De cuong ky ket, gia nhap va thuc hien dieu uoc quoc te

13 81 0
De cuong ky ket, gia nhap va thuc hien dieu uoc quoc te

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỤ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU LUẬT KÝ KẾT, GIA NHẬP VÀ THỰC HIỆN ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ I SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG LUẬT KÝ KẾT, GIA NHẬP VÀ THỰC HIỆN ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ Pháp lệnh ký kết thực điều ước quốc tế ban hành ngày 20 tháng năm 1998 (sau gọi Pháp lệnh năm 1998) tạo sở pháp lý cho quan Nhà nước thống thực quy trình ký kết thực điều ước quốc tế, tranh thủ hợp tác quốc tế, thúc đẩy quan hệ đối ngoại nước ta phát triển mạnh mẽ, phục vụ cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, đồng thời góp phần đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Kể từ thời điểm ban hành Pháp lệnh năm 1998 đến nay, nước ta ký kết, gia nhập 700 điều ước quốc tế (chưa kể điều ước quốc tế ký với danh nghĩa bộ, ngành) Chỉ tính riêng 10 năm gần đây, số lượng điều ước quốc tế Việt Nam ký kết số lượng gần 50 năm trước Trong tiến trình hội nhập, điều ước quốc tế thực trở thành công cụ pháp lý quan trọng Nhà nước nhằm thiết lập thúc đẩy quan hệ quốc tế lĩnh vực trị, ngoại giao, kinh tế, thương mại, văn hố, y tế, giáo dục, xã hội… Bên cạnh đó, cơng tác ký kết thực điều ước quốc tế đóng vai trò tích cực việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, tổ chức thực thi pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh kết thu sau gần 07 năm thực Pháp lệnh năm 1998, thực tế phát sinh nhiều yếu tố chủ quan khách quan đòi hỏi phải tiến hành sửa đổi, bổ sung quy định hành pháp luật ký kết thực điều ước quốc tế, phải nâng hình thức văn điều chỉnh việc ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế từ Pháp lệnh thành Luật ký kết thực điều ước quốc tế, cụ thể: Một là, Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi) bổ sung thêm số điều khoản làm thay đổi thẩm quyền việc ký kết, gia nhập điều ước quốc tế Quốc hội, Chủ tịch nước Chính phủ quy định Pháp lệnh năm 1998 Thực tiễn ký kết, gia nhập điều ước quốc tế thời gian qua cho thấy, quy định Hiến pháp áp dụng thay cho số quy định Pháp lệnh năm 1998 liên quan đến vấn đề thẩm quyền định ký kết, gia nhập điều ước quốc tế Như vậy, phần nội dung Pháp lệnh năm 1998 khơng phù hợp với quy định Hiến pháp Hơn nữa, quy định thẩm quyền, nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội, Chủ tịch nước Chính phủ liên quan đến việc ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế quy định Pháp lệnh, xét mức độ tương thích với số văn quy phạm pháp luật khác Quốc hội ban hành, tiếp tục thể hình thức pháp lệnh chưa thật phù hợp với yêu cầu công cải cách lập pháp nước ta Hai là, số quy định liên quan đến việc ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế, quy định phổ biến văn quy phạm pháp luật áp dụng từ nhiều năm nay, chưa ghi nhận thành nguyên tắc pháp luật ký kết thực điều ước quốc tế ví dụ quy định: “trong trường hợp văn quy phạm pháp luật có quy định khác với quy định tương ứng điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên áp dụng quy định điều ước quốc tế đó” Ba là, việc năm 2001 Nhà nước ta gia nhập Công ước Viên năm 1969 Luật điều ước, đặt yêu cầu đánh giá mức độ tương thích quy định pháp luật hành ký kết thực điều ước quốc tế với nội dung Công ước Viên năm 1969 Đặc biệt, số quy định Công ước Viên năm 1969 liên quan đến cam kết quốc tế Việt Nam quy định Điều 27 Công ước với nội dung: “Thành viên điều ước quốc tế viện dẫn quy định pháp luật quốc gia để biện minh cho việc không thi hành điều ước quốc tế đó”, chưa thể văn quy phạm pháp luật Việt Nam Bốn là, quy định pháp luật hành ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế thiếu, chưa cụ thể chưa đồng Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hành ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế cho thấy, nhiều quan hệ pháp lý phát sinh quan Nhà nước liên quan đến việc ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế thiếu chưa điều chỉnh cách đồng pháp luật hành ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế quy định thẩm quyền, thủ tục, trình tự uỷ quyền, ký, phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập, thẩm định, giải thích điều ước quốc tế, sửa đổi, bổ sung, bảo lưu Từ đó, thường dẫn đến việc quan Nhà nước vận dụng quy định pháp luật hành cách tuỳ tiện thiếu thống Năm là, số quy định hành pháp luật ký kết thực điều ước quốc tế trình áp dụng cho thấy khơng phù hợp với luật pháp thực tiễn quốc tế thực tiễn Việt Nam ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Những quy định cần sửa đổi bãi bỏ vấn đề phân loại điều ước quốc tế, có điều ước quốc tế ký kết với danh nghĩa bộ, ngành danh nghĩa Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (sau gọi chung cấp bộ, ngành) Xuất phát từ yêu cầu trên, việc xây dựng ban hành Luật ký kết thực điều ước quốc tế cần thiết, phù hợp với yêu cầu thực tiễn, góp phần bước hồn thiện quy trình ký kết thực điều ước quốc tế nhà nước ta, thể nhận thức đánh giá đặc biệt Đảng, Nhà nước ta vị trí, vai trò quan trọng điều ước quốc tế – công cụ hữu hiệu nhằm thiết lập, thúc đẩy quan hệ quốc tế Nhà nước ta lĩnh vực Ngày 14 tháng năm 2005, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( Khóa XI, kỳ họp thứ 7) thông qua Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế II QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG LUẬT KÝ KẾT, GIA NHẬP VÀ THỰC HIỆN ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ Việc xây dựng Luật điều ước quốc tế thực theo quan điểm đạo sau: Một là, Luật điều ước quốc tế phải thể chế hoá đường lối, chủ trương Đảng, mục tiêu, sách Nhà nước đối ngoại theo phương châm Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế Các quy định Luật phải cụ thể hoá nguyên tắc ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế phải phù hợp với nguyên tắc luật pháp quốc tế, đặc biệt nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi Hai là, Luật điều ước quốc tế phải cụ thể hoá nguyên tắc điều ước quốc tế ký kết, gia nhập thực phải phù hợp với Hiến pháp Trên sở đó, cụ thể hố cách đầy đủ nguyên tắc ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế quy định Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi) nhằm tiếp tục hoàn thiện sở pháp lý bảo đảm cho quan Nhà nước thực cách thống yêu cầu việc đề xuất đàm phán, ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế, góp phần tăng cường quan hệ hợp tác với nước giới, thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta, đặc biệt hội nhập kinh tế quốc tế Ba là, Luật điều ước quốc tế cần xây dựng sở tiếp tục tiếp thu, kế thừa nội dung có giá trị thực tiễn lý luận Pháp lệnh năm 1998 nội dung liên quan đến điều ước quốc tế văn quy phạm pháp luật hành Trên sở đó, tiếp tục bổ sung, sửa đổi nội dung phù hợp với yêu cầu đặt Bốn là, Luật điều ước quốc tế phải có quy định cụ thể, thống bảo đảm đáp ứng yêu cầu tiếp tục nâng cao trách nhiệm quản lý Nhà nước quan Nhà nước có thẩm quyền tham gia vào việc ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Việt Nam, tham gia vào đời sống pháp lý cộng đồng quốc tế, bảo vệ quyền lợi ích Việt Nam, bảo đảm Luật ban hành thực ngay, hạn chế việc ban hành nhiều văn hướng dẫn thi hành Năm là, Luật điều ước quốc tế phải pháp điển hoá cam kết quốc tế từ Công ước Viên năm 1969 Luật điều ước mà Việt Nam thành viên, bảo đảm tính thống quy định Luật với nội dung cam kết Công ước, đặc biệt nguyên tắc: điều ước quốc tế có hiệu lực ràng buộc thành viên phải thành viên tự nguyện thi hành với thiện chí sở Cơng ước triển khai thực cách có hiệu Việt Nam Sáu là, Luật phải gắn kết việc ký kết, gia nhập với việc thực điều ước quốc tế, gắn kết kế hoạch ký kết thực điều ước quốc tế với chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội để đảm bảo điều ước quốc tế có hiệu lực với Việt Nam thực có hiệu Thiết lập chế phối hợp thực quan xây dựng kế hoạch ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế hàng năm, dài hạn, tổ chức thực hiện, rà soát, tổng rà soát, giám sát việc thực điều ước quốc tế III CƠ CẤU VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT KÝ KẾT, GIA NHẬP VÀ THỰC HIỆN ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ A CƠ CẤU CỦA LUẬT Luật điều ước quốc tế gồm Chương với 107 điều, cụ thể sau: - Chương I: Những quy định chung, gồm điều, từ Điều đến Điều - Chương II: Ký kết điều ước quốc tế, gồm mục với 40 điều, từ Điều đến Điều 48 - Chương III: Gia nhập điều ước quốc tế nhiều bên, gồm điều, từ Điều 49 đến Điều 53 - Chương IV: Bảo lưu điều ước quốc tế nhiều bên, gồm điều, từ Điều 54 đến Điều 60 - Chương V: Hiệu lực, áp dụng tạm thời toàn phần điều ước quốc tế gồm điều, từ Điều 61 đến Điều 64 - Chương VI: Lưu chiểu, lưu trữ, lục, công bố, đăng ký điều ước quốc tế, gồm điều, từ Điều 65 đến Điều 70 - Chương VII: Thực điều ước quốc tế, gồm mục với 26 điều, từ Điều 71 đến Điều 96 - Chương VIII Trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân hoạt động ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế, gồm điều, từ Điều 97 đến Điều 104 - Chương IX Điều khoản thi hành, gồm điều, từ Điều 105 đến Điều 107 B NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT Chương I: Những quy định chung Chương quy định phạm vi điều chỉnh; giải thích từ ngữ; nguyên tắc ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế; quản lý nhà nước ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế; mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật nước; loại điều ước quốc tế; chấp nhận ràng buộc điều ước quốc tế So với Pháp lệnh năm 1998, Chương I có thêm số nội dung có tính ngun tắc: Luật quy định áp dụng hai loại điều ước quốc tế ký kết, gia nhập nhân danh Nhà nước nhân danh Chính phủ (Điều 1) Thoả thuận quốc tế ký kết nhân danh bộ, ngành không điều chỉnh Luật Các thoả thuận quốc tế điều chỉnh quy phạm pháp luật tương ứng Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chính phủ ( cụ thể Pháp lệnh ký kết thực thoả thuận quốc tế) Sửa đổi nội dung giải thích số thuật ngữ Pháp lệnh năm 1998 cho phù hợp với Công ước Viên năm 1969 Luật điều ước Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi): điều ước quốc tế, ký kết, phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập, bảo lưu, chấm dứt hiệu lực, huỷ bỏ, rút khỏi, tạm đình thực điều ước quốc tế, đồng thời giải thích thêm số thuật ngữ mới: trao đổi văn kiện tạo thành điều ước quốc tế, điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, bên ký kết nước ngoài, tổ chức quốc tế cho phù hợp với nội dung liên quan ( quy định Điều Luật) Bổ sung thêm ghép nguyên tắc ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế vào điều (Điều 3), gồm nguyên tắc sau: - Phải phù hợp với nguyên tắc luật pháp quốc tế ( Tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lónh thổ quốc gia, cấm sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực, khụng can thiệp vào cụng việc nội nhau, bỡnh đẳng, cựng cú lợi nguyờn tắc khỏc phỏp luật quốc tế); - Phải phù hợp với Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; - Điều ước quốc tế có điều khoản trái với văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội phải trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến trước ký gia nhập; - Điều ước cấp Chính phủ phải phù hợp với điều ước cấp Nhà nước; - Điều ước quốc tế có hiệu lực phải nghiêm chỉnh thực Quy định mối quan hệ điều ước quốc tế với văn quy phạm pháp luật nước Trên thực tế, quan hệ khẳng định văn quy phạm pháp luật Việt Nam từ hàng chục năm qua Hầu hết luật, pháp lệnh, nghị định, định ban hành nêu rõ: quy định văn khác với quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập áp dụng quy định điều ước quốc tế Đây nguyên tắc quan trọng thừa nhận hệ thống pháp luật hành đó, đưa vào Luật nguyên tắc chung không cần thiết phải nhắc lại văn quy phạm pháp luật (Điều Khoản 1) Khoản Điều Luật khẳng định việc ban hành văn quy phạm pháp luật phải bảo đảm không làm cản trở việc thực điều ước quốc tế mà Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam thành viờn cú quy định cựng vấn đề Ngoài ra, Luật quy định điều ước quốc tế có hiệu lực Việt Nam áp dụng trực tiếp toàn phần theo định quan có thẩm quyền định việc ký, phê chuẩn, phê duyệt gia nhập điều ước quốc tế Trong trường hợp áp dụng trực tiếp toàn phần điều ước quốc tế có hiệu lực Việt Nam quan nhà nước có thẩm quyền định việc ký, phê chuẩn, phê duyệt gia nhập điều ước quốc tế định kiến nghị sửa đổi, bổ sung, bói bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật để thực điều ước quốc tế đó(Điều Khoản 3) Quy định hành vi pháp lý chấp nhận ràng buộc điều ước quốc tế Việt Nam (Điều 8) Chỉ thông qua hành vi pháp lý cụ thể : ký kết; gia nhập; phê duyệt; phê chuẩn điều ước quốc tế; trao đổi văn kiện tạo thành điều ước quốc tế; thực hành vi khác theo thoả thuận với bên ký kết nước ngồi Việt Nam bị ràng buộc điều ước quốc tế Nghĩa đó, điều ước quốc tế có hiệu lực Việt Nam, Việt Nam có trách nhiệm thực quyền nghĩa vụ với tư cách chủ thể quy định điều ước quốc tế Chương II: Ký kết điều ước quốc tế Chương quy định trách nhiệm đề xuất đàm phán, ký điều ước quốc tế; thẩm quyền, nội dung định, trình tự, thủ tục, hồ sơ trình đàm phán, ký điều ước quốc tế; ngơn ngữ, hình thức điều ước quốc tế; thẩm định điều ước quốc tế; trường hợp cần không cần uỷ quyền đàm phán, ký điều ước quốc tế tham dự hội nghị quốc tế thủ tục uỷ quyền; xác thực văn điều ước quốc tế; ký thức điều ước quốc tế nước nước ngoài; trách nhiệm gửi văn sau ký; phê chuẩn, phê duyệt; thẩm quyền, trình tự, thủ tục, hồ sơ trình phê chuẩn, phê duyệt điều ước quốc tế; thủ tục đối ngoại phê chuẩn, phê duyệt điều ước quốc tế So với Pháp lệnh năm 1998, Chương có bổ sung nhiều quy định làm rõ quy định Pháp lệnh năm 1998 kết cấu lại nội dung hình thức điều cho gắn kết với tạo thành hệ thống quy định theo thẩm quyền định, trình tự, thủ tục, hồ sơ trình việc ký, phê chuẩn, phê duyệt chia thành mục riêng Chương Đặc biệt, chương này, Luật dành hẳn mục quy định việc thẩm định điều ước quốc tế, rõ nguyên tắc: điều ước quốc tế phải thẩm định trước trình Chính phủ việc đàm phán, ký Bộ Tư pháp có trách nhiệm thẩm định điều ước quốc tế; phạm vi, thẩm quyền, trình tự, thủ tục thẩm định điều ước quốc tế qui định cụ thể hồ sơ đề nghị thẩm định Luật bổ sung thêm trường hợp trình Quốc hội phê chuẩn điều ước quốc tế phải thẩm tra tính hợp hiến, cần thiết phải phê chuẩn, mức độ trái với quy định văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành; yêu cầu phải sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ ban hành văn quy phạm phap luật Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc Hội để thực điều ước quốc tế; khả áp dụng trực tiếp toàn phần điều ước quốc tế, việc tuân thủ trình tự, thủ tục đề xuất phê chuẩn điều ước quốc tế Chương III: Gia nhập điều ước quốc tế nhiều bên Chương quy định trách nhiệm đề xuất; thẩm quyền, nội dung định gia nhập điều ước quốc tế nhiều bên; trình tự, thủ tục trình, định gia nhập; hồ sơ trình việc gia nhập; thông báo việc gia nhập điều ước quốc tế nhiều bên (thông báo đối ngoại, thông báo hiệu lực cho quan nước) So với Pháp lệnh năm 1998 Chương xây dựng tinh thần cụ thể hoá Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi), theo gia nhập điều ước quốc tế hành vi pháp lý riêng biệt, làm phát sinh ràng buộc điều ước quốc tế nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chương gồm quy định chi tiết thẩm quyền định, trình tự, thủ tục, hồ sơ trình việc gia nhập điều ước quốc tế nhiều bên, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế yêu cầu tham gia thể chế kinh tế, tài đa phương thơng qua việc gia nhập điều ước quốc tế nhiều bên Tại chương Luật bổ sung thêm việc phải trình Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến trường hợp đề xuất gia nhập điều ước quốc tế nhiều bên có điều khoản trái chưa qui định văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội ( Điều 51); quy định rõ thẩm quyền, trình tự, thủ tục, hồ sơ trình Quốc hội định gia nhập điều ước quốc tế nhiều bên theo đề nghị Chủ tịch nước Chương IV: Bảo lưu điều ước quốc tế nhiều bên Đây chương xây dựng sở số quy định nguyên tắc Pháp lệnh năm 1998 So với Pháp lệnh năm 1998, Chương quy định chấp nhận phản đối bảo lưu bên ký kết nước ngồi đưa ra; thẩm quyền định, trình tự, thủ tục, hồ sơ trình bảo lưu, chấp nhận phản đối bảo lưu, rút bảo lưu rút phản đối bảo lưu nhằm bảo vệ quyền, lợi ích Việt Nam ký kết gia nhập điều ước quốc tế nhiều bên Điều đặc biệt có ý nghĩa trường hợp Việt Nam định gia nhập điều ước quốc tế không tham gia q trình soạn thảo nội dung điều ước Chương V: Hiệu lực, áp dụng tạm thời toàn phần điều ước quốc tế Chương xây dựng so với Pháp lệnh năm 1998, quy định hiệu lực điều ước quốc tế; áp dụng tạm thời toàn phần, chấm dứt áp dụng tạm thời toàn phần điều ước quốc tế thông báo đối ngoại, thông báo cho quan nước việc Chương VI: Lưu chiểu, lưu trữ, lục, công bố, đăng ký điều ước quốc tế 10 Chương quy định lưu chiểu, chức lưu chiểu, lưu trữ, lục, công bố đăng ký điều ước quốc tế So với Pháp lệnh năm 1998, Chương bổ sung thêm quy định việc Việt Nam thực chức lưu chiểu điều ước quốc tế nhiều bên Chương VII: Thực điều ước quốc tế Chương quy định thẩm quyền phê duyệt trình tự, thủ tục xây dựng triển khai kế hoạch thực điều ước quốc tế; thẩm quyền định, trình tự, thủ tục hồ sơ trình, thơng báo việc giải thích điều ước quốc tế; sửa đổi, bổ sung, gia hạn điều ước quốc tế; chấm dứt hiệu lực, huỷ bỏ, rút khỏi, tạm đình thực điều ước quốc tế Theo cách hiểu thể Luật thực điều ước quốc tế khơng liên quan trực tiếp đến việc thực điều ước quốc tế ký kết, gia nhập theo nghĩa truyền thống Pháp lệnh năm 1998 Thực điều ước quốc tế phải xem xét q trình, phát sinh vấn đề cần thiết cần phải điều chỉnh tổng thể thống có liên quan chặt chẽ với với phương châm mặt bảo đảm thực cam kết quốc tế Việt Nam, mặt khác bảo đảm quyền lợi ích đáng Việt Nam khơng bị vi phạm Ngồi ra, vấn đề xây dựng kế hoạch thực điều ước quốc tế phải gắn liền với việc tổ chức thực điều ước quốc tế, gắn với nhiệm vụ giải vấn đề phát sinh trình thực điều ước quốc tế giải thích điều ước quốc tế, sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ, tạm đình thực điều ước quốc tế vi phạm bên ký kết nước ngồi… Do đó, Luật hình thành Chương thực điều ước quốc tế gồm mục sau: Mục - Kế hoạch thực điều ước quốc tế với điều ( từ Điều 71 đến Điều 73); Mục - Giải thích điều ước quốc tế với điều ( Từ Điều 74 đến Điều 79; Mục - Sửa đổi, bổ sung, gia hạn điều ước quốc tế với điều( Từ Điều 80 đến Điều 84); 11 Mục - Chấm dứt hiệu lực, từ bỏ, rút khỏi, tạm đình thực toàn phần điều ước quốc tế với 12 điều ( Từ Điều 85 đến Điều 96); Quy định nhằm tạo thuận lợi mặt pháp lý bảo đảm cho quan có thẩm quyền tăng cường công tác quản lý điều ước quốc tế, theo dõi, giám sát việc thực điều ước quốc tế, sơ kết, tổng kết, đánh giá định kỳ báo cáo việc thực điều ước quốc tế lên Chủ tịch nước Thủ tướng Chính phủ, đồng thời giao Bộ Ngoại giao quan đầu mối chịu trách nhiệm trước Chính phủ công tác Chương VIII Trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân hoạt động ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Chương quy định trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân; trách nhiệm Bộ Ngoại giao, quan đề xuất công tác ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế; trách nhiệm giám sát; phạm vi, chương trình giám sát; hoạt động giám sát; thẩm quyền xem xét kết giám sát Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, Đại biểu Quốc hội hoạt động ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế; trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát So với Pháp lệnh năm 1998 Chương có thêm quy định việc xác định trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát như: Trả lời chất vấn ( Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chớnh phủ, Bộ trưởng cỏc thành viờn khỏc Chớnh phủ, Chỏnh ỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao); ban hành văn hướng dẫn thực điều ước quốc tế ( Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chớnh phủ, Thủ tướng Chớnh phủ, Toà ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao); Ra định trỡnh Chủ tịch nước định việc sửa đổi, chấm dứt hiệu lực, từ bỏ, rút khỏi, tạm đỡnh thực toàn phần điều ước quốc tế cú dấu hiệu trỏi với Hiến phỏp ( Chính phủ); áp dụng biện pháp để kịp thời chấm dứt hành vi vi phạm điều ước quốc tế; sửa đổi, bổ sung, đỡnh việc thi hành, bói bỏ tồn phần văn quy phạm pháp luật để thực điều ước 12 quốc tế; xem xét, giải vấn đề có liờn quan đến sách, pháp luật Nhà nước hoạt động ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế v.v… ( quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền); Chương IX Điều khoản thi hành Chương quy định kinh phí cho việc ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế; Điều khoản chuyển tiếp hiệu lực thi hành Luật Kinh phí ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ đảm bảo từ nguồn ngân sách nhà nước nguồn tài trợ khác Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế xây dựng tinh thần đổi cách thức xây dựng luật, pháp lệnh, khơng có lời mở đầu; khơng có chương Tổ chức thực luật xây dựng trước Nội dung quản lý nhà nước ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế xây dựng thành điều ( Điều Điều 5) ghép vào Chương I Những nội dung quy định văn quy phạm pháp luật chuyên ngành khác : khen thưởng, kỷ luật, tra không đưa vào Luật Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm, 2006 Khi Luật có hiệu lực thi hành, Pháp lệnh ký kết thực điều ước quốc tế ban hành ngày 20 tháng năm 1998 hết hiệu lực Quốc hội giao Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật 13 ... đổi thẩm quyền việc ký kết, gia nhập điều ước quốc tế Quốc hội, Chủ tịch nước Chính phủ quy định Pháp lệnh năm 1998 Thực tiễn ký kết, gia nhập điều ước quốc tế thời gian qua cho thấy, quy định... trách nhiệm quản lý Nhà nước quan Nhà nước có thẩm quyền tham gia vào việc ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Việt Nam, tham gia vào đời sống pháp lý cộng đồng quốc tế, bảo vệ quyền lợi ích... Chương III: Gia nhập điều ước quốc tế nhiều bên Chương quy định trách nhiệm đề xuất; thẩm quyền, nội dung định gia nhập điều ước quốc tế nhiều bên; trình tự, thủ tục trình, định gia nhập; hồ

Ngày đăng: 09/12/2017, 13:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan