Tài liệu một số loại vận đơn thường gặp và các lưu ý sử dụng vận đơn

8 349 0
Tài liệu một số loại vận đơn thường gặp và các lưu ý sử dụng vận đơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đây là tài liệu một số loại vận đơn thường gặp và các lưu ý khi sử dụng vận đơn, cách phân biệt các loại vận đơn như thế nào, vị trí của hàng hóa, đã ở trên tàu hay chưa, ghi chú, nhận xét trên vận đơn, khả năng chuyển nhượng của vận đơn

COPYRIGHT@tailieuxnk.com TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH XUẤT NHẬP KHẨU MỘT SỐ LOẠI VẬN ĐƠN THƯỜNG GẶP VÀ CÁC LƯU Ý SỬ DỤNG VẬN ĐƠN ========== Có nhiều cứ (hay sở) để phân loại vận đơn, thường được gọi là các “tiêu thức phân tổ”, đặc điểm hành trình (đi thẳng hay có chuyển tải dọc đường ), vị trí hàng hóa (đã tàu hay chưa), ghi chú, nhận xét vận đơn, khả chuyển nhượng vận đơn… Căn vào phương thức vận chuyển (đa phương thức hay đơn phương thức) Vận đơn (chứng từ) vận tải đa phương thức (vận tải liên hợp) Vận đơn vận tải đa phương thức (Multimodal Transport Bill of Lading) hay vận đơn vận tải liên hợp (Combined Transport Bill of Lading) vận đơn sử dụng trường hợp hàng hóa vận chuyển từ nơi đến nơi đến hai hay nhiều loại phương tiện vận tải khác Loại vận đơn có nhiều tên gọi như: “Combined Transport Bill of Lading”, “Bill of Lading for Combined Transport Shipment or Port to Port Shipment”, “Negotiable FIATA Multimodal Transport Bill of Lading”, “Multimodal Transport Document” Vận đơn vận tải đa phương thức (VTĐPT) có nhiều loại nhiều tổ chức, hãng vận chuyển phát hành phổ biến chấp nhận rộng rãi vận đơn Liên đoàn quốc tế hiệp hội giao nhận (Fédération Internationale des Associations de Transitaires et Assimilés Intetnational Federation of Freight Forwarders Association – FIATA – chữ viết tắt theo tiếng Pháp) phát hành gọi vận đơn FIATA - “Negotiable FIATA Multimodal Transport Bill of Lading” (FIATA Bill of Lading - FBL), Phòng Thương mại quốc tế (ICC) ngân hàng chấp nhận tốn thư tín dụng (Letter of Credit) Sở dĩ cấp vận đơn này, người giao nhận hoạt động với tư cách người vận chuyển người kinh doanh VTĐPT (Multi-modal Transport Operator) Tuy chủ yếu dùng cho VTĐPT vận đơn soạn thảo để dùng vận chuyển đơn phương thức, vận tải đường biển (từ cảng biển đến cảng biển), vận tải đường bộ… Vận đơn có đặc điểm: - Trên vận đơn thường ghi rõ nơi nhận hàng để chở nơi giao hàng; người cấp vận đơn phải người vận chuyển người kinh doanh VTĐPT; - Ghi rõ việc phép chuyển tải, phương thức vận tải tham gia nơi chuyển tải; COPYRIGHT@tailieuxnk.com TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH XUẤT NHẬP KHẨU - Người cấp vận đơn phải chịu trách nhiệm hàng hóa từ nơi nhận hàng để chở (có thể nằm sâu nội địa nước đi) đến nơi giao hàng (có thể nằm sâu nội địa nước đến) Vận đơn VTĐPT chứng từ VTĐPT “Chứng từ vận tải đa phương thức văn người kinh doanh vận tải đa phương thức phát hành, chứng hợp đồng vận tải đa phương thức, xác nhận người kinh doanh vận tải đa phương thức nhận hàng để vận chuyển cam kết giao hàng theo điều khoản hợp đồng ký kết” (khoản 6, Điều 2, Nghị định số 87/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 VTĐPT) Quy định tương tự khoản 4, Điều 119, Bộ luật Hàng hải Việt Nam: “Chứng từ vận tải đa phương thức chứng hợp đồng vận tải đa phương thức, xác nhận việc người kinh doanh vận tải đa phương thức nhận hàng để vận chuyển cam kết trả hàng theo thỏa thuận hợp đồng” “Hợp đồng vận tải đa phương thức hợp đồng giao kết người gửi hàng người kinh doanh vận tải đa phương thức, theo người kinh doanh vận tải đa phương thức đảm nhận thực dịch vụ vận chuyển hàng hóa để thu tiền cước cho tồn trình vận chuyển, từ địa điểm nhận hàng đến địa điểm trả hàng cho người nhận hàng” (khoản 5, Điều 2, Nghị định số 87/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 VTĐPT) Cần lưu ý, theo khoản 1, Điều 119, Bộ luật HHVN, hợp đồng VTĐPT phải có phương thức vận tải đường biển tham gia:“Hợp đồng vận tải đa phương thức hợp đồng giao kết người gửi hàng người kinh doanh vận tải đa phương thức, theo người kinh doanh vận tải đa phương thức đảm nhiệm vận chuyển hàng hóa để thu tiền cước cho tồn q trình vận chuyển, từ địa điểm nhận hàng đến địa điểm trả hàng cho người nhận hàng hai phương thức vận tải, phải có phương thức vận tải đường biển” Trong đó, theo khoản 1, Điều 2, Nghị định số 87/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 VTĐPT khơng thiết phải có phương thức vận tải đường biểntham gia: “Vận tải đa phương thức việc vận chuyển hàng hóa hai phương thức vận tải khác sở hợp đồng vận tải đa phương thức” Về việc trả hàng cho người nhận hàng, cần lưu ý: “Khi hợp đồng vận tải đa phương thức quy định khơng phát hành chứng từ hàng hóa giao trả cho người theo định người gửi hàng người nhận hàng theo quy định hợp đồng vận tải đa phương thức” (khoản 4, Điều 19 Nghị định số 87/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 VTĐPT) Vận đơn vận tải đơn phương thức đường biển (từ cảng đến cảng) Loại vận đơn phổ biến nhất, chiếm đại đa số khối lượng hàng hóa vận chuyển vận đơn dùng để chở hàng đường biển từ cảng biển đến cảng biển (port to port B/L) Xin nhắc lại điểm vận đơn loại để bạn đọc tham khảo, làm sở cho loại vận đơn khác - Vận đơn chứng từ vận chuyển làm chứng việc người vận chuyển nhận hàng hóa với số lượng, chủng loại, tình trạng ghi vận đơn để vận chuyển đến nơi trả hàng; COPYRIGHT@tailieuxnk.com TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH XUẤT NHẬP KHẨU chứng sở hữu hàng hóa dùng để định đoạt, nhận hàng chứng hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển Nội dung vận đơn bao gồm tên trụ sở người vận chuyển; tên người gửi hàng; tên người nhận hàng ghi rõ vận đơn ký phát dạng vận đơn theo lệnh vận đơn vô danh; tên tàu biển; mô tả chủng loại, kích thước, thể tích, số lượng đơn vị, trọng lượng giá trị hàng hóa, xét thấy cần thiết; mơ tả tình trạng bên ngồi bao bì hàng hóa; ký, mã hiệu đặc điểm nhận biết hàng hóa mà người giao hàng thông báo văn trước bốc hàng lên tàu biển đánh dấu đơn vị hàng hóa bao bì; cước vận chuyển khoản thu khác người vận chuyển; phương thức toán; nơi bốc hàng cảng nhận hàng; cảng trả hàng dẫn thời gian, địa điểm định cảng trả hàng; số vận đơn gốc ký phát cho người giao hàng; thời điểm địa điểm ký phát vận đơn; chữ ký người vận chuyển thuyền trưởng đại diện khác có thẩm quyền người vận chuyển Về ghi vận đơn, người vận chuyển có quyền: ghi nhận xét có nghi vấn tình trạng bên ngồi bao bì hàng hóa; từ chối ghi vận đơn mơ tả hàng hóa, có đủ nghi ngờ tính xác lời khai báo người gửi hàng, người giao hàng thời điểm bốc hàng khơng có điều kiện xác minh; từ chối ghi vận đơn ký, mã hiệu hàng hóa, chúng chưa đánh dấu rõ ràng kiện hàng bao bì, bảo đảm dễ nhận thấy chuyến kết thúc Trường hợp hàng hóa đóng gói trước giao cho người vận chuyển người vận chuyển có quyền ghi vào vận đơn rõ nội dung bên Người vận chuyển không chịu trách nhiệm bồi thường mát, hư hỏng hàng hóa tổn thất liên quan đến hàng hóa trường hợp, người gửi hàng, người giao hàng cố tình khai gian chủng loại, giá trị hàng hóa bốc hàng khai báo ghi nhận vào vận đơn Căn vào tính độc lập vận đơn Vận đơn theo hợp đồng vận chuyển theo chuyến (Charter Party Bill of Lading) Đây vận đơn ký phát trường hợp hàng hóa vận chuyển theo hợp đồng vận chuyển theo chuyến có ghi câu: “to be used with Charter Parties” (sử dụng với hợp đồng vận chuyển theo chuyến) Ví dụ, vận đơn “Congenbill” ký phát để sử dụng với hợp đồng vận chuyển theo chuyến mẫu “Gencon” có ghi câu: “All terms and conditions, liberties and exceptions of the Charter Party dated as overleaf, are herewith incorporated (tất điều kiện, điều khoản, đặc quyền, miễn trừ hợp đồng vận chuyển có ngày tháng ghi trang bên phần vận đơn này) Vận đơn theo hợp đồng vận chuyển theo chuyến người vận chuyển/chủ tàu, thuyền trưởng đại diện họ ký phát Do có câu ghi nên vận đơn khơng tính độc lập, mà phụ thuộc vào chứng từ khác, hợp đồng vận chuyển theo chuyến Nội dung hợp đồng bên thỏa thuận Nếu người thuê vận chuyển đồng thời người gửi hàng COPYRIGHT@tailieuxnk.com TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH XUẤT NHẬP KHẨU (shipper) ghi vận đơn vận đơn biên lai nhận hàng Nhưng vận đơn ký hậu để chuyển nhượng cho người thứ ba lại điều chỉnh mối quan hệ người vận chuyển người thứ ba (hoặc người cầm giữ vận đơn) nên phù hợp khơng phù hợp với nguồn luật điều chỉnh vận đơn Loại vận đơn ngân hàng chấp nhận để toán tiền hàng thư tín dụng cho phép Vận đơn khơng cấp theo hợp đồng vận chuyển theo chuyến Đây loại vận đơn độc lập, không phụ thuộc vào hợp đồng vận chuyển theo chuyến có nội dung tương tự vận đơn vận tải đơn phương thức đường biển (đã nêu trên) Căn vào nơi nộp vận đơn Vận đơn nộp cảng bốc hàng(Surrendered B/L) “Surrender” dù động từ hay danh từ, có nghĩa “giao lại”, “nộp lại” Có thể giao lại chứng từ, văn cụ thể Nếu giao lại thành trì, đồn bốt canh gác từ có nghĩa tiếng Anh “đầu hàng” Trong ngành Hàng hải thương mại quốc tế, từ sử dụng dạng động từ danh từ lúc đơn có nghĩa “giao nộp lại chứng từ”, chứng từ “được thu hồi” Bản thân thuật ngữ số thuật ngữ khác xuất khoảng vài chục năm gần dạng tập quán Vì vậy, chưa có định nghĩa chuẩn cơng nhận rộng rãi đưa vào văn pháp luật hàng hải quốc tế Trong thực tiễn vận chuyển hàng hóa đường biển, sau bốc hàng lên tàu, theo yêu cầu người giao hàng (người gửi hàng), người vận chuyển có nghĩa vụ cấp cho họ vận đơn Vận đơn tùy theo yêu cầu người giao hàng, vận đơn đích danh (Straight B/L) vận đơn theo lệnh (To Order B/L) Nguyên tắc chung luật hàng hải nhiều nước dù vận đơn đích danh hay vận đơn theo lệnh, hàng đến cảng đích, người nhận hàng phải nộp gốc vận đơn nhận hàng Trên thực tế, có nhiều trường hợp hàng đến cảng đích vận đơn lại chưa đến, khơng nhận hàng vận đơn Theo luật pháp số nước áp dụng hệ thống “Luật phổ thông” (Common Law) Mỹ, Australia…, vận đơn đích danh khơng cần nộp gốc nhận hàng Ví dụ Đạo luật Pomerene (về vận đơn) Mỹ quy định “nếu vận đơn đích danh người vận chuyển trả hàng cho người có tên nêu mà khơng cần thu hồi chứng từ (If a bill of lading is a straight bill of lading the carrier may deliver (the goods) to the nominated consignee without surrenderof any documents” (người viết in đậm để nhấn mạnh) Sở dĩ quy định luật pháp nuớc cho vận đơn đích danh khơng ngun nghĩa định nghĩa vốn có vận đơn nói chung (bằng chứng việc người vận chuyển nhận hàng; chứng sở hữu hàng hóa dùng để định đoạt, nhận hàng chứng hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển) Nói cách khác vận đơn đích danh giao dịch, chuyển nhượng (non-negotiable) thị trường Khi hàng đến cảng đích, COPYRIGHT@tailieuxnk.com TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH XUẤT NHẬP KHẨU người có tên vận đơn cần xuất trình giấy tờ chứng minh người có tên nhận hàng Vì lý đó, cảng bốc hàng phát hành vận đơn đích danh, người vận chuyển ghi (đóng dấu…) lên vận đơn dòng chữ “SURRENDERED” để nói lên gốc nộp lại, thu hồi Có thể hiểu cách khác, xác không cấp gốc Trong số trường hợp, người vận chuyển khơng ghi chữ “surrendered” mà thay dòng chữ “non-negotiable”, nghĩa vận đơn đích danh khơng có giá trị để giao dịch chuyển nhượng thị trường Để khắc phục tình trạng vận đơn đến chậm để tiết kiệm chi phí gửi vận đơn gốc, năm gần người ta dùng loại vận đơn gọi “Vận đơn nộp cảng bốc hàng” (Surrendered Bill of Lading) Đây loại vận đơn thông thường, khác ký phát vận đơn, người vận chuyển đại lý tàu đóng thêm dấu “đã nộp vận đơn” (surrendered) lên vận đơn thu hồi vận đơn đồng thời thơng báo cho đại lý tàu cảng đích biết để đại lý trả hàng cho người nhận mà không cần thu hồi vận đơn gốc Việc thông báo thường thể qua hình thức văn (điện báo, email, fax) gọi “trả hàng ngay” (Express Release) Sau thu hồi vận đơn, người giao hàng có yêu cầu, đại lý tàu cấp cho họ chụp vận đơn có ghi dòng chữ “surrendered” Nggười giao hàng cần gửi vận đơn đến người nhận hàng họ nhận hàng Vận đơn nộp cảng trả hàng Đây loại vận đơn thông thường, bao gồm vận đơn phụ thuộc vào hợp đồng vận chuyển theo chuyến (to be used with charter-parties) có nội dung tương tự vận đơn vận tải đơn phương thức đường biển (từ cảng đến cảng) nêu Một số loại vận đơn, chứng từ vận tải khác Vận đơn bên thứ ba(Third Party B/L): vận đơn mà người thụ hưởng (beneficiary) thư tín dụng (Letter of Credit – L/C) người gửi hàng hay người giao hàng (Shipper) mà người khác Vận đơn loại thường sử dụng xuất ủy thác đơn vị sản xuất, kinh doanh không trực tiếp xuất mà làm việc thông qua đơn vị kinh doanh xuất nhập Nếu L/C có quy định chấp nhận vận đơn bên thứ ba có nghĩa vận đơn chứng từ gửi hàng khác phép ghi tên người giao hàng (người gửi hàng) người thụ hưởng L/C Vận đơn thay đổi (Switch B/L), viết tắt “S/B”, vận đơn cho phép thay đổi số chi tiết theo thỏa thuận bên có liên quan như: ngày ký vận đơn, người gửi hàng (người giao hàng), cảng bốc, cảng dỡ hàng, số lượng hàng… Thường gặp S/B trường hợp lý mà khơng hồn thành việc bốc hàng kịp thời theo yêu cầu thư tín dụng (Letter of Credit - L/C), chủ tàu/người vận chuyển người thuê thỏa thuận ký lùi (ante-date) ngày ghi vận đơn Cũng dùng kỹ thuật S/B để giải việc xuất trình chứng từ cho ngân hàng kịp thời phương thức toán COPYRIGHT@tailieuxnk.com TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH XUẤT NHẬP KHẨU L/C Chủ hàng/người thuê vận chuyển yêu cầu chủ tàu/người vận chuyển thị cho đại lý họ nơi cấp vận đơn có nội dung hoàn toàn giống vận đơn đường biển ký phát cảng bốc hàng Điểm khác so với vận đơn tên người ký vận đơn Ví dụ: Thương nhân Singapore mua hàng Việt Nam bán lại cho Nhật Bản Do chưa nhận vận đơn đường biển cấp Việt Nam mà ngày xuất trình chứng từ cho ngân hàng Singapore hết (thương nhân Singapore Việt Nam thỏa thuận L/C ghi tên người giao hàng vận đơn thương nhân Singapore), chứng từ đến muộn, thương nhân Singapore yêu cầu chủ tàu/người vận chuyển thu xếp S/B Singapore để nhận vận đơn kịp thời Ngồi ra, S/B “phức tạp” quy định hợp đồng vận chuyển hàng hóa nhiều chuyến liên tục (Contract of Affreightment - COA) chở hàng nông sản từ Đông Nam Á châu Âu, quy định: “… chủ tàu/thuyền trưởng ủy quyền cho người thuê vận chuyển hay người người thuê vận chuyển định: a) Tại cảng bốc hàng, ký phát vận đơn “sạch” dùng cho tàu vận chuyển chuyên tuyến (Clean Liner B/L), không phương hại và/hoặc tham chiếu đến hợp đồng vận chuyển theo chuyến (Voyage Charter) Chủ tàu bảo đảm rằng, việc ký hợp đồng vận chuyển theo chuyến này, quyền lợi nghĩa vụ họ giới hạn phạm vi quy định điều khoản, điều kiện biệt lệ (exception) hợp đồng vận chuyển theo chuyến Họ khơng có quyền lợi theo vận đơn người thuê vận chuyển, hay người người thuê vận chuyển ủy quyền ký phát b) Đóng dấu “đã trả cước phí vận chuyển” (freight paid) người thuê vận chuyển yêu cầu c) Sửa đổi/ghi thêm lên vận đơn, tên hay nhiều cảng dỡ hàng, miễn cảng (hay cảng) nằm phạm vi dỡ hàng theo quy định hợp đồng vận chuyển theo chuyến Người thuê vận chuyển phải chịu trách nhiệm hậu việc thay đổi cảng đích nêu vận đơn d) Cấp lệnh giao hàng (delivery order); tách (split) và/hoặc cấp vận đơn mới, miễn phải dùng vận đơn ký phát lần đầu (originally issued) để đổi lấy vận đơn và/hoặc lệnh giao hàng cấp Cũng S/B, hợp đồng vận chuyển theo chuyến chở hàng từ Bangkok Việt Nam quy định: “Hai vận đơn đường biển ký phát Một thuyền trưởng đại lý chủ tàu/người vận chuyển ký, ghi cảng đích Madagascar, đại diện người thuê vận chuyển ký, ghi cảng đích Việt Nam, người COPYRIGHT@tailieuxnk.com TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH XUẤT NHẬP KHẨU thuê vận chuyển làm thư bảo đảm (Letter of Guarantee) gửi chủ tàu/thuyền trưởng việc Hai vận đơn có nội dung hồn tồn giống nhau, trừ tên cảng đích tên người nhận hàng (nếu vận đơn theo lệnh) Bộ vận đơn Madagascar đại diện người thuê vận chuyển (người bán hàng) dùng để toán (negociated) tiền hàng qua ngân hàng Bangkok Đại diện người thuê vận chuyển sau nhận vận đơn nộp cho chủ tàu/người vận chuyển người họ định nhận Bộ (đi Việt Nam) xử lý theo cách thông thường” Một hợp đồng thuê tàu nhiều chuyến liên tục (COA) chở cùi dừa (copra) từ Philippines châu Âu quy định: “Điều 49: Người thuê vận chuyển đại lý họ thay mặt thuyền trưởng ký phát sửa đổi vận đơn “sạch”, đóng dấu “cước trả sau” (freight to collect) phù hợp với quy định hợp đồng vận chuyển theo chuyến Chủ tàu/người vận chuyển phải thị cho thuyền trưởng làm giấy ủy quyền cho phép người thuê vận chuyển ký vận đơn có ghi “cước trả sau” gửi đường máy bay giấy ủy quyền đến Phi-lip-pin sau ký hợp đồng Chủ tàu/người vận chuyển làm giấy ủy quyền cho Madre Shipping Limited (đại diện người thuê vận chuyển) ghi lên vận đơn câu “cước trả”, miễn người thuê vận chuyển trả cước phù hợp Madre Shipping Limited có quyền ghi lên vận đơn tương tự họ nhận cam kết thỏa đáng trả cước vòng ngày sau ngày lẽ phải trả cước người nhận hàng (xem Điều 50) Điều 50: Trước đến thời hạn phải trả toàn tiền cước vận chuyển, người thuê vận chuyển có quyền trả phần tiền cước cho phần hàng thực bốc lên tàu Chủ tàu/người vận chuyển ủy quyền cho người thuê vận chuyển, hay người họ định, đóng dấu “đã trả tiền cước vận chuyển” lên vận đơn ký phát cho lô hàng bốc Trọng lượng cùi dừa ghi vận đơn tương ứng với số tiền cước mà chủ tàu/người vận chuyển nhận Giấy biên nhận (receipt) ghi cụ thể vận đơn mà cước phí trả thơng báo người thuê vận chuyển hay đại lý họ Điều 51: Công ty đại diện chủ tàu/người vận chuyển thay họ ủy quyền văn cho người thuê vận chuyển (hay người họ định) đóng dấu “đã trả cước phí vận chuyển” lên vận đơn” Để vận dụng linh hoạt, hạn chế rủi ro, nên lưu ý để yêu cầu thay đổi nên ghi rõ ràng, chi tiết vào hợp đồng vận chuyển theo chuyến lý mà người th vận chuyển khơng muốn ghi vào cần có thỏa thuận văn riêng người vận chuyển/chủ tàu người thuê vận chuyển Đồng thời, cần quy định chặt chẽ trách nhiệm pháp COPYRIGHT@tailieuxnk.com TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH XUẤT NHẬP KHẨU lý người thuê vận chuyển người vận chuyển/chủ tàu hậu phát sinh từ việc thay đổi vận đơn Tóm lại, S/B nghiệp vụ không phức tạp trở nên phổ biến thị trường thuê tàu vận chuyển hàng hóa đường biển Tuy vậy, cần lưu ý để hạn chế rủi ro, bảo đảm hiệu kinh tế góp phần nâng cao uy tín kinh doanh Giấy gửi hàng đường biển (Sea Waybill, Seaway Bill) “Người giao hàng thỏa thuận với người vận chuyển việc thay vận đơn giấy gửi hàng đường biển chứng từ vận chuyển khác thỏa thuận nội dung, giá trị chứng từ theo tập quán hàng hải quốc tế” (Điều 90, Bộ luật HHVN 2005) Giấy gửi hàng đường biển thường sử dụng trường hợp sau: - Khi không cần dùng vận đơn để khống chế hàng hóa (với lơ hàng toán trước, trị giá nhỏ, chủ sở hữu…, ví dụ: cơng ty mẹ gửi cho công ty con…); không cần chuyển nhượng vận đơn (vì khơng có nhu cầu mua bán lại…); khơng cần xuất trình (nộp) vận đơn nhận hàng cảng trả hàng - Tiến khoa học kỹ thuật tổ chức luồng tàu vận chuyển ngành Vận tải biển giảm đáng kể thời gian vận chuyển hàng từ cảng bốc đến cảng dỡ nên nhiều trường hợp, hàng đến cảng đích mà vận đơn chưa tới làm cho việc nhận hàng gặp nhiều khó khăn Trong đó, khơng cần dùng vận đơn cho mục đích nêu “Giấy gửi hàng đường biển” dùng để tạo thuận lợi thương mại quốc tế Có thể nói, “Giấy gửi hàng đường biển” “vận đơn” khơng có chức chứng từ sở hữu hàng hóa (document of title) Cần lưu ý tính năng, giá trị pháp lý “Giấy gửi hàng đường biển” để sử dụng phù hợp để nhận hàng khơng cần nộp “Giấy gửi hàng đường biển” mà cần xuất trình giấy tờ (chứng từ) chứng minh người nhận hàng người có tên “Giấy gửi hàng đường biển” Giấy tờ Giấy giới thiệu (của tổ chức, công ty) Giấy chứng minh nhân dân người nhận hàng thay mặt công ty giấy tờ tùy thân hàng cá nhân

Ngày đăng: 14/12/2017, 14:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan