Tìm hiểu nhận thức và thực hiện các quy định của Pháp luật về cộng đồng LGBT ở Việt Nam hiện nay trong sinh viên Đại học Ngoại thương Hà Nội

20 845 1
Tìm hiểu nhận thức và thực hiện các quy định của Pháp luật về cộng đồng LGBT ở Việt Nam hiện nay trong sinh viên Đại học Ngoại thương Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu nhận thức và thực hiện các quy định của Pháp luật về cộng đồng LGBT ở Việt Nam hiện nay trong sinh viên Đại học Ngoại thương Hà Nội.Tại Việt Nam hiện nay, thuật ngữ LGBT (viết tắt của các từ Lesbian, Gay, Bisexual, Transgender, có ý nghĩa lần lượt là đồng tính nữ, đồng tính nam, lưỡng tính, chuyển giới) đã không còn quá xa lạ. Tuy nhiên, hình ảnh cộng đồng LGBT và quan điểm, sự nhìn nhận của các tầng lớp xã hội đối với cộng đồng này dường như chưa phản ánh được những điểm tốt đẹp vốn có của nó mà lại bị bóp méo dần.Cách đây một năm, nhiều tờ báo tại Việt Nam đã phát động phong trào “Tôi đồng ý” để kêu gọi luật pháp chấp nhận hôn nhân đồng tính. Tuy nhiên, phong trào này chỉ dừng lại ở kết quả “chấp nhận đám cưới đồng tính”, điều mà hầu hết những người kêu gọi vẫn chưa vừa lòng.Việc nhận thức và thực hiện pháp luật về cộng đồng LGBT là cần thiết trong bối cảnh xã hội hiện nay. Mặc dù xã hội đã văn minh hơn, song những định kiến về đồng tính luyến ái và những kì thị còn tồn tại trong xã hội, từ đó dễ dẫn đến những hành vi vi phạm pháp luật đối với cộng đồng LGBT. Cùng với đó, việc tiếp cận pháp luật và trợ giúp pháp lý hiện đang là những vấn đề được xã hội rất quan tâm và nhà nước càng ngày mong muốn đặt ra những chuẩn tiếp cận đối với những vấn đề này. Về cơ bản, người LGBT cũng là một trong những đối tượng có quyền tiếp cận pháp luật, tiếp cận và sử dụng dịch vụ trợ giúp pháp lý. Đối với dịch vụ trợ giúp pháp lý thì trẻ em, người nghèo, người khuyết tật, người dân tộc thiểu số hay phụ nữ là người LGBT đều có thể là đối tượng được trợ giúp pháp lý miễn phí. Tuy nhiên, khả năng tiếp cận và sử dụng dịch vụ trợ giúp pháp lý của cộng đồng LBGT đang gặp những hạn chế nhất định, cũng như nhận thức của xã hội về Pháp luật liên quan đến cộng đồng LGBT cũng chưa được rõ ràng và đầy đủ.Chính vì nhận ra sự bất cập đó, thế nên nhóm chúng em đã mạnh dạn chọn cho mình đề tài nghiên cứu môn học Xã hội học đại cương liên quan đến vấn đề này. Trong quá trình thực hiện, do còn gặp hạn chế về mặt quy mô cũng như tài chính, thế nên chúng em xin rút gọn mẫu nghiên cứu trong phạm vi sinh viên trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội. Với phương pháp nghiên cứu dùng bảng hỏi Ăng Két, cùng các kiến thưc đã được học trong bộ môn Xã hội học đại cương, chúng em xin được thực hiện tiểu luận: “Tìm hiểu nhận thức và thực hiện các quy định của Pháp luật về cộng đồng LGBT ở Việt Nam hiện nay trong sinh viên Đại học Ngoại thương Hà Nội”. Chúng em mong rằng bài tiểu luận này sẽ nói lên được phần nào thực trạng nhận thức của sinh viên Ngoại thương về vấn đề này, qua đó đưa ra giải pháp hợp lý.Trong quá trình thực hiện, do gặp nhiều hạn chế, bài tiểu luận không khỏi tránh những sai sót, chúng em mong được sự lượng thứ và góp ý của cô và các bạnChúng em xin chân thành cảm ơn PHẦN NỘI DUNGI) CƠ SỞ LÝ THUYẾT1. Khái quát chung về cộng đồng LGBT1.1. Một số khái niệm cơ bảnCó ba thuật ngữ cơ bản mỗi người cần phải nắm được để có thể trả lời câu hỏi Cộng đồng LGBT là gì?, đó là khái niệm tình dục, xu hướng tình dục và bản dạng giới.Tình dục, hay còn gọi là tính dục, là năng lực giới tính, thể chất, tâm lý, và sinh dục, bao gồm mọi khía cạnh đặc trưng của nam giới và nữ giới. Tình dục được thể hiện qua nhiều khía cạnh: Nhận thức và cảm xúc về cơ thể mình và cơ thể người khác; Tính chất tâm lý bên trong và hành vi ứng xử bên ngoài; Cảm xúc, suy nghĩ và nhu cầu gần gũi về tình cảm với một ai đó; Cảm giác hấp dẫn tình dục với người khác; và các tiếp xúc tình dục, từ động chạm cơ thể đến giao hợp. Tính dục là một khái niệm có nội hàm rộng, vừa phản ánh mối quan hệ giới tính, vừa chứa đựng những yếu tố hữu hình và ẩn giấu của cá nhân.Thiên hướng tình dục, hay xu hướng tình dục hoặc khuynh hướng tình dục, chỉ sự bị hấp dẫn về mặt tình cảm hoặc về mặt tình dục bởi người khác giới tính hoặc người cùng giới tính với mình hoặc cả hai một cách lâu dài. Thiên hướng tình dục thường được phân loại dựa trên giới tính của những người hấp dẫn mình do đó thường được nêu lên dưới dạng ba loại: dị tính luyến ái, đồng tính luyến ái và song tính luyến ái. Tuy nhiên một vài người có thể thuộc một loại khác với ba loại trên hoặc không thuộc một loại nào cả. Những dạng thiên hướng tình dục thông thường nhất nằm trên một thang đo từ hoàn toàn dị tính luyến ái (chỉ bị hấp dẫn bởi người khác phái) cho đến hoàn toàn đồng tính luyến ái (chỉ bị hấp dẫn bởi người cùng phái) và bao gồm vài dạng song tính luyến ái khác (bị hấp dẫn bởi cả hai phái).Hầu hết các định nghĩa về thiên hướng tình dục đều bao gồm một khía cạnh tâm lí là sự khao khát tình dục cá nhân hoặc sự thể hiện của cá nhân. Một vài định nghĩa bao gồm cả hai khía cạnh đó. Vài người khác chỉ đơn giản dựa trên định nghĩa hoặc sự tự nhận biết của chính mình.Vài nhà nghiên cứu tình dục học, nhân chủng học và lịch sử nêu ra rằng sự phân loại thành dị tính và đồng tính luyến ái là không phổ quát. Các xã hội khác nhau có thể dựa theo những tiêu chí khác quan trọng hơn giới tính để phân loại, bao gồm tuổi tác của bạn tình hoặc là vai trò chủ động hay thụ động của cá nhân hoặc vị trí trong xã hội.Sự ý thức giới tính và sự thể hiện giới tính có liên quan mật thiết đến thiên hướng tình dục nhưng đây là những khái niệm khác nhau. Sự ý thức giới tính chỉ sự ý thức của chính cá nhân đó về giới tính sinh học của họ, sự thể hiện giới tính chỉ các điệu bộ, cử chỉ, cách cư xử của cá nhân đó còn thiên hướng tình dục thì liên quan đến sự tưởng tượng, mong mỏi, khao khát. Chẳng hạn một người đàn ông có giới tính sinh học là nam và ý thức mình là nam (ý thức giới tính là nam) nhưng có điệu bộ, cử chỉ và cách cư xử như phụ nữ (thể hiện giới tính là nữ) đồng thời cũng có thể có ham thích tình dục với phụ nữ (thiên hướng tình dục là dị tính luyến ái). Mỗi cá nhân có thể thể hiện hoặc công khai thiên hướng tình dục của mình ra bên ngoài hay không. Những người đồng tính luyến ái thường che giấu sự thật về họ.Bản dạng giới, còn gọi là nhận thức giới tính hoặc nhân dạng giới tính, là giới tính tự xác định của một người. Nhận thực giới tính không nhất thiết dựa trên giới tính sinh học hoặc giới tính được người khác cảm nhận và cũng không phải là thiên hướng tình dục. Nhận thực giới tính có thể là: nam, nữ, người chuyển giới, không phải nam không phải nữ.Khái niệm Bản dạng giới và khái niệm thiên hướng tình dục là khác nhau. Chẳng hạn, khi một người có giới tính khi sinh ra là nam, tự xác định giới tính (bản dạng giới) của mình là nữ và người này có sự hấp dẫn tình yêu, tình dục với người nam thì người đó không thuộc thiên hướng tình dục đồng tính luyến ái (đây là Người chuyển giới có xu hướng tình dục dị tính luyến ái). Ngược lại, một người đồng tính luyến ái nam thì người đó vẫn có sự xác định và biểu hiện giới tính của mình là nam (trùng với giới tính lúc sinh ra của họ), không phải sự xác định giới tính bên trong người đó là nữ, nhưng người này vẫn có sự hấp dẫn tình yêu, tình dục với người nam một cách lâu dài.“Khái niệm nhận thực giới tính cũng khác với khái niệm thể hiện giới tính. Không phải tất cả những người có sự xác định giới khác với giới tính lúc sinh ra thì đều thể hiện giới tính đó ra bên ngoài bởi lý do xã hội hay những quy tắc xung quanh.”1.2. Cộng đồng LGBTa. Khái niệmLGBT là tên viết tắt của “Cộng đồng những người đồng tính luyến ái nữ (Lesbian), đồng tính luyến ái nam (Gay), song tính luyến ái (Bisexual) và Hoán tính hay còn gọi là Người chuyển giới (Transgender)”LGBT thể hiện sự đa dạng của các nền văn hóa nhân loại dựa trên thiên hướng tình dục và bản dạng giới. Thiên hướng tình dục của con người được chia thành 3 loại chủ yếu: dị tính luyến ái, đồng tính luyến ái và song tính luyến ái; còn theo bản dạng giới thì phân thành: người chuyển giới và người không chuyển giới. Trong đó, LGBT là cộng đồng những người thuộc các thiên hướng tình dục và bản dạng giưới thieur số trong xã hội.b. Phân loạiLoại 1: Đồng tính luyến ái: Bao gồm cả đồng tính luyến ai nữ và đồng tính luyến ái nam, là những người có sự hấp dẫn tình yeu và tình dục với những người cùng giới tính một cách lâu dài và cố định. Khác với người dị tính luyến ái là sự hấp dẫn tình yêu và tình dục với những người không; cùng giới tính.Loại 2: Song tính luyến ái: Chỉ những người có sự hấp dẫn tình yêu, tình dục với cả những người cùng giới và khác giới tính một cách lâu dài.Loại 3: Người chuyển giới: Chỉ những người có bản dạng giới tính (nhận định, cảm nhận giới tính) khác với biểu hiện giới tính của người đó lúc sinh ra, bao gồm người chuyển giới đã phãu thuật và người chuyển giới chưa phẫu thuật chuyển đổi giới tính.2. Các quy định của Pháp luật Việt Nam hiện nay liên quan đến cộng đồng LGBTLiên quan đến cộng đồng LGBT ở Việt Nam, Pháp luật hiện nay của nước ta đã đề cập khá nhiều các vấn đề như: Hôn nhân đồng giới, hoạt động chuyển giới, ...2.1. Luật Dân sựLuật Dân sự Việt Nam đã có sự sửa đổi các điều luật liên quan đến cộng đồng LGBT giữa bộ luật năm 2005 và bộ luật năm 2015Luật Dân sự 2005: Điều 36 “Quyền xác định lại giới tính:Cá nhân có quyền được xác định lại giới tính.Việc xác định lại giới tính của một người được thực hiện trong trường hợp giới tính của người đó bị khuyết tật bẩm sinh hoặc chưa định hình chính xác mà cần có sự can thiệp của y học nhằm xác định rõ về giới tính.Việc xác định lại giới tính được thực hiện theo quy định của pháp luật”Luật Dân sự 2015: Điều 36, 37Điều 36. Quyền xác định lại giới tính1. Cá nhân có quyền xác định lại giới tính.Việc xác định lại giới tính của một người được thực hiện trong trường hợp giới tính của người đó bị khuyết tật bẩm sinh hoặc chưa định hình chính xác mà cần có sự can thiệp của y học nhằm xác định rõ giới tính.2. Việc xác định lại giới tính được thực hiện theo quy định của pháp luật.3. Cá nhân đã thực hiện việc xác định lại giới tính có quyền, nghĩa vụ đăng ký thay đổi hộ tịch theo quy định của pháp luật về hộ tịch; có quyền nhân thân phù hợp với giới tính đã được xác định lại theo quy định của Bộ luật này và luật khác có liên quan.Điều 37. Chuyển đổi giới tínhViệc chuyển đổi giới tính được thực hiện theo quy định của luật. Cá nhân đã chuyển đổi giới tính có quyền, nghĩa vụ đăng ký thay đổi hộ tịch theo quy định của pháp luật về hộ tịch; có quyền nhân thân phù hợp với giới tính đã được chuyển đổi theo quy định của Bộ luật này và luật khác có liên quan.2.2. Luật Hôn nhân và Gia đìnhLuật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam đã có sự sửa đổi các điều luật liên quan đến cộng đồng LGBT giữa bộ luật năm 2000 và bộ luật năm 2014Ở Khoản 5 Điều 10 Luật Hôn nhân và Gia đình 2000 quy định một trong những trường hợp bị cấm kết hôn là giữ những người cùng giới tínhỞ Khoản 2 Điều 8 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 quy định: “Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữ những người cùng giới tính” Ở đây ta thấy đã có sự thay đổi trong bộ luật. Hôn nhân đồng giới tuy chưa được Nhà nước công nhận nhưng đã không còn bị cấm như năm 2000 nữa.II) THỰC TRẠNGVề vấn đề nhận thức và thực hiện pháp luật của sinh viên trường Đại học Ngoại thương về cộng đồng LGBT ở Việt Nam hiện nay.1. Thực trạng nhận thức của sinh viên Đại học Ngoại thương về cộng đồng LGBT.Sau khi thực hiện một cuộc khảo sát nhỏ đối với khoảng gần 200 bạn sinh viên trường Đại học Ngoại thương, nhóm 4 đã có được những kết luận nhất định về thực trạng tình hình sinh viên tìm hiểu và thực hiện các quy định pháp luật về cộng đồng LGBT ở Việt Nam. Như đã biết, cộng đồng LTBT đã bắt đầu nhen nhóm ở Việt Nam từ năm 2008 nhưng đến năm 2012 – 2013 mới thực sự phát triển lớn mạnh và bùng nổ. Vì vậy, có lẽ không chỉ đối với sinh viên đại học Ngoại thương nói riêng và sinh viên nói chung mà chính cụm từ LGBT đã không còn là một khái niệm mới mẻ với mọi người nữa. Theo kết quả khảo sát của nhóm 4 thì hiện nay có đến 93,5% số sinh viên trường ĐH Ngoại thương đã từng nghe đến cụm từ này. Tuy nhiên, được nghe nói tới là một chuyện nhưng hiểu cụm từ này lại là một chuyện khác. LGBT là viết tắt của bốn từ trong tiếng anh: Lesbian( đồng tính nữ), Gay( đồng tính nam), Bisexual( người lưỡng tính), Transgender ( người chuyển giới). Chỉ có khoảng 60% số sinh viên được khảo sát hiểu đầy đủ hay nói cách khác là tìm hiểu về ý nghĩa của cụm từ này.Theo các nhà khoa học trên thế giới, người đồng tính là một bộ phận của xã hội, tuy nhiên họ không được đối xử công bằng ở cả xã hội tiến bộ và lạc hậu, nhất là ở các nước Trung Đông. Ở Việt Nam, đây là một vấn đề nóng bỏng và những người đồng tính chịu nhiều sự kỳ thi, xa lành của mọi người. Tính theo “tỷ lệ an toàn” đã được nhiều nhà khoa học thừa nhận với mức 3%, Việt Nam hiện có khoảng 1,65 triệu người đồng tính và lưỡng tính trong độ tuổi 1559; đa phần trong số họ đang phải chịu kỳ thị, định kiến, kể cả bạo lực. Họ cũng phải chịu những thiệt thòi về cơ hội học tập, công việc, hôn nhân và chăm sóc sức khỏe. Điều 16 Hiến pháp 2013 đã quy định: “Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật”. Điều này đồng nghĩa với việc pháp luật không thừa nhận cũng như không cho phép có bất kỳ sự phân biệt đối xử nào vì lý do giới tính hay xu hướng tính dục của cá nhân. Tuy nhiên, trên thực tế những vấn đề của nhóm người LGBT vẫn đang là một khoảng trống trong chính sách, pháp luật Việt Nam. Một vài chính sách có liên quan lại tỏ ra có nhiều bất cập. Tính đến thời điểm này vẫn chưa có nhiều tổ chức, phong trào nhằm giáo dục, định hướng cho người đồng tính. Tính đến thời điểm này vẫn chưa có nhiều tổ chức, phong trào nhằm giáo dục, định hướng cho người đồng tính. Bằng chứng cho thấy có tới 92,8% số sinh viên ĐHNT có tâm lý kì thị những người thuộc LGBT. Cũng theo số liệu thống kê thì có tới 12% các bạn sinh viên cho rằng LGBT là một nhóm người bị bênh nguy hiểm hay một nhóm người có suy nghĩ và hành động biến thái, đi ngược lại với thuần phong mỹ tục Việt Nam. Như vậy, phần lớn chúng ta vẫn có cái nhìn kì thị, xa lánh là bởi chúng ta chưa có cái nhìn đúng đắn, thực chất về công đồng LGBT. Cộng đồng LGBT luôn mong muốn được bình đẳng như bao người khác. Ta cần phải hiểu rõ rằng cộng đồng người LGBT là một nhóm người bình thường như bao người trong xã hội, họ có xu hướng tình dục đồng tính hoặc có sự thích thú ở cả hai giới. Họ không phải mầm bệnh cho xã hội hay mang tính truyền nhiễm như nhiều tư tưởng cổ hủ, lạc hậu lầm tưởng. Thiết nghĩ, nếu khuynh hướng tình dục dị tính được coi là hiển nhiên thì những người có xu hướng tính dục đồng tính hoặc song tính cũng nên được bình thường hóa, không nên bị xa lánh, ghẻ lạnh. Một khảo sát của Viện nghiên cứu xã hội, kinh tế và môi trường vào năm 2009 với sự tham gia của hơn 3.000 người đồng tính nam cho thấy có tới 64,25% phải hoàn toàn giấu kín (trong khi chỉ có 2,49% người hoàn toàn công khai). Lý do của những người phải giấu kín là: sợ xã hội kỳ thị (40,77%), sợ gia đình không chấp nhận (39,40%), sợ bị trêu chọc, bắt nạt (28,50%), sợ mất việc (9,79%). Đó là những con số cho thấy người đồng tính tại Việt Nam không quá sợ hãi chuyện bị trêu chọc hay tấn công, nhưng họ sợ sự ghẻ lạnh của xã hội và gia đình. Nếu bạn truy cập vào trang taoxanh.net, một diễn đàn dành cho người đồng tính khá có tiếng tại Việt Nam, bạn sẽ thấy có không ít người thừa nhận rằng sau khi công khai, họ đã bị bạn bè bỏ rơi và gia đình phản đối gay gắt. Theo tiến sĩ MarieEve Blanc, một giảng viên ở Đại học Montreal, Quesbec (Canada),người từng nghiên cứu về nguy cơ sức khỏe của nhóm hành vi nam có quan hệ tình dục với nam ở Việt Nam, đồng tính luyến ái chưa được quan tâm nhiều ở Việt Nam là do tư tưởng Khổng giáo. Theo Khổng giáo, người đàn ông nên lập gia đình và sinh con để nối dõi tông đường. Người đồng tính trẻ thường bị áp lực bởi gia đình là phải lập gia đình. Cha mẹ thường cảm thấy an tâm khi con trai họ đã lập gia đình. Nhưng sau khi lập gia đình, đồng tính luyến ái trở thành một bí mật và là cuộc sống riêng tư của mỗi cá nhân. Có lẽ càng bởi những lẽ trên, việc kết hôn đồng giới bị cho là đã đi ngược lại tư tưởng này và đây là một trong những lí do khiến việc kết hôn đồng giới không được xã hội ta thừa nhận.Tuy nhiên, vẫn có một số lượng không nhỏ sinh viên ( hơn 70%) cho rằng nên hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới, 25% giữ ý kiến trung lập. Khi được hỏi về nguyên nhân của sự kì thì đối với nhóm người LGBT, phần lớn sinh viên đều cho rằng đây là quan niệm thuộc về sự nhận thức, và nhận thức của mỗi người không dễ dàng thay đổi trong một khoảng thời gian ngắn. (Câu 19). Theo như số liệu khảo sát thì vẫn có hơn 7% số sinh viên không kì thị những người mang giới tính thứ ba, cũng như có tới 87,6% số sinh viên nhận thức được rằng đồng tính luyến ái không phải là bệnh. Như vậy, vẫn có bộ phận nhở những sinh viên có thái độ cởi mở hơn với những người đồng tính. Một số nhà tư vấn tâm lý cũng khuyên mọi người nên có thái độ bình tĩnh, tìm cách thấu hiểu và hỗ trợ khi biết người thân hoặc bạn bè là người đồng tính đặc biệt là cha mẹ khi biết sự thật về con mình. Cha mẹ cũng cần thời gian để dần dần chấp nhận việc này.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG TIỂU LUẬN MÔN HỌC XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI Tìm hiểu nhận thức thực quy định Pháp luật cộng đồng LGBT Việt Nam sinh viên Đại học Ngoại thương Hà Nội Hà Nội, tháng 3/2017 Tiểu luận môn Xã hội học đại cương Nhóm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG I) CƠ SỞ LÝ THUYẾT Khái quát chung cộng đồng LGBT 1.1 Một số khái niệm 1.2 Cộng đồng LGBT Các quy định Pháp luật Việt Nam liên quan đ ến c ộng đồng LGBT II) THỰC TRẠNG Thực trạng nhận thức sinh viên Đại học Ngoại thương cộng đồng LGBT Thực trạng sinh viên Đại học Ngoại thương thực tìm hiểu pháp luật cộng đồng LGBT Việt Nam 12 III) GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 15 KẾT LUẬN 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .18 Tiểu luận mơn Xã hội học đại cương Nhóm PHẦN MỞ ĐẦU Tại Việt Nam nay, thuật ngữ LGBT (viết tắt từ Lesbian, Gay, Bisexual, Transgender, có ý nghĩa đồng tính n ữ, đồng tính nam, lưỡng tính, chuyển giới) khơng cịn q xa lạ Tuy nhiên, hình ảnh cộng đồng LGBT quan điểm, nhìn nhận tầng l ớp xã h ội đ ối với cộng đồng dường chưa phản ánh nh ững ểm t ốt đ ẹp vốn có mà lại bị bóp méo dần Cách năm, nhiều tờ báo Việt Nam phát động phong trào “Tôi đồng ý” để kêu gọi luật pháp chấp nh ận nhân đồng tính Tuy nhiên, phong trào dừng lại kết “chấp nhận đám c ưới đ ồng tính”, điều mà hầu hết người kêu gọi chưa vừa lòng Việc nhận thức thực pháp luật cộng đồng LGBT cần thiết bối cảnh xã hội Mặc dù xã hội văn minh h ơn, song định kiến đồng tính luyến kì thị cịn tồn xã hội, từ dễ dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật đ ối v ới c ộng đ ồng LGBT Cùng với đó, việc tiếp cận pháp luật tr ợ giúp pháp lý vấn đề xã hội quan tâm nhà n ước ngày mong muốn đặt chuẩn tiếp cận vấn đề Về c bản, người LGBT đối tượng có quy ền tiếp cận pháp luật, tiếp cận sử dụng dịch vụ trợ giúp pháp lý Đối với dịch vụ tr ợ giúp pháp lý trẻ em, người nghèo, người khuyết tật, người dân t ộc thi ểu s ố hay phụ nữ người LGBT đối tượng đ ược tr ợ giúp pháp lý miễn phí Tuy nhiên, khả tiếp cận sử dụng dịch vụ trợ giúp pháp lý cộng đồng LBGT gặp hạn chế định, nh nh ận thức xã hội Pháp luật liên quan đến cộng đồng LGBT ch ưa rõ ràng đầy đủ Tiểu luận môn Xã hội học đại cương Nhóm Chính nhận bất cập đó, nên nhóm chúng em m ạnh dạn chọn cho đề tài nghiên cứu mơn học Xã hội học đại c ương liên quan đến vấn đề Trong q trình thực hiện, cịn g ặp h ạn ch ế v ề m ặt quy mơ tài chính, nên chúng em xin rút gọn m ẫu nghiên c ứu phạm vi sinh viên trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội Với ph ương pháp nghiên cứu dùng bảng hỏi Ăng Két, kiến th ưc đ ược h ọc môn Xã hội học đại cương, chúng em xin th ực ti ểu luận: “Tìm hiểu nhận thức thực quy định Pháp luật cộng đồng LGBT Việt Nam sinh viên Đại học Ngo ại thương Hà Nội” Chúng em mong tiểu luận nói lên đ ược ph ần thực trạng nhận thức sinh viên Ngoại th ương v ấn đề này, qua đưa giải pháp hợp lý Trong trình thực hiện, gặp nhiều hạn chế, tiểu luận khơng khỏi tránh sai sót, chúng em mong s ự l ượng th ứ góp ý c cô bạn! Chúng em xin chân thành cảm ơn! Tiểu luận môn Xã hội học đại cương Nhóm PHẦN NỘI DUNG I) CƠ SỞ LÝ THUYẾT Khái quát chung cộng đồng LGBT 1.1 Một số khái niệm Có ba thuật ngữ người cần phải nắm đ ể có th ể tr ả lời câu hỏi "Cộng đồng LGBT gì?", khái ni ệm "tình d ục", "xu h ướng tình dục" "bản dạng giới" Tình dục, hay cịn gọi tính dục, lực gi ới tính, th ể ch ất, tâm lý, sinh dục, bao gồm khía cạnh đặc trưng nam gi ới n ữ gi ới Tình dục thể qua nhiều khía cạnh: Nhận thức cảm xúc c thể thể người khác; Tính chất tâm lý bên hành vi ứng xử bên ngoài; Cảm xúc, suy nghĩ nhu cầu gần gũi tình cảm v ới m ột đó; Cảm giác hấp dẫn tình dục với người khác; tiếp xúc tình d ục, t động chạm thể đến giao hợp Tính dục khái niệm có n ội hàm rộng, vừa phản ánh mối quan hệ giới tính, vừa ch ứa đ ựng nh ững y ếu t ố hữu hình ẩn giấu cá nhân Thiên hướng tình dục, hay xu hướng tình dục khuynh h ướng tình dục, bị hấp dẫn mặt tình cảm mặt tình d ục b ởi ng ười khác giới tính người giới tính với hai m ột cách lâu dài Thiên hướng tình dục thường phân loại dựa giới tính c người hấp dẫn thường nêu lên d ạng ba lo ại: dị tính luyến ái, đồng tính luyến song tính luy ến Tuy nhiên m ột vài người thuộc loại khác với ba loại không thu ộc m ột loại Những dạng thiên hướng tình dục thơng th ường nh ất n ằm thang đo từ hoàn tồn dị tính luyến (ch ỉ bị h ấp d ẫn b ởi ng ười khác phái) hồn tồn đồng tính luy ến (chỉ bị hấp dẫn ng ười phái) bao gồm vài dạng song tính luyến khác (bị h ấp d ẫn b ởi c ả hai phái) Tiểu luận mơn Xã hội học đại cương Nhóm Hầu hết định nghĩa thiên hướng tình dục bao gồm m ột khía cạnh tâm lí khao khát tình dục cá nhân s ự th ể c cá nhân Một vài định nghĩa bao gồm hai khía cạnh Vài ng ười khác ch ỉ đơn giản dựa định nghĩa tự nhận biết Vài nhà nghiên cứu tình dục học, nhân chủng học lịch s nêu phân loại thành dị tính đồng tính luyến khơng ph ổ qt Các xã hội khác dựa theo tiêu chí khác quan tr ọng h ơn giới tính để phân loại, bao gồm tuổi tác bạn tình vai trò ch ủ động hay thụ động cá nhân vị trí xã hội Sự ý thức giới tính thể giới tính có liên quan mật thiết đến thiên hướng tình dục khái niệm khác S ự ý th ức giới tính ý thức cá nhân giới tính sinh h ọc c h ọ, s ự thể giới tính điệu bộ, cử chỉ, cách cư xử cá nhân cịn thiên hướng tình dục liên quan đến tưởng tượng, mong m ỏi, khao khát Chẳng hạn người đàn ơng có giới tính sinh học nam ý th ức nam (ý thức giới tính nam) có điệu bộ, c ch ỉ cách c xử phụ nữ (thể giới tính nữ) đồng thời có ham thích tình dục với phụ nữ (thiên hướng tình dục dị tính luy ến ái) M ỗi cá nhân thể cơng khai thiên hướng tình dục bên ngồi hay khơng Những người đồng tính luyến th ường che gi ấu s ự th ật họ Bản dạng giới, cịn gọi nhận thức giới tính nhân dạng giới tính, giới tính tự xác định người Nhận thực giới tính khơng nh ất thiết dựa giới tính sinh học giới tính người khác cảm nh ận thiên hướng tình dục Nhận th ực gi ới tính có th ể là: nam, nữ, người chuyển giới, nam nữ Khái niệm Bản dạng giới khái niệm thiên hướng tình dục khác Chẳng hạn, người có giới tính sinh nam, t ự xác đ ịnh giới tính (bản dạng giới) nữ người có s ự h ấp d ẫn tình Tiểu luận mơn Xã hội học đại cương Nhóm u, tình dục với người nam người khơng thuộc thiên h ướng tình dục đồng tính luyến (đây "Người chuyển giới" có xu hướng tình dục dị tính luyến ái) Ngược lại, người đồng tính luyến nam ng ười có xác định biểu giới tính nam (trùng v ới gi ới tính lúc sinh họ), khơng phải xác định giới tính bên ng ười nữ, người có hấp dẫn tình u, tình dục v ới ng ười nam cách lâu dài “Khái niệm nhận thực giới tính khác với khái niệm th ể giới tính Khơng phải tất người có xác định gi ới khác v ới gi ới tính lúc sinh thể giới tính bên ngồi lý xã h ội hay quy tắc xung quanh.” 1.2 Cộng đồng LGBT a Khái niệm LGBT tên viết tắt “Cộng đồng người đồng tính luy ến nữ (Lesbian), đồng tính luyến nam (Gay), song tính luyến (Bisexual) Hốn tính hay cịn gọi Người chuyển giới (Transgender)” LGBT thể đa dạng văn hóa nhân loại dựa thiên hướng tình dục dạng giới Thiên h ướng tình dục c người chia thành loại chủ yếu: dị tính luyến ái, đồng tính luy ến song tính luyến ái; cịn theo dạng gi ới phân thành: ng ười chuy ển giới người khơng chuyển giới Trong đó, LGBT cộng đồng nh ững người thuộc thiên hướng tình dục dạng giưới thieur số xã hội b Phân loại - Loại 1: Đồng tính luyến ái: Bao gồm đồng tính luyến nữ đồng tính luyến nam, người có hấp dẫn tình yeu tình d ục với người giới tính cách lâu dài cố định Khác v ới người dị tính luyến hấp dẫn tình yêu tình dục v ới nh ững ng ười khơng; giới tính - Loại 2: Song tính luyến ái: Chỉ người có hấp dẫn tình yêu, tình dục với người giới khác giới tính cách lâu dài Tiểu luận mơn Xã hội học đại cương Nhóm - Loại 3: Người chuyển giới: Chỉ người có dạng giới tính (nhận định, cảm nhận giới tính) khác với biểu giới tính ng ười lúc sinh ra, bao gồm người chuyển giới phãu thuật người chuy ển gi ới chưa phẫu thuật chuyển đổi giới tính Các quy định Pháp luật Việt Nam liên quan đến cộng đồng LGBT Liên quan đến cộng đồng LGBT Việt Nam, Pháp luật nước ta đề cập nhiều vấn đề như: Hôn nhân đồng giới, hoạt động chuyển giới, 2.1 Luật Dân Luật Dân Việt Nam có sửa đổi điều luật liên quan đến cộng đồng LGBT luật năm 2005 luật năm 2015 - Luật Dân 2005: Điều 36 “Quyền xác định lại giới tính: Cá nhân có quyền xác định lại giới tính Việc xác định lại giới tính người thực trường hợp giới tính người bị khuyết tật bẩm sinh ch ưa đ ịnh hình xác mà cần có can thiệp y học nhằm xác định rõ v ề gi ới tính Việc xác định lại giới tính thực theo quy định pháp luật” - Luật Dân 2015: Điều 36, 37 Điều 36 Quyền xác định lại giới tính Cá nhân có quyền xác định lại giới tính Việc xác định lại giới tính người thực trường hợp giới tính người bị khuyết tật bẩm sinh ch ưa đ ịnh hình xác mà cần có can thiệp y học nhằm xác định rõ gi ới tính Việc xác định lại giới tính th ực theo quy đ ịnh c pháp luật Cá nhân thực việc xác định lại giới tính có quy ền, nghĩa v ụ đăng ký thay đổi hộ tịch theo quy định pháp luật v ề h ộ tịch; có quy ền Tiểu luận mơn Xã hội học đại cương Nhóm nhân thân phù hợp với giới tính xác định lại theo quy định c Bộ luật luật khác có liên quan Điều 37 Chuyển đổi giới tính Việc chuyển đổi giới tính thực theo quy định luật Cá nhân chuyển đổi giới tính có quyền, nghĩa v ụ đăng ký thay đ ổi h ộ t ịch theo quy định pháp luật hộ tịch; có quy ền nhân thân phù h ợp v ới giới tính chuyển đổi theo quy định Bộ luật luật khác có liên quan 2.2 Luật Hơn nhân Gia đình Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam có sửa đổi điều luật liên quan đến cộng đồng LGBT luật năm 2000 luật năm 2014 - Ở Khoản Điều 10 Luật Hôn nhân Gia đình 2000 quy đ ịnh m ột trường hợp bị cấm kết hôn giữ người gi ới tính - Ở Khoản Điều Luật Hơn nhân Gia đình 2014 quy đ ịnh: “Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữ người giới tính”  Ở ta thấy có thay đổi luật Hơn nhân đồng gi ới chưa Nhà nước công nhận khơng cịn bị cấm nh năm 2000 II) THỰC TRẠNG Về vấn đề nhận thức thực pháp luật sinh viên trường Đ ại học Ngoại thương cộng đồng LGBT Việt Nam Thực trạng nhận thức sinh viên Đại học Ngoại thương cộng đồng LGBT Sau thực khảo sát nhỏ khoảng gần 200 bạn sinh viên trường Đại học Ngoại thương, nhóm có đ ược nh ững k ết Tiểu luận mơn Xã hội học đại cương Nhóm luận định thực trạng tình hình sinh viên tìm hiểu th ực quy định pháp luật cộng đồng LGBT Việt Nam Như biết, cộng đồng LTBT bắt đầu nhen nhóm Việt Nam từ năm 2008 đến năm 2012 – 2013 th ực s ự phát tri ển l ớn m ạnh bùng nổ Vì vậy, có lẽ không sinh viên đ ại h ọc Ngo ại th ương nói riêng sinh viên nói chung mà cụm t LGBT khơng cịn m ột khái niệm mẻ với người Theo kết khảo sát nhóm có đến 93,5% số sinh viên trường ĐH Ngo ại th ương t ừng nghe đến cụm từ Tuy nhiên, nghe nói tới chuy ện nh ưng hiểu cụm từ lại chuyện khác LGBT viết tắt c bốn từ tiếng anh: Lesbian( đồng tính nữ), Gay( đồng tính nam), Bisexual( người lưỡng tính), Transgender ( người chuyển giới) Chỉ có khoảng 60% số sinh viên khảo sát hiểu đầy đủ hay nói cách khác tìm hi ểu v ề ý nghĩa cụm từ Theo nhà khoa học giới, người đồng tính m ột ph ận xã hội, nhiên họ không đối xử công xã h ội tiến lạc hậu, nước Trung Đông Ở Việt Nam, vấn đ ề nóng bỏng người đồng tính chịu nhiều kỳ thi, xa lành c m ọi người Tính theo “tỷ lệ an tồn” nhiều nhà khoa h ọc th ừa nh ận v ới mức 3%, Việt Nam có khoảng 1,65 triệu người đồng tính l ưỡng tính độ tuổi 15-59; đa phần số họ phải ch ịu kỳ th ị, đ ịnh kiến, kể bạo lực Họ phải chịu thiệt thòi hội học tập, công việc, hôn nhân chăm sóc sức khỏe Điều 16 Hiến pháp 2013 quy định: “Mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật” Điều đồng nghĩa với việc pháp luật không thừa nhận khơng cho phép có s ự phân biệt đối xử lý giới tính hay xu h ướng tính d ục c cá nhân Tuy nhiên, thực tế vấn đề nhóm người LGBT v ẫn Tiểu luận mơn Xã hội học đại cương Nhóm khoảng trống sách, pháp luật Việt Nam Một vài sách có liên quan lại tỏ có nhiều bất cập Tính đến th ời ểm v ẫn chưa có nhiều tổ chức, phong trào nhằm giáo dục, định h ướng cho ng ười đồng tính Tính đến thời điểm chưa có nhiều tổ ch ức, phong trào nhằm giáo dục, định hướng cho người đồng tính Bằng ch ứng cho th có tới 92,8% số sinh viên ĐHNT có tâm lý kì thị nh ững người thuộc LGBT Cũng theo số liệu thống kê có tới 12% bạn sinh viên cho r ằng LGBT nhóm người bị bênh nguy hiểm hay nhóm người có suy nghĩ hành động biến thái, ngược lại với phong mỹ tục Vi ệt Nam Như vậy, phần lớn có nhìn kì thị, xa lánh b ởi chưa có nhìn đắn, thực chất công đồng LGBT Cộng đ ồng LGBT ln mong muốn bình đẳng bao người khác Ta c ần ph ải hiểu rõ cộng đồng người LGBT nhóm người bình th ường nh bao người xã hội, họ có xu hướng tình dục đồng tính có s ự thích thú hai giới Họ mầm bệnh cho xã hội hay mang tính truyền nhiễm nhiều tư tưởng cổ hủ, lạc hậu lầm tưởng Thiết nghĩ, khuynh hướng tình dục dị tính coi hiển nhiên nh ững ng ười có xu hướng tính dục đồng tính song tính nên bình th ường hóa, khơng nên bị xa lánh, ghẻ lạnh Một khảo sát Viện nghiên cứu xã hội, kinh tế môi trường vào năm 2009 với tham gia 3.000 người đồng tính nam cho thấy có tới 64,25% phải hồn tồn giấu kín (trong có 2,49% người hồn tồn cơng khai) Lý người phải giấu kín là: sợ xã hội kỳ thị (40,77%), sợ gia đình khơng chấp nhận (39,40%), sợ bị trêu chọc, bắt nạt (28,50%), sợ việc (9,79%) Đó số cho thấy người đồng tính Việt Nam khơng q sợ hãi chuyện bị trêu chọc hay công, họ sợ ghẻ lạnh xã hội gia đình Nếu bạn truy cập vào trang taoxanh.net, diễn đàn dành 10 Tiểu luận mơn Xã hội học đại cương Nhóm cho người đồng tính có tiếng Việt Nam, bạn th có khơng người thừa nhận sau công khai, họ bị bạn bè bỏ rơi gia đình phản đối gay gắt Theo tiến sĩ Marie-Eve Blanc, giảng viên Đại học Montreal, Quesbec (Canada),người nghiên cứu nguy sức khỏe nhóm hành vi nam có quan hệ tình dục với nam Việt Nam, đồng tính luyến chưa quan tâm nhiều Việt Nam tư tưởng Khổng giáo Theo Khổng giáo, người đàn ông nên lập gia đình sinh đ ể nối dõi tơng đường Người đồng tính trẻ thường bị áp lực gia đình ph ải l ập gia đình Cha mẹ thường cảm thấy an tâm trai họ lập gia đình Nhưng sau lập gia đình, đồng tính luyến tr thành m ột bí m ật sống riêng tư cá nhân Có lẽ nh ững lẽ trên, việc kết hôn đồng giới bị cho ngược lại tư tưởng m ột lí khiến việc kết đồng giới không xã hội ta th ừa nhận Tuy nhiên, có số lượng khơng nhỏ sinh viên ( h ơn 70%) cho nên hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới, 25% giữ ý kiến trung l ập Khi hỏi nguyên nhân kì nhóm người LGBT, ph ần l ớn sinh viên cho quan niệm thuộc s ự nh ận th ức, nh ận thức người không dễ dàng thay đổi khoảng th ời gian ngắn (Câu 19) Theo số liệu khảo sát có 7% số sinh viên khơng kì thị người mang giới tính thứ ba, nh có t ới 87,6% s ố sinh viên nhận thức đồng tính luyến khơng phải bệnh Nh vậy, có phận nhở sinh viên có thái độ cởi mở v ới nh ững người đồng tính Một số nhà tư vấn tâm lý khuyên người nên có thái độ bình tĩnh, tìm cách thấu hiểu hỗ trợ biết người thân bạn bè người đồng tính đặc biệt cha mẹ biết th ật Cha mẹ cần thời gian để chấp nhận việc 11 Tiểu luận môn Xã hội học đại cương Nhóm Chính vậy, giải pháp ngăn chặn kì th ị, 58% s ố sinh viên l ựa chọn phương pháp tuyên truyền rộng rãi cộng đồng LGBT quy định Pháp luật Việt Nam LGBT, 29% chọn giải pháp giáo dục giới tính từ nhỏ cho trẻ em Đây cách giải quy ết đ ắn, phù hợp sinh viên trình nhận thức tìm hiểu cộng đ ồng LGBT Thực trạng sinh viên Đại học Ngoại thương thực tìm hiểu pháp luật cộng đồng LGBT Việt Nam Như vậy, nói, việc tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam cộng đồng LGBT chưa phải điều phổ biến giới sinh viên trường Đại học Ngoại thương Theo số liệu khảo sát gần 70% số sinh viên chưa tìm hiểu khơng có ý định tìm hiểu quy định dành cho gi ới thứ ba Điều phản ánh thực trạng bàng quan , th c sinh viên Ngoại thương nói riêng cộng đồng LGBT Khi đ ược hỏi v ề ý đ ịnh tìm hiểu quy định liên quan đến nhóm người LGTB, ch ỉ có 34% sinh viên sẵn lịng tìm hiểu, số cịn lại khơng có hứng thú hay khơng biết tìm hiểu quy định đâu Cịn 33,6% số sinh viên t ừng tìm hiểu quy đinh luật pháp LGBT, nguồn kiến th ức h ọ thống có đến 90% tìm hiểu từ sách v ở, số ỏi cịn l ại tìm hiểu từ mạng trực tuyến lĩnh hội kiến thức từ nh ững hoạt động ngoại khóa, tuyên truyền Đây số liệu đáng mừng, th ể mối quan tâm đặc biệt nhận thức rõ ràng sinh viên cộng đồng người thuộc giới tính thứ ba Theo pháp luật Việt Nam hành, có Bộ luật Dân sự( sửa đổi) Luật Hôn nhân Gia đình có quy định trực tiếp liên quan đến c ộng đồng LGBT Chỉ có số sinh viên ( 17,4%) n ắm điều này, s ố cịn 12 Tiểu luận mơn Xã hội học đại cương Nhóm lại cịn nhận thức chưa đủ Bộ luật liên quan đến người đồng tính Chính thái độ khơng quan tâm đến nhóm người nên việc tìm hi ểu nh ững quy định có liên quan đến điều xa xỉ đối v ới sinh viên Đ ại h ọc Ngoại thương Ví dụ việc kết đồng giới khơng cấm khơng thừa nhận Nhưng có tới 35% số sinh viên di ện khảo sát điều Hiểu cách đầy đủ h ơn, pháp lu ật Vi ệt Nam hành không cấm không th ừa nh ận hôn nhân đ ồng giới Điều có nghĩa người đồng tính phép kết nh ưng có tranh chấp nảy sinh đời sống hôn nhận, họ không đ ược pháp lu ật giải quyết, bảo vệ Chính ví vậy, hợp pháp hóa nhân m ột ều c ần thiết để người đồng tính hưởng quyền lợi nh nh ững cặp nhân dị tính Tuy vậy, quy đ ịnh nh cá nhân có đ ược xác định lại giới tính, có thay đổi họ tên theo giới tính m ới hay có quy ền thay đổi hộ tịch theo giới tính hay khơng bạn sinh viên quan tâm , cụ thể 2/3 số sinh viên diện khảo sát bi ết đến quy định Từ số liệu trên, nhóm nhận thấy nh ững hi ểu bi ết v ề pháp luật Việt Nam cộng đồng LGBT sinh viên Ngoại th ương v ẫn chưa sâu đắn Nhóm sau tìm hiểu có nhận th lu ật pháp Việt Nam hành nhiều bất cập việc đề c ập đầy đ ủ nh ững vấn đề cộng đồng LGBT, khiến nhóm người ch ưa th ực s ự đ ược pháp luật thừa nhận bảo vệ Tuy nhiên theo kết khảo sát lại có t ới 95% số sinh viên cho pháp luật Việt Nam hành v ề v ấn đ ề cộng đồng LGBT đầy đủ Con số phần phản ánh nh ận th ức cịn thiếu sót bất cơng, thiệt thịi nhóm người LGBT c sinh viên trường Đại học Ngoại thương 13 Tiểu luận môn Xã hội học đại cương Nhóm  Như nêu từ đầu từ cơng việc khảo sát này, Nhóm rút vài kết luận thực trạng tình hình nhận th ức tìm hi ểu v ề quy định pháp luật LGBT sinh viên trường Đại học Ngoại thương Phần lớn sinh viên có hiểu biết ỏi, h ạn h ẹp v ề cộng đồng LGBT, hay nói cách khác nhận thức dừng lại mức đ ộ “biết”, “từng nghe qua” ĐIều chứng tỏ sinh viên Đại h ọc Ngoại th ương nói riêng khơng thường xuyên tìm hiểu chuyên sâu nh ững quy định c pháp luật nhóm người LGBT, có thái đ ộ quan tâm v ề nhóm người Đây thái độ chung xã hội đ ối v ới cộng đ ồng LGBT: kì thị; khơng quan tâm; khơng cổ vũ, khích lệ, khuy ến khích Nhóm nhận thấy cần cấp thiết có giải pháp đưa đ ể giúp cho cộng đồng sinh viên trường Đại học nói chung sinh viên Đ ại h ọc Ngoại thương nói riêng Đại phận sinh viên cịn kỳ thị nh có suy nghĩ sai lệch người đồng tính Điều tác động x ấu đến khơng người đồng tính mà cịn đến xã h ội nói chung Tuy đồng tính luyến bắt đầu đề cập số tác ph ẩm ngh ệ thu ật số nhân vật lên tiếng kêu gọi xã hội có thái độ tích c ực đối v ới người đồng tính số hoạt động dành cho giới tổ chức, đồng tính luyến Việt Nam chưa thực quan tâm cách đầy đủ cần thiết Cần có giả pháp giúp cho cho bạn sinh viên thấy rõ tầm quan trọng việc hiểu hiểu bi ết sâu, toàn di ện vấn đề giới tính Sau phần thuyết trình giải pháp thay đ ổi, phát triển nhận thức sinh viên vấn đề giới tính nh nh ững hiểu biết cộng đồng LGBT xã hội Việt Nam III) GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Như nêu trên, thực trạng nhận thức sinh viên Ngoại thương vấn đề Pháp luật liên quan đến cộng đồng LGBT cịn hạn chế, 14 Tiểu luận mơn Xã hội học đại cương Nhóm thế, để nâng cao nhận thức sinh viên Ngoại thương nói chung cộng đồng nói riêng, nhóm nghiên cứu xin mạnh dạn đưa số giải pháp sau: - Cần tuyên tuyền để nâng cao nhận thức người dân quy định luật pháp cộng đồng LGBT - Yêu cầu thực tốt quy định pháp luật có liên quan đến cộng đồng LGBT - Đối với vấn đề bạo lực gia đình người LGBT cần có quy định xử lý vi phạm mạnh hơn, quan tâm xây dựng chế phát hiện tượng bạo lực gia đình người LGBT hữu hiệu hơn, tuyên truyền, nâng cao nhận thức đắn người LGBT để giảm bớt bạo lực gia đình họ - Các quan nhà nước kết hợp với nhóm, trung tâm, tổ chức xã hội hoạt động lĩnh vực bảo vệ quyền người LGBT để tuyên truyền pháp luật, đưa pháp luật đến với người LGBT cộng đồng để người nâng cao nhận thức pháp luật - Cần nghiêm khắc xử phạt hành vi xâm hại đến cộng đồng LGBT Từ nâng cao trách nhiệm người dân vấn đề nhận thức pháp luật quy định cộng đồng LGBT 15 Tiểu luận môn Xã hội học đại cương Nhóm KẾT LUẬN Hiện nay, nước ta, cộng đồng LGBT ngày mở rộng Đi với tư tưởng suy nghĩ người ngày tiến hơn, hiểu biết quan niệm cộng đồng LGBT cởi mở có nhiều tiến bộ, khơng khắt khe với người thuộc cộng đồng LGBT Nước ta ngày quan tâm đến cộng đồng để đảm bảo cho họ quyền sống, tự do, mưu cầu hạnh phúc bao công dân khác Về bản, người thuộc cộng đồng LGBT có quyền nghĩa vụ công dân người dân đất nước Bên cạnh đó, cịn hiểu biết, quan niệm sai lầm cộng đồng LGBT người dị tính số người LGBT Điều dẫn đến khó khăn việc cơng khai giới tính, xu hướng họ Vì việc nhận thức thực điều mà pháp luật nước Việt Nam quy định cộng đồng LGBT điều cần thiết vô quan trọng để giúp họ trở nên hòa nhập với cộng đồng Đã vấn đề xã hội ln ln tồn hai mặt nó, mặt tiêu cực mặt tích cực Mặt tiêu cực tượng đồng tính luyến dẫn đến tệ nạn xã hội mại dâm nam làm gia tăng bệnh kỉ HIV/AIDS Với cách nhìn khách quan người thuộc cộng đồng LGBT người bình thường Họ có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc, có quyền cống hiến cho xã hội sống cho thân Những trường hợp người thuộc cộng đồng LGBT bẩm sinh hồn tồn muốn có sống bình thường địi hỏi cảm thơng, động viên chân thành người cộng đồng Để tránh tác động tiêu cực làm ảnh hưởng đến cộng đồng việc nhận thức thực điều pháp luật nhà nước Việt Nam quy định cộng đồng LGBT vô 16 Tiểu luận mơn Xã hội học đại cương Nhóm quan trọng Chúng ta cần phải trang bị cho hiểu biết để đấu tranh chống lại tệ nạn xã hội, đấu tranh để giành lại công cho người phải chịu thiệt thịi 17 Tiểu luận mơn Xã hội học đại cương Nhóm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Xã hội học đại cương Luật Hơn nhân Gia đình 2000 Luật Hơn nhân Gia Đình 2014 Luật Dân 2005 Luật Hiến pháp 2015 Các tài liệu báo đài liên quan thuộc trang: Wikipedia, VnExpress, 18 ... hợp sinh viên trình nhận thức tìm hiểu cộng đ ồng LGBT Thực trạng sinh viên Đại học Ngoại thương thực tìm hiểu pháp luật cộng đồng LGBT Việt Nam Như vậy, nói, việc tìm hiểu quy định pháp luật Việt. .. Ngoại thương cộng đồng LGBT Việt Nam Thực trạng nhận thức sinh viên Đại học Ngoại thương cộng đồng LGBT Sau thực khảo sát nhỏ khoảng gần 200 bạn sinh viên trường Đại học Ngoại thương, nhóm có đ... Cộng đồng LGBT Các quy định Pháp luật Việt Nam liên quan đ ến c ộng đồng LGBT II) THỰC TRẠNG Thực trạng nhận thức sinh viên Đại học Ngoại thương cộng đồng

Ngày đăng: 10/12/2017, 22:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan