cơ chế hạch toán kinh doanh công ty “Nông sản Thực phẩm - Hà Tây”

47 249 0
cơ chế hạch toán kinh doanh công ty “Nông sản Thực phẩm - Hà Tây”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh tế thị trường phát triển cùng với sự ra đời của cơ chế quản lý kinh tế mới “cơ chế hạch toán kinh doanh” đòi hỏi chúng ta phải sử dụng tối đa vai trò của hệ thống công cụ quản lý kinh tế. Một trong những công cụ quản lý có hiệu quả nhất là hạch toán kế toán. Đây không những là phương tiện để quản lý nền kinh tế mà còn là động lực thúc đẩy chế độ hạch toán kinh doanh của các doanh nghiệp. Kế toán và chức năng riêng của mình đ• đem lại những thông tin chính xác đầy đủ kịp thời và toàn diện về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, về tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó mà đánh giá phân tích hiệu quả kinh doanh giúp cho các nhà quản lý có phương án kinh doanh tối ưu. Không chỉ thế mà còn cung cấp đầy đủ thông tin cho các công ty đối tác. Thực hiện phương châm “Học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tế” nhằm tạo điều kiện cho học sinh học tốt môn học đem lại những kiến thức đ• được trang bị trong quá trình học tập tại trường đến cơ sở vận dụng với thực tế, tìm hiểu và làm quen với các cách ghi chép trên các sổ sách kế toán để học hỏi kinh nghiệm thực tế về hạch toán kế toán tại doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đẻ từ đó chứng minh cho lý thuyết đ• học, giúp cho học sinh củng cố kiến thức, không ngừng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn để khi ra trường đều làm việc tại các doanh nghiệp có thể đảm được và hoàn thành tốt nhiệm vụ của người cán bộ quản lý kinh tế tài chính. Được sự nhất trí của nhà trường, các thầy cô trong tổ bộ môn kế toán em đ• đến thực tập tại công ty Nông sản Thực phẩm Hà Tây. Trong thời gian thực tập ở công ty được sự giúp đỡ của các bác, cô, chú trong phòng kế toán công ty cùng với sự chỉ bảo hướng dẫn của các thầy, cô em đ• có điều kiện nghiên cứu thực hành công tác kế toán em nhận thấy việc thực tập tại cơ sở là hết sức quan trọng và cần thiết giúp chúng em hiểu biết và sáng tỏ được nhiều điều trong thực tế mà trong lý thuyết chưa thể hiện hết. Qua nghiên cứu thực trạng công tác kế toán tại công ty, em nhận thấy được tầm quan trọng của việc hạch toán kế toán đối với hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong đó các công tác kế toán tiền lương được đặc biệt coi trọng nó giúp cho việc quản lý, khả năng sản xuất kinh doanh và giải quyết được mối quan hệ giữa người lao động và chủ doanh nghiệp. Trong những năm gần đây cùng với sự đổi mới về cơ chế quản lý kinh doanh, các chính sách chế độ về lao động tiền lương và BHXH cũng được nghiên cứu đổi mới và đ• có những tác dụng nhất định kích thích người lao động tích cực góp sức, mình cho sự nghiệp đổi mới nền kinh tế của đất nước. Như vậy, tiền lương có ý nghĩa rất lớn đối với x• hội nói chung và từng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói riêng. Vì vậy trong thời gian thực tập tại công ty Nông sản Thực phẩm Hà Tây qua quá trình nghiên cứu và tìm hiểu thực tế cùng với sự giúp đỡ của thầy cô hướng dẫn và phòng kế toán công ty, em đ• mạnh dạn chọn chuyên đề này làm đề tài tốt nghiệp. Dù đ• cố gắng hết sức mình nhưng không thể tránh được những thiếu sót trong đề tài này, em rất mong được sự thông cảm và những ý kiến giúp đỡ của thầy cô cho bản báo cáo của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn.

Lời nói đầu Kinh tế thị trờng phát triển cùng với sự ra đời của chế quản lý kinh tế mới chế hạch toán kinh doanh đòi hỏi chúng ta phải sử dụng tối đa vai trò của hệ thống công cụ quản lý kinh tế. Một trong những công cụ quản lý hiệu quả nhất là hạch toán kế toán. Đây không những là phơng tiện để quản lý nền kinh tế mà còn là động lực thúc đẩy chế độ hạch toán kinh doanh của các doanh nghiệp. Kế toán và chức năng riêng của mình đã đem lại những thông tin chính xác đầy đủ kịp thời và toàn diện về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, về tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trên sở đó mà đánh giá phân tích hiệu quả kinh doanh giúp cho các nhà quản lý phơng án kinh doanh tối u. Không chỉ thế mà còn cung cấp đầy đủ thông tin cho các công ty đối tác. Thực hiện phơng châm Học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tế nhằm tạo điều kiện cho học sinh học tốt môn học đem lại những kiến thức đã đợc trang bị trong quá trình học tập tại trờng đến sở vận dụng với thực tế, tìm hiểu và làm quen với các cách ghi chép trên các sổ sách kế toán để học hỏi kinh nghiệm thực tế về hạch toán kế toán tại doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đẻ từ đó chứng minh cho lý thuyết đã học, giúp cho học sinh củng cố kiến thức, không ngừng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn để khi ra trờng đều làm việc tại các doanh nghiệp thể đảm đợc và hoàn thành tốt nhiệm vụ của ngời cán bộ quản lý kinh tế tài chính. Đợc sự nhất trí của nhà trờng, các thầy trong tổ bộ môn kế toán em đã đến thực tập tại công ty Nông sản Thực phẩm Tây. Trong thời gian thực tập ở công ty đợc sự giúp đỡ của các bác, cô, chú trong phòng kế toán công ty cùng với sự chỉ bảo hớng dẫn của các thầy, em đã điều kiện nghiên cứu thực hành công tác kế toán em nhận thấy việc thực tập tại sở là hết sức quan trọng và cần thiết giúp chúng em hiểu biết và sáng tỏ đợc nhiều điều trong thực tế mà trong lý thuyết cha thể hiện hết. Qua nghiên cứu thực trạng công tác kế toán tại công ty, em nhận thấy đợc tầm quan trọng của việc hạch toán kế toán đối với hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong đó các công tác kế toán tiền lơng đợc đặc biệt coi trọng nó giúp cho việc quản lý, khả năng sản xuất kinh doanh và giải quyết đợc mối quan hệ giữa ngời lao động và chủ doanh nghiệp. Trong những năm gần đây cùng với sự đổi 1 mới về chế quản lý kinh doanh, các chính sách chế độ về lao động tiền lơng và BHXH cũng đợc nghiên cứu đổi mới và đã những tác dụng nhất định kích thích ngời lao động tích cực góp sức, mình cho sự nghiệp đổi mới nền kinh tế của đất n- ớc. Nh vậy, tiền lơng ý nghĩa rất lớn đối với xã hội nói chung và từng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói riêng. Vì vậy trong thời gian thực tập tại công ty Nông sản Thực phẩm Tây qua quá trình nghiên cứu và tìm hiểu thực tế cùng với sự giúp đỡ của thầy hớng dẫn và phòng kế toán công ty, em đã mạnh dạn chọn chuyên đề này làm đề tài tốt nghiệp. Dù đã cố gắng hết sức mình nhng không thể tránh đợc những thiếu sót trong đề tài này, em rất mong đợc sự thông cảm và những ý kiến giúp đỡ của thầy cho bản báo cáo của em đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! Trong chuyên đề này em xin trình bày những nội dung bản sau: Phần I - Đặc điểm chung về công tác tổ chức quản lý sản xuất kinh doanhcông tác hạch toán kế toán. Phần II - Tổ chức công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo l- ơng. Phần III - Nhận xét - đánh giá - kết luận. 2 Phần I Đặc điểm chung về công tác tổ chức quản lý sản xuất kinh doanhcông tác hạch toán kế toán I-/ Sự hình thành và quá trình phát triển của công ty Nông sản thực phẩm - tây. 1-/ Sự hình thành của công ty Nông sản Thực phẩm - Tây Công ty Nông sản Thực phẩm Tây là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập thuộc Sở Thơng mại Tây quyết định thành lập công ty căn cứ vào thông báo số 812/TB ngày 7 tháng 11 năm 1992 của Bộ trởng Thơng mại đồng ý thành lập doanh nghiệp Nhà nớc: công ty Nông sản Thực phẩm Tây. Tiền thân của công tycông ty Nông sản Thực phẩm Sơn Bình trực thuộc ty thơng nghiệp Sơn Bình đợc thành lập ngày 1 tháng 1 năm 1990 trên sở sát nhập hai công ty đó là công ty Nông sản Sơn Bình và công ty Thực phẩm Sơn Bình. Năm 1990 do việc tách tỉnh Sơn Bình thành hai tỉnh Tây và Hoà Bình, công ty Nông sản Thực phẩm Sơn Bình đổi tên thành công ty Nông sản Thực phẩm Tây. Cho đến nay, đó là tên gọi và cũng là tên giao dịch của công ty. Công ty giấy phép kinh doanh số 104196 ngày 26 tháng 12 năm 1992 do Sở Thơng mại cấp và văn phòng đặt tại 30 phố Bà Triệu - Thị xã Đông - Tây. Công ty Nông sản Thực phẩm Tây là một doanh nghiệp Nhà nớc t cách pháp nhân, hạch toán độc lập, tự chủ về tài chính, con dấu riêng, tài khoản tại ngân hàng (số hiệu tài khoản 710A - 00047 mở tại 0500234415) và điều lệ quản lý công ty phù hợp với các quy định của pháp luật. 2-/ Quá trình phát triển của công ty Nông sản Thực phẩm Tây. Một số chỉ tiêu kinh tế công ty đạt đợc trong 3 năm trở lại gần đây (1997 - 1998 - 1999) đợc phản ánh cụ thể qua bảng sau: 3 Đơn vị tính: 1000 đồng STT Chỉ tiêu Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 1 Giá trị tổng sản lợng Trong đó: - Tổng giá trị mua vào 17.815.100 22.050.000 19.040.440 - Tổng giá trị bán ra 18.516.950 22.505.000 19.500.000 - Tổng giá trị sản xuất 645.460 461.400 484.310 2 Doanh thu 18.515.142 22.505.084 19.543.440 3 Thuế doanh thu (hoặc thuế VAT) 91.006 89.813 41.404 4 Thuế TNDN (hoặc thuế lợi tức) 15.282 20.324 29.968 5 Tổng nguồn vốn kinh doanh 1.692.046 1.741.471 1.741.471 Trong đó: - Tổng vốn lu động NN cấp 448.213 450.211 484.651 - Tổng vốn lu động tự 22.765 48.050 133.530 - Tổng vốn cố định NN cấp 319.122 330.794 296.934 - Tổng vốn cố định tự 901.945 912.414 826.934 6 Tổng số cán bộ công nhân viên 78 ngời 73 ngời 72 ngời Trong đó: - Nhân viên 20 ngời 20 ngời 20 ngời - Công nhân 58 ngời 53 ngời 52 ngời Trình độ: - Đại học 9 ngời 9 ngời 9 ngời - Trung cấp 20 ngời 20 ngời 19 ngời - Sơ cấp 30 ngời 28 ngời 28 ngời - Công nhân 19 ngời 16 ngời 16 ngời Giới tính: - Nam 26 ngời 24 ngời 24 ngời - Nữ 52 ngời 49 ngời 48 ngời Thu nhập bình quân một công nhân viên 360 405 428 3-/ Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của công ty. a, Hệ thống điều hành chỉ huy. - Ban Giám đốc : 1 Giám đốc. - Phòng kế toán : 3 lao động - Phòng tổ chức hành chính: 3 lao động. - Phòng nghiệp vụ kinh doanh : 6 lao động. 4 - Phòng bảo vệ : 1 lao động. Công ty 3 đơn vị trực thuộc: - Cửa hàng Nông sản Thực phẩm Đông : 31 lao động. - Trạm chế biến thực phẩm Đông : 17 lao động. - Trạm nông sản thực phẩm ứng Hoà : 10 lao động. b, Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ở công ty. * Giám đốc: Phụ trách điều hành chung tình hình sản xuất kinh doanh của công ty. * Phòng kế toán: chức năng nhiệm vụ là quản lý về tiền mặt, vốn và các chi phí của công ty, chịu trách nhiệm trớc giám đốc về việc thực hiện chế độ hạch toán kinh tế Nhà nớc chi trả lơng, thởng cho cán bộ công nhân viên, kiểm tra th- ờng xuyên việc chi tiêu của công ty, tăng cờng công tác quản lý vốn hạch toán lãi lỗ, sử dụng vốn hiệu quả để bảo toàn vốn và phát triển vốn kinh doanh, giao dịch với ngân hàng, quan tài chính, chủ quản cấp trên thực hiện các yêu cầu chỉ đạo báo cáo định kỳ, đảm bảo thực hiện nghiêm chỉnh theo pháp luật và các quy định của quan chức năng. * Phòng tổ chức hành chính: chức năng nhiệm vụ tổ chức, sắp xếp lại lao động trong các đơn vị trực thuộc và các các bộ phận chuyên môn. Đảm bảo chế độ tiền lơng, tiền thởng, chế độ chính sách xã hội cho cán bộ công nhân viên theo đúng quy định của Nhà nớc. * Phòng nghiệp vụ - kinh doanh: chức năng và nhiệm vụ là lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, khai thác, tìm kiếm nguồn hàng tốt nhất chất lợng cao lên kế hoạch về sản phẩm thiết bị lao động cho trạm chế biến và thời gian trình giám đốc cho thực tiễn. Kiểm tra theo dõi tiến độ kế hoạch và chất lợng hợp đồng đã ký. Xây dựng kế hoạch sản xuất, bán buôn, giúp Giám đốc theo dõi quá trình sản xuất kinh doanh. *Phòng bảo vệ: nhiệm vụ kiểm tra bảo vệ an toàn trật tự giữ gìn an ninh chính trị, kinh tế, tài sản cho cán bộ công nhân viên và toàn công ty. 5 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty Mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty đợc khái quát theo sơ đồ sau: 4-/ Quy trình công nghệ và quá trình sản xuất kinh doanh của công ty Nông sản Thực phẩm Tây. - Khi mới thành lập công ty trách nhiệm chỉ đạo các sở đại lý thu mua nông sản thực phẩm ở huyện và các đơn vị trực thuộc khác; chế biến một số mặt hàng và tổ chức bán buôn cho các công ty trung ơng, để công ty phân phối theo kế hoạch cho các đơn vị bán lẻ tổng hợp huyện. Chăn nuôi để dự trữ, bán buôn ra ngoài tỉnh cho công ty bán buôn thực phẩm tơi sống trung ơng hoặc cho công ty nông sản thực phẩm tỉnh khác. Về thực phẩm công nghệ phẩm công ty trách nhiệm tiếp nhận nguồn hàng của các công ty bán buôn trung ơng phân phối cho tỉnh và khai thác nguồn hàng thực phẩm, công nghệ sản xuất và thị trờng địa ph- ơng. Cung ứng các mặt hàng nói trên cho mạng lới bán lẻ tổng hợp ở các huyện thị xã. Từ sở ban đầu nh vậy và trải qua nhiều năm phấn đấu lao động và trởng thành đến nay công ty đã đợc kết quả tốt trong sản xuất kinh doanh và đội ngũ cán bộ công nhân viên lành nghề. 6 Giám đốc Phòng Bảo vệ Phòng Nghiệp vụ kinh doanh Phòng Tổ chức hành chính Phòng Kế toán Trạm sản xuất chế biến thực phẩm Đông Cửa hàng Nông sản Thực phẩm Đông Trạm Nông sản Thực phẩm ứng Hoà - Loại hình kinh doanh: Công ty Nông sản Thực phẩm Tây là công ty kinh doanh thơng mại mặt hàng chủ yếu là các mặt hàng nông sản thực phẩm. Hợp đồng thơng mại của công ty là bán buôn bán lẻ các mặt hàng nông sản thực phẩm trong tỉnh và ngoài tỉnh. Thị trờng của công ty tập trung trong phạm vi tỉnh Tây và một số tỉnh lân cận. - Mặt hàng kinh doanh: Công ty kinh doanh chủ yếu là các mặt hàng nông sản thực phẩm và các mặt hàng chế biến từ nông sản. Cụ thể các mặt hàng chủ yếu của công ty gồm: lợn móc hàm, muối, đờng, sữa hộp, dầu thực vật, chè gói, cà phê, bánh mức kẹo, rợu, nớc ngọt các loạ, nớc mắm . - Mặt hàng sản xuất: công ty sản xuất các mặt hàng nh: nớc giải khát, mứt tết, bánh kẹo, bánh trung thu . tại trạm sản xuất chế biến thực phẩm Đông. - Đặc điểm kinh doanh: xuất phát từ các đặc điểm trên hoạt động của công ty chủ yếu là bán buôn bán lẻ các sản phẩm từ nông sản, thực phẩm nên mang tính ổn định quanh năm. Mặc dù sự điều chỉnh cấu mặt hàng sản xuất, mặt hàng kinh doanh hợp lý trong các dịp lễ tết thông qua đó: + Góp phần thúc đẩy kinh tế thị trờng phát triển. + Đảm bảo đời sống cho ngời lao động. + Tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc. II-/ tổ chức công tác kế toán của công ty 1-/ Hình thức tổ chức bộ máy kế toáncông ty - Công ty Nông sản Thực phẩm tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình kế toán vừa tập trung vừa phân tán tức là các đơn vị trực thuộc công ty kế toán riêng và thực hiện việc hạch toán tại đơn vị. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại sở đợc phản ánh vào bảng kê, nhật ký chứng từ số 1 đến số 11, lập quyết toán hàng tháng của đơn vị mình sau đó nộp báo cáo kế toán lên phòng kế toán công ty, phòng kế toán công ty kiiểm ra và tổng hợp thành quyết toán chung của công ty sau đó vào sổ cái và lập các báo biểu. 2-/ cấu tổ chức và chức năng hoạt động của bộ máy kế toáncông ty a, cấu tổ chức bộ máy kế toáncông ty. - Phòng kế toán trên công ty 3 nhân viên trong đó có: 7 + 1 kế toán trởng - ông Hoàng Văn Ghi - với trình độ đại học. + 1 kế toán tổng hợp - Bà Đỗ Thị út - với trình độ đại học. + 1 kế toán viên - Bà Ngô Thị Trâm - với trình độ trung cấp. - Các đơn vị trực thuộc đều 1 kế toán riêng. - Tổ chức bộ máy kế toán của công ty thể đợc khái quát theo sơ đồ sau: b, Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy kế toán và từng nhân viên kế toán. * Bộ máy kế toán trên công ty nhiệm vụ hớng dẫn kiểm tra tổng hợp báo cáo quyết toán của đơn vị trực thuộc gửi lên để báo hiệu và hạch toán đến cùng lãi (lỗ) trong toàn công ty. * ở các đơn vị trực thuộc: Kế toán thực hiện nhiệm vụ phản ánh các nghiệp vụ kế toán phát sinh hàng ngày tại đơn vị mình để vào sổ sách kế toán và đến ngày mồng 5 hàng tháng gửi lên công ty. * Nhiệm vụ của từng nhân viên kế toán tại phòng kế toán trên công ty. + Kế toán trởng: là ngời đứng đầu phụ trách chung, theo dõi kiểm tra tình hình sản xuất kinh doanh, thu chi tài chính, thu nộp thanh toán, tiền vốn, hớng dẫn các kế toán viên hạch toán đầy đủ, ghi chép chính xác thông tin kịp thời cho lãnh đạo công ty nắm bắt đợc tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị, báo cáo và chịu trách nhiệm với quan quản lý theo ngành. + Kế toán tổng hợp: tổ chức tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tợng; xác định sản phẩm dở dang cuối kỳ, tính giá thành kịp thời chính xác; phân tích tình 8 kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán vốn bằng tiền và tiền lương trên công ty Kế toán bộ phận trạm sản xuất - chế biến thực phẩm Đông Kế toán bộ phận cửa hàng NSTP Đông Kế toán bộ phận trạm NSTP - ứng Hoà hình thực hiện định mức, dự toán chi pí sản xuất. Tổ chức thực hiện các báo cáo tài chính theo thời gian quy định của công ty. + Kế toán viên trên phòng kế toán công ty kiêm hai nhiệm vụ: - Hạch toán vốn bằng tiền: Phản ánh chính xác đầy đủ kịp thời số hiện có, tình hình biến động, sử dụng tiền mặt, giám đốc chặt chẽ thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng; phản ánh và theo dõi chặt chẽ các khoản thu của khách hàng theo từng đợt. - Hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng phản ánh đầy đủ, chính xác kịp thời thời gian và kết quả lao động của công nhân viên, tính toán đúng, thanh toán đầy đủ kịp thời tiền lơng và các khoản liên quan cho công nhân viên. Quản lý chặt chẽ việc sử dụng quỹ lơng tính toán phân bổ hợp lý chính xác chi phí tiền lơng và trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho các đối tợng sử dụng liên quan. * Mối liên hệ giữa các nhân viên phòng kế toán. Với những chức năng nhiệm vụ của từng nhân viên trong phòng kế toán mối liên hệ hỗ trợ lẫn nhau, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh đợc tiến hành tốt và làm chức năng tham mu cho giám đốc và hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. 3-/ Hình thức áp dụng kế toán của công ty. - Do tính chất công tycông ty thơng mại nên kế toán của công ty áp dụng là kế toán thơng mại và hạch toán theo chế độ kế toán mới từ ngày 1 tháng 1 năm 1996 do Bộ Tài chính ban hành. Công ty đang áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung từ (NKCT); kế toàn hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên. - Công ty áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ và trình tự ghi đợc khái quát theo sơ đồ sau: 9 + Ghi chú: + Trình tự và phơng pháp ghi sổ theo hình thức NKCT nh sau: (1): Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hợp lý, hợp lệ và các bảng phân bổ để ghi các nhật ký liên quan. Những chứng từ nào và bảng phân bổ nào không ghi thẳng vào NKCT thì kế toán ghi vào các bảng kê. Những chứng từ liên quan đến đối tợng hạch toán chi tiết thì đồng thời ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết. (2): Hàng ngày lấy số liệu từ bảng kê ghi vào các nhật ký chứng từ liên quan. (3): Cuối tháng căn cứ vào số thẻ kế toán chi tiết và các bảng kê lấy số liệu ghi vào nhật ký chứng từ liên quan. (4): Cuối tháng lấy số liệu ở số thẻ kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp chi tiết. 10 Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Nhật ký chứng từBảng kê Thẻ và sổ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Sổ Cái Báo cáo tài chính Ghi hàng ngày Ghi định kỳ cuối tháng Quan hệ đối chiếu kiểm tra (1) (1) (1) (2) (3) (3) (5)(5) (4) (6) (7) (7) (7) (7)

Ngày đăng: 26/07/2013, 15:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan