vật chất từ lỳc ban đầu đến khi hư hỏng.

1.1.2 Phõn loại TSCĐ

Trang 4

Là việc sắp xếp TSCĐ thành từng loại, từng nhúm theo những tiờu thức nhất địnhđể thuận tiện cho phương phỏp quản lý và hạch toỏn TSCĐ

1.1.2.1 Phõn loại TSCĐ theo hỡnh thức biểu hiện

Theo cách phân loại này, toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp đợc chia th nh 2 loại:ành 2 loại:TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình.

- TSCĐ hữu hình: là những tài sản có hình thái hiện vật cụ thể nh nhà xởng, máymóc thiết bị, phơng tiện vận tải, vật kiến trúc phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhậnTSCĐ hữu hình.

- TSCĐ vô hình : là những tài sản không có thực thể hữu hình nhng đại diện chomột quyền hợp pháp nào đó và ngời chủ đợc hởng quỳên lợi kinh tế Thuộc TSCĐvô hình là chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí nghiên cứu và phát triển, bằngphát minh sáng chế phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình.

1.1.2.2 Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu:

Căn cứ vào quyền sở hữu TSCĐ của doanh nghiệp đợc chia thành hai loại: TSCĐ tựcó và TSCĐ thuê ngoài.

- TSCĐ tự có : Là các TSCĐ đợc xây dựng, mua sắm và hình thành từ nguồn vốnngân sách cấp hoặc cấp trên cấp, nguồn vốn vay, nguồn vốn liên doanh, các quỹ củadoanh nghiệp và đợc phản đối trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp.

- TSCĐ thuê ngoài Là TSCĐ đi thuê để sử dụng trong một thời gian nhất định theohợp đồng đã ký kết Tuỳ theo hợp đồng thuê nhà mà TSCĐ đi thuê đợc chi thànhTSCĐ thuê tài chính hay TSCĐ thuê hoạt động.

+TSCĐ thuê tài chính: Là các TSCĐ đi thuê nhng doanh nghiệp có quyền sử dụngvà kiểm soát lâu dài theo các điều khoản của hợp đồng thuê Theo thông lệ, TSCĐđợc gọi là thuê tài chính nếu thoả mạn một trong năm điều kiện sau:

(a) Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng bên thuê đợc chuyển quyền sở hữutài sản thuê hoặc đợc tiếp tục thuê theo sự thoả thuận của hai bên.

(b) Nội dung hợp đồng thuê có quy định: Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê đợcquyền lựa chọn mua tài sản thuê theo giá danh nghĩa thấp hơn giá trị thực tế của tàisản thuê tại thời điểm mua lại.

(c) Thời hạn cho thuê một loại tài sản ít nhất bằng 75% thời gian cần thiết để khấuhao hết giá trị tài sản thuê.

(d) Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng thuê ít nhất phải tơng ơng với giá trị tài sản đó trên thị trờng vào thời điểm ký hợp đồng.

đ-(e) Tài sản thuê thuộc loại chuyên dùng mà chỉ có bên thuê mới có khả năng sửdụng không cần sự thay đổi, sửa chữa nào.

+ TSCĐ thuê hoạt động: Là TSCĐ thuê không thoả mãn bất cứ điều khoản nào củahợp đồng thuê tài chính nh đã nói trên Bên đi thuê chỉ đợc quản lý, sử dụng trongthời gian hợp đồng.

Trang 5

1.1.2.3 Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng và công dụng kinh tế.

Theo cách phân loại này, TSCĐ đợc chia thành 3 loại:- TSCĐ đang dùng trong sản xuất kinh doanh.

-TSCĐ dùng ngoài sản xuất kinh doanh ( không mang tính sản xuất).- TSCĐ chờ sử lý.

Trong TSCĐ chờ sử lý bao gồm:+ TSCĐ không cần dùng.

+ TSCĐ chờ thanh lý.

1.1.3 Đỏnh giỏ TSCĐ

Đỏnh giỏ TSCĐ là biểu hiện giỏ trị TSCĐ bằng tiền theo nguyờn tắc nhất địnhĐỏnh giỏ TSCĐ là điều kiện hạch toỏn TSCĐ, trớch khấu hao và phõn tớch hiệu quảsử dụng TSCĐ được đỏnh giỏ theo nguyờn giỏ và giỏ trị cũn lại.

1.1.3.1 Nguyờn giỏ TSCĐ:

Nguyờn giỏ TSCĐ là toàn bộ cỏc chi phớ mà doanh nghiệp phải bỏ ra để cú đượcTSCĐ tớnh đến thời điểm đưa tài sản đú vào trạng thỏi són sàng sử dụng: Trongtừng trường hợp cụ thể nguyờn giỏ xỏc định như sau:

-TSCĐ mua sắm:

*Nguyờn giỏ TSCĐ mua sắm bao gồm giỏ mua, cỏc khoản thuế ( khụng bao gồmcỏc khoản thuờ được hoàn lại) và cỏc chi phớ liờn quan trực tiếp đến việc đưa tài sảnvào trạng thỏi sẵn sàng sử dụng.

* Trường hợp mua TSCĐ là nhà cửa, vật kiến trỳc gắn liền với quyền sử dụng đấtphải được xỏc định riờng biệt và ghi nhận là TSCĐ vụ hỡnh.

* Trường hợp TSCĐ mua sắm được thanh toỏn bằng hỡnh thức trả chậm, nguyờngiỏ TSCĐ đú được phản ỏnh theo giỏ mua trả ngay tại thời điểm mua Khoản chờnhlệch giữa tổng số tiền phải thanh toỏn với giỏ mua trả ngay tại được hạch toỏn vàochi phớ theo kỡ hạn thanh toỏn, trừ khi số chờnh lệch đú được tớnh vào nguyờn giấTSCĐ( vốn húa) theo quy định của chuẩn mực kế toỏn” Chi phớ đi vay”.

- TSCĐ mua dưới hỡnh thức trao đổi.

* Nguyờn giỏ TSCĐ mua dưới hỡnh thức trao đổi với một tài sản khụng tương tựhoặc tài sản khỏc được xỏc định theo giỏ hợp lý của TSCĐ nhận về, hoặc giỏ trịhợp lý của tài sản đem trao đổi, sau khi điều chỉnh cỏc khoản tiền hoạc tươngđương tiền trả thờm hoặc thu về.

Trang 6

* Nguyên giá TSCĐ mua dưới hình thức trao đổi với một tài sản tương tự hoặc cóthể hình thành do được bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sản tương tự( tài sảntương đương) Trong cả hai trường hợp khong có bất kỳ khoản lỗ hay lãi nào đượcghi nhận trong quá trình trao đổi.

- TSCĐ thuê tài chính.

Nguyên giá được xác định tủy thuộc vào phương thức thuê( Thuê mua, thuê trựctiếp, thuê qua công ty cho thuê tài sản…) và tùy thuộc vào nội dung ghi trong hợpđồng thuê tài sản.

Trường hợp thuê TSCĐ trực tiếp, nguyên giá ghi sổ TSCĐ đi thuê được tính bằnggiá trị hiện tại của hợp đồng thuê.

- Đối với TSCĐ nhận của đơn vị khác góp vốn liên doanh thì nguyên giá là giá trịthỏa thuận của các bên liên doanh cộng với chi phí vận chuyển lắp đặt, chạythử( nếu có)

- Đối với TSCĐ được cấp: Nguyên giá là giá ghi trong” Biên bản bàn giao TSCĐ”của đơn vị cấp và chi phí lắp đặt, chạy thử ( nếu có)

- Đối với TSCĐ được tặng, biếu: Nguyên giá là tính toán trên cơ sở giá trị thịtrường của các TSCĐ tương đương.

Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoạc tự chế biến là giá thành thực tế củaTSCĐ tự xây dựng hoặc tự chế cộng chi phí lắp đặt chạy thử

- TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất có thời hạn khi được giao đất hoặc số tiềntrả khi nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp pháp từ người khác, hoặcgiá trị quyền sử dụng đất nhận góp vốn liên doanh.

Việc ghi sổ TSCĐ theo nguyên giá: Cho phép đánh giá tổng quát năng lực sảnxuất, trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật và quy mô của doanh nghiệp Chỉtiêu nguyên giá còn là cơ sở để tính khấu hao, theo dõi tình hình thu hồi vốn đầutư ban đầu và xác định hiệu xuất sử dụng TSCĐ.

Kế toán TSCĐ phải triệt để tôn trọng nguyên tắc ghi theo nguyên giá Nguyêngiá của từng đối tượng TSCĐ ghi trên sổ và báo cáo kế toán được xác định mộtlần khi tăng tài sản và không thay đổi trong suốt thời gian tồn tại của tài sản tạidoang nghiệp, trừ các trường hợp sau:

(a) Đánh giá TSCĐ

Trang 7

(b) Xõy dựng trang bị thờm cho TSCĐ.

(c) Cải tạo, nõng cấp năng lực và kộo dài thời gian hữu dụng của TSCĐ.(d) Thỏo dỡ một số bọ phận làm giảm giỏ trị TSCĐ.

1.1.3.2Giỏ trị hao mũn và khấu hao TSCĐ

* Hao mũn t i sản cố định tham gia vào quá trình sản xuất kinh daonh, do đó bịành 2 loại:tác động bởi nhiều yếu tố dẫn đến bị giảm gái trị sử dụng hay nói cách khácTSCĐ bị hao mòn dần Trong các yếu tố đó có những yếu tố thuộc tác động cơlý hoá bởi điều kiện làm việc, bảo quản, quá trình sử dụng, đồng thòi cói nhữngyếu tố thuộc tiến bộ khoa học kỹ thuật Bởi vậy hao mòn TSCĐ thờng đợc chialàm hai loại:

-Hao mòn hữu hình : là sự hao mòn vặt chất trong quá trình sử dụng, bị haomàon h hỏng từng bộ phận và bị mất dần giá trị sử dụng ban đầu:

- Hao mòn vô hình : là sự giảm giá trị TSCĐ do phát triển của khoan học kỹthuật cho ra đời những tài sản thay thế có tính năng , công dụng tốt hơn, giáthành rẻ hơn TSCĐ mà doanh nghiệp mà doanh nghiệp đang sử dụng Hao mònvô hình phát triển nhanh hay chậm phụ thuộc vào nhịp độ phát triển của tiến bộKhoa học kỹ thuật và sự tăng năng suất của những TSCĐ cùng loại.

Vì vậy, để tính toán xác định thời gian hữu ích của TSCĐ doanh nghiệp cầnnhận thức đúng hao mòn TSCĐ, đồng thời phải xác định và sử dụng một cáchhợp lý cả 2 yếu tố : Hao mòn Hữu hình và hao mòn vô hình.

* Khấu hao TSCĐ

Khấu hao TSCĐ là sự phân bổ một cáh của hệ thống nguyên giá của TSCĐ trongsuốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đó Việc trích khấu hao TSCĐ lànhằm thu hồi lại vốn đầu t trong một thời gian nhất định để tái sản xuất TSCĐkhi TSCĐ bị h hỏng phải thanh lý, loại bỏ khỏi quá trình sản xuất.

Về nguyên tắc, mọi TSCĐ hiện có của doanh nghiệp để phải huy động khai thácsử dụng phải tính hao mòn của TSCĐ theo quy định của chế độ tài chính

Doanh nghiệp thực hiện việc trích khấu hao vào chi phí sản xuất, kinh doanhtrên nguyên giá TSCĐ, phải đảm bảo bù đắp cả hao mòn vô hình và hao mònhữu hình để thu hồi vốn nhanh và có nguồn vốn để đầu t đổi mới TSCĐ phục vụcho các yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

TSCĐ đã khấu hao thu hồi đủ vốn, nếu còn tiếp tục sửu dụng trong quá trình sảnxuất kinh daonh, doanh nghiệp không đợc tiếo tục trích khấu hao tính vào chiphí sản xuất kinh doanh.

Đối với TSCĐ cha khấu hao hết giá trị ( cha thu hồi đủ vốn ) mà đã h hỏng phảithanh lý, thì doanh nghiệp phải tính giá trị còn lại của TSCĐ vào chi phí khác(TK 811) và số thu và TSCĐ đợc hạch toán vào thu nhập khác (TK 711).

Trang 8

Đối với TSCĐ vô hình , kể từ khi bắt đầu sử dụng TSCĐ vô hính , tuỳ theo thờigian phát huy hiệu quả của TSCĐ để trích khấu hao cơ bản và thu hôid vốn đầut ( Theo hợp đồng, cam kết hoặc các quyết định của Nhà nớc ).

- Đối với TSCĐ thuê tài chính, bên đi thuê trong quá trình sử dụng phải tríchkhấu hao cơ bản và phải tính khấu hao mà chỉ phản ánh giá trị hao mòn

- Hao mũn lũy kế

1.1.3.3 Giỏ trị cũn lại của TSCĐ.

Giỏ trị cũn lại của TSCĐ, giỏ trị của nú bị hao mũn dần và được tớnh vào chi phớsản xuất kinh doanh trong kỳ, do đú giỏ trị của TSCĐ sẽ bị giảm dần Vỡ vậyyờu cầu quản lý và sử dụng TSCĐ đặt ra là cần xỏc định lại của TSCĐ để từ đúcú thể đỏnh giỏ được năng lực sản xuất thực của TSCĐ trong doanh nghiệp.Giỏ trị cũn lại Nguyờn giỏ Giỏ trị hao mũnCủa TSCĐ = của TSCĐ _ lũy kế

Trong đú, giỏ trị hao mũn lũy kế là phần giỏ trị của TSCĐ đó được phõn bổ vàochi phớ kinh doanh để thu hồi chi phớ đầu tư trong quỏ trỡnh sử dụng hay núi cỏchkhỏc chớnh là số đó khấu hao của TSCĐ Giỏ trị cũn lại của TSCĐ cú thể thay đổikhi doanh nghiệp thực hiện khi đỏnh giỏ lại TSCĐ Việc điều chỉnh giỏ cũn lạiđược xỏc định theo cụng thức sau:

Giỏ trị cũn lại của TSCĐ Giỏ trị cũn lại của TSCĐ Giỏ đỏnh lại của TSCĐSau khi đỏnh giỏ lại = trước khi đỏnh giỏ NG cũ của TSCĐNgoài ra, giỏ trị cũn lại của TSCĐ được xỏc định theo giỏ trị thực tế tại thời điểmđỏnh giỏ lại đưa vào biờn bản kiểm kờ và đỏnh giỏ lại TSCĐ.

Trang 9

- Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn TSCĐ trong quá trình sử dụng, tính toán phânbổ hoặc kết chuyển các số khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh.

- Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ, phản ánhchính xác chi phí thực tế về sửa chữa TSCĐ; kiểm tra việc thực hiện kế hoạch vàchi phí sửa chữa TSCĐ.

- Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất thường TSCĐ, tham gia đánh giá lạiTSCĐ khi cần thiết, tổ chức phân tích tình hình bảo quản và sử dụng TSCĐ ởdoanh nghiệp.

1.2 Kế toán tình hình biến động TSCĐ trong doanh nghiệp

1.2.1 Vai trò và nhiệm vụ của kế toán TSCĐ: Thông qua công tác hạch toán

TSCĐ các nhà quản lý và những người quan tâm nắm bắt được tình hình thực tế vềTSCĐ tại doanh nghiệp.

Công tác tổ chức kế toán TSCĐ phản ánh được tình hình tăng giảm hiện có củaTSCĐ tại công ty Từ đó giúp nhà quản lý đưa ra các quyết định chiến lược chocông ty một cách chính xác và hiệu quả.

TSCĐ là tư liệu sản xuất chủ yếu , có vai trò quan trọng trong quá trình sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp TSCĐ thường có giá trị lớn và chiếm tỉ trọng caotrong tổng số giá trị tài sản của doanh nghiệp Quản lý và sử dụng tốt TSCĐ củadoanh nghiệp không chỉ tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động tốt trong kếhoạch sản xuất mà còn là biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn hạ giá thànhsản phẩm Để góp phần quản lý và sử dụng TSCĐ tốt , tổ chức kế toán TSCĐ phảithực hiện theo nhiệm vụ sau:

- Theo dõi ghi chép, quản lý chặt chẽ tình hình sủ dụng và thay đổi của từng TSCĐtrong doanh nghiệp

- Tính và phân bổ khấu hao TSCĐ cho các bộ phận sử dụng- Tham gia và lập kế hoạch và theo dõi tình hình sửa chữa TSCĐ- Tài khoản sử dụng

+ Tài Khoản 211:" Tài sản cố định hữu hình:.+Tài khoản 212:" Tài sản cố định thuê tài chính"

Trang 10

+Tài khoản 213:" Tài sản cố định vụ hỡnh”+ Tài khoản 214: " Hao mũn tài sản cố định”

1.2.2 Kế toỏn chi tiết TSCĐ:

Dựng thẻ TSCĐ,thẻ TSCĐ được lập theo từng đối tượng ghi TSCĐ do kế toỏnTSCĐ lập và kế toỏn trưởng xỏc nhận Thẻ được lưu ở phũng kế toỏn trong suốtthời gian sử dụng Căn cứ lập thể là biờn bản giao TSCĐ, biờn bản thanh lý , biờnbản đỏnh giỏ lại TSCĐ và bản trớch khấu hao và cỏc tài liệu liờn quan khỏc.

Dựng sổ chi tiết TSCĐ: sổ của toàn doanh nghiệp, sổ theo đơn vị sử dụng Để ghisổ chi tiết TSCĐ thỡ căn cứ vào thẻ TSCĐ

1.2.2.1 Kế toỏn chi tiết ở địa điểm sử dụng:

ở phòng kế toán doanh nghiệp: Khi có TSCĐ tăng, căn cứ vào các chứng từ kế toán"Biên bản giao nhận TSCĐ" lập thẻ TSCĐ cho từng đối tợng ghi TSCĐ Thẻ TSCĐđợc theo dõi trong suốt thời gian tồn tại của TSCĐ và phần sắp xếp các ngăn thẻmột cách khoa học ngoài ra kế toán còn phải lập sổ chi tiết TSCĐ để tổng hợp theonhóm TSCĐ nh: Nhà cửa, vật kiến trúc.

- ở đơn vị sử dụng TSCĐ nh: Phòng, ban, phân xởng hay các xí nghiệp trực thuộcmở sổ tài sản để theo dõi tình hình tăng giảm của TSCĐ và tài sản lu động công cụdụng cụ.

1.2.2.2Kế toỏn chi tiết TSCĐ ở bộ phận kế toỏn

Bộ phận kế toỏn sử dụng TSCĐ sử dụng thẻ TSCĐ để theo dừi chi tiết cho từngTSCĐ của doanh nghiệp , tỡnh hỡnh thay đổi nguyờn giỏ và giỏ trị hao mũn đó trớchhàng năm của từng TSCĐ Thẻ TSCĐ do kế toỏn TSCĐ lập cho từng đối tượngghi TSCĐ Thẻ TSCĐ được lưu ở phũng kế toỏn trong suốt quỏ trỡnh sử dụng Đểtổng hợp TSCĐ theo từng loại kế toỏn dựng sổ TSCĐ

Trang 11

1.2.3 Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ: Sơ đồ 1.1 - Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ

(Nguån: Phòng KÕ to¸n)

Trang 12

Sơ đồ 1.2 : Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ

TK 411Chênh lệch Chênh lệch

Trả vốn góp liên doanh hoặc điều chuyển

Trao đổi TSCĐ tương tự

(Nguån: Phßng KÕ to¸n)

Trang 13

Sơ đồ 1.3 - Kế toán tổng hợp sửa chữa TSCĐ

TK 711

K/c phần dự toán theo ngoài kế hoạchCP SCL ngoài KH phân bổ vào chi phí KD năm nay TK 242

- Hợp đồng kinh tế, Hóa đơn GTGT, phiếu thu, phiếu chi

Trang 14

1.2.3.2 Tài khoản sử dụng

Ngoài kế toỏn chi tiết TSCĐ, để đảm bảo sự đồng bộ trong cụng tỏc kế toỏn, giỳpcho việc hạch toỏn chung toàn doanh nghiệp thỡ kế toỏn phải phản ỏnh kịp thời,chặt chẽ, chớnh xỏc sự biến động về giỏ trị TSCĐ trờn sổ kế toỏn bằng việc hạchtoỏn tổng hợp TSCĐ Để kế toỏn cỏc nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ kế toỏn sử dụngcỏc loại tài khoản sau:

-TK 211: Tài sản cố định hữu hỡnh- TK 212: Tài sản cố định thuờ tài chớnh- TK 213: Tài sản cố định vụ hỡnh- TK 214: Hao mũn TSCĐ

Kế toỏn sử dụng tài khoản 211 và một số tài khoản cú liờn quan khỏc

Trường hợp TSCĐ được xõy dựng cơ bản hoàn thành bằng nguồn vốn đầu tư xõydựng cơ bản, bằng quỹ phỏt triển kinh doanh, thỡ kế toỏn phải ghi tăng giỏ trịTSCĐvà đồng thời ghi tăng nguồn vốn kinh doanh, ghi giảm nguồn vốn đầu tư xõydựng cơ bản, ghi giảm quỹ phỏt triển kinh doanh.

1.2 Tổ chức sổ kế toỏn trong kế toỏn TSCĐ

a, Hình thức kế toán Nhật ký chung

Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: tất cả các nghiệp vụ kinhtế, tài chính phát sinh đều phải đợc ghi vào sổ Nhật ký chung theo trình tự thời giancác nghiệp vụ phát sinh, sau đó ghi Sổ Cái Các loại sổ bao gồm: sổ Nhật ký chung,sổ Nhật ký đặc biệt; sổ Cái; các sổ thẻ kế toán chi tiết.

b, Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái

Trang 15

Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký – Sổ Cái: các nghiệp vụ kinh tế,tài chính phát sinh đợc kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dungkinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký – Sổ Cái.Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký – Sổ cái là các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợpchứng từ kế toán cùng loại Các loại sổ bao gồm: Nhật ký – Sổ Cái; các sổ, thẻ kếtoán chi tiết.

Sơ đồ 1.3.- Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ:

Ghi chú:

Chứng từ kế toán: Hoá đơn GTGT, Phiếu xuất

kho, Báo cáo bán hàng,.

Sổ thẻ kế toán chi

tiếtBảng tổng hợp

chứng từ kế toán các loại

Chứng từ ghi sổSổ quỹ

Sổ CáiTK 211,214

Bảng cân đối phát sinh

Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợp chi

tiếtSổ đăng ký chứng

từ ghi sổ

Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu, kiểm tra

Trang 16

d, Hình thức sổ kế toán Nhật ký - Chứng từ

Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của cáctài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đốiứng Nợ Kết hợp chặt chẽ các ngiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian vớiviệc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế Kết hợp rộng rãi việc hạchtoán tổng hợp và hạch toán chi tiết trên cùng một quá trình ghi chép Các loại sổbao gồm: Nhật ký chứng từ; Bảng kê; Sổ Cái; sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết.

e, Hình thức kế toán trên máy vi tính

Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc kế toán đợcthực hiện theo một trơng trình phần mềm kế toán trên máy vi tính Phần mềm đợcthiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hìnhthức kế toán quy định trên đây

CHƯƠNG 2

Thực trạng tổ chức kế toỏn TSCĐ tại cụng ty TNHH vận tải HoàngLong

2.1 Khỏi quỏt chung về cụng ty TNHH vận tải Hoàng Long

Phương chõm của Hoàng Long là khụng ngừng đổi mới, khụng ngừng nõng caochất lượng phục vụ Thỏng 5 năm 2005 cụng ty Hoàng Long lại cho ra mắt khỏchhàng bằng một loạt xe mới tại tuyến Hải Phũng – Hà Nội Đú là loại xe HUYNDAI

Trang 17

AERO SPACE loại 47 chỗ, có nhà vệ sinh trên xe, sản xuất năm 2005 tại HànQuốc Đi trên xe này hành khách không những được hưởng tiện nghi hiện đại nhất,êm ái nhất mà còn không mất thời gian để đi xe buýt từ Gia Lâm vào trong thànhphố Hà Nội và cũng trong năm 2005 này công ty Hoàng Long lại vinh dự được nhànước trao tặng giải Sao Vàn Đất Việt lần thứ 2.

Trong không khí cả nước bước vào hội nhập kinh tế thương mại WTO để hoà mìnhvào cuộc hội nhập này, công ty Hoàng Long đang phấn khởi, náo nức chuẩn bị 1 dựán mới Một dự án đầu tiên áp dụng hình thức mới được đưa vào ngành vận tảiđường bộ Việt Nam Đây là một niềm mơ ước lớn của lãnh đạo và toàn thểCBCNV trong công ty sẽ phấn đấu hoàn thành và mở tuyến Hà Nội – TP.Hồ ChíMinh đưa vào hoạt động trong dịp tết Nguyên Đán này (Tháng 1/ 2007) Với 50 xeđời mới sản xuất năm 2006, là loại xe 2 tầng (35giường nằm, 3 ti vi, máy lạnh, nhàvệ sinh…) Mọi đồ ăn thức uống sẽ được phục vụ khách ngay trên xe….Quý kháchđi xe Hoàng Long từ HN – TP.HCM được ngồi trên loại xe này chắc hẳn sẽ thoảimái và rất hài lòng

Với những thành tích đã đạt được trong 10 năm liên tục Hoàng Long đã góp phầnlàm đẹp thêm cho các thành phố, góp phần trong việc thuận lợi cho sự đi lại củangười dân.Từ đó đã tạo được sự uy tín đối với khách hàng, Hoàng Long bây giờ đãđi vào lòng dân được dân mến dân yêu Nhiều người dân đã nói “Tôi chỉ chọnphương tiện Hoàng Long để đi bất cứ đâu” Hoàng Long cũng xin hứa với tất cảquý khách hàng rằng sẽ cố gắng phục vụ tốt hơn nữa đáp lại sự yêu mến của kháchhàng.

Tên công ty : Công ty TNHH vận tải Hoàng Long

Địa chỉ trụ sở chính: Số 5 Phạm Ngũ Lão, phường Lương Khánh Thiện, quận NgôQuyền, thành phố Hải Phòng.

Điện thoại: 031.3921747

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Mười hai năm về trước: năm 1997 công ty Hoàng Long mới chỉ là một xí nghiệp tưnhân với chức năng kinh doanh mua bán, sửa chữa ôtô phụ tùng các loại và vận

Trang 18

chuyển hành khách Lúc này xí nghiệp chỉ có 10 loại đầu xe loại 12- 15 chỗ ngồi vàcó 50 lao động.

Lúc bấy giờ còn lạc hậu lắm - tất cả các hành khách muốn đi xe ôtô từ đâu đến đâuđều phải xếp hàng, chen lấn, xô đẩy nhau để mua được 1 chiếc vé ôtô Nhưng khicó vé rồi chưa chắc đã có chỗ ngồi đàng hoàng tử tế, có khi phải đứng một chân comột chân duỗi Xe thì xấu, người lại đông thâm chí còn chở cả súc vật Tất cả đềuhít chung một bầu không khí nồng nặc ô nhiễm… Còn đi xe tư nhân ở bên ngoài thìphải ngồi trên xe vòng vo đến hàng tiếng đồng hồ xung quanh thành phố rồi mớiđược chạy thẳng.

Trước tình hình đó xe khách Hoàng Long đã mạnh dạn xây dựng một tuyến xekhách cố định từ Hải Phòng – Hà Nội với biểu đồ một giờ chạy một chuyến, xekhông có khách cũng chạy Cứ đúng giờ là xe chạy không vòng vo đón khách, vớiđội ngũ lái xe lành ngề, điêu luyện, lịch sự và chu đáo với khách và đảm bảo antoàn giao thông Chỉ mong muốn rằng góp một phần nhỏ bé của mình vào côngcuộc đổi mới cho ngành giao thông vận tải và mang lại sự thuận lợi bình an chohành khách Nhưng cũng có không ít những khó khăn từ mọi phía đến với phươngán này Khó khăn chồng chất khó khăn, có những lúc tưởng chừng như phải bỏcuộc Nhưng với quyết tâm cao, phấn đấu phải làm bằng được của ban lãnh đạocùng toàn thể cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp Một tháng rồi hai tháng, batháng trôi qua xí nghiệp Hoàng Long đã thực hiện được phương án này Kháchhàng đã đến với Hoàng Long và tin tưởng Hoàng Long nhiều hơn, có khách phátbiểu “Tôi chỉ có đi xe Hoàng Long”.

Chỉ sau một năm từ chỗ chỉ có 10 xe từ 12 - 15 chỗ ngồi Hoàng Long đã mạnh dạnthay đổi và trang bị thêm xe loại 24- 35 chỗ ngồi và chú trọng đến việc phục vụkhách tốt hơn Trên xe có ti vi, có máy lạnh, có khăn nước lạnh, có phụ lái xe âncần, có lời nói lịch sự đối với khách Tất cả các lái phụ xe của Hoàng Long đềuđược học giao tiếp du lịch và có chứng chỉ du lịch.

Khách hàng đến với Hoàng Long ngày càng nhiều hơn, hài lòng hơn và yên tâmhơn khi ngồi trong xe của Hoàng Long.

Trang 19

Năm 2000, bước vào thiên niên kỉ mới thật xứng đáng là doanh nghiệp đầu tiênkhởi luồng mở bến cho tuyến xe Hà Nội - Hải Phòng tuyến xe chất lượng cao đầutiên của cả nước hiện nay Đây cũng là một bước ngoặt lớn nhất cho sự đổi mới củangành giao thông vận tải nước nhà trong việc làm thay đổi nếp nghĩ, thái độ phụcvụ, đổi mới phương tiện của thời bao cấp đưa đến sự cạnh tranh lành mạnh cho cácdoanh nghiệp vận tải và mang lại sự tôn trọng, phục vụ tận tình chu đáo đến mọingười dân.

Không chỉ dừng tại đây tháng 12 năm 2002 công ty Hoàng Long lại tiếp tục đầu tưxe mở thêm tuyến Hà Nội – Thái Bình với 20xe

HUYNDAI đời 2002(loại xe từ 24 – 35 chỗ ngồi) với tần xuất 21 lượt đi và 21 lượtvề, từ 5 giờ sáng đến 7 giờ tối Cho đến nay tuyến xe khách Hà Nội – Thái Bình đãphát triển mạnh trong sự mong đợi của nhân dân hai thành phố, tạo đà phát triểnthông thương, kinh tế, xã hội mạnh mẽ Hoàng Long lại một lần nữa khẳng địnhđược tính hơn hẳn về phương tiện và phong cách phục vụ của mình trong ngànhvận tải Năm 2003 công ty Hoàng Long đã vinh dự được chính phủ trao tặng giảiSao Vàng Đất Việt.

Phát huy thế mạnh của mình tháng 12 năm 2004 công ty Hoàng Long tiếp tục mởthêm tuyến Hà Nội – Lạng Sơn với 20 xe đời mới nhất HUYNDAI courty 2005 vớitần suất 58 chuyến cả đi lẫn về Tuyến xe hai tỉnh này đã góp phần vào việc xoá bỏxe dù bến cóc vốn từ lâu đã là điều nhức nhối trên tuyến đường này.

Và cùng năm 2004 này công ty Hoàng Long lại một lần nữa khẳng định vị trí củamình, đánh dấu một bước đầu tư đột phá mới vào lĩnh vực hết sức mới mẻ đó làđóng tàu cao tốc vỏ nhựa composit Đây là ngành có tầm quan trọng của nhiềudoanh nghiệp trong lĩnh vực đầu tư, chi phí nghiên cứu và thử nghiệm Công tyHoàng Long đã không quản ngại, ban lãnh đạo đã bàn bạc và quyết định mờichuyên gia nước Trung Quốc sang giúp đỡ và chuyển giao cuối cùng sự thành côngđã đến với Hoàng Long Tháng 6 năm 2004 Hoàng Long đã cho ra đời được 3 tàuthuỷ bằng vỏ nhựa composit tàu HL01, HL03, HL05 có sức chở từ 53 – 61 ngườiđạt tốc độ từ 22 – 25 hải lý/giờ Và ngày 25 tháng 8 năm 2004 tuyến liên vận Hà

Trang 20

Nội - Hải Phũng – Cỏt Bà đó được khai trương Tuyến liờn vận này ra đời đó phụcvụ được rất nhiều khỏch đi du lịch đảo Cỏt Bà bằng con đường xuyờn đảo Đõy mớilà tuyến đường đỳng nghĩa cho những khỏch đi du lịch, mới thấy hết được cảnh đẹpSơn thuỷ hữu tỡnh” Một vẻ đep thần tiờn của đảo Cỏt Bà.

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của cụng ty

Với nhiệm vụ chớnh của cụng ty chủ yếu là kinh doanh vận tải hàng húa

vận tải hành khỏch thủy-bộ, bến tàu khỏch, ben xe khỏch, vật tư, thiết bị, phụ tựngngành giao thụng vận tải, ụ tụ, xe mỏy… Trong những năm gần đõy cụng ty đó vàđang đầu tư thờm TSCĐ đưa vào sử dụng Cụng ty đó tạo uy tớn đối với khỏch hàngvà gúp phần khụng nhỏ vào ngõn sỏch Nhà Nước Khụng những thực hiện đầy đủnghiệp vụ với nhà nước cụng ty cũn tạo cụng ăn việc làm cho người lao động.

- Vốn điều lệ : 37,500,000,000 đồng

2.1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty

- Ngành nghề kinh doanh của cụng ty:

+ Kinh doanh vận tải hàng húa, vận tải hành khỏch thủy-bộ, bến tàu khỏch,ben xe khỏch, vật tư, thiết bị, phụ tựng ngành giao thụng vận tải, ụ tụ, xe mỏy.

+ Sửa chữa phương tiện thủy, bộ Đúng mới tàu khỏch, tàu vận tải vỏCompositer.

+ Kinh doanh sản xuất sản phẩm Compositer.+ Kinh doanh nguyờn vật liệu sản xuất kớnh.+ Kinh doanh dịch vụ chuyển tiền.

+ Kinh doanh du lịch lữ hành nội địa.

+ Thiết kế, tư vấn đúng mới và sửa chữa tàu( hoạt động theo quy định củaphỏp luật)

- Vốn điều lệ : 37,500,000,000 đồng

2.1.4 Tổ chức bộ mỏy quản lý doanh nghiệp

Sơ đồ 2.1- Tổ chức bộ mỏy quản lý doanh nghiệp:

Phó Giám đốc

GIÁM ĐỐC

Trang 21

(Nguồn: Phòng Kế toán)

Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban:

- Ban giám đốc: Gồm Giám đốc và Phó giám đốc Trong đó Giám đốc lànguời đứng đầu trong bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh cuả công ty, là ngời duynhất đại diện hợp pháp của công ty Giám đốc có trách nhiệm tổ chức điều hànhmọi họat động sản xuất kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm trớc pháp luật vànhà nớc về quá trình phát triển, bảo toàn vốn và kết quả sản xuất kinh doanh củađơn vị

- Các phòng ban:

+ Phòng Kế toán : Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về việc tổ chức công táchạch toán kế toán trong toàn đơn vị Lập báo cáo tài chính, phân tích và đa ra các dựbáo tài chính và kế hoạch phát triển, bảo toàn vốn sản xuất kinh doanh.

+ Phòng Kế kinh doanh: Lập các kế hoạch sản xuất kinh doanh và triển khaithực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, lập kế hoạch vật tư thiết bị theo dừi vành 2 loại:hướng dẫn đội ngũ lỏi xe thực hiện cỏc quy định của cụng ty Thực hiện các hợpđồng kinh tế và theo dõi tiến độ thực hiện của các hợp đồng kinh tế Lập các hồ sơdự thầu và chịu trách nhiệm chính về kết quả công tác đấu thầu.

+ Phòng kỹ thuật : Chịu trách nhiệm toàn bộ về công tác theo dõi giám sát thicông, nghiệm thu kỹ thuật Lập các định mức tiêu hao trên cơ sở các bản thi công.

+ Phòng h nh chớnh:Cú nhiành 2 loại: ệm vụ quản lý doanh nghiệp, lo toan cho cụngnhõn về tất cả mọi việc như họp b n, liờn hoanành 2 loại: …

Mỗi phòng ban có một vị trí, chức năng riêng nhng lại có mối quan hệ mậtthiết với nhau, đều chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban giám đốc và tất cả đều vì mụcđích cuối cùng là sự sống còn và phát triển của Công ty trong cơ chế thị trờng.

Nhìn chung, bộ máy tổ chức sản xuất của Công ty khá gọn nhẹ, linhhoạt giúp giám đốc nhanh chóng thu thập đợc các thông tin từ các phòng ban và

Kế Toán Phòng Kinhdoanh

Phòng KỹThuật ( đội xe)

PHềNGHÀNHCHÍNH

Trang 22

nhân viên của Công ty Mỗi cá nhân, mỗi bộ phận đảm nhận những nhiệm vụ cụ thểtrong mối quan hệ với bộ phận chức năng khác, đồng thời cũng có điều kiện pháthuy tính chủ động, linh hoạt của mình.

2.1.5 Đặc điểm tổ chức kế toỏn tại cụng ty

Bộ mỏy kế toỏn của cụng ty được tổ chức theo mụ hỡnh trực tuyến , hạchtoỏn phõn tỏn Phũng kế toỏn của cụng ty gồm 6 người, mỗi người đảm nhiệm mộtcụng việc cụ thể gắn với trỏch nhiệm cụng việc và trỏch nhiệm cỏ nhõn mỗi người.Cụ thể:

- Kế toỏn trưởng: Chịu trỏch nhiệm trước cấp trờn và giỏm đốc về mọi mặt hoạtđộng kinh tế của cụng ty, cú nhiệm vụ tổ chức và kiểm tra cụng tỏc hạch toỏn ở đơnvị Đồng thời cũng cú nhiệm vụ quan trong trong việc thiết kế phương ỏn tự chủ tàichớnh, đảm bảo khai thỏc và sử dụng hiệu quả mọi nguồn vốn của cụng ty như việctớnh toỏn chớnh xỏc mức vốn cần thiết , tỡm mọi biện phỏp giảm chi phớ, tăng lợinhuận cho cụng ty

- Kế toỏn tổng hợp: Là người ghi chộp, tổng hợp cỏc nghiệp vụ kinh tế và tập hợpchi phớ, tớnh giỏ thành, xỏc định kết quả lói lỗ của quỏ trỡnh kinh doanh đồng thờivào sổ cỏi lờn bảng thống kờ tài sản Ngoài ra cũn theo dừi tỡnh hỡnh cụng nợ phảithanh toỏn với cỏc bạn hàng.

- Kế toỏn thanh toỏn: Chịu trỏch nhiệm theo dừi và hạch toỏn cỏc khoản thanhtoỏn cụng nợ với Ngõn sỏch Nhà nước, với cỏc thành phần kinh tế , cỏc cỏ nhõncũng như trong nội bộ cụng ty Đồng thời thanh toỏn tiền lương cho cụng nhõn theochế độ quy định.

- Kế toỏn chi phớ: Thực hiện cụng việc tập hợp chi phớ

- Thủ quỹ: Chịu trỏch nhiệm về cụng việc cú liờn quan đến quỹ tiết kiệm, tớndụng, thu hồi vốn từ cỏc khoản nợ… và cũng là người quản lý giỏm sỏt lượng tiềncủa cụng ty.

- Kế toỏn TSCĐ: Theo dừi sự biến động TSCĐ, tớnh và phõn bổ khấu hao TSCĐcho cỏc đối tượng sử dụng Cú thể khỏi quỏt qua mụ hỡnh sau:

Sơ đồ 2.2- Tổ chức bộ mỏy kế toỏn tại cụng ty:

Trang 23

(Nguồn: Phòng Kế toán)

2.1.6 Khỏi quỏt chung về kết quả kinh doanh của cụng ty trong 3 năm 2007;2009

Bảng 2.1: Bảng phõn tớch một số chỉ tiờu của cụng ty trong 3 năm vừa qua:

Doanh thu bỏn h ngành 2 loại: 164.246.368 176.341.223 2.154.722.978

Thuế phải nộp nh nành 2 loại: ước 4.800.714 5.615.771 7.984067

2.2 Thực trạng tổ chức kế toỏn TSCĐ tại cụng ty TNHH vận tải Ho ng Longàng Long

2.2.1 Tỡnh hỡnh trang bị và sử dụng TSCĐ tại cụng ty Hoàng Long

Với chức năng nhiệm vụ là kinh doanh vận tải h ng húa, vành 2 loại: ận tải h nh khỏchành 2 loại:thủy –bộ, bờn t u , bành 2 loại: ến xe khỏch, vật tư thiết bị, phụ tựng ng nh giao thụng vành 2 loại: ậntải Do vậy TSCĐ chủ yếu ở đây là các máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải,

Với nguồn vốn tự cú từ khi mới thành lập Công ty luôn quan tâm tới việc dầut trang phương tiện hiện đại, phù hợp cho hoạt động sản xuất kinh doanh NênTSCĐ trong Công ty tơng đối đầy đủ về số lợng và chất lợng

Do khối lợng công việc các nhu cầu của người dõn nhiều, Công ty phải trangbị thêm phương tiờn bằng nguồn vốn liờn doanh liờn kết, thuờ t i chớnh hay nguồnành 2 loại:vốn khác

Với tình hình trên , TSCĐ của Công ty phải đợc quản lý chặt chẽ cả về mặtgiá trị và mặt hiện vật việc quản lý chặt chẽ đảm bảo cho yêu cầu kinh doanh vàphục vụ của toàn Công ty đợc liên tục và đạt hiệu quả cao

2.2.2 Phõn loại tài sản tại cụng ty

+ Phương tiện vận tải( ụ tụ)

Kế toỏn trưởng

Kế toỏnchi phớ

Thủquỹ

Trang 24

+ Phương tiện phục vụ cho quản lý doanh nghiệp( mỏy tớnh )* Hình thức kế toán áp dụng

- Công ty thống nhất hạch toán tập trung tại phòng kế toán công ty > Mỗi đơn vị sảnxuất có 1 thông tin kinh tế chịu sự chỉ đạo trực tiếp của phòng kế toán công ty , đảmbảo chế độ thông tin 2 chiều Với phơng châm dễ làm dễ hiểu dễ kiểm tra công tylựa chọn áp dụng hình thức kế toỏn

“ Chứng từ ghi sổ ”

Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánh ở chứng từ gốc đợc tập hợp vào bảng tổnghợp phân loại chứng từ, lập chứng tùe ghi sổ, vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ kếtoán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết

Công ty mở các loại sổ tổng hợp : Sổđăng ký chứng từ ghi sổ , Sổ cái, sổ kế toán chitiết : Tiền mặt, Tiền gửi ngân hàng , Sổ chi tiết các tài khoản : TK 138, 331, 333,338, 141, 142…

2.2.3 Kế toỏn chi tiết TSCĐ tại cụng ty

Việc hạch toỏn chi tiết tăng hoặc giảm và trớch khấu hao TSCĐ tại cụng ty đượcthực hiện trờn hệ thống sổ tổng hợp và sổ chi tiết tương đối đầy đủ và đỳng trỡnh tự.Tất cả cỏc nghiệp vụ phỏt sinh được phản ỏnh kịp thời trờn cơ sở cỏc chứng từ gốchợp lệ hợp lý và hợp phỏp Cụng ty thực hiện lập hệ thống sổ chi tiết TSCĐ theohỡnh thức tờ rời Cụng ty cú nhiều loại chứng từ phự hợp, tạo điều kiện cho cụngtỏc quản lý

Kế toỏn tổng hợp tăng TSCĐ tại cụng tyThủ tục kế toỏn.

- Húa đơn- Phiếu chi- Thẻ TSCĐ- Chứng từ ghi sổ

Vớ dụ: Ngày 23/01/2009 cụng ty mua 10 xe ụ tụ khỏch 39 giường phục vụ choviệc vận tải hành khỏch đưa vào sử dụng.

Khi mua nhận được húa đơn

Trang 25

Hoá đơngiá trị gia tăngLiên 2: Giao khách hàng

Ngày 23 tháng 01 năm 2009

Mẫu số: 01 3LL

GTKT-Ký hiệu: HL/2007BSố: 0061329

Đơn vị bán hàng: Công ty ụ tụ Chu Lai- Trường HảiĐịa chỉ: Đội Cấn – Ba Đỡnh – H Nành 2 loại: ội

Số tài khoản: 0200572660

Điện thoại: MS: Họ tên ngời mua hàng:

Tên đơn vị: Công ty TNHH vận tải Ho ng Longành 2 loại:

Địa chỉ: Số 5 Phạm Ngũ Lóo – Ngụ Quyền – Hải PhòngSố tài khoản:

Hình thức thanh toán: Tiền mặt MS:0200383487STT Tên hàng hoá, dịch vụ Đ.vị tính Số l-

ợng Đơn giá Thành tiền

2 10 xe ụ tụ khỏch Chiếc 10 1.072.500.000 10.725.000.000

Cộng tiền hàng: 10.725.000.000 Thuế suất GTGT: 10% tiền thuế GTGT: 107.250.000Tổng cộng thanh toán: 10.832.250.000Số tiền viết bằng chữ: Mười tỉ tỏm trăm ba hai triệu hai trăm năm mươi ng n ành 2 loại: đồng chẵn

Trang 26

Nợ \TK 133: 107.250.000 Có TK 331: 10.832.250.000Khi thanh toán cho bên bán kế toán ghi:Nợ TK 331: 10.832.250.000

Có TK 112: 10.832.250.000

Đơn vị: CÔNG TY TNHH VẬN TẢI HOÀNG LONG

Địa chỉ: Số 5 Phạm Ngũ Lão, Ngô Quyền, Hải PhòngMã số thuế: 0200383487

Telefax: 031.920.909

Mẫu số C30-BBTheo QĐ số: 19/2006/QĐ-BTC

Ngày 30 tháng 3 năm 2006Của Bộ trưởng BTC

Ngày: 06/2/2009 Nợ: 211: 10.832.250.000 Có :112:

10.832.250.000

Họ, tên người nhận tiền: C«ng ty ô tô Chu Lai- Trường Hải

Địa chỉ: Đội Cấn – Ba Đình – Hà Nội

Lí do chi: Mua 10 xe ô tô

Số tiền: 10.832.250.000

Bằng chữ : Mười triệu tám trăm ba hai ngàn hai trăm năm mươi ngàn đồng chẵn

Kèm theo……… Chứng từ gốc……… Ngàỳ 07 tháng 2 năm 2009Giám đốc Kế toán trưởng Người lập phiếu Người nộp tiền Thủ quỹ

(Nguån: Phòng KÕ to¸n)

CHỨNG TỪ GHI SỔ

Ngày 26 tháng 2 năm 2009Chứng từ

Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền

Ngày đăng: 16/10/2012, 17:01

Hình ảnh liên quan

Sơ đồ 1.3.- Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: - Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên đề tài sản cố định tại Công ty TNHH vận tải Hoàng Long.doc

Sơ đồ 1.3..

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2.1: Bảng phõn tớch một số chỉ tiờu của cụng ty trong 3 năm vừa qua: - Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên đề tài sản cố định tại Công ty TNHH vận tải Hoàng Long.doc

Bảng 2.1.

Bảng phõn tớch một số chỉ tiờu của cụng ty trong 3 năm vừa qua: Xem tại trang 24 của tài liệu.
Với tình hình trê n, TSCĐ của Công ty phải đợc quản lý chặt chẽ cả về mặt giá trị và mặt hiện vật - Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên đề tài sản cố định tại Công ty TNHH vận tải Hoàng Long.doc

i.

tình hình trê n, TSCĐ của Công ty phải đợc quản lý chặt chẽ cả về mặt giá trị và mặt hiện vật Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình thức thanh toán: Tiền mặt MS:0200383487 STTTên hàng hoá, dịch vụĐ.vị tínhSố  - Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên đề tài sản cố định tại Công ty TNHH vận tải Hoàng Long.doc

Hình th.

ức thanh toán: Tiền mặt MS:0200383487 STTTên hàng hoá, dịch vụĐ.vị tínhSố Xem tại trang 26 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan