Tiết 23 sự nở vì nhiệt của chất khí

16 814 6
Tiết 23 sự nở vì nhiệt của chất khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO Kính tặng quý thầy cô và các em những đóa hoa tươi thắm Tiết 23: I. Thí nghiệm: Tiết 23: I. Thí nghiệm: Cốc nước màu Tiết 23: I. Thí nghiệm: II. Trả lời câu hỏi: C1: Có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thủy tinh khi bàn tay áp lên bình cầu? Hiện tượng này chứng tỏ thể tích không khí trong bình thay đổi như thế nào? C2: Khi ta thôi không áp tay lên bình cầu có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thủy tinh? Hiện tượng này chứng tỏ điều gì? C3: Tại sao thể tích không khí trong bình cầu lại tăng lên khi ta áp tay lên bình cầu? Đáp án: Do không khí trong bình nóng lên, nở ra. Khi Hiện tượng với giọt nước màu Thể tích khí trong bình cầu Áp tay Thôi không áp tay đi lên tụt xuống tăng giảm Tiết 23: I. Thí nghiệm: II. Trả lời câu hỏi: C4: Tại sao thể tích không khí trong bình lại giảm đi khi ta thôi không áp tay lên bình cầu? Đáp án: Do không khí trong bình bị lạnh đi, co lại. Chất khí Chất lỏng Chất rắn Không khí : 183cm 3 Rượu : 58cm 3 Nhôm : 3,45cm 3 Hơi nước : 183cm 3 Dầu hỏa : 55cm 3 Đồng : 2,55cm 3 Khí oxi : 183cm 3 Thủy ngân : 9cm 3 Sắt : 1,80cm 3 C5: Hãy đọc bảng 20.1 ghi độ tăng thể tích của 1000cm 3 (1 lít) một số chất, khi nhiệt độ của nó tăng thêm 50 0 C khi ở cùng một áp suất và rút ra nhận xét. Nhận xét: - Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt . - Chất rắn nở nhiệt . chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt chất khí. giống nhau ít hơn ít hơn Tiết 23: III. Rút ra kết luận: C6: Chọn từ thích hợp trong khung ở SGK để điền vào chỗ trống của các câu sau: a. Thể tích khí trong bình khi khí nóng lên. b. Thể tích khí trong bình giảm khi khí . c. Chất rắn nở ra vì nhiệt ., chất khí nở ra vì nhiệt . tăng lạnh đi nhiều nhất ít nhất BT: Điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống: - Chất khí …… khi nóng lên, …… khi lạnh đi. - Các chất khí khác nhau nở nhiệt …….……. - Chất khí nở nhiệt nhiều hơn ……….…, chất lỏng nở nhiệt nhiều hơn… … … nở ra co lại giống nhau chất lỏng chất rắn III. Kết luận: Tiết 23: IV. Vận dụng: C7: Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên? Đáp án: Khi cho quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, có hai chất (chất khí, chất rắn) ở quả bóng bị nóng lên và nở ra. Vì chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên không khí trong quả bóng bị nóng lên, nở ra làm cho quả bóng phồng lên. C8: Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh? Hướng dẫn: Ta có công thức: d = …… = ……. Khi nhiệt độ tăng thì thể tích (V) ………. Khi nhiệt độ tăng, khối lượng ( m ) không đổi nhưng thể tích ( V ) tăng do đó trọng lượng riêng (d ) …… . Vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn trọng lượng riêng của không khí lạnh. Do đó không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh. V P 10 V m tăng giảm Tiết 23: C9: Hãy giải thích tại sao dựa theo mức nước trong ống thủy tinh người ta có thể biết thời tiết nóng hay lạnh? (hình bên) Đáp án: Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra,thể tích không khí tăng đẩy mức nước trong ống thủy tinh xuống dưới. Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cũng lạnh đi, co lại,thể tích không khí giảm, nước dâng lên bù vào đó . Vì vậy, dựa vào mức nước hạ xuống, dâng lên mà người ta biết được khi nào trời nóng, trời lạnh. Tiết 23: Bài tập: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. 1. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng? A. Rắn, lỏng, khí B. Rắn, khí, lỏng C. Khí, lỏng, rắn D. Khí, rắn, lỏng 2. Trường hợp nào sau đây xảy ra khi hơ nóng không khí trong bình kín? A. Thể tích của không khí tăng. B. Khối lượng riêng của không khí không đổi. C. Khối lượng riêng của không khí tăng. D. Cả 3 đều sai. [...]... Ta có công thức: d = …… = 10…… V V tăng Khi nhiệt độ tăng thì thể tích (V) ……… Khi nhiệt độ tăng, khối lượng ( m ) không đổi nhưng thể giảm tích ( V ) tăng do đó trọng lượng riêng (d ) …… Vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn trọng lượng riêng của không khí lạnh Do đó không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh Tiết 23: I Thí nghiệm: II Kết luận: - Chất khí . - Chất khí …… khi nóng lên, …… khi lạnh đi. - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt …….……. - Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn ……….…, chất lỏng nở vì nhiệt. hơ nóng không khí trong bình kín? A. Thể tích của không khí tăng. B. Khối lượng riêng của không khí không đổi. C. Khối lượng riêng của không khí tăng. D.

Ngày đăng: 27/07/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan