Đề kiểm tra học kì I Ngữ văn 9

14 1.5K 11
Đề kiểm tra học kì I Ngữ văn 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề kiểm tra học I - Năm học 2005-2006 Môn: Ngữ văn 9 I. Trắc nghiệm khách quan: (4 đ) Đọc đoạn văn sau và lựa chọn một chữ cái trớc câu trả lời đúng từ 1 ->8: "Đến lúc chia tay, mang ba lô trên vai, sau khi bắt tay hết mọi ngời, anh Sáu mới đa mắt nhìn con, thấy nó đứng trong góc nhà. Chắc anh cũng muốn ôm hôn con, nhng hình nh lại sợ nó giẫy lên lại bỏ chạy, nên chỉ đứng nhìn nó. Anh nhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu. Tôi thấy đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao. - Thôi! Bađi nghe con! - Anh Sáu khe khẽ nói. Chúng tôi, mọi ngời - kể cả anh, đều tởng con bé sẽ đứng yên đó thôi. Nhng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha con nh bỗng nổi dậy trong ngời nó, trong lúc không ai ngờ đến thì nó bỗng kêu thét lên: - Ba . a . ba! Tiếng kêu của nó nh tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi ngời, gnhe thật xót xa. Đó là tiếng "ba" mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay, tiếng "ba" nh vỡ tung ra từ đáy lòng nó, nó vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh nh một con sóc, nó chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó. Tôi thấy làn tóc tơ sau ót nó nh dựng đứng lên." (Ngữ văn 9 -Tập 1) 1. Đoạn trích trên trích trong tác phẩm nào? A. Làng C. Lặng lẽ Sa Pa B. Chiếc lợc ngà D. Thuế máu 2. Tác giả của đoạn trích trên là ai? A. Nam Cao C. Kim Lân B. Bằng Việt D. Nguyễn Quang Sáng 3. Ngời kể chuyện trong đoạn trích trên là ai? A. Tác giả C. Ngời bạn của ông Sáu B. Vợ ông Sáu D. Một ngời giấu mặt 4. Nội dung chính của đoạn trích trên là gì? A. Kể về lỗi lầm của bé Thu B. Kể về cuộc chia tay giữa ông Sáu và bé Thu C. Kể về tình yêu cha sâu sắc, mãnh liệt xen cả sự hối lỗi của bé Thu D. Kể về sự hối lỗi của bé Thu 5. Từ nào trong các từ sau không phải là từ láy? A. Mênh mông C. Xôn xao B. Lạ lùng D. Lăn lộn 6. Câu "Tiếng kêu của nó nh tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi ngời, nghe thật xót xa." đã sử dụng phép tu từ gì? A. So sánh C. Nhân hoá B. ẩn dụ D. Nói quá 7. Tác phẩm chứa đoạn văn trên đợc viết trong thời nào? A. Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ B. Trớc cuộc kháng chiến chống Mĩ C. Sau cuộc kháng chiến chống Mĩ D. Sau khi kháng chiến chống Mĩ thắng lợi 8. Câu văn: "Tôi thấy đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao." miêu tả phơng diện nào của nhân vật? A. Ngoại hình C. Nội tâm B. Tính cách D. Phẩm chất * Đọc đoạn thơ sau và lựa chọn một chữ cái trớc câu trả lời đúng từ 9 -> 16: Gần miền có một mụ nào Đa ngời viễn khách tìm vào vấn danh Hỏi tên, rằng: "Mã Giám Sinh" Hỏi quê, rằng: "Huyện Lâm Thanh cũng gần" Quá niên trạc niên trạc ngoại tứ tuần Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao Trớc thầy sau tớ lao xao Nhà băng đa mối rớc vào lầu trang Ghế trên ngồi tót sỗ sàng, Buồng trong mối đã giục nàng kíp ra. (Truyện Kiều - Nguyễn Du) 9. Những lời nói của Mã Giám Sinh ở đoạn trích trên dợc dẫn theo cách nào? A. Trực tiếp B. Gián tiếp 10. Từ nào sau đây không phải là từ Hán Việt? A. nhẵn nhụi C. vấn danh B. tứ tuần D. viễn khách 11. Dòng nào nói đúng nhất bản chất của tên giám sinh họ Mã? A. Hỏi tên, rằng: "Mã Giám Sinh" B. Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao C. Trớc thầy sau tớ lao xao D. Ghế trên ngồi tót sỗ sàng 12. Dòng nào giải thích đúng nhất nghĩa của từ "tứ tuần"? A. Bốn mơi tuổi C. Ngoài bốn mơi tuổi B. Cha đến bốn mơi tuổi D. Gần năm mơi tuổi 13. Từ nào sau đây là từ tợng thanh? A. nhẵn nhụi C. sỗ sàng B. bảnh bao D. lao xao 14. Những tổ hợp từ sau: "ngồi tót sỗ sàng", "giục nàng kíp ra", "rớc vào lầu trang" thuộc loại cụm từ gì? A. Cụm danh từ C. Cụm tính từ B. Cụm động từ D. Cả a, B, C đều sai 15. Tác phẩm "Truyện Kiều" đợc ra đời vào thời gian nào? A. Cuối thế kỉ XVIII C. Đầu thế kỉ XIX B. Cuối thế kỉ XX D. Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX 16. Dòng nào nói không đúng về nghệ thuật của "Truyện Kiều"? A. Sử dụng ngôn ngữ dân tộc và thể thơ lục bát một cách điêu luyện B. Trình bày diễn biến sự việc theo lối chơng hồi C. Có nghệ thuật dẫn chuyện hấp dẫn. D. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên tài tình E. Nghệ thuật khắc hoạ tính cách và miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc II. Tự luận: (6đ) Vào vai nhân vật cô s kể lại cuộc gặp gỡ ngắn ngủi mà đầy ấn tợng với anh thanh niên làm công tác khí tợng trên đỉnh Yên Sơn trong tác phẩm "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long Đáp án - Biểu điểm Hớng dẫn chấm môn Ngữ văn 9 - Kiểm tra học 1(năm 2005 - 2006): 1. Trắc nghiệm:4đ (mỗi câu đúng đợc O,25 đ) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 đáp án B D C C D A A C A A D A D B D B 2. Tự luận: 6đ a, Yêu cầu chung: * Kiểu bài: Tự sự * Bố cục rành mạch, hợp lí * Diễn đạt: Trong sáng, lu loát, trình bày mạch lạc, sạch sẽ * Kiến thức cơ bản: - Nhân vật chính: anh thanh niên - Tình huống truyện: giả định em là cô s, gặp gỡ và trò chuyện với anh thanh niên làm công tác khí tợng - Trong và sau cuộc gặp gỡ thể hiện đợc vẻ đẹp của anh thanh niên: trong công việc, trong suy nghĩ, nếp sống và trong quan hệ với mọi ngời - Thể hiện đợc những suy nghĩ, tình cảm của bản thân mà anh thanh niên đem đến cho cô gái về tình cảm cá nhân, về công việc. - Biết kết hợp tự sự với các yếu tố khác: miêu tả, miêu tả nội tâm, đối thoại, độc thoại một cách hợp lí. b, Yêu cầu cụ thể: * Điểm 6: Làm tốt các yêu cầu trên, không mắc lỗi * Điểm 5: Làm khá tốt các yêu cầu trên, có thể mắc 2 lỗi về diễn đạt * Điểm 4: Làm khá tốt các yêu cầu trên, có thể mắc 2 lỗi (cho mỗi loại lỗi) * Điểm 3: Đảm bảo các yêu cầu trên, có thể còn hạn chế về năng làm bài và diễn đạt (Bố cục cha hợp lí, lúng túng trong việc kết hợp giữa yếu tố tự sự với miêu tả nội tâm, diễn đạt cha trôi chảy, còn mắc lỗi) * Điểm 2: Không đáp ứng đợc đầy đủ các yêu cầu trên, còn mắc nhiều lỗi về năng, diễn đạt, trình bày * Điểm 1: Dới mức điểm 2 Đề kiểm tra học I - Năm học 2006-2007 Môn: Ngữ văn 9 I. Trắc nghiệm khách quan: (4 đ) * Đọc đoạn thơ sau và lựa chọn một chữ cái trớc câu trả lời đúng từ 1 ->8: Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa Buồn trông ngọn nớc mới xa Hoa trôi man mác biết là về đâu Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất một màu xanh xanh Buồn trông gió cuốn mặt duềnh ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi ( Ngữ văn 9 - Tập 1) 1. Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? A. Chị em Thuý Kiều C. Kiều ở lầu Ngng Bích B. Cảnh ngày xuân D. Mã Giám Sinh mua Kiều 2. Dòng nào nói đúng nhất về tác giả của văn bản trên? A. Nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn, một danh nhân văn hoá B. Nhà văn hiện thực xuất sắc của Việt Nam C. Nhà thơ của những triết lí và những suy cảm sâu xa D. Nhà thơ của nỗi "sầu vạn kỉ" 3.Cảnh ở đây chủ yếu đợc miêu tả qua cái nhìn của ai? A. Nguyễn Du C. Tú Bà B. Thuý Kiều D. Nhân vật khác 4. Nhận định nào nói đầy đủ nhất những thủ pháp nghệ thuật đợc tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên? A. Tả cảnh ngụ tình C. Sử dụng ngôn ngữ độc thoại B. Lặp cấu trúc D. Cả A, B, C đều đúng 5. Tác dụng của việc lặp lại bốn lần cụm từ "buồn trông" trong đoạn thơ trên là gì? A. Nhấn mạnh những hoạt động khác nhau của Kiều B. Tạo âm hởng trầm buồn cho các câu thơ, diễn tả sâu sắc nỗi buồn của Kiều C. Nhấn mạnh tâm trạng đau đớn của Kiều D. Nhấn mạnh sự ảm đạm của cảnh vật thiên nhiên 6. Đoạn thơ trên có sự xuất hiện của mấy từ láy? A. Năm C. Bảy B. Sáu D. Tám 7. Những từ: , "cánh buồm", " nớc", " sóng", "thuyền" thuộc trờng từ vựng nào sau đây? A. Biển C. Suối B. Ao D. Băng 8. Hình ảnh "hoa trôi" trong đoạn thơ trên đợc hiểu theo nghĩa nào? A. Nghĩa gốc C. Nghĩa chuyển ẩn dụ B. Nghĩa chuyển D. Nghĩa chuyển hoán dụ * Đọc đoạn văn sau và lựa chọn một chữ cái trớc câu trả lời đúng từ 9 -> 16 "Hai ông con theo bậc tam cấp bớc xuống đồi, đến tận mặt đờng nhìn lên, không thấy ngời con trai đứng đấy nữa. Anh đã vào nhà trong.Ông xách cái làn trứng, cô ôm bó hoa to. Lúc bấy giờ nắng đã mạ bạc cả con đèo, đốt cháy rừng cây rừng rực nh một bó đuốc lớn. Nắng chiếu làm cho bó hoa càng thêm rực rỡ và làm cô gái cảm thấy mình rực rỡ theo. Hai ngời lững thững đi về phía chiếc xe đỗ, im lặng rất lâu. Bỗng bác già nhìn đồng hồ nói một mình: - Thanh niên bây giờ lạ thật! Các anh chị cứ nh con bớm. Mà đã mời một giờ, đến giờ "ốp" đâu? Tại sao anh ta không tiễn mình đến tận xe nhỉ? Cô gái liếc nhìn bác già một cái rất nhanh, tự nhiên hồi hộp, nhng vẫn im lặng." ( Ngữ văn 9 - Tập 1) 9. Nhận định nào nói đúng nhất về tác giả đoạn văn trên? A. Là nhà văn của những kiếp cần lao B. Nhà nhà văn của những rung động tinh tế trong tâm hồn C. Là nhà văn "một lòng đi về với đất, với ngời" D. Là cây truyện ngắn có phong cách văn xuôi nhẹ nhàng, tình cảm, giàu chất thơ và ánh lên vẻ đẹp con ngời. Văn ông có khả năng thanh lọc, làm trong sáng tâm hồn con ngời, khiến chúng ta yêu cuộc sống 10. Việc miêu tả khung cảnh thiên nhiên trong đoạn trích trên có tác dụng gì? A. Làm cho truyện ngắn giàu chất thơ, trong sáng, góp phần thể hiện ý nghĩa của tác phẩm sâu sắc hơn B. Làm cho câu chuyện trở nên sâu sắc, giàu chất triết lí C. Làm cho tác phẩm đến với bạn đọc dễ dàng hơn D. Cả A, B, C đều đúng 11. Từ nào sau đây không phải là từ láy? A. Rừng rực C. Lững thững B. Hồi hộp D. Thung lũng 12. Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để miêu tả thiên nhiên trong đoạn trích trên? A. Nhân hoá, so sánh C.ẩn dụ B. Hoán dụ D. Điệp ngữ 13. Lời nói của ông hoạ sĩ đợc dẫn một cách trực tiếp hay gián tiếp? A. Trực tiếp B. Gián tiếp 14. Dấu ngoặc kép trong đoạn trích trên có tác dụng gì? A. Đánh dấu từ ngữ đợc hiểu theo một nghĩa đặc biệt B. Đánh dấu tên tác phẩm, tạp chí, tập san C. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp D. Đánh dấu phần chú thích, giải thích 15. Câu văn: "Cô gái liếc nhìn bác già . nhng vẫn im lặng." có mấy vị ngữ? A. Hai C. Bốn B. Ba D. Năm 16. Tác phẩm "Lặng lẽ Sa Pa" đợc ra đời vào thời gian nào? A. 1969 C. 1971 B. 1970 D. 1972 II. Tự luận: (6Đ): Tởng tợng em gặp gỡ và trò chuyện với nhà thơ Chính Hữu về bài thơ "Đồng chí". Hãy viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện ấy. Đáp án - Biểu điểm: Hớng dẫn chấm môn Ngữ văn 9 - Kiểm tra học 1(năm 2006 - 2007): 1. Trắc nghiệm: 4đ ( mỗi câu đúng đợc O,25 đ) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 đáp án C A B D B B A C D A D A A A B B 2. Tự luận: 6đ a, Yêu cầu chung: * Kiểu bài: Tự sự * Bố cục rành mạch, hợp lí * Diễn đạt: Trong sáng, lu loát, trình bày mạch lạc, sạch sẽ * Kiến thức cơ bản: - Nhân vật chính: Nhà thơ Chính Hữu tác giả của bài thơ "Đồng chí" - Tình huống truyện: giả định sau khi chién tranh kết thúc, bản thân đợc gặp gỡ và trò chuyện với nhà thơ Chính Hữu về bài thơ "Đồng chí" - Trong và sau cuộc gặp gỡ thể hiện đợc vẻ đẹp của bài thơ và vẻ đẹp của tình đồng chí trong kháng chiến chống Pháp - Thể hiện đợc những suy nghĩ, tình cảm của bản thân về chiến tranh, về vẻ đẹp của những ngời lính cụ Hồ, trách nhiệm của thế hệ trẻ với quá khứ, hiện tại và tơng lai của dân tộc - Biết kết hợp tự sự với các yếu tố khác: miêu tả, miêu tả nội tâm, đối thoại, độc thoại một cách hợp lí. b, Yêu cầu cụ thể: * Điểm 6: Làm tốt các yêu cầu trên, không mắc lỗi * Điểm 5: Làm khá tốt các yêu cầu trên, có thể mắc 2 lỗi về diễn đạt * Điểm 4: Làm khá tốt các yêu cầu trên, có thể mắc 2 lỗi (cho mỗi loại lỗi) * Điểm 3: Đảm bảo các yêu cầu trên, có thể còn hạn chế về năng làm bài và diễn đạt (Bố cục cha hợp lí, lúng túng trong việc kết hợp giữa yếu tố tự sự với miêu tả nội tâm, diễn đạt cha trôi chảy, còn mắc lỗi) * Điểm 2: Không đáp ứng đợc đầy đủ các yêu cầu trên, còn mắc nhiều lỗi về năng, diễn đạt, trình bày * Điểm 1: Dới mức điểm 2 Đề kiểm tra ngữ văn 9 - Học kỳ 2 Năm học 2005-2006 1 Trắc nghiệm 3đ (mỗi câu 0,25 đ) Dựa vào bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phơng rồi trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào đầu chữ cái đáp án em cho là đúng 1. Tác giả sáng tác bài thơ Viếng lăng Bác trong hoàn cảnh nào? A. Năm 1975. khi viếng lăng Bác B. Năm 1975, khi nghe tin Bác mất. C. Năm 1976,khi ra miền Bắc viếng lăng Bác D. Năm1976 ,khi nghe tin.bác mất,ra miền Bắc viếng lăng Bác 2. Em hiểu thế nào về hình ảnh tràng hoa trong câu thơ Kết tràng hoa dâng bảy m ơi chín mùa xuân? A. Hoa kết thành chuỗi dài kính dâng tặng Bác. B. Dòng ngời đi quanh lăng bác với lòng thành kính,tình cảm thơng tiếc. C. Mỗi ngời đi với cành hoa trên tay, chầm chậm đi quanh lăng Bác , thành kính dâng lên Bác. D. Quanh lăng Bác luôn có nhiều vòng hoa của nhân dân khắp mọi miền đất nớc. 3. Câu thơ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ có sử dụng các biện pháp nghệ thuật gì? A. ẩn dụ, nhân hoá C. ẩn dụ, so sánh B. ẩn dụ , hoán dụ D. Hoán dụ ,nhân hoá 4.ý nghĩa đúng nhấtcủa hình ảnh Mặt trời trong lăng là gì? A. Hình ảnh của Bác sáng ngời hơn cả mặt trời. B. Sự cao cả đáng quý của hình ảnh Bác. C. Thể hiện niềm thơng tiếc sâu sắc của tác giả đối với Bác. D. Sự trờng tồn vĩnh hằng của Bác. 5.Dòng nào nói cha đúngvề hình ảnh hàng tre trong bài thơ Viếng lăng Bác ? A. Hình ảnh hàng tre trong khổ cuối là biểu tợng của sức sống bền bỉ, kiên cờng của dân tộc. B. Hình ảnh hàng tre trong khổ đầu là biểu tợng của dân tộc đất nớc. C. Hình ảnh hàng tretrong khổ đầu là hình ảnh thực. D. Hình ảnh hàng tre trong khổ cuối là hình ảnh tợng trng. 6.Từ Ôi trong Ôi hàng tre xanh xanh Viêt Nam .là thành phần gì?. A. Thành phần cảm thán bộc lộ niềm tri ân khi đứng trớc lăng Bác B. Thành phần tình thái bộc lộ niềm tri ân khi đứng trớc lăng Bác. C. Thành phần cảm thán bộc lộ niềm xúc động khi đứng trớc lăng Bác. D. Thành phần tình thái bộc lộ niềm xúc động khi đứng trớc lăng Bác. 7. Những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ Viếng lăng Bác là gì ? A. Giọng thơ tha thiết sôi nổi cùng nhiều hình ảnh ẩn dụ giàu sức biểu cảm. B. Giọng thơ tha thiết , trang trọng , cùng nhiều hình ảnh ẩn dụ giàu sức biểu cảm. C. Giọng thơ tha thiết , trang trọng cùng bút pháp lãng mạn. D. Giọng thơ tha thiết , sôi nổi, cùng bút pháp hiện thực. 8. Nhịp thơ, giọng thơ của khổ cuối trong bài thơ Viếng lăng Bác nh thế nào? A. Trầm buồn , đau xót B. Chậm rãi, nhẹ nhàng C. Tha thiết ,tự hào D. Tha thiết , dồn dập 9. Phơng thức biểu đạt chính cua bài thơ? A. Tự sự B. Miêu tả C. Miêu tả và biểu cảm D. Nghị luận *Đọc kỹ và trả lời câu hỏi 10 ,11 10. Hãy điền vào những ô trống trong mô hình sau để có sự phù hợp giữa các cột (0,5đ) Tác phẩm Tác giả Năm sáng tác (Hay giai đoạn sáng tác ) Thể thơ Chế Lan Viên Tự do Sau 1975 Năm chữ 11.Hãy điền tên tác phẩm sao cho phù hợp với nội dung? Tác phẩm Nội dung Sự gắn bó , tự hào về quê hơng và đạo lý sống cuả dân tộc Khát vọng cống hiến cho đời Phần 2: Tự luận ( 7đ) Câu 1(2)đ Giới thiệu vài nét chính về tác giả Chế Lan Viên Câu 2(5đ) Trình bày cảm nhận của em về hai khổ thơ đầu trong bài thơ Viếng lăng bác của Viễn Phơng Đáp án Văn 9 học kỳ 2 năm 2005 -2006 Phần 1 Trắc nghiệm (3đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án C B A D A C B D C 10. Điền vào những ô trống trong mô hình sau cho có sự phù hợp giữa các cột: (0,5đ) Tác phẩm Tác giả Năm sáng tác (hay giai đoạn sáng tác) Thể thơ Con cò Chế lan Viên 1962( Cuộc kháng chiến chống Pháp ) Tự do Mùa xuân nho nhỏ (hay Sang thu) Thanh Hải ( Hữu Thỉnh ) Sau 1975 Năm chữ [...]... lan Viên? A Là tác giả của tập thơ i u tàn B Là một trong những tên tu i hàng đầu của nền thơ ca Việt Nam thế kỉ 20 C Là nhà văn góp phần đ i m i văn học vào giai đoạn 198 0 D Đợc nhà nớc truy tặng Gi i thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 199 6 10 Theo đề b i trên, yêu cầu nào không thể thiếu trong phần mở b i? A Gi i thiệu v i nét về tác giả Chế Lan Viên B Cảm nhận chung về giá trị n i dung,... N i dung: thể hiện đợc niềm xúc động thiêng liêng cảu tác giả từ miền Nam ra viếng lăng Bác; tấm lòng thành kính, tự hào, biết ơn ng i - Kết b i: khẳng định giá trị nghệ thuật và n i dung đoạn thơ Đề kiểm tra ngữ văn 9 - Học kỳ 2 Năm học 2006-2007 1 Trắc nghiệm 3đ (m i câu o,25 đ) Đọc kỹ đoạn trích sau r i trả l i câu h i bằng cách khoanh tròn chữ c i đứng đầu câu em cho là đúng Ngo i cửa sổ bấy giờ... của b i thơ Con cò C Gi i thiệu kh i quát về b i thơ Con cò D Gi i thiệu phần 3 của b i thơ Con cò (11 Theo đề b i trên dòng nào không nên chọn khi viết phần thân b i? A Cảm nhận về giọng i u âm hởng của l i ru B Diễn giảng rõ n i dung của từng câu thơ trong phần 3 C Cảm nhận vẻ đẹp , ý nghĩa của hình tợng con cò D Cảm nhận về chất triết lý hoà quyện chất trữ tình 12 Để viêt văn bản theo đề b i trên,... Bác ( Viễn Phơng) Kỹ năng - Phơng pháp: Biết cảm nhận kết hợp nghệ thuật n i dung - Bố cục b i làm chặt chẽ - Diễn đạt tốt, có cảm xúc chân thành Kiến thức - Mở đầu : Gi i thiệu đoạn thơ, trong m i liên hệ v i b i thơ, tác giả - Thân b i: nhiều luận i m: m i luận i m một ý thơ hay một hình ảnh + Nghệ thuật: giọng thơ tha thiết, trang trọng, hình ảnh ẩn dụ có sức biểu cảm cao, ngôn ngữ thơ giàu cảm... (Trích Bến quê -Ngữ văn9 .tâp 2) 1 Tác giả truyện ngắn Bến quê là ai? A Lê Minh Khuê C Phạm Tiến Duật B, Nguyễn Minh Châu D Kim Lân 2 Phần trích trên đợc viết v i phơng thức biểu đạt chính nào? A Nghị luận C Tự sự B Biểu cảm D Miêu tả 3 Bến quêkhông cùng thể lo i v i văn bản nào sau đây? A Những ng i sao xa x i C Tiếng n i của văn nghệ B Làng D Chiếc lợc ngà 4 Nhân vật Nhĩ thuộc lo i nhân vật nào? A...11 i n tên tác phẩm sao cho phù hợp v i n i dung: Tác phẩm N i dung N i v i con Sự gắn bó, tự hào về quê hơng và đạo lý của cuộc sống Mùa xuân nho nhỏ Khát vọng cống hiến cho đ i Phần II: Tự luận Câu 1: (2đ) Gi i thiệu nét chính về tác giả Chế Lan Viên Gi i thiệu năm sinh, năm mất, sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Câu 2: Làm văn (5đ) Trình bày cảm nhận của em về 2 khổ thơ đầu trong b i : Viếng Lăng... hợp biểu cảm 2 Bố cục : chặt chẽ, có vận dụng liên kết, trình bày rõ ràng, hợp lý 3 Diễn đạt: trong sáng, biết trau chuốt, có cảm xúc chân thành Yêu cầu về kiến thức 4 Mở b i( 1đ) Gi i thiệu phần 3 trong m i liên hệ v i b i thơ, tác giả 5 Thân b i( 2đ) a Nghệ thuật: i p từ, giọng thơ tha thiết mang âm hởng của l i ru ( nghệ thuật đặc sắc nhất ), hình ảnh thơ sáng tạo có sức biểu cảm cao, ngôn ngữ thơ... biểu đạt nào A Nghị luận Tự sự C Nghị luận, miêu tả B Miêu tả , biểu cảm D Nghị luận, biểu cảm II.Phần tự luận (7 đ) Câu 1(1đ) Hãy viết tiếp những dòng thơ cho khổ sau: Mùa xuân nho nhỏ Mọc giữa dòng sông xanh T i đa tay t i hứng. Câu 2 (2đ) Trình bầy những hiểu biết của em về nhà thơ Thanh H i (Độ d i từ 4 đến 6 câu) Câu 3 (4 đ) Hãy phân tích phần 3 b i thơ Con cò của Chế lan Viên Đáp án kiểm tra. .. tình th i B Thành phần cảm thán D Thành phần g i - đáp 8 Hình ảnh c i bờ bên kia sông Hồng ngay trớc cửa sổlà biểu tợng cho i u gì? A Sông Hồng mang vẻ đẹp bình dị, gần g i mà cũng hết sức m i mẻ B Bến quê, quê hơng bình dị, gần g i của con ng i C Vùng đất phù sa giàu có, lâu đ i của b i b i sông Hồng D.Khát khao, ớc vọng lớn lao của m i con ng i *Đọc đề văn sau và trả l i các câu h i ( từ câu 9 đến... ngữ văn học kỳ II năm 2006-2007 I Câu Đáp án Trắc nghiệm: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B D C D B B A B C D B D II Tự luận: Câu 1(1đ) Viết đúng 4 câu thơ : 1đ Sai, thiếu 1 từ, hay 2 l i chính tả : trừ 0,25 i m Thiếu 1 dòng thơ ( Hay đảo trình tự 1 dòng thơ ) : trừ 0,5 đ Câu 2 (2đ) Câu 3 (4 đ) Yêu cầu về kỹ năng 1 Phơng pháp : Nghị luận văn học Phân tích kết hợp nghệ thuật- n i dung, phơng pháp biểu . nhiều l i về kĩ năng, diễn đạt, trình bày * i m 1: D i mức i m 2 Đề kiểm tra học kì I - Năm học 2006-2007 Môn: Ngữ văn 9 I. Trắc nghiệm khách quan: (4 đ). còn mắc nhiều l i về kĩ năng, diễn đạt, trình bày * i m 1: D i mức i m 2 Đề kiểm tra ngữ văn 9 - Học kỳ 2 Năm học 2005-2006 1 Trắc nghiệm 3đ (m i câu 0,25

Ngày đăng: 27/07/2013, 01:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan