DSpace at VNU: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập giải hệ phương trình nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh khá giỏi lớp 9 trường Trung học cơ sở

11 181 0
DSpace at VNU: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập giải hệ phương trình nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh khá giỏi lớp 9 trường Trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DSpace at VNU: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập giải hệ phương trình nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho họ...

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN HIẾN XÂY DƢ̣NG VÀ SƢ̉ DỤNG HỆ THỐNG BÀ I TẬP GIẢI HỆ PHƢƠNG TRÌNH NHẰM PHÁT TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH KHÁ GIỎI LỚP TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN HIẾN XÂY DƢ̣NG VÀ SƢ̉ DỤNG HỆ THỐNG BÀ I TẬP GIẢI HỆ PHƢƠNG TRÌNH NHẰM PHÁT TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH KHÁ GIỎI LỚP TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN TOÁN) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hồng Minh HÀ NỘI – 2014 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn .i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ii Mục lục Danh mục bảng Error! Bookmark not defined Danh mục biểu đồ Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TƢ DUY VÀ TƢ DUY SÁNG TẠO Error! Bookmark not defined 1.1 Đa ̣i cương về tư sáng ta ̣o Error! Bookmark not defined 1.1.1 Tư Error! Bookmark not defined 1.1.2 Sáng tạo Error! Bookmark not defined 1.1.3 Tư sáng ta ̣o Error! Bookmark not defined 1.2 Tư toán ho ̣c Error! Bookmark not defined 1.2.1 Các hình thức tư toán học Error! Bookmark not defined 1.2.2 Các thao tác tư toán học Error! Bookmark not defined 1.2.3 Mô ̣t số loại hình tư toán học Error! Bookmark not defined 1.3 Dạy học giải bài tập Toán học ở trường phổ thôngError! Bookmark not defined 1.3.1 Vai trò của bài tâ ̣p toán quá triǹ h da ̣y ho ̣c toánError! Bookmark not defined 1.3.2 Phương pháp giải bài tâ ̣p toán ho ̣c Error! Bookmark not defined 1.4 Kế t luâ ̣n chương Error! Bookmark not defined CHƢƠNG XÂY DƢ̣NG HỆ THỐNG BÀ I TẬP GIẢI HỆ PHƢƠNG TRÌNH NHẰM RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH KHÁ GIỎI LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞError! Bookmark not defined 2.1 Những vấ n đề cầ n lưu ý xây dựng bài tâ ̣p giải ̣ phương trình nhằ m rèn luyện và phát triển tư sáng tạo cho học sinh khá giỏi Error! Bookmark not defined 2.1.1 Những nguyên tắ c xây dựng bài tâ ̣p Error! Bookmark not defined 2.1.2 Mô ̣t số kỹ thuâ ̣t xây dựng bài tâ ̣p nô ̣i dung giải ̣ phương triǹ h trường trung ho ̣c sở Error! Bookmark not defined 2.2 Mô ̣t số biê ̣n pháp nhằ m rèn luyê ̣n và phát triể n tư sáng ta ̣o cho ho ̣c sinh khá giỏi lớp trung ho ̣c sở thông qua nô ̣i dung da ̣y ho ̣c giải ̣ phương trin ̀ h Error! Bookmark not defined 2.2.1 Biê ̣n pháp 1: Rèn kỹ giải các hệ phương trình bản nhằm hình thành tính nhuần nhuyễn việc sử dụng phương pháp giải toán Error! Bookmark not defined 2.2.2 Biê ̣n pháp 2: Khai thác nhiề u cách giải khác cho mô ̣t bài toán nhằ m rèn luyê ̣n tin ́ h mề m dẻo , tính nhuần nhuyễn của tư sáng tạo Error! Bookmark not defined 2.2.3 Biê ̣n pháp 3: Hướng dẫn ho ̣c sinh sáng ta ̣o bài toán mới thông qua viê ̣c nghiên cứu lời giải bài toán đã giải nhằ m rèn luyê ̣n tiń h đô ̣c lâ ̣p tư Error! Bookmark not defined 2.2.4 Biê ̣n pháp 4: Rèn luyện tính phê phán, tính nhạy cảm vấn đề của tư thông qua viê ̣c nghiên cứu , phát hiện lỗi sai từ những lời giải cho trước của bài toán Error! Bookmark not defined 2.2.5 Biê ̣n pháp 5: Rèn luyện tính độc đáo của tư sáng tạo thông qua việc tìm lời giải của mô ̣t số ̣ phương trình không mẫu mựcError! Bookmark not defined 2.3 Xây dựng ̣ thố ng bài tâ ̣p giải ̣ phương trình nhằ m rèn luyê ̣n và phát triể n tư sáng ta ̣o Error! Bookmark not defined 2.3.1 Hê ̣ thố ng bài tâ ̣p thứ nhấ t : Rèn luyện phương pháp giải các hệ phương trình bản Error! Bookmark not defined 2.3.2 Hê ̣ thố ng bài tâ ̣p thứ hai : Hình thành một số kĩ , phương pháp giải ̣ phương trin ̀ h mới đồ ng thời rèn luyê ̣n tiń h mề m dẻo của tư Error! Bookmark not defined 2.4 Mô ̣t số gơ ̣i ý cho viê ̣c sử du ̣ng ̣ thố ng bài tâ ̣p vào da ̣y ho ̣c Error! Bookmark not defined 2.4.1 Cách lựa chọn bài tập và thời điểm áp dung vào thực tế da ̣y ho ̣c Error! Bookmark not defined 2.4.2 Mô ̣t số giáo án da ̣y ho ̣c chủ đề giải ̣ phương triǹ h cho ho ̣c sinh khá giỏi lớp trường Trung ho ̣c sở Error! Bookmark not defined 2.5 Kế t luâ ̣n chương Error! Bookmark not defined CHƢƠNG THƢ̣C NGHIỆM SƢ PHẠM Error! Bookmark not defined 3.1 Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạmError! Bookmark not defined 3.2 Kế hoa ̣ch và nô ̣i dung thực nghiê ̣m sư pha ̣mError! Bookmark not defined 3.2.1 Thời gian và địa điểm thực nghiệm sư phạmError! Bookmark not defined 3.2.2 Đối tượng học sinh tiến hành thực nghiệm sư phạmError! Bookmark not defined 3.2.3 Nô ̣i dung thực nghiê ̣m sư pha ̣m Error! Bookmark not defined 3.3 Kế t luâ ̣n chương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tại Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấ p hành Trung ương khoá XI đã Nghi ̣ quyế t số 29-NQ/TW với nô ̣i dung “Đổi mới bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” Trong nô ̣i dung đề án “Đổi mới bản , toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” đươ ̣c Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o xây dựng và trình Ban chấ p hành Trung ương Đảng đã nêu mu ̣c tiêu cu ̣ thể đổ i mới bản , toàn diện giáo dục phổ thông là : “ - Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lí tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực và kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời.” Đất nước ta quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng ; sự phát triển nhanh chóng của khoa học và cơng nghệ , khoa học giáo dục và sự cạnh tranh quyết liệt nhiều lĩnh vực giữa các q́c gia địi hỏi giáo dục phải đổi mới Thực chất cạnh tranh giữa các quốc gia hiện là cạnh tranh về nguồn nhân lực và về khoa học và công nghệ Chính vì vậy, nhiê ̣m vu ̣ của giáo dục Việt Nam giai đoa ̣n hiê ̣n là phải tạo đươ ̣c nguồ n nhân lực chấ t lươ ̣ng cao , có khả sáng tạo tốt công việc , giúp Việt Nam đứng vững quá trin ̀ h hô ̣i nhâ ̣p và thực hiê ̣n thành công nhiê ̣m vu ̣ đế n năm 2020, Viê ̣t Nam bản trở thành nước công nghiê ̣p Mục tiêu dạy học môn Toán ở trường trung học sở là trang bị cho học sinh những kiế n thức phổ thông bản , có hệ thớng và tương đới toàn diện nhằ m thực hiê ̣n mu ̣c tiêu chung của giáo du ̣c phổ th ông Cùng với việc tạo điề u kiê ̣n cho ho ̣c sinh kiế n ta ̣o những tri thức và rèn luyê ̣n kỹ Toán ho ̣c cầ n thiế t , môn Toán còn có tác du ̣ng phát triể n lực trí tuê ̣ chung cho ho ̣c sinh phân tích, tổ ng hơ ̣p, so sánh, tương tự hoá, trừu tươ ̣ng hoá , khái quát hoá, … Đặc biệt, thông qua da ̣y ho ̣c môn Toán ho ̣c sinh đươ ̣c bồ i dưỡng và rèn luyện những đức tính , phẩ m chấ t của người lao đô ̣ng mới tính cẩ n thâ ̣n, tính chính xác , tính kỷ luật , tính phê phán và hế t là phát triể n khả tư sáng ta ̣o cho ho ̣c sinh Điề u này nhằ m giúp ho ̣c sinh có đươ ̣c sự chuẩ n bi ̣tố t cho viê ̣c ho ̣c tâ ̣p tiế p ở bâ ̣c ho ̣c cao hay vào cuô ̣c số ng Các phẩm chất tư của học s inh đươ ̣c hình thành và rèn luyê ̣n thông qua dạy học bộ môn Toán , là điều kiện để học sinh tiếp tục học tập các môn học khác nhà trường Nô ̣i dung giải ̣ phương triǹ h , hiê ̣n ho ̣c sinh lớp trung ho ̣c sở đươ ̣c ho ̣c thơng qua hai bài ho ̣c: “§3 Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế ” và “§ Giải hệ phương trình bằng phương pháp cợng đại số” thuộc “Chương III Hê ̣ hai phương triǹ h bâ ̣c nhấ t hai ẩ n” toán 9, tâ ̣p hai Bài toán giải hệ phương là một bài toán mà học sinh lớp thường phải giải các đề kiể m tra , đề thi chọn học sinh giỏi các cấp , đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT, lớp 10 THPT chuyên của các tỉnh và thành phố , đă ̣c biê ̣t cũng là bài toán thường xuấ t hiê ̣n các đề thi tuyể n sinh vào khố i 10 của các trường chuyên Đa ̣i ho ̣c Quố c Gia Hà Nô ̣i , chuyên Đa ̣i ho ̣c Sư Pha ̣m Hà Nơ ̣i , … Có nhiều bài toán giải ̣ phương trình, đòi hỏi ho ̣c sinh phải nắ m rấ t vững kiế n thức về phương trình; bấ t đẳ ng thức; giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của mô ̣t biể u thức ; … và phải linh hoa ̣t , sáng tạo viê ̣c vâ ̣n du ̣ng các kiế n thức liên quan, cùng với các phương pháp giải toán điển hình thì học sinh mới có khả giải quyết được Bài toán giải hệ phương trình rất phong phú cả về kiể u dạng và phương pháp giải Chính vì vậy, là mô ̣t kiể u bài khó cả đối với học sinh khá giỏi Trong năm ho ̣c 2012 – 2013, bản thân đã viế t sáng kiế n kinh nghiê ̣m “Một số phương pháp giải ̣ phương trình không mẫu mực dùng bồ i dưỡng học sinh giỏi lớp 9” đươ ̣c đánh giá và xế p loa ̣i B cấ p tin̉ h theo quyế t đinh ̣ số 1037/QĐ-SGDĐT-NCKH, ngày 02 tháng năm 2013 của Sở Giáo dục và Đào ta ̣o Hưng Yên Để có thể áp du ̣ng sáng kiế n của mình tới đươ ̣c nhiề u đố i tươ ̣ng ho ̣c sinh , và cũng là để nhìn nhận vấn đề mà bản thân nghiên cứu đươ ̣c đầ y đủ , cũng ma ̣nh da ṇ nghiên cứu tiế p về nô ̣i dung giải hệ phương trình dành cho học sinh lớp trường Trung ho ̣c sở Với những lý nêu , để góp phần rèn luyện và phát triển tư sáng tạo cho học sinh , đă ̣c biê ̣t là ho ̣c sin h khá giỏi l ớp ở trường Trung ho ̣c sơ , đã cho ̣n đề tài : “Xây dựng và sử dụng ̣ thố ng bài tập giải ̣ phương trình nhằ m phát triển tư sáng tạo cho học sinh khá giỏi lớp trường Trung học sở” Mục đích nghiên cƣ́u Khả năng, mức đô ̣ và ý nghiã viê ̣c phát triể n tư sáng ta ̣o cho học sinh khá giỏi lớp trung ho ̣c sở thông qua viê ̣c thiế t kế và da ̣y ho ̣c ̣ thố ng bài tâ ̣p giải ̣ phương triǹ h Nhiêm ̣ vu ̣ nghiên cƣ́u - Nghiên cứu sở lý luận về tư duy, tư sáng ta ̣o ; các hình thức , thao tác và loa ̣i hin ̀ h tư toán ho ̣c; một số yếu tố đặc trưng của tư sáng tạo ho ̣c tâ ̣p bô ̣ môn toán ở ho ̣c sinh - Đề xuấ t mô ̣t số biê ̣n pháp cùng h ệ thống bài tập giả i ̣ phương triǹ h nhằ m phát triể n tư sáng ta ̣o cho ho ̣c sinh khá giỏi lớp trường T rung học sở - Thiế t kế giáo án (kế hoa ̣ch bài giảng ) mô ̣t số tiế t ho ̣c luyê ̣n tâ ̣p về giải ̣ phương trin ̀ h cho ho ̣c sinh khá giỏi lớp trương Trung ho ̣c sở - Tiế n hành thực nghiê ̣m sư pha ̣m nhằ m kiể m nghiê ̣m tính khả thi và hiê ̣u quả của các biện pháp, ̣ thố ng bài tâ ̣p và giáo án đã đề xuấ t Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu nô ̣i dung da ̣y ho ̣c về bài to án giải hệ phương trình nhằm phát triển tư sáng tạo cho học sinh khá giỏi lớp trương Trung ho ̣c sở - Thời gian nghiên cứ:uHọc kỳ năm ho ̣c 2012-2013 và năm ho ̣c2013-2014 - Đề tài đươ ̣c tiế n hành nghiên cứu ta ̣i Trường THCS Đoàn Thi ̣Điể m thuô ̣c huyê ̣n Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên Mẫu khảo sát Học sinh lớp 9A và 9C Trường THCS Đoàn Thi ̣Điể m , huyê ̣n Yên Mỹ , tỉnh Hưng Yên, năm ho ̣c 2013-2014 Câu hỏi nghiên cƣ́u Xây dựng ̣ thố ng bài tâ ̣p giải ̣ ph ương triǹ h thế nào thì có tác dụng rèn luyện và phát triển tư sáng tạo cho ho ̣c sinh khá giỏi lớp trung học sở? Giả thuyết khoa học Bằ ng viê ̣c thiế t kế ̣ thố ng bài tâ ̣p về giải ̣ phương trình có chủ ý s phạm, kế t hơ ̣p với phương pháp da ̣y ho ̣c phù hơ ̣p sẽ có tác du ̣ng tố t cho viê ̣c phát triển tư sáng tạo ở học sinh khá giỏi lớp trương Trung ho ̣c sở Phƣơng pháp nghiên cƣ́u Để nghiên cứu đề tài này , sử dụ ng sử du ̣ng mô ̣t số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lý luâ ̣n - Phương pháp điề u tra, quan sát - Phương pháp thực nghiê ̣m sư pha ̣m - Phương pháp thố ng kê toán ho ̣c Dƣ̣ kiế n luâ ̣n cƣ́ 9.1 Luận cứ lý thuyế t Đưa những sở lý luâ ̣n về tư , tư sáng tạo , các biện pháp nhằ m rèn luyê ̣n và phát triể n tư sáng ta ̣o cho ho ̣c sinh 9.2 Luận cứ thực tế - Năm biê ̣n pháp cùng với hệ thống bài tập giải hệ phương trình nhằm phát triển tư sáng ta ̣o cho ho ̣c sinh khá giỏi lớp trường Trung ho ̣c sở - Hai kế hoạch bài giảng tiết học luyện tậpvề giải ̣ phương trình cho ho ̣c sinh khá giỏi lớp trường Trung ho ̣c sở theo hướng đề xuấ t củaluâ ̣n văn - Kế t quả phân tić h mô ̣t số tiêu chí sau thực nghiê ̣m sư pha ̣m 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầ u, kế t luâ ̣n , khuyế n nghi ̣ và danh mục tài liệu sách tham khảo, luâ ̣n văn gồ m ba chương nô ̣i dung chiń h sau: Chương Cơ sở lý luâ ̣n về tư và tư sáng ta ̣o Chương Xây dựng ̣ thố ng bài tâ ̣p giải ̣ phương triǹ h nhằ m rèn luyê ̣n và phát triể n tư sáng ta ̣o cho ho ̣c sinh khá giỏi lớp trường Trung học sở Chương Thực nghiê ̣m sư pha ̣m TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Hữu Bình (1996), Một số vấ n đề phát triển Đại số Nxb Giáo du ̣c Lê Thi ̣ Thanh Bin Châu , Phạm Thị Bạch Ngọc ̣ ̀ h , Nguyễn Thi Minh (2010), Bài tập chọn lọc Toán Trung học sở , Tập một , Số học và Đại số Nxb Giáo du ̣c Viê ̣t Nam Nguyễn Hữu Châu (1995), “Dạy học giải vấn đề môn toán”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội G Polya (1995), Toán học và những suy luận có lý Nxb Giáo du ̣c, Hà Nội G Polya (Hồ Thuầ n, Bùi Tƣờng dịch) (1997), Giải một bài toán nào Nxb Giáo du ̣c G Polya (1997), Sáng tạo toán học Nxb Giáo du ̣c Nguyễn Thái Hoè (2001), Rèn luyện tư qua việc giải bài tập toán Nxb Giáo dục J Piaget (1999), Tâm lý học và Giáo dục học Nxb Giáo du ̣c 10 Nguyễn Bá Kim(2007), Phương pháp dạy học môn Toa Nxb ́ n Đa ̣i ho ̣c Sư Pha.̣m 11 Nguyễn Bá Kim, Vƣơng Dƣơng Minh, Tôn Thân (2006), Khuyế n khích một số hoạt động trí tuê ̣ của học sinh qua môn Toán ở trường THCS Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính (2009), Tâm lý học giáo dục NXB Đại học Quốc Gia Hà Nôi 13 Nguyễn Vũ Lƣơng (2006), Hê ̣ phương trình và phương trình chứa thức Nxb Giáo du ̣c, Hà Nội 14 Bùi Văn Nghị (2008), Phương pháp dạy học những nội dung cụ thể môn Toán Nxb Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m 15 Bùi Văn Nghị – Vƣơng Dƣơng Minh – Nguyễn Anh Tuấ n (2005), Tài liê ̣u bồ i dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kỳ III (2004-2007) Nxb Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m 16 PGS.TS Phan Tro ̣ng Ngo ̣ (2006), Phương pháp phát triển tư sáng tạo cho học sinh THPT Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp bộ 17 Viêṇ ngôn ngƣ̃ (2005), Từ điển Tiế ng Viê ̣t Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Đƣ́c Tấ n , Nguyễn Anh Hoàng , Nguyễn Đoàn Vũ (2008), Ôn luyê ̣n toán thức theo chủ đề Nxb Giáo du ̣c 19 Nguyễn Đƣ́c Tấ n, Vũ Đức Đoàn, Trầ n Đƣ́c Long, Nguyễn Anh Hoàng, Lƣơng Anh Văn , Nguyễn Phƣớc, Bùi Duy Tân (2005), Chuyên đề bồ i dưỡng học sinh giỏi toán Trung học sở , Phương trình bậc hai và Một số ứng dụng Nxb Giáo du ̣c 20 Vũ Dƣơng Thuỵ , Nguyễn Ngo ̣c Đa ̣m (2005), Toán nâng cao và các chuyên đề Đại số Nxb Giáo du ̣c 21 Nguyễn Thi Thanh Thuỷ (2005), Các chuyên đề Đại số bồi dưỡng học ̣ sinh giỏi Trung học sở Nxb Giáo du ̣c 22 Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phương pháp luận vật biện chứng với việc dạy học và nghiên cứu toán học NXB Đại học Quốc Gia Hà Nợi 23 Trần Thúc Trình (2003), Rèn lụn tư dạy học toán Viện Khoa học Giáo dục 24 Nguyễn Quang Uẩn - Nguyễn Văn Lũy – Đinh Văn Vang (2012), Tâm lý học đại cương NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Vinh ̃ (2001), 23 chuyên đề giải 1001 bài toán sơ cấ p, Tập Nxb Giáo du ̣c 26 Đavƣđov (2000), Các dạng khái quát hóa dạy học NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội ... NGUYỄN VĂN HIẾN XÂY DƢ̣NG VÀ SƢ̉ DỤNG HỆ THỐNG BÀ I TẬP GIẢI HỆ PHƢƠNG TRÌNH NHẰM PHÁT TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH KHÁ GIỎI LỚP TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC... về nô ̣i dung giải hệ phương trình dành cho học sinh lớp trường Trung ho ̣c sở Với những lý nêu , để góp phần rèn luyện và phát triển tư sáng tạo cho học sinh , đă ̣c biê... h khá giỏi l ớp ở trường Trung ho ̣c sơ , đã cho ̣n đề tài : ? ?Xây dựng và sử dụng ̣ thố ng bài tập giải ̣ phương trình nhằ m phát triển tư sáng tạo cho học sinh khá giỏi

Ngày đăng: 15/12/2017, 22:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan