THỐNG kê LAO ĐỘNG và THU NHẬP của NGƯỜI LAO ĐỘNG

18 246 0
THỐNG kê LAO ĐỘNG và THU NHẬP của NGƯỜI LAO ĐỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Giảng viên: ThS Trần Việt Hùng THỐNG KINH DOANH BÀI TẬP CHƯƠNG THỐNG LAO ĐỘNG THU NHẬP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG I CÂU HỎI KIỂM TRA Để xác định số lao động danh sách, thống dựa vào yếu tố ? A.Quyền quản lý lao động B.Nguốn trả lương C.Số lao động có D.Quyền quản lý, sử dụng trả lương Đáp án: Câu D Giải thích: Phạm vi hạch tốn tiêu số lao động thời điểm toàn số lao động đơn vị quản lý, sử dụng trả lương, khơng phân biệt quĩ lương đài thọ có đến thời điểm báo cáo Thực chất số lao động danh sách có đến thời điểm báo cáo Giả sử số lao động có mặt ngày 31/12/2006 doanh nghiệp “A” 75 người Số liệu là: A.Số lao động có đến cuối kỳ B.Số lao động bình quân kỳ C.Số lao động danh sách cuối kỳ D.Chưa đủ sở để xác định Đáp án: Câu D Giải thích: Vì số lao động thời điểm Phát biểu sau so sánh tiêu số lao động thời điểm số lao đọng bình quân ? A.Giống phạm vi , khác ý nghĩa B.Giống ý nghĩa , khác phạm vi C.Khác ý nghĩa phạm vi tính tốn D.Câu A, B, C sai Đáp án: Câu C Giải thích: Vì số lao động thời điểm có ý nghĩa tiêu tuyệt đối phản ánh lực lượng lao động doanh nghiệp có đến thời điểm báo cáo, phạm vi hạch tốn tiêu tồn số lao động đơn vị quản lý, sử dụng trả lương, khơng phân biệt quĩ đài thọ có đến thời điểm báo cáo Còn số lao động bình qn có ý nghĩa tiêu phản ánh mức độ điển hình sức lao động đơn vị thời kỳ, phạm vi số lao động thường xuyên thời điểm có khoảng cách Một đơn vị có kế hoạch bình qn sử dụng 20 lao động Thực tế số lao động bình quân 25 người Đơn vị sử dụng: A.Tiết kiệm lao động B.Lãng phí lao động C.Đúng số lao động theo yêu cầu D.Chưa đủ sở để nhận xét Đáp án: Câu D Giải thích: : Vì kế hoạch sử dụng bình quân 20 lao động, để biết đơn vị sử dụng lao động phải dựa vào tính chất cơng việc, vấn đề phát sinh trình làm việc sử dụng lao động Chỉ tiêu tiêu sau phản ánh xác tình hình thu nhập người lao động ? A.Tổng thu nhập B.Tổng quĩ lương C.Tỷ suất tiền lương D.Thu nhập bình quân lao động Đáp án: Câu D Giải thích: Vì tiêu phản ánh thu nhập bình quân nhân viên thời kỳ Chỉ tiêu có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu mức sống người lao động, tính chung cho tồn đơn vị tính riêng cho loại lao động thời ký khác nhau, thường tháng Giả sử tỷ suất lương thực so với kế hoạch tăng Bạn nhận xét ? A.Tổng thu nhập thực tăng so với kế hoạch B.Lương bình quân thực tăng so với kế hoạch C.Chi phí tiền lương thực bội chi so với kế hoạch D.Tất câu Đáp án: Câu D Giải thích: Tỷ suất lương thực so với kế hoạch tăng đơn vị bội chi chi phí tiền lương kéo theo tổng thu nhập lương bình quân tăng Giả sử tổng thu nhập người lao động kỳ nghiên cứu tăng so với kỳ gốc bạn nhận xét ? A.Thu nhập thực tế người lao động tăng B.Thu nhập bình qn kỳ nghiên cứu tăng C.Chi phí cơng nhân kỳ nghiên cứu tăng D.Các câu không Đáp án: Câu D Giải thích: Để nhận xét được, ta cần phải có thơng tin tiêu: thu nhập danh nghĩa, số giá tiêu dùng, số lao động bình qn 8 Q so với q 1, thu nhập bình quân tháng nhân viên doanh nghiệp “A” tăng 5% Chỉ số giá tiêu dùng quí tăng 6% so với q Bạn có nhận xét gì? A.Thu nhập thực tế q tăng so với quí B.Tỷ suất lương quí giảm so với quí C.Thu nhập thực tế quí giảm so với quí D.Tổng thu nhập quí tăng so với q Đáp án: Câu C Giải thích: Vì thu nhập thực tế tỉ lệ nghịch với số giá tiêu dùng Giả sử quĩ lương thực tăng so với kế hoạch Bạn nhận xét thực so với kế hoạch ? A.Tiền lương bình qn tăng B.Chi phí tiền lương bội chi C.Tỷ suất tiền lương giảm D.Chưa đủ sở để nhận xét Đáp án: Câu D Giải thích: Để nhận xét được, ta cần phải có thêm thơng tin tiêu mức tiêu thụ kế hoạch thực II BÀI TẬP ỨNG DỤNG Bài 1:  Số nhân viên bình quân tháng cửa hàng A: TA = × = × = 25 (người)  Số nhân viên bình quân tháng cửa hàng B: TB = = = 35 (người)  Lao động thuê mướn: T= × = = (người)  Số nhân viên bình qn tháng cơng ty X: TX = TA + TB + T = 25+35+4 = (người) Bài 2:  Số nhân viên bình quân quý 1/2006 cửa hàng A: TA = = = 47 (người)  Số nhân viên bình quân quý 1/2006 cửa hàng B: TB = = = 49 (người)  Số nhân viên bình quân tháng cửa hàng C: T’ = = = 46 (người)  Soosnhaan viên bình quân quý 1/2006 cửa hàng C: TC = = = 45 (người)  Số nhân viên bình qn q 1/2006 cơng ty Y: T = TA + TB + TC = 47+49+45 = 141 (người) Bài 3: Số lao động bình quân tháng 5/1998: T = = = 94,4 (người) Bài 4: Theo mơ hình giá – lượng: Tổng mức tiêu thụ kì báo cáo theo giá so sánh: pq ∑ p q = ∑I 1 = p1 3600 = 3000 1,2 (tr đồng) (∑ p q − ∑ p q ) = (∑ p q − ∑ p q ) + (∑ p q − ∑ p q ) 1 0 1 1 0 ( 3600 − 2000) = ( 3600 − 3000) + ( 3000 − 2000) 1600 = 600 + 1000 Tổng mức tiêu thụ kì báo cáo tăng 1600 triệu đồng tương ứng với tăng 80% so với kì gốc biến động giá nên tổng mức tiêu thụ kì nghiên cứu tăng 600 triệu đồng tương ứng tăng 30% so với kì gốc Theo mơ hình suất lao động số nhân viên: ∑pq ∑T 0 W0 = = ∑B 2000 = 100 20 ∑pq ∑T 1 W1 = = = W0 ∑ T0 = 100.20 = 2000 ∑B 3600 = 150 24 = W1.∑ T1 = 150.24 = 3600 ( ∑ B − ∑ B ) = (W − W ).∑ T + ( ∑ T − ∑ T ).W (3600 – 2000) 1600 = = 50.24 1 0 (150 – 100) 24 + (24 – 20) 100 + 4.100 1600 = 1200 + 400 Tổng mức tiêu thụ kì nghiên cứu tăng 1600 triệu đồng mức tiêu thụ tăng 50 triệu đồng/người làm tổng mức tiêu thụ tăng 1200 triệu đồng đồng thời số lao động bình quân tăng người làm tổng mức tiêu thụ tăng 400 triệu đồng Gọi B0 B1 mức tiêu thụ kì gốc kì báo cáo Số lao động giảm tuyệt đối: T1 − T0 B1 150 = 24 − 20 = −6 B0 100 Số lao động giảm tương đối: T1 24.100 100 − 100 = − 100 = −20 B1 150 T0 20 B0 100 % *Nhận xét:Số lao động sử dụng giảm người với tỉ lệ giảm 20% so với kế hoạch Điều có nghĩa việc sử dụng lao động có hiệu quả, đơn vị hồn thành kế hoạch lao động gia tang số lao động (20%) thấp tang mức tiêu thụ hang hóa (50%) – kết lao động Chỉ số suất lao động theo mức tiêu thụ bình quân giá thực tế: Iw = W1 150 = = 1.5 W0 100 (lần) hay 150% Mức tiêu thụ kì báo cáo theo giá so sánh: ∑pq = 3000 (triệu đồng) Chỉ số suất lao động tính theo mức lao động bình qn giá so sánh: I w( ss ) = W01 ∑ p0 q1 ∑ p0 q0 3000 2000 = : = : = 1.25 W0 ∑ T1 ∑ T0 24 20 hay 125% *Nhận xét: Nếu tính theo giá thực tế, mức tiêu thụ bình quân lao động đơn vị kì báo cáo tăng 50% so với kì gốc Tuy nhiên giá tăng lên 20% nên thực tế mức tiêu thụ bình quân lao động tăng 25% mức tiêu thụ tăng 50% mà số nhân viên bình quân tăng từ 20 người lên 24 người (20%) Điều chứng tỏ suất lao động thực tế đơn vị kì báo cáo tăng Bài 5: Mức tiêu thụ kì gốc: ∑pq 0 = 64800 + 97200 + 162000 + 194400 + 129600 = 648000 (triệu đồng) Mức tiêu thụ kì nghiên cứu: ∑pq = 162450 + 129960 + 123462 + 136458+ 97470 = 649800 (triệu đồng) Gọi B0 B1 mức tiêu thụ kì gốc kì nghiên cứu Số tuyệt đối lao động giảm: T1 − T0 B1 649800 = 19 − 20 = −1,056 B0 648000 Số tương đối lao động giảm: T1 19 100 − 100% = 100 − 100% = −5,26% B1 649800 T0 20 B0 648000 *Nhận xét:Số lao động đơn vị sử dụng kì nghiên cứu giảm 1,056 người với tỉ lệ giảm 5,26% so với kì gốc Điều có nghĩa việc sử dụng lao động hiệu quả, đơn vị hoàn thành kế hoạch lao động giảm số lao động (5%), nhiên mức tiêu thụ hang hóa lại tăng 0,278% Nhóm hàng Mức tiêu thụ (triệu đồng) Kì gốc (p0q0) Kì nghiêncứ u (p0q1) Định mức bán hàng(Wđm ) Phần tính toán ( d = pq / ∑ pq ) ∑ d t dm ∑ d t dm 1/tđm (triệu đồng) A = (1 / ∑ 1) / = ( / ∑ 2) / A 64800 162450 180 0,000556 0,001389 B 97200 129960 160 0,000938 0,001250 C 162000 123462 120 0,002083 0,001583 D 194400 136458 100 0,003000 0,002100 E 129600 97470 80 0,002500 0,001875 Tổng 648000 649800 0,009077 0,008197 Chỉ số mức tiêu thụ bình quân giá so sánh: I w( ss) = ∑p q :∑p q ∑T ∑T 1 = 649800 648000 : = 1,0556 19 20 (lần) Chỉ số lao động hao phí ảnh hưởng kết cấu: p q1 t dm p q1 0,008197 ∑ = = = 0,9031 p0 q0 0,009077 ∑ p q t dm ∑ 0 ∑ I t ( ahkc) Chỉ số suất lao động kết cấu mức tiêu thụ là: I w( cdkc ) = I w( ss) I t ( ahkc) = 1,0556.0,9031 = 0,9533 hay 95,33% Nghĩa so với kì gốc, kì nghiên cứu suất lao động giảm 4,67% Bài 6: Nhóm hàng A A B C Cộng P0×Q0 7800 6000 7480 21280 Kỳ gốc T0 12 10 11 33 wo 3=1/2 650 600 680 644,85 Kỳ báo cáo iw iw×T1 P0×Q1 T1 W1 6=4/5 7=6/3 8=5×7 11520 14 822,86 1,266 17,724 6600 10 660 1,1 11 8000 888,89 1,31 11,79 26120 33 791,52 1,2274 40,5042 Vi p0ìq0 = p1ìq1/Ip Ch s nng sut lao động tính theo mức tiêu thụ bình qn giá thực tế: Iw== : = :=143,8% Mức tiêu thụ theo giá so sánh: ∑p0q1 ===8869 (trđ) Chỉ số suất lao động tính theo mức tiêu thụ bình qn giá so sánh: Iw(ss)== = 1,2274 Chỉ số suất lao động cố định kết cấu mức tiêu thụ: Iw(cđkc) = = = 1,2269 Bài 7: Bảng biểu phân tích tình hình thực kế hoạch tiền lương chi trả thù lao cho người lao động - Tỷ suất lương: S=×100(%) - Thu nhập bình qn: V= , với Q: Tổng thu nhập Chỉ tiêu phân tích Kế hoạc h Thực %HTK H 3=2/1 1.Tổng mức tiêu thụ 6000 (trđ) (B) 2.Tổng thu nhập (trđ) 6,96 (Q) Trong đó: Quỹ lương (QL) 3.Lao động bình qn 60 (người) (T) 4.Tỷ suất lương (%) (S) 0,1 5.Thu nhập bình quân 0,116 (trđ) (V) 6250 104,17 Chênh lệch Tuyệt % đối 4=2-1 5=3100 250 +4,17 8,125 116,74 1,165 +16,74 7,5 125,00 1,5 +25 65 108,33 +8,33 0,12 0,125 120,00 107,76 0,02 0,009 +20 7,76 A Bài 8: Số nhân viên trực tiếp có mặt năm 2006 : T= = (người) B= W × ∑T= 750 98= 73500 (triệu đồng) W1=(triệu/người) W0= (triệu/người) Iw= (lần) Năm 2005 Tỷ suất lương : S0= • Do tỷ suất lương giảm làm giảm chi phí tiền lương : S1-S0) p1q1 =(2,8%-3%) ì 73500= -147 (triu ng) Do mc tiêu thụ tăng làm tăng chi phí tiền lương : QL(pq)= (∑p1q1 - p0q0) × S0 =(73500 – 66000) × 3%= 225 (triệu đồng) • Do suất lao động tăng làm giảm chi phí tiền lương: QL(W)= (W0 – W1) ∑T1 × S0 = (600-588) × 125 × 3% + 45 ( triệu đồng) • Do số lao động sử dụng tăng làm tăng chi phí tiền lương: QL(T)= (∑T1 - ∑T0) × V0= (125 – 110) × ( triệu đồng) Bài 9: Chỉ tiêu Kì gốc Kì báo cáo Tổng mức tiêu thụ (triệu đồng) Số lao động bình quân (người) Tổng thu nhập (triệu đồng) Trong đó: Tổng quỹ lương (trđ) Tỷ suất lương (%) 300000 363000 30 33 21000 18000 25250 21450 0,06 0,0591 Thu nhập bình quân (triệu đồng) 600 650 * Phân tích theo mơ hình 1: • Do lương bình qn tăng làm tăng chi phí tiền lương: QL(VL)= (VL1 – VL0) × ∑T1 = (650 – 600) × 33= 1650 (triệu đồng) • Do số lao động sử dụng làm tăng chi phí tiền lương: QL(T)= (∑T1 - ∑T0) × VL0 = (33 – 30) × 600= 1800 (triệu đồng) Chi phí tiền lương kì báo cáo so với kì gốc tăng 21450 – 18000= 3450 Tổng hợp lại: 3450= 1650 + 1800 (triệu dồng) * Phân tích theo mơ hình 2: • Do tỷ suất lương giảm làm giảm chi phí tiền lương: QL(S)=(S1 – S0) × ∑p1q1 = ( (triệu đồng) • Do mức tiêu thụ tăng làm tăng chi phí tiền lương: QL(pq) = (∑p1q1 - ∑p0q0) × S0 = (363000 – 300000) × 0,06= 3780 (triệu đồng) Tổng hợp lại: 3450= -330 + 3780 (triệu đồng) * Phân tích theo mơ hình 3: • Do mức tiêu thụ hàng hóa tăng làm tăng chi phí lương: QL(pq)= ∑p1q1 × × VL0 - ∑p0q0 × × VL0 = 36300 × 1: × 60 – 300000 ì ì 600 = 3780 (triu ng) Do suất lao động tăng làm giảm chi phí thù lao lao động: QL(W)= (W0 – W1) × ∑T1 × S0 =( • Do lương bình qn tăng làm tăng chi phí tiền lương: QL(VL) = ( VL1 – VL0) × ∑T1 = (650 – 600) × 33= 1650 (triệu đồng) Tổng hợp lại 3450 = 3780 – 1980 + 1650 (triệu đồng) Mức tiết kiệm quỹ lương = (S1 – S0) × p1q1 = (0,0591 – 0,0595) × 363000= -145,2 (triệu đồng) Bài 10: • Ta có: + Số lao động năm 2006: 500 người + Biến động tăng lao động năm 2006: 88 người + Biến động giảm lao động năm 2006: 93 người  Số lao động cuối kì = Số lao động đầu kì + Số lao động tăng kì – Số lao động giảm kì = 500 + 88 – 93 = 495 người Trong đó: Số lao động nam: 185 người Số lao động nữ : 310 người • T l tng lao ng = ì 100= 17,6% Tỷ lệ giảm lao động = × 100 = 18,6% • Tỷ trọng lao động theo giới tính cuối kì : Nam = × 100 = 37,37% Nữ = 100 – 37,37% = 62,63% • Tỷ lệ lao động khơng có nhu cầu sử dụng = Trong đó: Nam = ×100 = 1,01% Nữ = × 100 = 4,04% Bài 11: Ta có: Kế hoạch 65 000 220 Thực 85 800 242 Doanh số bán (trđ) Số lao động bình quân (người) - Tốc độ tăng quỹ lương kì nghiên cứu so với kì gốc 25% Chỉ số suất lao động=== 1,2 hay 120% Chỉ số lương bình quân =125% > Chỉ số suất lao động= 120% 2.Tình hình sử dụng lao động: • Tỷ lệ HTKH lao động = ×100 = ×100 = 83,33% • Số lao động giảm tuyệt đối = T1 – T0ì = 242 220 ì = 48,4 S lao động giảm tương đối = 83,33% − 100% = −16,67% ♦ Nhận xét: Số lao động sử dụng giảm 48,4 người với tỷ lệ giảm 16,67% so với kế hoạch Điều có nghĩa việc sử dụng lao động có hiệu quả, đơn vị hồn thành kế hoạch lao động gia tăng số lao động (10%) thấp tăng thêm mức tiêu thụ hàng hóa (32%) − kết lao động ... CHƯƠNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG VÀ THU NHẬP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG I CÂU HỎI KIỂM TRA Để xác định số lao động danh sách, thống kê dựa vào yếu tố ? A.Quyền quản lý lao động B.Nguốn trả lương C.Số lao động. .. Số lao động năm 2006: 500 người + Biến động tăng lao động năm 2006: 88 người + Biến động giảm lao động năm 2006: 93 người  Số lao động cuối kì = Số lao động đầu kì + Số lao động tăng kì – Số lao. .. lương kéo theo tổng thu nhập lương bình quân tăng Giả sử tổng thu nhập người lao động kỳ nghiên cứu tăng so với kỳ gốc bạn nhận xét ? A .Thu nhập thực tế người lao động tăng B .Thu nhập bình qn kỳ

Ngày đăng: 13/12/2017, 23:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan