tiết 88.89.Nhìn về vốn văn hóa dân tộc

7 2.5K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tiết 88.89.Nhìn về vốn văn hóa dân tộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án 12. CT Chuẩn Đỗ Viết Cường Tiết 88 - 89 NHÌN VỀ VỐN VĂN HOÁ DÂN TỘC (Trích Đến hiện đại từ truyền thống) Trần Đình Hưọu Ngày soạn: 10.3.09 Ngày giảng: Lớp giảng: 12A1 12A2 12A3 Sĩ số: A. Mục tiêu bài học Qua giờ giảng, nhằm giúp HS: Nắm được các luận điểm chủ yếu của bài viết và quan điểm của tác giả về những ưu điểm, nhược điểm của văn hoá truyền thống Việt Nam Nâng cao năng lực đọc văn bản khoa học và văn bản chính luận B. Phương tiện thực hiện - SGK, SGV - Thiết kế bài giảng - Kĩ năng đọc hiểu văn bản Ngữ văn 12 - Hướng dẫn học và làm bài Ngữ văn 12 - Giáo án, bài soạn C. Cách thức tiến hành - Đọc hiểu - Đàm thoại, phát vấn - Thuyết trình - Trao đổi thảo luận D. Tiến trình giờ giảng 1. Ổn định 2. KTBC 3. GTBM 4. Hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt GV: yêu cầu HS đọc tiểu dẫn và tóm tắt nội dung chính của phần này HS làm theo yêu cầu, GV ghi bảng I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Trần Đình Hượu ( 1926 - 1995), quê Thanh Chương, Nghệ - Chuyên nghiên cứu về các vấn đề lịch sử tư tưởng và văn học Việt Nam trung đại - Tác phẩm chính: SGK (T159) - Năm 2000 được tặng giải thưởng nhà nước 1 Giỏo ỏn 12. CT Chun Vit Cng GV: Theo Từ điển tiếng Việt, văn hóa là "tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con ngời sáng tạo ra trong quá trình lịch sử". Văn hóa không có sẵn trong tự nhiên mà bao gồm tất cả những gì con ngời sáng tạo (văn hóa lúa nớc, văn hóa cồng chiêng, Ngày nay, ta thờng nói: văn hóa ăn (ẩm thực), văn hóa mặc, văn hóa ứng xử, văn hóa đọc, thì dó đều là những giá trị mà con ngời đã sáng tạo ra qua trờng kì lịch sử. Theo Trần Đình Hựu, "hình thức đặc trng hay biểu hiện tập trung, vùng đậm đặc của nền văn hóa lại nằm ở đời sống tinh thần, nhất là ở ý thức hệ, ở văn học nghệ thuật, biểu hiện ở lối sống, sự - a thích, cách suy nghĩ, ở phong tục, tập quán, ở bảng giá trị". GV: yờu cu HS c vn bn, nờu v trớ on trớch v cm nhn ban u v on trớch? HS thc hin theo yờu cu GV ghi bng GV: Trong bài, ngời viết đã thoát khỏi thái độ hoặc ngợi ca, hoặc chê bai đơn giản thờng thấy khi tiếp cận vấn đề. Tinh thần chung của bài viết là tiến hành một sự phân tích, đánh giá khoa học đối với những đặc điểm nổi bật của văn hóa Việt Nam. Tác giả đã sử dụng giọng văn điềm tĩnh, khách quan để trình bày các luận điểm của mình. Ngời đọc chỉ có thể nhận ra đợc nguồn cảm hứng thật sự của tác giả nếu hiểu cái đích xa mà ông hớng đến: góp phần xây dựng một chiến lợc phát triển mới cho đất nớc thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, kém phát triển hiện thời. v khoa hc v cụng ngh 2. Tỏc phm "n hin i t truyn thng" - L cụng trỡnh nghiờn cu vn hoỏ cú ý ngha ca Trn ỡnh Hu v mt s mt ca vn vn hoỏ truyn thng 3. on trớch "Nhỡn v vn vn hoỏ dõn tc" - V trớ on trớch: trớch t phn II ca tỏc phm "n hin i t truyn thng" 2 Giỏo ỏn 12. CT Chun Vit Cng GV: Quan nim sng, quan nim v lớ tng v cỏi p c th hin qua nhng chi tit no? HS tỡm chi tit, GV ghi bng GV: Qua ú em cú nhn xột khỏi quỏt gỡ v nn vn hoỏ Vit Nam? HS phỏt biu Gv cht li II. c hiu vn bn 1. Quan nim sng, quan nim v lớ tng v cỏi p - Quan nim sng v lớ tng: + "Coi trọng hiện thế trần tục hơn thế giới bên kia", "nhng cũng không bám lấy hiện thế, không quá sợ hãi cái chết". + "ý thức về cá nhân và sở hữu không phát triển cao". + "Mong ớc thái bình, an c lạc nghiệp để làm ăn cho no đủ, sống thanh nhàn, thong thả, có đông con nhiều cháu". + "Yên phận thủ thờng, không mong gì cao xa, khác thờng, hơn ngời". + "Con ngời đợc a chuộng là con ngời hiền lành, tình nghĩa". + "Không ca tụng trí tuệ mà ca tụng sự khôn khéo", "không chuộng trí mà cũng không chuộng dũng", "dân tộc chống ngoại xâm liên tục nhng không thợng võ". + "Trong tâm trí nhân dân thờng có Thần và Bụt mà không có Tiên". - Quan nim v cỏi p: + "Cái đẹp vừa ý là xinh, là khéo". + "Không háo hức cái tráng lệ huy hoàng, không say mê cái huyền ảo, kì vĩ. Màu sắc chuộng cái dịu dàng, thanh nhã, ghét cái sặc sỡ". + "Tất cả đều hớng vào cái đẹp dịu dàng, thanh lịch, duyên dáng và có quy mô vừa phải". => quan niêm trên đây thể hiện "văn hóa của dân nông nghiệp định c, không có nhu cầu lu chuyển, trao đổi, không có sự kích thích của đô thị; tế bào của xã hội nông nghiệp là hộ tiểu nông, đơn vị của tổ chức xã hội là làng". Đó 3 Giỏo ỏn 12. CT Chun Vit Cng GV: Tỏc gi ó ch ra nhng hn ch gỡ ca vn hoỏ dõn tc? HS phỏt biu GV ghi bng GV: em cú suy ngh gỡ v li nhn xột, ỏnh giỏ ca tỏc gi, ú cú phi l thỏi coi thng nn vn hoỏ dõn tc? HS phỏt biu t do GV cht li GV: Cn c vo õu tỏc gi ỏnh giỏ nh vy? HS tỡm chi tit GV ghi bng GV: Ta v ta tm ao ta Dự trong dự c ao nh vn hn còn là "kết quả của ý thức lâu đời về sự nhỏ yếu, về thực tế nhiều khó khăn, nhiều bất trắc" của họ trong cuộc sống. Và sau hết, còn có "sự dung hợp của cái vốn có, của văn hóa Phật giáo, văn hóa Nho giáo" "từ ngoài du nhập vào nhng đều để lại dấu ấn sâu sắc trong bản sắc dân tộc". 2. c im ca nn vn hoỏ dõn tc a. Hn ch - Vn hoỏ nc ta khụng s, khụng cú cng hin ln: + Thn thoi khụng phong phỳ (s lng) + Tụn giỏo hay trit hc khụng phỏt trin + Khoa hc k thut khụng phỏt trin + m nhc hi ho kin trỳc khụng phỏt trin n tuyt k + Th ca phỏt trin, c yờu thớch nhng khụng tr thnh ngh -> Li nhn xột chõn thc, thng thn, khụng nộ trỏnh. Khụng phi l thỏi coi thng m l thỏi trõn trng nhng gỡ mỡnh cú, khụng tụ v, ca tng - Cn c ỏnh giỏ: + Vn hoỏ nụng nghip nh c, khụng cú nhu cu lu chuyn, trao i, khụng cú s kớch thớch ca ụ th + Con ngi coi trng hin th + í thc v cỏ nhõn v s hu khụng phỏt trin cao + Yờn phn th thng 4 Giáo án 12. CT Chuẩn Đỗ Viết Cường GV: ăn cỗ đi trước lội nước theo sau GV: tác giả chỉ ra những nguyên nhân nào? HS trả lời GV chốt lại GV: những điểm tích cực của văn hoá dân tộc được tác giả chỉ ra? HS tìm chi tiết GV ghi bảng GV: con đường hình thành bản sắc của nền văn hoá Việt như thế nào? HS trả lời GV chốt lại + Ca tụng sự khôn khéo + Đối với cái dị kỉ, cái mới chấp nhận vừa phải, dè dặt -> Những hạn chế đó đã cản trở sự phát triển, cách tân để tạo sự thay đổi lớn cho văn hoá dân tộc - Nguyên nhân: + Nước ta là nước nông nghiệp lạc hậu + Nước nhỏ yếu + Nhiều khó khăn, liên tục bị ngoại xâm + Không có khát vọng để hướng đẫn những sáng tạo lớn -> Tác giả đã chỉ ra rất cụ thể nguyên nhân của hạn chế => Tác giả đã thẳng thắn chỉ ra những mặt hạn chế của văn hoá Việt trên những căn cứ cụ thể. Dám nhìn thẳng vào sự thật, không e dè, né tránh, không tự đề cao văn hoá Việt. b. Tích cực - Nền văn minh lúa nước định cư: + Con người hiền lành tìnnh ghĩa + Mong ước thái bình, an cư lạc nghiệp + Phong tục tập quán đẹp: thờ thần nông . + Giao tiếp ứng xử hàng ngày hợp tình hợp lí không cầu kì - Quan niệm về cái đẹp: vừa ý là xinh, là khéo, chuộng cái dịu dàng, thanh nhã duyên dáng - Tôn giáo + Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo hoà đồng -> dung hoà tôn giáo. Tiếp nhận cái tích cực của văn hoá nước ngoài 3. Con đường hình thành bản sắc dân tộc của văn hóa Việt - Trong lêi kÕt cña ®o¹n trÝch, PGS TrÇn §×nh 5 Giỏo ỏn 12. CT Chun Vit Cng GV: hóy rỳt ra ý ngha ca vic tỡm hiu truyn thng vn hoỏ dõn tc? HS tho lun GV cht li Hựu khẳng định: "Con đờng hình thành bản sắc dân tộc của văn hóa không chỉ trông cậy vào sự tạo tác của chính dân tộc đó mà còn trông cậy vào khả năng chiếm lĩnh, khả năng đồng hóa những giá trị văn hóa bên ngoài. Về mặt đó, lịch sử chứng minh là dân tộc Việt Nam có bản lĩnh". + Khái niệm "tạo tác" ở đây là khái niệm có tính chất quy ớc, chỉ những sáng tạo lớn, những sáng tạo mà không dân tộc nào có hoặc có mà không đạt đợc đến tầm vóc kì vĩ, gây ảnh hởng mạnh mẽ đến xung quanh, tạo thành những mẫu mực đáng học tập. + Khái niệm "đồng hóa" vừa chỉ vị thế tồn tại nghiêng về phía tiếp nhận những ảnh hởng từ bên ngoài, những ảnh hởng lan đến từ các nguồn văn minh, văn hóa lớn, vừa chỉ khả năng tiếp thu chủ động của chủ thể tiếp nhận- một khả năng cho phép ta biến những cái ngoại lai thành cái của mình, trên cơ sở gạn lọc và thu giữ. + Khái niệm "dung hợp" vừa có những mặt gần gũi với khái niệm "đồng hóa" vừa có điểm khác. Với khái niệm này, ngời ta muốn nhấn mạnh đến khả năng "chung sống hòa bình" của nhiều yếu tố tiếp thu từ nhiều nguồn khác nhau, có thể hài hòa đợc với nhau trong một hệ thống, một tổng thể mới. -> Nh vậy, khi khái quát bản sắc văn hóa Việt Nam, tác giả không hề rơi vào thái độ tự ti hay miệt thị dân tộc. Và "Nền văn hóa tơng lai" của Việt Nam sẽ là một nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, có hòa nhập mà không hòa tan, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để làm giàu cho văn hóa dân tộc. 4. í ngha ca vic tỡm hiu truyn thng vn hoỏ dan tc - Trong bối cảnh thời đại ngày nay, việc tìm hiểu bản sắc văn hóa dân tộc trở thành một nhu cầu tự nhiên. Cha bao giờ dân tọc ta có cơ 6 Giỏo ỏn 12. CT Chun Vit Cng GV: yờu cu HS lm nhanh bi tp 3 hội thuận lợi nh thế để xác định "chân diện mục" của mình qua hành động so sánh, đối chiếu với "khuôn mặt" văn hóa của các dân tộc khác. Giữa hai vấn đề hiểu mình và hiểu ngời có mối quan hệ tơng hỗ. - Tìm hiểu bản sắc văn hóa dân tộc rất có ý nghĩa đối với việc xây dựng một chiến lợc phát triển mới cho đất nớc, trên tinh thần làm sao phát huy đợc tối đa mặt mạnh vốn có, khắc phục đợc những nhợc điểm dần thành cố hữu để tự tin đi lên. - Tìm hiểu bản sắc văn hóa dân tộc gắn liền với việc quảng bá cái hay, cái đẹ của dân tộc để "góp mặt" cùng năm châu, thúc đẩy một sự giao lu lành mạnh, có lợi chung cho việc xây dựng một thế giới hòa bình, ổn định và phát triển. III. Luyn tp 1. Bi tp 3 H tc cn bi tr trong cỏc ngy l tt: c bc, mờ tớn, ung ru . 5. Cng c v dn dũ - Nhc li n v kin thc c bn - V nh lm bi tp 1, 2 SGK (T162) - Chun b bi: Phỏt biu t do 7 . con ngời sáng tạo (văn hóa lúa nớc, văn hóa cồng chiêng, Ngày nay, ta thờng nói: văn hóa ăn (ẩm thực), văn hóa mặc, văn hóa ứng xử, văn hóa đọc, thì dó đều. Giáo án 12. CT Chuẩn Đỗ Viết Cường Tiết 88 - 89 NHÌN VỀ VỐN VĂN HOÁ DÂN TỘC (Trích Đến hiện đại từ truyền thống) Trần Đình Hưọu Ngày

Ngày đăng: 27/07/2013, 01:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan