DSpace at VNU: Đảng Bộ Lục Yên (Yên Bái) lãnh đạo phát triển kinh tế thời kỳ đổi mới 1986-2004

14 127 0
DSpace at VNU: Đảng Bộ Lục Yên (Yên Bái) lãnh đạo phát triển kinh tế thời kỳ đổi mới 1986-2004

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DSpace at VNU: Đảng Bộ Lục Yên (Yên Bái) lãnh đạo phát triển kinh tế thời kỳ đổi mới 1986-2004 tài liệu, giáo án, bài gi...

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LƢƠNG THỊ TIÊN ĐẢNG BỘ HUYỆN LỤC YÊN (YÊN BÁI) LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1986 - 2004 Chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 5.03.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS – TS Trƣơng Thị Tiến Hà Nội 2005 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự nghiệp đổi Đảng cộng sản Việt Nam khởi xướng bước ngoặt vĩ đại cách mạng Việt Nam, tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội đất nước, mở giai đoạn cho phát triển lịch sử dân tộc Sự thành công công đổi chứng minh cách thuyết phục sâu nghiên cứu lãnh đạo Đảng huyện miền núi việc phát triển kinh tế thời kì đổi – Đảng huyện Lục Yên Lục Yên huyện miền núi thuộc tỉnh Yên Bái, từ trước tới nay, huyện ln giữ vị trí quan trọng việc phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Thực chủ trương đổi Đảng, gần 20 năm qua, Đảng nhân dân dân tộc Lục n ln tìm tịi sáng tạo việc thực chủ trương đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, bước chuyển dịch cấu kinh tế, thay đổi nếp nghĩ, cách làm, từ bỏ nhiều thói quen lạc hậu, tạo nên đổi thay toàn diện lĩnh vực đời sống xã hội Đáng kể từ kinh tế nông phát triển thành kinh tế đa ngành với cấu bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp, du lịch dịch vụ Trên địa bàn huyện từ thị trấn toả đến vùng sâu, vùng xa, đồng ruộng cải tạo, đồi rừng quy hoạch khoanh ni, nhiều mơ hình kinh tế áp dụng, mở nhiều triển vọng phát triển Nhìn chung, ngành nơng nghiệp sản xuất nhiều hàng hố đáp ứng nhu cầu thị trường Cơng nghiệp địa phương không ngừng đầu tư, số nhà máy, xí nghiệp khai thác, chế biến hình thành, bước đầu hoạt động có hiệu quả, tạo nhiều công ăn việc làm cho bà huyện Những cơng trình xây dựng phục vụ sản xuất dân sinh đưa vào sử dụng ngày nhiều Những thành tựu kinh tế tác động manh mẽ đến vấn đề xã hội Mọi lĩnh vực từ điều kiện ăn ở, học hành chữa bệnh, lại nhân dân cải thiện Cũng nhiều huyện miền núi khác, việc triển khai đường lối đổi không thuận lợi huyện miền xuôi Song Đảng nhân dân Lục Yên vươn lên vị trí huyện đứng đầu tỉnh phát triển kinh tế văn hố xã hội, có sức thu hút vốn đầu tư ngồi nước Có thành tích hơm Đảng huyện Lục n trải qua q trình tìm tịi khảo nghiệm, vận dụng sáng tạo đường lối đổi Đảng cộng sản Việt Nam đóng góp to lớn nhân dân dân tộc Lục Yên Song thành tựu công đổi bước đầu Để tiếp tục thực tốt nhiệm vụ cách mạng giai đoạn cơng nghiệp hố đại hoá, Đảng Lục Yên cần phải tổ chức tổng kết đúc rút kinh nghiệm, lý giải nguyên nhân, tìm hiểu khó khăn thách thức, từ đề xuất giải pháp tạo phát triển toàn diện bền vững, tương xứng với bề dày lịch sử văn hố huyện Đó lý chọn đề tài “Đảng Lục Yên lãnh đạo phát triển kinh tế thời kì đổi (1986-2004)” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến có số cơng trình đề cập tới tình hình huyện Lục Yên nói riêng tỉnh Yên Bái nói chung như: “Lịch sử Đảng tỉnh Yên Bái” xuất năm 1996, “Tỉnh Yên Bái kỷ” xuất năm 2000, “Lịch sử Đảng huyện Lục Yên (1930-2005)” xuất năm 2005 Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính chất cụ thể hệ thống lãnh đạo Đảng Lục Yên trình đổi kinh tế Sự phát triển kinh tế -xã hội huyện đề cập tới qua báo cáo công tác thực mục tiêu kinh tế - xã hội hàng năm Đảng uỷ, Uỷ ban nhân dân Ban, ngành Đảng, quyền huyện Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Làm sáng tỏ trình Đảng huyện Lục Yên vận dụng chủ trương đổi kinh tế Đảng Cộng sản Việt Nam vào điều kiện thực tế địa phương Qua đó, góp phần vào việc khẳng định vai trò quan trọng Đảng địa phương công đổi kinh tế - Phân tích kết q trình Đảng Lục Yên lãnh đạo phát triển kinh tế thời kỳ đổi bước đầu rút số nhận xét, kinh nghiệm lịch sử q trình 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu lãnh đạo Đảng Lục Yên công phát triển kinh tế Về thời gian: Đề tài giới hạn khoảng thời gian từ 1986-2004 Về không gian: Đề tài nghiên cứu phạm vi huyện, huyện Lục Yên thuộc tỉnh Yên Bái 3.3 Nhiệm vụ đề tài - Trình bày thực trạng kinh tế xã hội huyện Lục Yên trước đổi - Hệ thống lại q trình Đảng Lục n lãnh đạo cơng ổn định phát triển kinh tế huyện từ 1986 đến 2004 - Đúc rút số kinh nghiệm lãnh đạo Đảng Lục Yên công phát triển kinh tế Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu: Nguồn tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu bao gồm: - Các văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng, Nghị Hội nghị Trung ương, Chỉ thị Bộ Chính trị văn kiện khác liên quan đến đổi kinh tế - Các Nghị Đại hội Đảng tỉnh Yên Bái Đại hội Đảng huyện Lục Yên Lịch sử đảng huyện Lục Yên - Một số tài liệu thống kê Cục Thống kê tỉnh Yên Bái - Một số cơng trình, viết liên quan đến công đổi kinh tế Việt Nam 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Về phương pháp, luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử, kết hợp phương pháp logic, thống kê, so sánh để giải yêu cầu đề tài Đóng góp luận văn - Luận văn cơng trình nghiên cứu chun sâu có tính hệ thống lãnh đạo Đảng Lục Yên giai đoạn quan trọng, giai đoạn đổi mới, phát triển kinh tế Lục Yên (1986-2004) - Việc nghiên cứu đề tài cịn có ý nghĩa thực tiễn, góp phần vào việc nghiên cứu giảng dạy lịch sử Đảng địa phương dùng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy môn Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam trường Cao đẳng sư phạm Yên Bái Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Vài nét lịch sử huyện Lục Yên trước đổi Chương 2: Đảng huyện Lục Yên với đổi bước đầu kinh tế (1986-1996) Chương 3: Đảng huyện Lục Yên với trình phát triển kinh tế (19962004) Chương 4: Một số học kinh nghiệm kiến nghị CHƢƠNG VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ HUYỆN LỤC YÊN TRƢỚC ĐỔI MỚI 1.1 Mảnh đất, ngƣời truyền thống đấu tranh cách mạng nhân dân Lục Yên Lục Yên có tổng diện tích tự nhiên 806.448 km2 , nằm phía Đơng Bắc tỉnh n Bái Phía Bắc Tây Bắc giáp huyện Bảo n (Lào Cai); phía Đơng giáp tỉnh Hà Giang, Tun Quang; phía Đơng Nam giáp huyện n Bình phía Tây dựa vào sườn đơng dãy núi Con Voi chạy song song với dãy Hoàng Liên Sơn Về hành chính, tháng 7-1945, huyện Lục Yên thuộc tỉnh Tuyên Quang Từ tháng 12-1946, thuộc tỉnh Yên Bái Từ tháng 12-1975, thuộc tỉnh Hoàng Liên Sơn (sáp nhập tỉnh Yên Bái, Nghĩa Lộ Lào Cai) Từ 1991 đến Lục Yên thuộc tỉnh Yên Bái Hiện tại, huyện có 24 đơn vị hành với 23 xã: Khai Trung, Phúc Lợi, Mai Sơn, Động Quan, Vĩnh Lạc, Khánh Thiện, Mường Lai, Minh Tiến, Phan Thanh, An Lạc, Tân Lập, Tân Phượng, Tân Lĩnh, Lâm Thượng, Minh Xuân, Liễu Đô, Tô Mậu, Trúc Lâu, Minh Chuẩn, Trung Tâm, Yên Thắng, An Phú, Khánh Hoà thị trấn Yên Thế Trung tâm huyện đặt thị trấn Yên Thế Huyện Lục n có diện tích đất tự nhiên 80.694,8 ha, đất nơng nghiệp 9.851,72 ha, chiếm 14,7% tổng diện tích đất tự nhiên, đất lâm nghiệp 29.686,43 ha, chiếm 36,8% đất tự nhiên, đất chuyên dùng 5.230,43 ha, đất 649,01 ha, đất hồ Thác Bà 3920 ha, đất đưa vào canh tác 31357 Đất phân thành hệ chính: đất phù sa sơng Chảy bồi đắp đất Feralit phát triển địa chất đa dạng địa hình đồi núi Đất đai thích hợp với trồng lúa, trồng màu, ăn quả… Khí hậu huyện nằm vùng khí hậu nhiệt đới nhiệt đới Hàng năm chia thành mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Nhiệt độ trung bình năm 25.8 C, mùa lạnh vào tháng có nhiệt độ trung bình 15.8 C, mùa nóng vào tháng 5,6 có nhiệt độ trung bình 28.30 C Do ảnh hưởng dãy Hoàng Liên Sơn hồ Thác Bà nên khí hậu có độ ẩm cao với mức trung bình 84% Chế độ thuỷ văn huyện thuận lợi nhờ hệ thống sơng, suối ngịi phân bố đều, nguồn nước dồi dào, đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng nhân dân Sông Chảy qua địa phận huyện với chiều dài 60 km, thác ghềnh nên mùa mưa dù sơng có chảy xiết thuyền bè lại thuận lợi Hệ thống sơng ngịi, rạch tương đối nhiều độ dài không lớn, độ dốc cao, nguyên nhân đợt lũ ống Để khắc phục khó khăn đó, người nơi từ ngàn xưa biết đào đắp nhiều kênh, đập đưa nước tưới tiêu, phục vụ mùa màng Nguồn nước tự nhiên Lục Yên phong phú, 6,6% diện tích tự nhiên mặt nước, khơng đủ cung cấp cho sinh hoạt, sản xuất mà tiềm phát triển thuỷ sản Rừng mạnh huyện Những năm gần rừng bị thu hẹp nhanh nạn phá rừng làm nương rẫy khai thác lâm thổ sản ạt kéo dài, tồn huyện cịn 18.315,55 Trong diện tích rừng sản xuất 3.042,17 ha, rừng phịng hộ 15.273,38 Nguồn tài nguyên khoáng sản huyện đa dạng: vàng, đá quý phân bố nhiều vùng, khai thác bước đầu vừa góp phần làm giàu cho địa phương vừa tạo nhiều công ăn việc làm cho nhân dân dân tộc huyện Lục n cịn địa phương có tiềm du lịch Nơi thiên nhiên ban tặng phong cảnh non nước hữu tình với nhiều hang động đẹp Cùng với vẻ đẹp nguyên sơ thiên nhiên, Lục Yên thu hút khách thập phương chùa, đền, miếu… đa dạng phong phú loại hình kiến trúc nhà ở, phong tục tập quán, đời sống tâm linh tín ngưỡng dân tộc thiểu số Việt Nam Lục Yên có nhiều núi, đặc biệt núi đá vơi với q trình phong hoá tạo nên hang đẹp: Tại hang Hùm (thuộc địa phận xã Tân Lập) năm 1964 khai quật phát hàm người khơn ngoan (Hơmơsapiens), hố thạch thuộc họ đười ươi, họ voi kiếm báo gấm họ mèo Những phát cho phép khẳng định Lục Yên vùng đất có người sinh sống liên tục từ thời kì đồ đá cũ Chùa Hang úc (thuộc dãy núi Tân Lập) gồm nhiều nhũ đá đẹp rủ từ vòm tới lưng chừng Nơi vệ đất nung đồ sộ dùng làm bệ tượng phật, tác phẩm tiêu biểu thời Trần, mặt đề tài bố cục có nét tương đống với bệ tượng phật nhiều nơi khác thuộc vùng Bắc Bộ Điều cho thấy vương triều Trần, nhà vua chăm lo phát triển kinh tế, văn hoá kinh thành, vùng đồng bằng, trung du mà trọng vùng miền núi xa xôi - nơi phên dậu Tổ Quốc Chùa tháp Hắc Y dựng gò đất cao phía hữu ngạn ngịi Đại Cại xã Tân Lĩnh Đứng nơi đây, du khách vừa phóng xa tầm mắt tới lưu vực sơng Chảy, vừa tiện quan sát dải thung lũng bao quanh vùng Tháng 9-2004, Viện Khảo cổ học phối hợp với bảo tàng tỉnh Yên Bái tiến hành khai quật phát đền chùa có tầng văn hoá: Trần Hậu Lê, thu hút nhiều nhà nghiên cứu người quan tâm tới văn hoá vùng Đền Thần áo Đen truyền thuyết Vua áo Đen lưu truyền dân gian vị thần có cơng bảo vệ, giữ gìn quê hương Nhà sử học Lê Quý Đôn chép Kiến văn tiểu lục: “trên bờ khe Đài Kỵ châu Lục Yên có núi thần áo đen” [45,354] Ngay chân núi dải thung lũng rộng phẵng chạy song song với sông Chảy, nơi cịn lưu lại dấu vết ngơi đền tường đất thành bao quanh Cùng với di tích lịch sử đặc trưng văn hoá dân tộc thiểu số nét đặc sắc vùng Trước đây, chủ yếu có cộng đồng dân tộc sinh sống gồm: Tày, Kinh, Nùng, Dao Tỉ lệ dân tộc thay đổi theo thời gian năm 1932 dân số tồn huyện có 12.794 người, có 65% người Tày, 15% người Dao lại dân tộc khác Cuộc tổng điều tra dân số năm 1989 toàn huyện có 73.730 người, Tày chiếm 53%, Kinh: 21.2%, Dao: 14.4%, Nùng: 10.6% số dân tộc khác khoảng 50 người Hiện nay, dân số Lục Yên 99.897 người, Tày chiếm 52.2%, Kinh: 19.5%, Dao: 15.2%, Nùng: 10.4% 12 dân tộc khác Tất dân tộc chung sống địa phận Lục Yên dù hay nhiều, dù đến cư trú thời điểm khác có truyền thống đoàn kết, tương thân tương ái, giúp đỡ lẫn để xây dựng gìn giữ quê hương Dù họ cịn in đậm nét văn hố riêng, tất chân thành, sâu lắng, mộc mạc, hóm hỉnh, dễ mến dễ gần Họ chủ nhân vùng đất giàu tiềm Đến Lục n du khách cịn đến miền đất có khí hậu ơn hồ, mát mẻ coi bình ngun huyện (xã văn hố Khai Trung) với đặc trưng văn hoá nhà sàn bên đồi sồi cổ thụ, nơi giữ nét văn hoá làng bản, tỉnh huyện quan tâm đầu tư, xây dựng thành khu du lịch sinh thái Là huyện miền núi xa xôi Lục Yên ẩn chứa tiềm du lịch lớn Việc khai thác hiệu tiềm có ý nghĩa vô quan trọng phát triển kinh tế bền vững, góp phần tạo nhiều việc làm, cải thiện nâng cao đời sống cho đồng bào Bên cạnh điều kiện tự nhiên phong phú tạo tiềm phát triển kinh tế, đặc biệt tiềm du lịch Lục n cịn vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử văn hố Đây yếu tố quan trọng phát triển kinh tế, xã hội huyện Từ bao đời đồng bào nơi chung lưng đấu cật khai phá, cải tạo đất đai dựng nên làng xóm với chùa, đền, miếu, sinh hoạt văn hoá, lễ hội để tạo lập nên truyền thống lịch sử văn hoá Lục Yên Nằm đường giao thông từ Hà nội Lào Cai, thuận tiện cho việc lại đường sông đường bộ, Lục n ln giữ vị trí quan trọng đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, mảnh đất Lục Yên ghi lại nhiều dấu ấn vẻ vang kháng chiến chống lại lực xâm lược phương Bắc Từ thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai ách đô hộ nhà Đường, năm 682 quân Nam Chiếu đem 50 vạn quân, chia làm hai đường dọc sông Hồng sông Chảy tiến đánh An Nam, chiếm phủ Tống Bình (Hà Nội) Theo sử nhà Đường, hào trưởng địa phương vùng lưu vực sông Chảy dấy binh bảo vệ hương ấp, MaNha thổ hào địa phương lãnh đạo nhân dân chặn đánh giặc nhiều trận vùng Lục Yên, Thu vật Sau chiến tranh này, vua Đưịng thấy khơng đủ sức kiểm sốt vùng đất xa xơi hiểm trở thuộc thượng lưu sơng: sơng Hồng, sơng Chảy, sơng Lơ, từ chia nhỏ vùng thành 18 đơn vị hành DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Chí Cơng (1999) “Những vấn đề đổi chế quản lý kinh tế nước ta”, NXB Sự thật, Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc (2003) “Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi 1986 - 2002” NXB Thống kê Cục thống kê tỉnh Yên Bái (1994): Niên giám thống kê 1993 tỉnh Yên Bái Cục thống kê tỉnh Yên Bái (1996): Niên giám thống kê 1995 tỉnh Yên Bái Cục thống kê tỉnh Yên Bái (1997): Niên giám thống kê 1996 tỉnh Yên Bái Cục thống kê tỉnh Yên Bái (1999): Niên giám thống kê 1998 tỉnh Yên Bái Cục thống kê tỉnh Yên Bái (2001): Niên giám thống kê 2000 tỉnh Yên Bái, NXB Thống Kê, HN Cục thống kê tỉnh Yên Bái (2004): Niên giám thống kê 2003 tỉnh Yên Bái, NXB Thống Kê, HN Đảng huyện Lục Yên (1988): Báo cáo Ban chấp hành Huyện uỷ Đại hội Đảng Huyện lần thứ XV 10 Đảng huyện Lục Yên (1991): Báo cáo Ban chấp hành Huyện uỷ Đại hội Đảng Huyện lần thứ XVI 11 Đảng huyện Lục Yên (1996): Báo cáo Ban chấp hành Huyện uỷ Đại hội Đảng Huyện lần thứ XVII 12 Đảng huyện Lục Yên (2000): Báo cáo Ban chấp hành Huyện uỷ Đại hội Đảng Huyện lần thứ XVIII 13 Đảng huyện Lục Yên (1987): Báo cáo tổng kết năm 1986 14 Đảng huyện Lục Yên (1988): Báo cáo tổng kết năm 1987 15 Đảng huyện Lục Yên (1989): Báo cáo tổng kết năm 1988 16 Đảng huyện Lục Yên (1990): Báo cáo tổng kết năm 1989 17 Đảng huyện Lục Yên (1991): Báo cáo tổng kết năm 1990 18 Đảng huyện Lục Yên (1992): Báo cáo tổng kết năm 1991 19 Đảng huyện Lục Yên (1992): Báo cáo tổng kết năm 1992 20 Đảng huyện Lục Yên (1994): Báo cáo tổng kết năm 1994 21 Đảng huyện Lục Yên (1996): Báo cáo tổng kết năm 1995 22 Đảng huyện Lục Yên (1998): Báo cáo tổng kết năm 1997 23 Đảng huyện Lục Yên (1998): Báo cáo tổng kết năm 1998 24 Đảng huyện Lục Yên (2000): Báo cáo tổng kết năm 1999 25 Đảng huyện Lục Yên (2001): Báo cáo tổng kết năm 2000 26 Đảng huyện Lục Yên (2001): Báo cáo tổng kết năm 2001 27 Đảng huyện Lục Yên (2002): Báo cáo tổng kết năm 2002 28 Đảng huyện Lục Yên (2003): Báo cáo tổng kết năm 2003 29 Đảng huyện Lục Yên (2004): Báo cáo tổng kết năm 2004 30 Đảng cộng sản Việt Nam (1987): Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự Thật, HN 31 Đảng cộng sản Việt Nam (1991): Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII NXB Sự Thật, HN 32.Đảng cộng sản Việt Nam (1993) Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương khoá VII, HN 33.Đảng Cộng sản Việt Nam (1993) “Một số văn kiện Đảng phát triển nông nghiệp”, NXB CTQG, HN 34.Đảng cộng sản Việt Nam (1996): Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB CTQG, HN 35.Đảng Cộng sản Việt Nam (1998) “Nghị Bộ trị số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn ”, NXB CTQG, HN 36 Đảng cộng sản Việt Nam (2001): Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB CTQG, HN 37 Đảng cộng sản Việt Nam (1986): Văn kiện Đại hội Đại biểu tỉnh Hoàng Liên Sơn lần thứ IV (lưu hành nội bộ) 38 Đảng cộng sản Việt Nam (1992): Văn kiện Đại hội Đại biểu tỉnh Yên Bái lần thứ nhất, (lưu hành nội bộ) 39 Đảng cộng sản Việt Nam (1994): Văn kiện Đại hội Đại biểu nhiệm kì (khố I) Đảng tỉnh n Bái, (lưu hành nội bộ) 40 Đảng cộng sản Việt Nam (1996): Văn kiện Đại hội Đại biểu tỉnh Yên Bái lần thứ XIV, lưu hành nội 41.Đảng cộng sản Việt Nam – Ban chấp hành Đảng tỉnh Yên Bái (1996) Lịch sử Đảng tỉnh Yên Bái – Ban tuyên giáo tỉnh uỷ, in xưởng in ĐH Sư phạm 42 Đảng cộng sản Việt Nam (2001): Văn kiện Đại hội Đại biểu tỉnh Yên Bái lần thứ XV 43.Đảng cộng sản Việt Nam – Ban chấp hành Đảng huyện Lục Yên (2005) Lịch sử Đảng huyện Lục n (1930 - 2005) 44.Hồ Chí Minh tồn tập, NXB CTQG, HN, 1995, tập 45 Lê Quý Đơn tồn tập, tập II(1977), Kiến văn tiểu lục, NXB KHXH, HN 46 PGS Trương Thị Tiến (1999): Đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội Tỉnh uỷ – Hội đồng nhân dân uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái (2000) Tỉnh Yên Bái kỷ (1900 - 200 ... kinh tế xã hội huyện Lục Yên trước đổi - Hệ thống lại trình Đảng Lục Yên lãnh đạo công ổn định phát triển kinh tế huyện từ 1986 đến 2004 - Đúc rút số kinh nghiệm lãnh đạo Đảng Lục Yên công phát. .. thành công công đổi chứng minh cách thuyết phục sâu nghiên cứu lãnh đạo Đảng huyện miền núi việc phát triển kinh tế thời kì đổi – Đảng huyện Lục Yên Lục Yên huyện miền núi thuộc tỉnh Yên Bái, từ... nghiên cứu lãnh đạo Đảng Lục Yên công phát triển kinh tế Về thời gian: Đề tài giới hạn khoảng thời gian từ 1986-2004 Về không gian: Đề tài nghiên cứu phạm vi huyện, huyện Lục Yên thuộc tỉnh Yên Bái

Ngày đăng: 15/12/2017, 06:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan