NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI KHU CÔNG NGHIỆP PHÚC KHÁNH THÀNH PHỐ THÁI BÌNH TỈNH THÁI BÌNH

73 420 0
NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI KHU CÔNG NGHIỆP PHÚC KHÁNH  THÀNH PHỐ THÁI BÌNH  TỈNH THÁI BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU,Hiện trạng chất thải rắn,Hiện trạng quản lý chất thải rắn,Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn,Giải pháp về đầu tư và tài chính,Giải pháp về giám sát, kiểm tra, thanh tra,Giải pháp hỗ trợ kỹ thuật và nghiên cứu, phát triển công nghệ,Giải pháp về đẩy mạnh hợp tác quốc tế, tăng cường trao đổi và hợp tác kỹ thuật với các tổ chức quốc tế

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG PHẠM NGUYÊN ĐỨC NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI KHU CÔNG NGHIỆP PHÚC KHÁNH - THÀNH PHỐ THÁI BÌNH - TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: Mơi trường phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG PGS TS NGUYỄN MẠNH KHẢI Hà Nội – Năm 2016 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .iii LỜI CAM ĐOAN iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG .vi DANH MỤC HÌNH .vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu đề tài Bố cục luận văn CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4 1.1 Tình hình quản lý chất thải rắn cơng nghiệp giới .4 1.2 Thực trạng quản lý chất thải rắn Việt Nam .5 1.3 Quản lý chất thải rắn tỉnh Thái Bình CHƯƠNG II: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Khu vực nghiên cứu 10 2.1.1 Vị trí địa lý 10 2.1.2 Đặc điểm địa chất, địa hình, địa mạo 10 2.1.3 Đặc điểm khí tượng, thủy văn 10 2.1.4 Tài nguyên .11 2.1.5 Kinh tế, xã hội: 12 2.2 Địa điểm, thời gian đối tượng nghiên cứu: .13 2.3 Phạm vi nghiên cứu (phạm vi nội dung nghiên cứu): 13 2.4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Phương pháp luận (tiếp cận hệ thống, áp lực, trạng, tác động, đáp ứng): .13 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu: .14 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 i 3.1 Hiện trạng chất thải rắn: 18 3.1.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn công nghiệp 18 3.1.2 Lượng phát sinh chất thải rắn công nghiệp 21 3.1.3 Đặc điểm thành phần chất thải rắn: 25 3.1.4 Phân bố thu gom chất thải rắn 30 3.1.5 Thực trạng xử lý công nghệ xử lý chủ yếu 33 3.1.6 Đánh giá khả giảm thiểu, thu hồi, tái chế chất thải rắn 34 3.1.7 Dự báo phát sinh chất thải rắn công nghiệp 38 3.2 Hiện trạng quản lý chất thải rắn 39 3.2.1 Hệ thống quản lý 39 3.2.2 Công tác quản lý chất thải rắn công nghiệp KCN Phúc Khánh 41 3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn 43 3.3.1 Giải pháp tổ chức, quản lý 43 3.3.2 Giải pháp chế, sách 48 3.3.3 Giải pháp truyền thông, nâng cao nhận thức phát triển nguồn nhân lực 49 3.3.4 Giải pháp đầu tư tài 49 3.3.5 Giải pháp giám sát, kiểm tra, tra 50 3.3.6 Giải pháp hỗ trợ kỹ thuật nghiên cứu, phát triển công nghệ 51 3.3.7 Giải pháp đẩy mạnh hợp tác quốc tế, tăng cường trao đổi hợp tác kỹ thuật với tổ chức quốc tế 51 3.3.8 Các giải pháp kỹ thuật (khoa học, công nghệ) 51 3.3.8.2 Giải pháp xử lý chất thải công nghệ Hydromex 53 3.3.9 Một số giải pháp khác 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .56 KẾT LUẬN 56 KIẾN NGHỊ .58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Mạnh Khải trực tiếp hướng dẫn tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến anh chị công tác ban quản lý dự án khu cơng nghiệp tỉnh Thái Bình, Sở TN & MT tỉnh Thái Bình nhiệt tình bảo, giúp đỡ động viên để tơi hồn thành tốt cơng việc Cuối lời tri ân đến thầy cô Trung tâm nghiên cứu tài nguyên mơi trường, ĐHQGHN tận tình giảng dạy hướng dẫn đường nghiên cứu khoa học iii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn tơi thực hiện, hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Mạnh Khải , số liệu thu thập kết phân tích trung thực, không chép từ đề tài nghiên cứu khoa học Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Ngày 17 tháng 11 năm 2015 Học viên thực Phạm Nguyên Đức iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CSSX CTR CTRNH CTRSH CTRTT KCN Cơ sở sản xuất Chất thải rắn Chất thải rắn nguy hại Chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn thông thường Khu công nghiệp v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Lượng chất thải rắn phát sinh KCN Phúc Khánh 23 Bảng 3.2: Thành phần chất thải rắn nguy hại KCN Phúc Khánh 26 Bảng 3.3: Thành phần chất thải rắn thông thường KCN Phúc Khánh .29 Bảng 3.4: Quản lý chất thải rắn công nghiệp phát sinh KCN Phúc Khánh 33 Bảng 3.5: Đánh giá tỷ lệ % khả tái chế chất thải ngành sản xuất công nghiệp 37 Bảng 3.6: Dự báo phát sinh chất thải rắn công nghiệp đến năm 2020 38 vi DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Sơ đồ vị trí KCN 20 Hình 3.2: Cơng ty Nien Hsing trình xây dựng, sửa chữa .21 Hình 3.3: Khu vực tập kết chất thải rắn CSSX Jappa .32 Hình 3.5: Công nghệ xử lý chất thải phương pháp ép kiện .52 Hình 3.6: Xử lý chất thải theo công nghệ Hydromex 54 vii viii MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Một vấn đề chung khu công nghiệp nước cơng tác quản lý chất thải rắn phát sinh từ khu công nghiệp gặp phải nhiều vấn đề Trước hết, việc lấp đầy khu công nghiệp phương pháp thu hút nhà đầu tư triển khai xây dựng, mở rộng quy mô hoạt động sản xuất vơ hình chung khiến cho lượng chất thải rắn công nghiệp từ sở sản xuất gia tăng cách chóng mặt Ngồi ra, đa dạng nguồn phát sinh, phức tạp thành phần hay tính độc hại từ loại chất thải rắn làm cho nhà quản lý thực khó khăn Khu cơng nghiệp Phúc Khánh thuộc tỉnh Thái Bình có tới gần 50 doanh nghiệp sản xuất, có sở xử lý, đa phần thu gom chất thải rắn Như vậy, lượng chất thải rắn công nghiệp thải lớn, khơng có biện pháp cụ thể, chất thải rắn từ khu công nghiệp ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng môi trường địa phương gây tổn hại cho sức khỏe người dân, cộng đồng Bên cạnh đó, cơng tác bảo vệ mơi trường khu công nghiệp Phúc Khánh chưa cấp quyền địa phương quan tâm mức, việc quản lý, kiểm soát chất thải rắn từ sở sản xuất chưa trọng, liên kết ban quản lý khu công nghiệp công ty quản lý chất thải rắn khơng nhiều, quy định mang tính ràng buộc, chưa có sở xử lý chất thải rắn riêng cho khu công nghiệp Do vậy, cơng tác thiết thực tìm giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn, giảm thiểu lượng chất thải rắn phát sinh, tạo sở cho khu cơng nghiệp Thái Bình nói chung khu cơng nghiệp Phúc Khánh nói riêng, phát triển bền vững, xanh đẹp tương lai -1- – Đẩy mạnh tuyên truyền, giới thiệu nội dung quản lý chất thải quy định Luật bảo vệ môi trường 2014 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2015 quản lý chất thải phế liệu rộng rãi tới Sở, ban, ngành tỉnh Thái Bình, tổ chức, cá nhân, người dân Đặc biệt CSSX, nhà máy, xí nghiệp địa bàn khu công nghiệp Phúc Khánh – Tăng cường trao đổi, tham quan, học tập kinh nghiệm triển khai công tác quản lý chất thải rắn, trọng đến tính khả thi, phù hợp triển khai áp dụng mơ hình xử lý chất thải rắn địa phương, xí nghiệp, nhà máy – Đào tạo tăng cường nguồn nhân lực biên chế phục vụ cho công tác quản lý chất thải rắn – Đẩy mạnh việc tuyên truyền, đào tạo tổ chức khoá tập huấn cho doanh nghiệp sản xuất hơn, hoạt động giảm thiểu phát sinh chất thải rắn; quy trình thu gom, vận chuyển, xử lý, tái chế chất thải rắn theo quy định pháp luật Tăng cường giáo dục ý thức bảo vệ Môi trường phân xưởng sản xuất doanh nghiệp, KCN từ lồng ghép thi doanh nghiệp với – Đẩy mạnh việc xây dựng phổ biến sở liệu trang thông tin điện tử chất thải rắn; tài liệu hướng dẫn kỹ thuật quản lý, xử lý chất thải rắn 3.3.4 Giải pháp đầu tư tài - Huy động nguồn lực đầu tư cho công tác quản lý chất thải rắn: nguồn ngân sách nhà nước (cả vốn ODA), quỹ bảo vệ môi trường, tổ chức, cá nhân ngồi nước Có thể mở rộng hỗ trợ tín dụng nhà nước cho cơng trình đầu tư, dự án tái chế, tái sử dụng thu hồi lượng từ chất thải rắn ưu đãi thuế, phí lệ phí cho sở sản xuất, xí nghiệp, nhà máy - Đầu tư nâng cấp trang thiết bị phương tiện Hỗ trợ doanh nghiệp, CSSX vay vốn để đầu tư trang thiết bị bảo vệ môi trường từ quỹ bảo vệ mơi trường Việt Nam -50- - Khuyến khích CSSX, xí nghiệp, nhà máy đầu tư vào hoạt động tái chế, tái sử dụng thu hồi lượng từ chất thải rắn khu công nghiệp Phúc Khánh Đẩy mạnh hợp tác công – tư (PPP) lĩnh vực xử lý, tái chế chất thải rắn công nghiệp - Đẩy mạnh xã hội hố cơng tác thu gom, vận chuyển vận hành sở xử lý chất thải rắn; tăng dần nguồn thu phí vệ sinh, giảm dần hỗ trợ từ ngân sách cho hoạt động thu gom, vận chuyển chất thải rắn; – Lựa chọn địa điểm hợp lý để đầu tư trung tâm xử lý tái chế chất thải quy mơ liên vùng, liên tỉnh Bố trí kinh phí đầu tư sở xử lý chất thải nguy hại cơng ích vùng, miền gặp nhiều khó khăn khơng có sở xử lý tỉnh miền núi, hải đảo… 3.3.5 Giải pháp giám sát, kiểm tra, tra – Tăng cường phối hợp quan quản lý nhà nước môi trường khu công nghiệp Phúc Khánh, cụ thể ban quản lý khu công nghiệp tỉnh Thái Bình kiểm sốt chặt chẽ khu xử lý chất thải, bãi chôn lấp chất thải dành cho khu công nghiệp Phúc Khánh việc vận chuyển chất thải rắn khu công nghiệp hay liên tỉnh – Tăng cường công tác tra, kiểm tra đến CSSX, xí nghiệp địa bàn khu công nghiệp Phúc Khánh hoạt động thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn, nhằm phòng ngừa kịp thời phát xử lý vi phạm - Áp dụng giám sát môi trường định kỳ báo cáo cam kết bảo vệ môi trường, hồ sơ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại chặt chẽ thường xuyên với tra, kiểm tra từ Phòng TNMT thành phố Thái Bình, Chi cục bảo vệ Mơi trường Thái Bình, Ban quản lý dự án khu cơng nghiệp tỉnh Thái Bình, cảnh sát Mơi trường Thái Bình 3.3.6 Giải pháp hỗ trợ kỹ thuật nghiên cứu, phát triển công nghệ – Nghiên cứu phát triển công nghệ xử lý chất thải rắn theo hướng giảm thiểu lượng chất thải rắn chôn lấp, tăng cường tỷ lệ tái chế, tái sử dụng thu hồi lượng từ chất thải -51- – Tăng cường nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng cơng nghệ sẵn có tốt (BAT), công nghệ thân thiện với môi trường – Áp dụng công nghệ tái chế đại, thân thiện với môi trường thay công nghệ cũ, lạc hậu sở sản xuất, nhà máy, xí nghiệp 3.3.7 Giải pháp đẩy mạnh hợp tác quốc tế, tăng cường trao đổi hợp tác kỹ thuật với tổ chức quốc tế “Phát triển bền vững công cần đến lực tài trợ, đòi hỏi khoản đầu tư cho lợi ích lớn lao gấp nhiều lần tương lai”(trích: Lê Văn Khoa, Nguyễn Ngọc Sinh, Nguyễn Tiến Dũng (2000), Chiến lược sách mơi trường, trang 150)[10] Như vậy, nói để phát triển bền vững việc đẩy mạnh hợp tác quốc tế, thu hút vốn đầu tư, tài trợ cho cơng tác mơi trường từ nước ngồi phương án thiết thực hiệu Cụ thể sau: – Chủ động đề xuất, xây dựng chế nội dung hợp tác song phương đa phương, trao đổi kinh nghiệm công tác quản lý chất thải rắn công nghiệp – Tiếp tục kêu gọi, thu hút đầu tư nước tham gia phát triển sở hạ tầng, nhà máy phục vụ quản lý chất thải rắn công nghiệp – Tiếp nhận hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ đào tạo hoạt động tái chế, tái sử dụng thu hồi lượng từ chất thải rắn 3.3.8 Các giải pháp kỹ thuật (khoa học, công nghệ) 3.3.8.1 Giải pháp xử lý chất thải rắn công nghệ ép kiện Ép kiện thực sở toàn chất thải tập trung thu gom vào nhà máy, chất thải rắn thu gom tập trung phân loại phương pháp thủ công băng tải Các chất trơ chất tận dụng như: Kim loại, nilon, giấy, thủy tinh, nhựa… thu hồi để tái chế Những chất lại băng tải chuyển qua hệ thống ép nén rác thủy lực với mục đích giảm tối đa thể tích khối rác tạo thành kiện có tỷ số nén cao Các khối rác ép sử dụng cho nhiều mục đích khác đắp đê, san lấp, làm bờ chắn, san vùng đất trũng sau phủ lên lớp đất cát -52- Công nghệ ép kiện giúp cho sở sản xuất nhà máy xử lý giảm thiểu không gian để chứa đựng chất thải rắn công nghiệp, giảm trọng lượng khối chất thải rắn ban đầu, việc giảm không gian chứa đựng đồng nghĩa với tăng lượng lưu trữ chất thải rắn khuôn viên CSSX, nhà máy xử lý, gián tiếp hỗ trợ cho việc thu gom chất thải rắn thời điểm mà cơng tác thu gom chưa thể đáp ứng hết hồn tồn nhu cầu khu cơng nghiệp Kim loại Phễu nạp rác Rác thải Băng tải rác Phân loại Thủy tinh Giấy Nhựa Các khối Băng tải kiện sau thải vật ép liệu Máy ép rác Hình 3.5: Cơng nghệ xử lý chất thải phương pháp ép kiện -53- 3.3.8.2 Giải pháp xử lý chất thải công nghệ Hydromex Công nghệ Hydromex nhằm xử lý chất thải rắn thành sản phẩm phục vụ xây dựng, làm vật liệu, lượng sản phẩm nông nghiệp hữu ích Bản chất cơng nghệ Hydromex nghiền nhỏ rác, sau polyme hóa sử dụng áp lực lớn để ép nén, định hình sản phẩm Rác thải thu gom chuyển nhà máy, không cần phân loại đưa vào máy cắt, nghiền nhỏ, sau qua băng tải chuyển đến thiết bị trộn Chất thải lỏng pha trộn bồn phản ứng, chất phản ứng trung hoà khử độc xảy bồn Sau chất thải lỏng từ bồn phản ứng bơm vào thiết bị trộn; chất thải kết dính với sau thành phần polyme cho thêm vào Sản phẩm dạng bột ướt chuyển tới nhà máy ép khuôn cho sản phẩm mới, cơng nghệ an tồn mặt môi trường không độc hại Ưu điểm Công nghệ đơn giản, chi phí khơng lớn Xử lý chất thải rắn lỏng Rác sau xử lý bán thành phẩm Tăng cường khả tái chế, tận dụng lại chất thải, tiết kiệm diện tích đất làm bãi chôn lấp -54- Chất thải rắn chưa phân loại Kiểm tra mắt Cắt xé nghiền nhỏ Chất thải lỏng hỗn hợp Làm ẩm Thành phần Polyme hóa Trộn Ép đùn Sản phẩm Hình 3.6: Xử lý chất thải theo công nghệ Hydromex 3.3.9 Một số giải pháp khác Hạn chế tối đa quy trình sản xuất tạo nhiều chất thải cơng nghiệp “Có nhiều cách khác để qua phủ khuyến khích thành phần kinh tế tư nhân đảm đương trách nhiệm giảm bớt chất thải xuống tối thiểu Chẳng hạn hiệp hội công nghiệp dành cho loại công nghiệp cụ thể dành cho địa hình cụ thể” (trích: Lê Văn Khoa, Nguyễn Ngọc Sinh, Nguyễn Tiến Dũng (2000), Chiến lược sách mơi trường, trang 154)[11] Tối ưu hố đổi cơng nghệ sản xuất để đảm bảo thải bỏ tối thiểu Xác định cụ thể sách tuần hồn, tận dụng tái chế chất thải rắn sản xuất tiêu thụ Đầu tư tăng cường sở vật chất, kỹ thuật cho viện, trung tâm nghiên cứu đào tạo nguồn nhân lực cho ngành -55- Hỗ trợ phần kinh phí cho doanh nghiệp nghiên cứu sản phẩm mới, áp dụng công nghệ mới, đặc biệt nghiên cứu sử dụng nguyên liệu nước thay nhập khẩu, hướng tới xuất Chú trọng đào tạo nghề phục vụ cho nhà máy sản xuất sản phẩm tái chế với công nghệ cao Các sở sản xuất tự tổ chức đào tạo chỗ Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí đào tạo cho sở Hỗ trợ doanh nghiệp đăng ký thương hiệu, nhãn hiệu, mẫu mã chất lượng sản phẩm với quan nhà nước có thẩm quyền để bảo hộ Xây dựng giải pháp giảm thiểu, xử lý ô nhiễm -56- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu trạng thu gom xử lý rác thải sinh hoạt khu cơng nghiệp Phúc Khánh, thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình rút số kết luận sau:  Thực trạng phát sinh chất thải rắn khu công nghiệp Phúc Khánh diễn biến phức tạp, khơng có chế tài hợp lý khó khăn cơng tác quản lý, thực trạng phát sinh chất thải rắn chung nước 204 tấn/ha/năm, khu cơng nghiệp Phúc Khánh thải gần 127 tấn/ha/năm, chất thải rắn nguy hại chiếm gần 13% chất thải rắn thông thường chiếm 66% Như vậy, Phúc Khánh khu công nghiệp phát sinh rắn chất thải rắn thấp so với nước, nhiên có 24 doanh nghiệp hoạt động(chiếm 48%) , cơng tác quản lý khơng trọng khả lượng chất thải rắn tăng lên nhanh chóng xảy ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng cảnh quan đô thị lớn Đây áp lực lớn việc quy hoạch quản lý  Lượng chất thải rắn khu công nghiệp Phúc Khánh dự báo vòng vài năm tới tăng với năm 2012 895 tấn/tháng đến năm 2020 2140 tấn/tháng , khu công nghiệp lấp đầy sở sản xuất, lượng chất thải rắn khu công nghiệp tăng thêm đáng kể, bên cạnh khả tái chế, tái sử dụng chất thải khu công nghiệp Phúc Khánh không cao khiến cho việc giảm thiểu chất thải rắn hạn chế  Các khu vực tập kết rác thải sở sản xuất chưa đầu tư mức, thời gian chờ thu gom gây nhiễm, ảnh hưởng xấu đến môi trường khu công nghiệp  Công tác thu gom, vận chuyển chất thải thực khu công nghiệp ,nhưng hiệu thu gom đạt mức trung bình, từ 40% - 67% Mặt khác công tác thu gom chất thải rắn khu cơng nghiệp thiếu thiết bị chun dụng phục vụ cho việc thu gom xử lý rác thải sinh hoạt, lực lượng công -57- nhân vệ sinh, thu gom rác thải thiếu, lượng rác thải thu gom chưa cao  Chỉ có phần nhỏ chất thải rắn công nghiệp tuần hoàn tái sử dụng bên bên ngồi xí nghiệp Trên thực tế, khu công nghiệp Phúc Khánh, tỷ lệ chất thải rắn công nghiệp tái chế, (bao gồm chất thải nguy hại) khơng khả tái chế lý thuyết Đặc biệt, lượng chất thải rắn từ ngành dệt nhuộm, may mặc khu công nghiệp Phúc Khánh chiếm tỷ trọng lớn tổng thể chất thải rắn khu cơng nghiệp, thực tế tái chế 30% thấp nhiều so với khả tái chế ngành dệt nhuộm, may mặc Còn lại hầu hết chất thải rắn công nghiệp từ sở sản xuất trộn lẫn với chất thải sinh hoạt (rác) chở đổ bỏ bãi rác thành phố Các chất thải công nghiệp từ khu công nghiệp Phúc Khánh đổ trực tiếp xuống bãi đất trống gây tình trạng nhiễm nặng nề cho môi trường, làm vệ sinh môi trường mỹ quan công nghiệp đe doạ chất lượng nguồn nước mặt nước ngầm Hơn nữa, có phần đáng kể chất thải xem nguy hại chứa thành phần chất thải rắn công nghiệp từ doanh nghiệp, điều mang lại mối đe dọa trực tiếp cho sức khỏe cộng đồng  Mặc dù, chất thải nguy hại doanh nghiệp đăng ký chủ nguồn thải với Sở Tài nguyên Mơi trường, đơn vị có đủ chức đến hợp đồng thu gom, vận chuyển xử lý chất thải nguy hại với doanh nghiệp khu công nghiệp Tuy nhiên việc quản lý chất thải nguy hại số doanh nghiệp có số lượng chất thải nguy hại phát sinh chưa đảm bảo, doanh nghiệp hầu hết chưa có khu lưu trữ chất thải nguy hại riêng, công tác phân loại chưa tốt, cụ thể để lẫn chất thải nguy hại với chất thải rắn thông thường  Công tác quản lý rác thải chưa quan tâm mức, chưa triển khai đến doanh nghiệp cách cụ thể, chưa đề cao tính tự giác người lao động khu công nghiệp -58- KIẾN NGHỊ Trong công tác nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn công nghiệp khu công nghiệp Phúc Khánh- tỉnh Thái Bình, dù áp dụng phương pháp nào, hình thức việc nâng cao nhận thức cho CSSX, người dân, công nhân… chất thải rắn công nghiệp điều vô quan trọng Điều khiến cho chất thải rắn công nghiệp phân loại nguồn trình thu gom, hạn chế rác thải thải ra, tận thu tài nguyên, tái sử dụng rác thải, giảm nguy gây độc hại loại chất thải rắn nguy hại, bảo vệ môi trường Công tác quản lý chất thải rắn khu cơng nghiệp nước nói chung khu công nghiệp Phúc Khánh – tỉnh Thái Bình nói riêng cần thể chế, quy định chặt chẽ mà nhà nước vừa đóng vai trò dẫn dắt, vừa thực nghiêm Luật Bảo vệ môi trường đặc biệt áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường, từ thu phí nước thải tiến tới thu phí khí thải, phí chất thải rắn, chất thải nguy hại có tác động mạnh mẽ tới q trình lựa chọn, áp dụng công nghệ Nên coi chất thải loại tài nguyên Quá trình xử lý cần khai thác triệt để tính hữu ích chất thải Tái sử dụng, tái chế, thu hồi lượng từ chất thải… để phát triển kinh tế tuần hồn phục vụ sống người, góp phần làm giảm khối lượng chất thải, giảm chi phí xử lý -59- TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Bộ Tài nguyên môi trường (2011), Báo cáo môi trường 2011 – chất thải rắn, Hà Nội, 151tr [2] 2- Bộ Tài nguyên môi trường (2010), Báo cáo môi trường Quốc gia Việt Nam: Tổng quan môi trường Việt Nam, Hà Nội, 193tr [3] 3- Bộ Tài nguyên môi trường (2013), Thông tư số: 32/2013/TT-BTNMT, Hà Nội, 27tr [5] 4- Chính phủ (2015), Nghị định số 38/2015/NĐ-CP, Hà Nội, 43tr [8] 5- Lâm Minh Triết, Lê Thanh Hải (2006), Giáo trình quản lý chất thải nguy hại, NXB Xây dựng, Hà Nội, 285tr [6] 6- Lê Văn Khoa tác giả (2002), Khoa học môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội, 362tr [4] [9] 7- Lê Văn Khoa, Nguyễn Ngọc Sinh, Nguyễn Tiến Dũng (2000), Chiến lược sách môi trường, NXB ĐHQGHN, 294tr [10] [11] 8- Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Thái Bình (2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo quan trắc môi trường tỉnh Thái Bình,Thái Bình, 200tr 9- Sở TNMT Thái Bình (2015) Báo cáo kết quan trắc mơi trường Đài Tín, Thái Bình, 16tr 10- Ủy ban thường vụ Quốc hội (2013), Kinh nghiệm số nước giới xây dựng pháp luật bảo vệ môi trường, Hà Nội, 25tr, [1] 11- UBND tỉnh Thái Bình (2012), Chương trình, kế hoạch quản lý tổng hợp tài nguyên bảo vệ mơi trường tỉnh Thái Bình đến năm 2015 định hướng đến năm 2020, Thái Bình, 84tr 12- Võ Đình Long, Nguyễn Văn Sơn (2008), Giáo trình chất thải rắn chất thải nguy hại, 112tr [7] -60- PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết quan trắc phân tích mẫu bùn thải Trạm XLNT tập trung khu công nghiệp tháng 6/2015 sau: TT Thông số 10 11 pHKCl Asen (As) Bari (Ba) Bạc (Ag) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Coban (Co) Kẽm (Zn) Niken (Ni) Thủy ngân (Hg) Crom VI (Cr6+) Đơn vị Kết ppm ppm ppm ppm ppm ppm ppm ppm ppm ppm 6,1 3,82 18,64 0,26 0,28 17,64 3,82 107,30 11,56 0,184 20,08 -1- QCVN 50:2013/BTNMT, H(ppm) pH ≥ 12,5 pH ≤ 2,0 40 2.000 100 10 300 1.600 5.000 1.400 100 Phụ lục 2: Thông tin doanh nghiệp hoạt động sản xuất khu cơng nghiệp Phúc Khánh Tình trạng TT Tên doanh nghiệp Loại hình lập báo sản xuất cáo quan trắc mơi Tình trạng hoạt động trường Công ty TNHH HUNG YI Công ty TNHH Kim Phát 10 11 Luyện kim Đầy đủ SX Cơ khí Đầy đủ SX Cơ khí Đầy đủ SX Đầy đủ GĐI Cơ khí Đầy đủ SX May mặc Đầy đủ SX Đầy đủ GĐI Đầy đủ SX Điện tử Đầy đủ SX Dịch vụ - ĐXD Đầy đủ GĐI màu Công ty Cổ phần xác Âu Lực Cơng ty TNHH cơng nghiệp Luyện kim Yangsin Việt Nam Công ty TNHH CN Ngũ Kim Formosa Công ty TNHH May Nienhsing Việt Nam Công ty TNHH nhựa COTEC Công ty TNHH dệt Meina Meina Công ty TNHH điện tử WOOLLEY VN Công ty TNHH khai phát Đài Tín Cơng ty TNHH CTN TAIHUA màu Đồ chơi trẻ em Dệt may Đồ dùng Việt Nam gỗ 12 Công ty TNHH Garden Pals Cơ khí 13 Cơng ty TNHH PETLIFE Thực phẩm -2- Khơng đầy đủ Đầy đủ SX SX 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Công ty TNHH cơng nghiệp Đầy đủ GĐI Đầy đủ GĐI Cơ khí Đầy đủ GĐI Cơ khí Đầy đủ GĐI Sản phẩm Khơng đầy MOLATEC hóa trang đủ Cơng ty TNHH Trái Đất Xanh Gốm sứ Đầy đủ SX Cơ khí Đầy đủ GĐI Đầy đủ GĐI Cơ khí Đầy đủ SX Cơ khí - CXD Cơ khí - CXD kim loại Taitong Việt Nam Cơng ty TNHH cơng nghiệp Cơ khí Văn phòng SUMMIT Cơng ty TNHH cơng nghiệp phẩm Maxsteel Công ty TNHH quốc tế công cụ Đỉnh Lực Công ty TNHH quốc tế Công ty TNHH công nghiệp Tactician Cơng ty TNHH HSIN YUE Văn phòng HSING Cơng ty TNHH công nghiệp phẩm SHENG FANG Công ty TNHH công nghiệp ngũ kim Tai Lian Công ty TNHH Forever Fishing Tackle -3- SX Phụ lục 3: Sơ đồ vị trí dự án khu công nghiệp Phúc Khánh -4- ... Bình có KCN vào hoạt động, diện tích phê duyệt quy hoạch chi tiết 980,65 khu công nghiệp lớn gồm: KCN Phúc Khánh, KCN Nguyễn Đức Cảnh 102 ha, KCN Tiền Hải 250ha, KCN Cầu Nghìn 214ha, KCN Gia Lễ... trường 2011 – chất thải rắn, trang 60)[3] Kết điều tra, nhiều KCN chưa có điểm tập trung thu gom chất thải rắn theo quy định Đối với rác sinh hoạt, phần lớn doanh nghiệp KCN ký hợp đồng th cơng ty... phát triển KCN tập trung 15 cụm công nghiệp địa bàn huyện, thành phố với tổng diện tích khoảng 3.180,5 (có KCN Thủ tướng Chính phủ thành lập) Hiện nay, địa bàn tỉnh Thái Bình có 06 KCN, 29 cụm

Ngày đăng: 12/12/2017, 16:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Đặt vấn đề

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Nội dung nghiên cứu của đề tài

  • 4. Bố cục luận văn

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Tình hình quản lý chất thải rắn công nghiệp trên thế giới

    • 1.2. Thực trạng quản lý chất thải rắn tại Việt Nam

    • 1.3. Quản lý chất thải rắn tại tỉnh Thái Bình

    • CHƯƠNG II: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Khu vực nghiên cứu

        • 2.1.1. Vị trí địa lý

        • 2.1.2. Đặc điểm địa chất, địa hình, địa mạo

        • 2.1.2.1. Về địa chất

        • 2.1.2.2. Về địa hình, địa mạo

        • 2.1.3. Đặc điểm về khí tượng, thủy văn

        • 2.1.4. Tài nguyên

        • 2.1.4.1. Khoáng sản:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan