Bảo vệ quyền của người lao động khi việt nam gia nhập các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới

105 306 4
Bảo vệ quyền của người lao động khi việt nam gia nhập các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ MIN BảO Vệ QUYềN CủA NGƯờI LAO ĐộNG KHI VIệT NAM GIA NHậP CáC HIệP ĐịNH THƯƠNG MạI Tự DO THÕ HƯ MíI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUT NGUYN TH MIN BảO Vệ QUYềN CủA NGƯờI LAO ĐộNG KHI VIệT NAM GIA NHậP CáC HIệP ĐịNH THƯƠNG M¹I Tù DO THÕ HƯ MíI Chun ngành: Luật kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Hoài Thu HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN NGUYỄN THỊ MIỀN MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUYỀN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát chung quyền ngƣời lao động 1.1.1 Khái niệm quyền ngƣời lao động 1.1.2 Đặc điểm quyền ngƣời lao động 1.1.3 Các quyền ngƣời lao động 11 1.2 Điều chỉnh pháp luật bảo vệ quyền ngƣời lao động 18 1.2.1 Khái niệm bảo vệ quyền ngƣời lao động 18 1.2.2 Nguyên tắc bảo vệ quyền ngƣời lao động 19 1.2.3 Các biện pháp bảo vệ quyền ngƣời lao động 21 1.2.4 Ý nghĩa bảo vệ quyền ngƣời lao động 23 1.3 Sự cần thiết phải bảo vệ quyền ngƣời lao động Việt Nam gia nhập Hiệp định thƣơng mại tự hệ 25 1.4 Kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật số nƣớc gia nhập Hiệp hiệp định thƣơng mại tự hệ việc bảo vệ quyền ngƣời lao động gợi mở cho Việt Nam 31 KẾT LUẬN CHƢƠNG 36 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG KHI VIỆT NAM GIA NHẬP CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI 37 2.1 Các cam kết lao động Việt Nam FTA hệ 37 2.2 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam việc bảo vệ quyền ngƣời lao động thực tiễn thi hành 41 2.2.1 Bảo vệ quyền tự liên kết, thƣơng lƣợng tập thể 41 2.2.2 Bảo vệ quyền việc làm ngƣời lao động 49 2.2.3 Bảo vệ quyền nhân thân ngƣời lao động 52 2.2.4 Bảo vệ quyền đƣợc đảm bảo thu nhập đời sống ngƣời lao động 57 2.2.5 Bảo vệ quyền bình đẳng ngƣời lao động di trú 60 2.2.6 Các biện pháp bảo vệ quyền ngƣời lao động 64 2.3 Đánh giá thực trạng bảo vệ quyền ngƣời lao động Việt Nam gia nhập Hiệp định thƣơng mại tự hệ 69 2.3.1 Thành công 69 2.3.2 Hạn chế 73 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 75 KẾT LUẬN CHƢƠNG 77 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG KHI VIỆT NAM GIA NHẬP CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI 78 3.1 Một số yêu cầu nhằm nâng cao hiệu bảo vệ quyền ngƣời lao động Việt Nam gia nhập FTA hệ 78 3.1.1 Đảm bảo tính thống nhất, đồng đẩy đủ quy định pháp luật bảo vệ quyền ngƣời lao động 78 3.1.2 Các quy định pháp luật bảo vệ quyền ngƣời lao động phải đảm bảo hài hòa lợi ích chủ thể quan hệ lao động 79 3.1.3 Các quy định pháp luật bảo vệ quyền ngƣời lao động phải phù hợp với thông lệ quốc tế 80 3.2 Một số kiến nghị 81 3.2.1 Về quy định pháp luật lao động 81 3.2.2 Về tổ chức thực 88 KẾT LUẬN CHƢƠNG 94 KẾT LUẬN CHUNG 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AEC: Cộng đồng Kinh tế ASEAN BLLĐ: Bộ luật lao động EVFTA: Hiệp định đối tác thƣơng mại Việt Nam - EU FTA: Hiệp định thƣơng mại tự ICCPR: Công ƣớc quốc tế quyền dân sự, trị 1966 ICESCR: Cơng ƣớc quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa 1966 ILO: Tổ chức lao động quốc tế TPP: Hiệp định đối tác xun Thái Bình Dƣơng UDHR: Tun ngơn quốc tế quyền ngƣời 1948 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hiện Việt Nam đƣờng phát triển, hội nhập sâu rộng với giới, nhiều vấn đề đƣợc đặt với đất nƣớc, có vấn đề quyền ngƣời lao động Bảo đảm quyền lợi ngƣời lao động ngày phải đƣợc coi trọng sở ngƣời lao động ngƣời trực tiếp làm sản phẩm hàng hóa dịch vụ thƣơng mại nên họ trƣớc hết phải đƣợc hƣởng lợi, chia sẻ thành trình này, cụ thể đƣợc đảm bảo quyền, lợi ích điều kiện lao động Pháp luật Việt Nam có ghi nhận quyền ngƣời lao động văn pháp luật, Hiến pháp 2013 Bộ luật lao động 2012 Tuy nhiên, trƣớc bối cảnh Việt Nam đã, gia nhập Hiệp định thƣơng mại tự hệ nhƣ Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP), Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam – EU (EVFTA), Các cam kết khuôn khổ Cộng động kinh tế ASEAN (AEC), vấn đề bảo vệ quyền ngƣời lao động lại đƣợc đặt cách cấp thiết Hiệp định TPP thỏa thuận thƣơng mại tự đƣợc kí kết ngày 02 tháng năm 2016 12 quốc gia khu vực Thái Bình Dƣơng, bao gồm: Mỹ, Nhật Bản, Việt Nam, Australia, New Zealand, Chile, Singapore, Brunei, Malaysia, Peru, Mexico, Canada Hiệp định tác động đến khía cạnh thƣơng mại khu vực nhƣ vấn đề thuế quan, đầu tƣ, sở hữu trí tuệ… Trong vấn đề lao động vấn đề quan trọng đƣợc đề cập Chƣơng 19 Hiệp định Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) ký kết ngày 02 tháng 12 năm 2015 đƣa lao động vào nội dung quan trọng Đây hai FTA hệ điển hình mà Việt Nam vừa ký kết Ngồi ra, khn khổ Cộng đồng kinh tế ASEAN có cam kết, thỏa thuận, hiệp định liên quan đến lao động nhƣ Hiệp định khung Thƣơng mại Dịch vụ ASEAN (AFAS), Hiệp định ASEAN di chuyển thể nhân (MNP), Thỏa thuận thừa nhận lẫn số lĩnh vực ngành nghề, nhằm công nhận lẫn cấp, trình độ lao động có kỹ khu vực (MRA), hay kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN, Tuyên bố lãnh đạo ASEAN 2007 đề cập đến vấn đề tự di chuyển lao động, quyền ngƣời lao động di trú Đây ba Hiệp định thƣơng mại tự hệ tiêu biểu có nội dung lao động mà Việt Nam tham gia Các FTA hệ không tác động đến nhiều khía cạnh kinh tế mà tác động trực tiếp đến lĩnh vực lao động nói chung quyền ngƣời lao động nói riêng với thuận lợi khó khăn Có thể thấy ngƣời lao động Việt Nam đƣợc bảo đảm quyền lợi nhiều Việt Nam thức gia nhập FTA hệ mới, nhƣng để đảm bảo đƣợc quyền lợi ngƣời lao động theo nhƣ cam kết nhiều khó khăn quy định pháp luật thực thi Trƣớc việc FTA hệ đƣợc thơng qua thức có hiệu lực thời gian, đồng thời trƣớc xu hƣớng tồn cầu hóa hội nhập thƣơng mại quốc tế, vấn đề đặt Việt Nam có chế pháp lý thực thi cam kết nhƣ Có thể thấy FTA hệ vừa hội nhƣng thách thức việc hoạch định thực sách lao động nƣớc ta Nƣớc ta bắt buộc phải có thay đổi, đổi pháp luật lao động để phù hợp thực thi đƣợc cam kết, bảo đảm quyền lợi đáng cho ngƣời lao động đồng thời tạo mơi trƣờng bình đẳng cho phát triển nguồn lao động thƣơng mại nƣớc ký kết FTA Chính vậy, việc nghiên cứu chế pháp lý pháp luật lao động để thực thi cam kết bảo vệ quyền ngƣời lao động nội dung có tính cấp thiết Vì vậy, tơi chọn đề tài: “Bảo vệ quyền người lao động Việt Nam gia nhập Hiệp định thương mại tự hệ mới” làm đề tài luận văn thạc sĩ với mong muốn góp phần hồn thiện số khía cạnh lý luận thực tiễn pháp luật lao động bảo vệ quyền ngƣời lao động bối cảnh hội nhập gia nhập FTA hệ Tình hình nghiên cứu Vấn đề bảo vệ quyền ngƣời lao động nội dung lý luận thực tiễn đƣợc quan tâm nghiên cứu rộng rãi Việt Nam nói riêng giới nói chung Các nghiên cứu thƣờng tập trung vào khía cạnh cụ thể nhƣ bảo vệ quyền lao động nữ, bảo vệ quyền lao động di trú nghiên cứu khía cạnh quyền cụ thể nhƣ quyền nhân thân, quyền làm việc, hay quyền tự hiệp hội nhƣ sách chuyên khảo “Bảo đảm quyền người pháp luật lao động Việt Nam”của PGS.TS Lê Thị Hồi Thu Một số cơng trình nghiên cứu nhƣ: Luận văn thạc sĩ luật học “Bảo vệ quyền nhân thân người lao động pháp luật lao động Việt Nam” Nguyễn Thị Hoài Thƣơng năm 2015; Luận văn thạc sĩ luật học “Bảo vệ quyền lao động nữ pháp luật lao động Việt Nam” Nguyễn Thị Giang năm 2015; Luận văn thạc sĩ luật học “Bảo vệ quyền người lao động nữ ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại nguy hiểm từ thực tiễn địa bàn tỉnh Phú Thọ” Sa Thị Hải Vân năm 2016, Khóa luận tốt nghiệp „Các quy định lao động số hiệp định thương mại tự hệ mà Việt Nam thành viên‟ Trần Thị Giang năm 2017… Các cơng trình trình nghiên cứu đề cập đến khía cạnh khác bảo vệ quyền ngƣời lao động theo pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, gắn với tình hình cụ thể Việt Nam hội nhập với thƣơng mại quốc tế, việc gia nhập FTA hệ xu hƣớng bắt buộc để khơng nằm ngồi vòng phát triển Do FTA hệ vấn đề nóng nhận đƣợc nhiều quan tâm Bên cạnh khía cạnh thƣơng mại, đầu tƣ nhƣ truyền thống, vấn đề đƣợc ý cam kết lao động Nội dung đƣợc nghiên cứu nhiều, nhiên chủ yếu viết ngắn, nghiên cứu số khía cạnh nhƣ sách chuyên khảo “Ảnh hưởng thương mại tự đến nhân quyền” PGS.TS Lê Thị Hồi Thu – PGS.TS Vũ Cơng Giao đồng chủ biên năm 2016; viết tạp chí nhƣ: “Hiệp định xuyên Thái Bình Dương, Cơ hội thách thức thị trường lao động” Nguyễn Thị Hoài Thu (2014) tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội…; viết báo mạng Nhìn chung nghiên cứu tập trung cụ thể vào vấn đề bảo vệ số quyền ngƣời lao động Tuy nhiên chƣa có nghiên cứu tổng thể chế pháp lý bảo vệ quyền ngƣời lao động Việt Nam gia nhập FTA hệ Mặc dù chƣa nghiên cứu trực tiếp chuyên sâu bảo vệ quyền ngƣời lao động Việt Nam gia nhập FTA hệ nhƣng tài liệu nghiên cứu quý giá để tác giả hoàn thành luận văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng quy định pháp luật lao động Việt Nam bảo vệ quyền ngƣời lao động Việt Nam gia nhập Hiệp định thƣơng mại tự hệ Các cam kết lao động FTA đƣợc luận văn đề cập đến việc đánh giá tƣơng thích chƣa tƣơng thích hệ thống pháp luật Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Quyền ngƣời lao động bảo vệ quyền ngƣời lao động đối tƣợng nghiên cứu nhiều ngành khoa học nhƣ: Luật Hiến pháp, Luật Doanh nghiệp, Luật phá sản, Luật đầu tƣ… Do vậy, Luận văn tập trung nghiên cứu bảo vệ quyền ngƣời lao động pháp luật lao động Việt Nam, quyền tự hiệp hội, thƣơng lƣợng tập thể; quyền việc làm; quyền nhân thân; quyền đƣợc bảo đảm thu nhập đời sống; quyền bình đẳng lao động di trú cam kết FTA hệ Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn kết hợp nhiều phƣơng pháp nghiên cứu để tiếp cận giải vấn đề đƣợc đặt nhƣ: Phƣơng pháp biện chứng vật: Xem xét giải pháp pháp lý nhằm hoàn thiện chế pháp lý bảo vệ quyền ngƣời lao động cho phù hợp với cam kết FTA hệ hay tiêu chuẩn đƣợc ILO quy định Phƣơng pháp phân tích tổng hợp: Phân tích cụ thể chế pháp lý bảo vệ quyền ngƣời lao động pháp luật Việt Nam thực tế thực thi pháp luật Kết hợp với phƣơng pháp vật biện chứng so sánh để tổng hợp lại vấn đề pháp lý đặt phƣơng hƣớng hoàn thiện chế pháp lý Việt Nam gia nhập FTA hệ xâm hại đến quyền đình cơng ngƣời lao động; quy định hỗ trợ tiền lƣơng thời gian tiến hành đình cơng thơng qua quỹ hỗ trợ tiền lƣơng Đồng thời, bổ sung quy định thiếu khác nhƣ điều kiện đƣợc phép đóng cửa tạm thời nơi làm việc, giải quyền lợi cho ngƣời lao động thời gian đóng cửa tạm thời nơi làm việc; xử lý trách nhiệm Cơng đồn ngƣời lao động tham gia đình cơng vi phạm trình tự, thủ tục gây thiệt hại cho ngƣời sử dụng lao động Với việc xử lý đình cơng bất hợp pháp, nên quy định Giám đốc Sở Lao động - Thƣơng binh Xã hội thực thay Chủ tích Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định cụ thể thủ tục thực xử lý Sửa đổi quy định cấm đình cơng với đơn vị sử dụng lao động hoạt động thiết yếu cho kinh tế quốc dân theo hƣớng cho phép ngƣời lao động doanh nghiệp đƣợc đình cơng đình cơng bị hỗn ngừng có cho đình cơng đe dọa đến anh ninh, quốc phòng, sức khỏe trật tự cơng cộng Mở rộng phạm vi đình cơng theo hƣớng tranh chấp lao động tập thể quyền đình công, quy định cụ thể trƣờng hợp tranh chấp lao động tập thể quyền đƣợc tiến hành đình công Thứ sáu, xây dựng lại khái niệm lao động cƣỡng cho phù hợp với thông lệ quốc tế bao quát Theo đó, mở rộng làm rõ hành vi cƣỡng lao động, làm rõ “thủ đoạn khác” lao động cƣỡng thay cụm từ “lao động” khái niệm lao động cƣỡng thành “công việc” để mở rộng phạm vi bảo vệ ngƣời lao động Chỉ giới hạn lao động cƣỡng hình thức lao động cƣỡng bị cấm, bổ sung hình thức lao động cƣỡng bắt xảy Thứ bảy, quy định công việc cho phép lao động trẻ em làm việc điều kiện bắt buộc để sử dụng lao động trẻ em công việc định cần quy định chặt chẽ Quy định chặt chẽ việc đào tạo, dạy nghề cho lao động trẻ em, có chế theo dõi, kiểm tra sở, doanh nghiệp sử dụng lao động trẻ em; đồng thời có 85 sách hỗ trợ trung tâm dạy nghề, trung tâm giới thiệu việc làm doanh nghiệp sử dụng lao động trẻ em để nâng cao ý thức trách nhiệm hiệu việc bảo vệ lao động trẻ em Tăng mức xử phạt với hành vi lạm dụng, bóc lột lao động trẻ em Thứ tám, điều chỉnh quy định thời làm thêm Pháp luật lao động đại quy định số làm việc tối đa kể thời làm thêm để bảo vệ sức khỏe ngƣời lao động Đồng thời, pháp luật lao động hƣớng tới cân nhu cầu cần bảo vệ ngƣời lao động với nhu cầu doanh nghiệp nên cần linh hoạt quy định thời làm việc Về khía cạnh này, có nhiều cách đảm bảo đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động Quy định thời làm thêm BLLĐ nên sửa đổi theo hƣớng tăng số làm thêm, bảo đảm số làm thêm số làm việc tiêu chuẩn ngƣời lao động không 12 ngày tổng số làm thêm ngƣời lao động năm không 400 để vừa đảm bảo quyền lợi hợp pháp ngƣời lao động vừa đáp ứng nhu cầu các bên quan hệ lao động Sửa đổi quy định tiền lƣơng làm thêm vào ngày nghỉ lễ, tết, nghỉ có hƣởng lƣơng Theo đó, ngƣời lao động đƣợc hƣởng lƣơng 300% chƣa kể tiền lƣơng ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hƣởng lƣơng khơng hạn chế áp dụng với ngƣời lao động hƣởng lƣơng ngày nhƣ Tiền lƣơng làm thêm ban đêm cần đƣợc sửa đổi Cụ thể tiền lƣơng làm thêm vào ban đêm đƣợc tính sở tiền lƣơng làm thêm vào ban ngày nhân với hệ số làm đêm (thấp 1,3) [31, tr.27] để rõ ràng, hợp lý dễ tính tốn Thứ chín, tiền lƣơng tối thiểu phải đƣợc điều hàng năm dựa phƣơng pháp, hợp lý Do vậy, cần bổ sung xác định lại yếu tố tính mức lƣơng tối thiểu theo hƣớng đảm bảo mức sống tối thiểu ngƣời lao động gia đình họ Khi xây dựng mức lƣơng tối thiểu cần có tham gia, tham vấn quan đại diện cho ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động để làm cho Hội đồng tiền lƣơng quốc gia nghiên cứu, đề xuất với Chính phủ định sách tiền lƣơng tối thiểu hàng năm 86 Thứ mười, quy định toàn diện phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp; cải thiện quy định trả lƣơng bình đẳng cho cơng việc có giá trị ngang Hƣớng đến bảo đảm cho ngƣời lao động có đƣợc việc làm “nhân văn”, mơi trƣờng làm việc an toàn, tiến Bỏ quy định hạn chế sử dụng lao động nữ nhiều ngành nghề, tạo điều kiện cho ngƣời lao động nữ đƣợc tham gia bình đẳng lĩnh vực đƣợc nắm vị trí quan trọng cơng việc Quy định nâng dần tuổi nghỉ hƣu lao động nữ để không hạn chế quyền làm việc họ nhƣ tiến tới bình đẳng tuổi nghỉ hƣu với lao động nam Tuy nhiên việc nâng dẫn tuổi nghỉ hƣu lao động nữ phải đƣợc triển khai bƣớc có quy định để ngƣời lao động nữ linh hoạt lựa chọn thời điểm hƣu cho phù hợp với sức khỏe nhu cầu Có sách hỗ trợ đối xới lao động đặc thù nhƣ lao động nữ, lao động trẻ em, ngƣời khuyết tật, ngƣời dân tộc thiểu số… việc làm để họ có hội đƣợc tiếp cận với tri thức, trình độ khoa học kỹ thuật tham gia vào thị trƣờng lao động nhƣ đối tƣợng khác Mười một, quy định chặt chẽ nâng cao điều kiện tham gia trì hoạt động doanh nghiệp đƣa ngƣời lao động Việt Nam làm việc nƣớc nhằm đảm bảo doanh nghiệp thực có khả lực đƣợc phép hoạt động lĩnh vực Quy định cấp giấy phép nên có thời hạn từ 03 – 05 năm, hết thời hạn mà doanh nghiệp khơng đáp ứng đủ u cầu khơng đƣợc cấp lại giấy phép Ngoài ra, quy định chặt chẽ mức phí đƣa ngƣời lao động nƣớc làm việc quản lý chặt chẽ thực hợp đồng xuất lao động Để đảm bảo tối đa quyền lợi ngƣời lao động di cƣ bối cảnh tồn cầu hóa, Việt Nam cần ký kết Bản ghi nhớ với nƣớc tiếp nhận lao động; xây dựng đẩy mạnh chƣơng trình hợp tác cơng đồn Việt Nam cơng đồn nƣớc tiếp nhận lao động; quy định cụ thể, rõ ràng yêu cầu dạy nghề, trình độ ngoại ngữ, bồi dƣỡng kiến thức cho ngƣời lao động trƣớc làm việc nƣớc ngoài, đồng thời xây dựng tiêu chuẩn lao động, khung chứng 87 sách tạo điều kiện cho ngƣời lao động học tập, nâng cao trình độ tay nghề để dịch chuyển lao động dễ dàng Bên cạnh đó, cần có quan chế giám sát thực khung tiêu chuẩn, bảo vệ ngƣời lao động Việt Nam trình dịch chuyển lao động Mười hai, tăng mức xử phạt với trƣờng hợp vi phạm Hiện mức xử phạt lĩnh vực lao động với hành vi xâm hại đến quyền lợi hợp pháp đáng ngƣời lao động nhẹ, chƣa đủ sức răn đe nên nhiều doanh nghiệp dù biết nhƣng cố tình vi phạm Do vậy, việc tăng mức xử phạt cần thiết Không dừng lại xử phạt hành mà xử phạt hình cần đƣợc tính đến Hiện nay, việc nợ, trốn đóng bảo hiểm cho ngƣời lao động đƣợc quy định xử phạt hình hình thức xử phạt mạnh đủ sức răn đe Nhƣng việc phát hiện, xử phạt nghiêm minh pháp luật cần đƣợc bảo đảm Mười ba, sửa đổi bổ sung hoàn thiện quy định biện pháp bảo vệ quyền ngƣời lao động Bổ sung danh mục bệnh nghề nghiệp đƣợc bồi thƣờng thiệt hại; quy định cụ thể tai nạn lao động đƣợc bồi thƣờng thiệt hại Tách trƣờng hợp chấm dứt hợp đồng lao động lý kinh tế thay đổi cấu, công nghệ, sáp nhật, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp khỏi Khoản 10 Điều 36 BLLĐ để không trùng lặp gây khó khăn áp dụng trợ cấp trƣờng hợp Bổ sung quy định u cầu trình độ, chun mơn với thành viên Hội đồng trọng tài đồng thời có thêm hƣớng dẫn quy trình thành lập, điều kiện làm việc thời gian hoạt động cho Hội đồng trọng tài Nhƣ vậy, bản, pháp luật lao động Việt Nam cần sửa đổi, bổ sung, hệ thống hóa lại quy phạm pháp luật, sửa đổi bổ sung BLLĐ 2012 để khắc phục hạn chế nhƣ tƣơng thích với chuẩn mực chung tiến công ƣớc ILO việc bảo vệ quyền ngƣời lao động 3.2.2 Về tổ chức thực Thứ nhất, tăng cường lãnh đạo Đảng Nhà nước vấn đề bảo vệ quyền người lao động Vai trò lãnh đạo Đảng Việt Nam gia nhập FTA hệ nói riêng hội nhập nói chung cần đƣợc tăng cƣờng mạnh mẽ Theo Đảng Nhà 88 nƣớc phải xây dựng chủ trƣơng, sách đồng bộ, kịp thời cụ thể bảo vệ quyền ngƣời lao động đặc biệt pháp luật lao động bảo vệ quyền ngƣời lao động tinh thần công ƣớc ILO cam kết FTA hệ mới; xây dựng giải pháp đồng hoàn thiện tổ chức máy nhà nƣớc có chức quản lý lao động trọng đến thiết chế liên quan nhƣ quan giải khiếu nại, tố cáo, tranh chấp lao động, tra lao động; cần đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ nhƣ đạo đức nghề nghiệp cho cán nhà nƣớc làm công tác quản lý, nghiệp vụ; xây dựng kế hoạch đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động cơng đồn Bên cạnh đó, việc nghiên cứu chuẩn bị điều kiện để phê chuẩn công ƣớc số 87, công ƣớc số 98 công ƣớc số 105 nhƣ công ƣớc ILO khác liên quan đến bảo vệ quyền ngƣời lao động cần tiếp tục triển khai Sau việc nội luật hóa quy định ILO nhƣ bảo đảm thực thi thực Thứ hai, tiếp tục rà sốt, đánh giá lại tồn hệ thống pháp luật lao động nói chung pháp luật liên quan đến bảo vệ quyền người lao động nói riêng cách khách quan trung thực Khi gia nhập FTA hệ mới, hệ thống pháp luật Việt Nam liên quan đến bảo vệ quyền ngƣời lao động phải rà sốt lại tồn từ Hiến pháp 2013, luật, luật liên quan nhƣ BLLĐ 2012, Luật Cơng đồn 2012, Luật ngƣời lao động Việt Nam làm việc nƣớc 2006, Luật Bảo hiểm 2014… đến văn dƣới luật hƣớng dẫn thi hành Trên sở tiến hành sửa đổi cách toàn diện, đồng hệ thống pháp luật liên quan Đây hội để Việt Nam xây dựng hoàn thiện khung pháp luật lao động lĩnh vực Trƣớc hết rà soát, đánh giá để nhìn nhận cách tồn diện ƣu điểm hạn chế quy định pháp luật áp dụng thực tiễn từ tìm nguyên nhân biện pháp xử lý hiệu quả; bảo vệ tốt quyền lợi ngƣời lao động Hơn thế, việc đánh giá rà sốt pháp luật tìm điểm bất cập hạn chế pháp luật lao động Việt Nam so với quy định ILO chuẩn mực quốc tế, từ tìm phƣơng hƣớng sửa đổi, hoàn thiện để phù hợp với tiêu chuẩn 89 chung, giúp hệ thống pháp luật lao động bảo vệ quyền ngƣời lao động tiến tới tiến nhân văn Từ Việt Nam có hội hội nhập sâu rộng không dừng lại tham gia FTA hệ TPP EVFTA nhƣ mà FTA khác tƣơng lai Thứ ba, tuyên truyền, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao hiểu biết người lao động người sử dụng lao động Việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao hiểu biết ý thức ngƣời lao động nhƣ ngƣời sử dụng lao động toàn xã hội quyền bảo vệ quyền ngƣời lao động đƣợc triển khai Tuy nhiên, việc tuyên truyền, giáo dục nhiều khó khăn bất cập Nhận thức ngƣời lao động tự giác, ý thức bảo vệ quyền đáng ngƣời lao động thấp Nhất bối cảnh hội nhập, ngƣời lao động trƣớc hết phải tự bảo vệ lấy quyền FTA hệ mang lại nhiều hội việc làm nhƣng tạo thách thức lớn với ngƣời lao động ngƣời lao động phải tự bảo qua việc nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật Các biện pháp tuyên truyền, phổ biến pháp luật phải đƣợc triển khai thƣờng xuyên, để làm tốt điều trƣớc hết phải có đội ngũ cán bộ, cơng nhân viên chức đƣợc bồi dƣỡng kiến thức chun mơn, trình độ nghề nghiệp để đẩy mạnh việc tuyên truyền cho nguồn lao động nhƣ ngƣời sử dụng lao động Tuyên truyền pháp luật phải thực dƣới nhiều hình thức đa dạng, phong phú thu hút nhƣ tổ chức tuyên truyền trực tiếp, tuyên truyền qua sách báo, phƣơng tiện truyền thơng đại chúng, tổ chức tìm hiểu thi nâng cao nhận thức bảo vệ quyền ngƣời lao động nhƣ pháp luật lao động, gắn tuyên truyền pháp luật vào hoạt động tập thể, sinh hoạt cơng đồn, văn nghệ doanh nghiệp… Việc tuyên truyền giáo dục pháp luật đặc biệt phải đẩy mạng khu công nghiệp, khu chế xuất, địa bàn vùng sâu, vùng xa… để ngƣời lao động có hội tiếp cận với quyền đáng Trong cơng tác tun truyền phổ biến pháp luật, hai chủ thể cần tích cực tham gia nâng cao vai trò quyền địa phƣơng cơng đồn 90 Chính quyền địa phƣơng quan nắm rõ cụ thể tình hình lao động địa phƣơng nhƣ đời sống ngƣời lao động Do quyền địa phƣơng phải chủ động phổ biến tuyên truyền pháp luật địa bàn, theo cụm, tổ dân đến tận nhà để tuyên truyền cho ngƣời lao động, lao động đặc thù nhƣ phụ nữ, ngƣời chƣa thành niên, ngƣời khuyết tật… Đối với tổ chức cơng đồn, với vị trí đại diện ngƣời lao động, chăm lo bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngƣời lao động, Cơng đồn đặc biệt cơng đồn sở tổ chức gần nhất, gắn bó với ngƣời lao động; nắm rõ tình hình lao động đơn vị; hiểu rõ điều kiện làm việc đời sống ngƣời lao động Do vậy, cơng đồn sở cần triển khai tích cực hoạt động tuyên truyền đến ngƣời lao động, để ngƣời lao động hiểu đƣợc quyền lợi đáng, cách thức hợp pháp để bảo vệ quyền lợi Để làm tốt điều nay, Cơng đồn cần đổi lại hoạt động cách thức làm việc cho hiệu quả, gắn bó nắm bắt nhanh nhạy tình hình ngƣời lao động Cán cơng đồn phải đƣợc bồi dƣỡng trình độ chun mơn, nắm vững quy định pháp luật, phải tận tình với cơng việc Cơng đồn cần tổ chức tun truyền nhiều hình thức từ tuyên truyền trực tiếp đến thi, tìm hiểu gắn với phong trào cơng đồn nhƣ hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao… Đồng thời, cơng đồn tun truyền giải thích pháp luật đến ngƣời sử dụng lao động, tăng cƣờng mối quan hệ phối hợp làm việc cán cơng đồn phận khác công ty.Việc tuyên tuyền thực tốt phát huy hiệu lớn nâng cao nhận thức pháp luật ngƣời lao động, tránh đƣợc hành động tự phát để bảo vệ quyền lợi nhƣ tình trạng đình cơng khơng theo quy định pháp luật Thứ tư, tăng cường công tác tra, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ quyền người lao động Công tác tra, kiểm tra có ý nghĩa lớn bảo vệ quyền ngƣời lao động Theo đó, thơng qua cơng tác này, việc bảo vệ quyền ngƣời lao động đƣợc giám sát chặt chẽ, giúp phát xử lý vi phạm pháp luật kịp thời, nhanh chóng, hiệu Thực tế cho thấy, ngƣời sử dụng lao động có nhiều hành vi tinh vi 91 để không thực pháp luật bảo vệ quyền ngƣời lao động, hành vi vi phạm không biểu rõ bên ngồi mà cần phải có hoạt động thanh, kiểm tra tận nơi phát đƣợc Bên cạnh đó, cơng tác yếu kém, chƣa thực phát huy vai trò mình, chậm, thiếu đồng chƣa sát Do đó, tăng cƣờng cơng tác tra, kiểm tra cần thiết Cần xây dựng quy chế thanh, kiểm tra đồng bộ, thống nhất, quy trình kiểm tra kịp thời, nhanh gọn; đào tạo nghiệp vụ, bồi dƣỡng chuyên môn nâng cao ý thức công tác cán chuyên môn nhƣ có chế tài nghiêm khắc với cán vi phạm kỷ luật Hoạt động tra, kiểm tra phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, thực đợt kiểm tra đột xuất, liên ngành để phát xử lý trực tiếp vi phạm thực pháp luật lao động nói chung bảo vệ quyền ngƣời lao động nói riêng Trong thực công tác tra, kiểm tra, ngồi quan nhà nƣớc chun ngành cần ý phát triển đội ngũ tra, kiểm tra địa phƣơng nâng cao vai trò quyền địa phƣơng Theo đó, quyền địa phƣơng cần chủ động kiểm tra giám sát thực bảo đảm quyền ngƣời lao động nói riêng, pháp luật lao động nói chung Hoạt động tra, kiểm tra trƣớc hết giúp trực tiếp phát vi phạm, xử lý vi phạm kịp thời, nâng cao nhận thức ngƣời sử dụng lao động nhƣ ngƣời lao động thực pháp luật; ra, thơng qua hoạt động phát điểm bất hợp lý quy định pháp luật thực tiễn thực thi, qua rút kinh nghiệm, đánh giá tình hình đƣa ý kiến đóng góp quan trọng để hồn thiện pháp luật nhƣ thực thi pháp luật bảo vệ quyền ngƣời lao động Thứ năm, nâng cao hiệu hoạt động cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp lao động Giải tranh chấp lao động hiệu tác động tích cực trực tiếp đến việc bảo vệ quyền ngƣời lao động Do vậy, để làm đƣợc điều cần xuất phát từ cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp lao động để khắc phục hạn chế thiếu sót, chậm trễ thực tiễn giải tranh chấp 92 Cần thƣờng xun nâng cao trình độ chun mơn, tác phong làm việc cho cán hòa giải, cán tòa án thành viên Hội đồng trọng tài qua chƣơng trình tập huấn, nghiên cứu trao đổi, chƣơng trình học tập nâng cao chun mơn Bên cạnh nâng cao hiệu cơng tác hòa giải; đổi tổ chức phiên tòa theo tinh thần cải cách tƣ pháp; đổi thủ tục hành tƣ pháp tòa án; đảm bảo sở vật chất, trang thiết bị phƣơng tiện hoạt động; tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động; tăng cƣờng trách nhiệm ngƣời đứng đầu công tác kiểm tra hoạt động; thực tốt cơng tác thi đua khen thƣởng, có sách đãi ngộ phù hợp với cá nhân có thành tích tốt thực nhiệm vụ… Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cần đƣợc thực đồng bộ, thống với tâm nhận thức cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền để thực tốt vị trí vai trò giải tranh chấp bảo vệ quyền lợi cho ngƣời lao động trƣớc bối cảnh hội nhập 93 KẾT LUẬN CHƢƠNG Công tác bảo vệ quyền ngƣời lao động thời gian qua nhận đƣợc quan tâm từ Nhà nƣớc, thể qua hàng loạt văn pháp luật đƣợc ban hành, sửa đổi, bổ sung thành tựu thực pháp luật, giúp bảo vệ quyền lợi đáng ngƣời lao động, tạo môi trƣờng làm việc tốt hơn, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngƣời lao động Việt Nam thực xây dựng pháp luật thực thi bảo đảm quyền ngƣời lao động theo tinh thần văn kiện, công ƣớc quốc tế Tuy nhiên, bất cập khơng tránh khỏi trình hội nhập Nhiều nội dung pháp luật Việt Nam chƣa đảm bảo tinh thần công ƣớc ILO mà bật vấn đề quyền tự liên kết thƣơng lƣợng tập thể Do đó, luận văn đề xuất số giải pháp kiến nghị để khắc phục thiếu sót, tồn góp phần xây dựng thống hệ thống pháp luật lao động Việt Nam bảo vệ quyền ngƣời lao động nhƣ bảo đảm tính thống nhất, đồng quy định pháp luật; xây dựng mối quan hệ hài hòa ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động Để làm đƣợc điều này, yêu cầu nƣớc ta phải tích khâu sửa đổi, bổ sung pháp luật tổ chức thực Đặc biệt giải pháp hƣớng tới mục tiêu lâu dài đạt tới chuẩn mực chung giới bảo vệ quyền ngƣời lao động, nội dung cơng ƣớc ILO quyền ngƣời lao động nơi làm việc nội dung đƣợc cam kết FTA hệ 94 KẾT LUẬN CHUNG Hội nhập toàn cầu, cụ thể gia nhập FTA hệ xu Việt Nam bỏ qua trình xây dựng đất nƣớc Các FTA hệ đem lại cho Việt Nam thời thách thức song hành Trong có thời thách thức lao động Nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc bảo vệ quyền ngƣời lao động Việt Nam hội nhập, Đảng Nhà nƣớc ta ln quan tâm đến sách lao động Khi gia nhập FTA hệ mới, từ lúc đàm phán đến ký kết, vấn đề lao động đƣợc cân nhắc yêu cầu đổi pháp luật đƣợc xem xét kỹ Việt Nam chấp nhận thay đổi nhiều sách có sách lao động bảo vệ nhóm quyền ngƣời lao động để tham gia vào thƣơng mại chung toàn cầu Để thực cam kết FTA hệ hay chuẩn mực chung bảo vệ quyền ngƣời lao động đƣợc ILO quy định nhiều khó khăn, bất cập từ quy định pháp luật đến thực tế thi hành Tuy nhiên với tâm nhận thức yêu cầu hội nhập, nƣớc ta tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật để bảo đảm quyền ngƣời lao động dù có gia nhập FTA hệ hay chƣa Việt Nam phải xem xét để hoàn thiện pháp luật theo chuẩn mực chung nhất, nhân văn tƣơng lai Thực tốt bảo vệ quyền ngƣời lao động hội nhập ý nghĩa trực tiếp đến ngƣời lao động, quan hệ lao động mà tác động trực tiếp đến phát triển đất nƣớc dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ công thƣơng (2012), Hiệp định thương mại tự – Một số khái niệm bản, Hà Nội Bộ công thƣơng (2016), Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương, Hà Nội Bộ công thƣơng (2016), Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA), Hà Nội Bộ lao động – Thƣơng binh xã hội (1993), Một số công ước Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Hà Nội Bộ Y tế (2016), Thông tư số 15/2016/TT-BYT quy định bệnh nghề nghiệp hưởng bảo hiểm xã hội, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 95/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 88/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 05/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động, Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng (2016), “Khái niệm lao động cƣỡng bức”, Tạp chí Luật học, (12) 10 Nguyễn Thị Giang (2015), Bảo vệ quyền lao động nữ pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội 11 Trần Thị Giang (2017), Các quy định lao động số hiệp định thương mại tự hệ mà Việt Nam thành viên, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Ngoại thƣơng Hà Nội 96 12 Vũ Công Giao, Ngô Minh Hƣơng (2016), Tiếp cận dựa quyền công người, Lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Trần Thanh Hải (2017), “Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dƣơng vấn đề bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động Việt Nam”, Tạp chí Nghề luật, (02), tr 70-73 14 Phạm Thị Hiền, Nguyễn Tuấn Vũ (2017), “Hiệp định tự di chuyển thể nhân ASEAN tác động Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, 04(107), tr 28-34 15 Hà Thị Lan (2014), Bảo vệ quyền người lao động khuyết tật pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật – ĐHQG Hà Nội 16 Trần Thị Mai Loan (2017), “Hoàn thiện pháp luật quyền tự thành lập tổ chức đại diện ngƣời lao động”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, (300), tr 36-38 17 Liên hợp quốc (1948), Tun ngơn tồn giới quyền người (UDHR) 18 Liên hợp quốc (1966), Công ước Quốc tế quyền Dân Chính trị (ICCPR) 19 Liên hợp quốc (1966), Công ước Quốc tế quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa (ICSCR) 20 Oxfam (2015), Báo cáo tóm tắt rào cản pháp luật & thực tiễn người lao động di cư tiếp cận an sinh xã hội, Chƣơng trình quyền lao động Oxfam Việt Nam, tháng 10/2015, Hà Nội 21 Ngô Hữu Phƣớc (2017), “Tự di chuyển lao động có tay nghề ASEAN – thuận lợi thách thức Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 07(335), tr 25-34 22 Quốc hội (2006), Luật Bình đẳng giới, Hà Nội 23 Quốc hội (2012), Bộ Luật Lao động, Nxb Lao động, Hà Nội 24 Quốc hội (2012), Luật Cơng đồn, Hà Nội 25 Quốc hội (2013), Hiến pháp Nước CHXHCN Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Quốc hội (2014), Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội 27 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 28 Quốc hội (2016), Luật trẻ em, Hà Nội 97 29 Nguyễn Văn Sinh (2017), “Yêu cầu hoàn thiện hành lang pháp lý đƣa ngƣời lao động Việt Nam làm việc nƣớc ngồi”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, 5(302), tr 21-25 30 Lê Thị Hoài Thu (2013), Bảo đảm quyền người pháp luật lao động Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Lê Thị Hồi Thu (2017), “Góp ý quy định làm thêm Bộ luật lao động 2012”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 06 (334), tr 21-27 32 Lê Thị Hoài Thu (2017), “Quy định hành quyền đình cơng ngƣời lao động khuyến nghị hồn thiện”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 13 (341), tr 22-27 33 Lê Thị Hồi Thu (2017), “Vai trò cơng đồn tổ chức, lãnh đạo đình cơng Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (02), tr 35-43 34 Lê Thị Hồi Thu, Vũ Cơng Giao (2016), Ảnh hưởng thương mại tự đến nhân quyền, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Hồi Thu (2014), “Hiệp định xun Thái Bình Dƣơng - Cơ hội thách thức thị trƣờng lao động”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, (4), tr.21-28, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Hoài Thƣơng (2015), Bảo vệ quyền nhân thân người lao động pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội 37 Tổ chức lao động quốc tế (1944), Tuyên ngôn Philadenphia 38 Tổ chức lao động Quốc tế (2011), Quan hệ việc làm: Tài liệu hướng dẫn Khuyến nghị số 198 Tổ chức Lao động Quốc tế, Hà Nội 39 Trung tâm hỗ trợ phát triển quan hệ lao động (2016), Tuyên bố năm 1988 công ước Tổ chức Lao động quốc tế, Nxb lao động, Hà Nội 40 Trung tâm WTO Hội nhập (2016), Cẩm nang tóm lược: Cộng đồng Kinh tế ASEAN, Hà Nội 41 Trung tâm WTO, Phòng Thƣơng mại Công nghiệp Việt Nam (2015), Báo cáo nghiên cứu – Tự thương mại quốc tế Việt Nam, Hà Nội 98 42 Trƣờng đại học Cơng đồn (2010), Giáo trình Luật lao động, Nxb lao động xã hội, Hà Nội 43 Đoàn Xuân Trƣờng (2017), “Cam kết lao động Hiệp định thƣơng mại tự hệ – Cơ hội thách thức Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, 4(301), tr.9-14 44 Lã Khánh Tùng, Nghiêm Hoa, Vũ Công Giao (2015), Hội & Tự hiệp hội – Một cách tiếp cận dựa quyền, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 45 Sa Thị Hải Vân (2016), Bảo vệ quyền người lao động nữ ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại nguy hiểm từ thực tiễn địa bàn tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội II Tài liệu trang Website 46 https://danluat.thuvienphapluat.vn/cong-doan-va-thuong-luong-tap-the-tuongquan-giua-viet-nam-va-the-gioi-142351.aspx 47 http://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/ -ilohanoi/documents/publication/wcms_464454.pdf 48 http://www.congdoanvn.org.vn/tin-tuc/nghien-cuu-trao-doi-524/cam-ket-velao-dong-trong-cac-fta-kinh-nghiem-mehico-bai-hoc-cho-viet-nam-(phan-1)136724.tld 49 http://www.congdoanvn.org.vn/tin-tuc/nghien-cuu-trao-doi-524/cam-ket-velao-dong-trong-cac-fta-kinh-nghiem-mehico-bai-hoc-cho-viet-nam-(phan-2)151268.tld 50 http://www.baomoi.com/doanh-nghiep-tron-dong-bhxh-tang-cuong-giai-phapbao-ve-quyen-loi-cho-nguoi-lao-dong/c/22143927.epi 99 ... QUẢ BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG KHI VIỆT NAM GIA NHẬP CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI 78 3.1 Một số yêu cầu nhằm nâng cao hiệu bảo vệ quyền ngƣời lao động Việt Nam gia nhập. .. LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG KHI VIỆT NAM GIA NHẬP CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI 37 2.1 Các cam kết lao động Việt Nam FTA hệ 37 2.2 Thực trạng quy định pháp... Các biện pháp bảo vệ quyền ngƣời lao động 21 1.2.4 Ý nghĩa bảo vệ quyền ngƣời lao động 23 1.3 Sự cần thiết phải bảo vệ quyền ngƣời lao động Việt Nam gia nhập Hiệp định thƣơng mại tự

Ngày đăng: 14/12/2017, 16:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan