ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 3 - ĐẠI SỐ 8 - ĐỀ 1

2 21.6K 286
ĐỀ  KIỂM TRA CHƯƠNG 3 - ĐẠI SỐ 8 - ĐỀ 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA CHƯƠNG III ĐẠI SỐ 8 ĐỀ 1: I TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Hai phương trình nào sau đây không tương đương A) 2x + 3 = 5x +6 và (x – 2 )2 = 1 B) x  2 x  3  3x  x  2 x  3  9 và 2x – 3 = 3 C) Cả 2 cặp phương trình trên đều không tương đương Câu 2: Giá trị của k để phương trình 4x2 – 25 + k2 + 4kx = 0 nhận x = – 2 làm nghiệm là : A) – 1 B) 9 C) – 1 hoặc 9 D) 1 hoặc 9 Câu 3: Phương trình nào sau đây vô nghiệm? A) | x| = – 1 B) x+ |x| = 0 C) 2( x+1) = 3 + 2x D) Cả 3 câu A,B,C đều đúng ; E) Chỉ có 2 câu A và C đúng II TỰ LUẬN: Bài 1: Giải phương trình: a) (x+ 4) ( 7x – 3 ) – x2 + 16 = 0 b) 12  2x  5 8  x 1 4  2x  3 c) x  5 x  5  x  5 x  5  x220 25 Bài 2: Một giá sách có 2 ngăn, ngăn thứ nhất chứa 120 cuốn, ngăn thứ hai chứa 140 cuốn Người ta lấy ra số sách ở ngăn thứ nhất nhiều gấp 3 lần số sách lấy ra ở ngăn thứ 2 Lúc đó số sách còn lại ở ngăn thứ nhất bằng nửa số sách còn lại ở ngăn thứ hai Tính số sách đã lấy ra ở mỗi ngăn Bài 3: giải phương trình x4 – 2x3 + 3x2 – 2x +1 = 0 ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM : 3 điểm Câu 1: C; Câu 2: C; Câu 3: E TỰ LUẬN : Bài 1: Câu a: 1 điểm (x+ 4) ( 7x – 3 ) – x2 + 16 = 0  (x+4) ( 7x – 3) – ( x – 4) (x +4) = 0  ( x+4) ( 7x – 3 – x +4) = 0  ( x+4) ( 6x +1) = 0  x+ 4 = 0 hoặc x == - 1/6 Câu b: 1 điểm 12  2x  5 8  x 1 4  2x  3  4  2x  5 2(x 1)  2x.8  3.8 8 8   2x  1  2x  2  16x  24  12x 1  x  27 12 27  Vậy tập nghiệm của phương trình là S 12   Câu c: 1 điểm x  5 x  5 20 Điều kiện xác định : x ≠ ± 5  2 x  5 x  5 x  25 (x  5)2  (x  5)2 20  x 2  25  x2  25  (x  5)2  (x  5)2 20  20x 20  x 1 Ta thấy x =1 thỏa mãn điều kiện , vậy phương trình có nghiệm là x =1 Bài 2 : 3 điểm Gọi số sách lấy ra ở ngăn thứ hai là x ( cuốn ) x> 0 ; x € Z Thì số sách lấy ra ở ngăn thứ nhất là 3x ( cuốn) Số sách còn lại ở ngăn thứ nhất là 120 – 3x ( cuốn) Số sách còn lại ở ngăn thứ hai là 140 – x ( cuốn ) Theo bài ra ta có phương trình : ( 120 – 3x ) 2 = 140 – x  240 – 6x = 140 – x  5x =100  x =20 ( TMĐK) Vậy số sách lấy ra ở ngăn thứ hai là 20 cuốn và số sach lấy ra ở ngăn thứ nhất là 20 3 = 60 cuốn Bài 3: ( 1 điểm) x4 – 2x3 + 3x2 – 2x +1 = 0  x4 – 2x2 x + x2 + 2x2 – 2x + 1 =0  (x2 – x )2 + 2(x2 – x ) + 1 = 0  (x2 – x + 1 )2 = 0  x2 – x + 1 = 0  ( x – ½)2 + ¾ = 0 phương trình này vô nghiệm , nên phương trình đã cho vô nghiệm ...4  2x  2(x ? ?1)  2x .8  3. 8 8? ??   2x   2x   16 x  24  12 x ? ?1  x  27 12 27  Vậy tập nghiệm phương trình S ? ?12   Câu c: điểm... x ? ?1 Ta thấy x =1 thỏa mãn điều kiện , phương trình có nghiệm x =1 Bài : điểm Gọi số sách lấy ngăn thứ hai x ( ) x> ; x € Z Thì số sách lấy ngăn thứ 3x ( cuốn) Số sách lại ngăn thứ 12 0 – 3x... – 3x ( cuốn) Số sách lại ngăn thứ hai 14 0 – x ( ) Theo ta có phương trình : ( 12 0 – 3x ) = 14 0 – x  240 – 6x = 14 0 – x  5x =10 0  x =20 ( TMĐK) Vậy số sách lấy ngăn thứ hai 20 số sach lấy ngăn

Ngày đăng: 27/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan