Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH IPC

39 355 2
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH IPC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bước vào thời kỳ đổi mới nền kinh tế nước ta đã có những chuyển biến đáng kể, từ chế độ bao cấp chuyển sang chế độ kinh tế thị trường làm cho các hoạt động kinh tế trở nên sôi động, linh hoạt, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao. Đặc biệt Việt Nam vừa gia nhập WTO đã mang lại nhiều lợi thế cho nền kinh tế nước ta phát triển. Tuy nhiên, bên cạnh các lợi thế đó là những yêu cầu, những đòi hỏi các doanh nghiệp phải cố gắng, nỗ lực hơn nữa mới có thể đứng vững trong môi trường cạnh tranh khốc liệt này. Thực tiễn cho thấy có rất nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ dẫn tới phá sản hay giải thể, song bên cạnh đó cũng không ít doanh nghiệp tự vươn lên khẳng định được vị thế của mình. Đó là những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, có đủ sức cạnh tranh trên thương trường. Vậy, một câu hỏi đặt ra là làm thế nào để tăng sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp? Muốn vậy, doanh nghiệp phải có vốn đầu tư vào máy móc thiết bị, công nghệ… nhằm nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm đối với những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó, đối với những doanh nghiệp chỉ đơn thuần là doanh nghiệp kinh doanh như Công ty TNHH IPC thì cần phải nâng cao hiệu quả trong công tác bán hàng, biết tận dụng lợi thế do việc giảm giá nhập khẩu mang lại và có những biện pháp sử dụng đồng vốn lưu động có hiệu quả nhất. Trước tình hình đó, và qua quá trình thực tập thực tế tại công ty TNHH IPC em đã mạnh dạn chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH IPC”. Trong giới hạn của đề tài, ngoài phần Lời mở đầu, Kết luận và phần Phụ lục, gồm ba chương lớn: Chương 1: Vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn lưu động Chương 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH IPC. Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH IPC

Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .5 CHƯƠNG 1 .7 VỐN LƯU ĐỘNGHIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP .7 1.1. VỐN LƯU ĐỘNG VÀ VAI TRÒ CỦA VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 7 1.1.1. Khái niệm .7 1.1.2. Đặc đỉểm chung của vốn lưu động 8 1.1.3. Phân loại vốn lưu động .9 1.1.3.1. Theo vai trò của vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh. .9 1.1.3.2. Theo hình thái biểu hiện 10 1.1.3.3. Theo nguồn hình thành 10 1.1.4. Hình thái tài sản của vốn lưu động .11 1.1.4.1. Tiền mặt và chứng khoán có thể bán được .11 1.1.4.2. Hàng hóa tồn kho .11 1.1.4.3. Các khoản phải thu 12 1.1.5. Vai trò của vốn lưu động trong doanh nghiệp 12 1.2. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP .14 1.2.1. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động (VLĐ) .14 1.2.2. Các chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động 15 1.2.2.1. Các chỉ tiêu trực tiếp .15 1.2.2.2. Các chỉ tiêu gián tiếp .15 1.2.2.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động 18 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp 19 1.2.3.1. Các nhân tố khách quan ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp 19 1.2.3.2. Các nhân tố chủ quan 19 BIỂU 1: TIỀN MẶT TRONG DOANH NGHIỆP .22 BIỂU 2: DỰ TRỮ TRONG DOANH NGHIỆP .24 CHƯƠNG 2 .27 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH IPC TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA .27 2.1. MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH IPC 27 2.1.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển .27 2.1.2. Cơ cấu tổ chức công ty .28 GIÁM ĐỐC 30 2.1.3. Quản lý lao động 32 BẢNG 1: TỔNG HỢP TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG, QUỸ LƯƠNG, SỐ PHẢI NỘP BHXH .33 2.1.4. Tình hình hoạt động và kết quả kinh doanh của công ty .33 2.1.4.1. Các mặt hàng và bạn hàng chủ yếu 33 BẢNG 2: BẢNG KÊ CÁC HỢP ĐỒNG CUNG CẤP THÉP TẤM CÁN NÓNG .36 Phạm Thị Lan Phương – TCDN 19 - KTQD 1 Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp 2.1.4.2. Kết quả kinh doanh của công ty 38 BẢNG 3: KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG BA NĂM GẦN ĐÂY .39 BIỂU 4: SỰ THAY ĐỔI CỦA DOANH THU BÁN HÀNG .40 2.1.4.3. Nộp thuế đối với Nhà nước .42 BẢNG 4: THỰC HIỆN NGHĨA VỤ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC 42 2.2. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH IPC 42 2.2.1. Một số nét khái quát chung về cơ cấu tài sản – nguồn vốn của công ty TNHH IPC trong những năm vừa qua .42 BẢNG 5: CƠ CẤU TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY 43 2.2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty 45 2.2.2.1. Khái quát cơ cấu TSLĐ vào nguồn tài trợ cho TSLĐ của công ty .45 BẢNG 6: CƠ CẤU TÀI SẢN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY 45 BẢNG 7: CƠ CẤU VỐN LƯU ĐỘNG THEO NGUỒN 47 2.2.2.2. Phân tích diễn biến nguồn vốnsử dụng vốn của công ty TNHH IPC.49 BẢNG 8: DIỄN BIẾN NGUỒN VỐNSỬ DỤNG VỐN .49 2.2.2.3. Phân tích chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty .50 BẢNG 9: MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VLĐ TẠI CÔNG TY TNHH IPC 51 2.2.2.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty TNHH IPC 54 BẢNG 10: MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ PHẢI THU 57 BIỂU 5: NHU CẦU THANH TOÁN VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN 61 BẢNG 11: MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ HỆ SỐ THANH TOÁN 62 2.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VLĐ TẠI CÔNG TY TNHH IPC 64 2.3.1. Những kết quả đạt được 64 2.3.2. Những tồn tại hạn chế .65 2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại hạn chế trên .66 CHƯƠNG 3 .70 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH IPC 70 3.1. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI .70 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH IPC 71 3.2.1. Xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên tối thiểu, lập kế hoạch huy độngsử dụng vốn 71 3.2.2. Nâng cao chất lượng quản lý VLĐ .73 3.2.3. Một số giải pháp cơ bản khác nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động cho doanh nghiệp .75 3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC .78 Phạm Thị Lan Phương – TCDN 19 - KTQD 2 Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp LỜI KẾT .81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .83 DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU .5 CHƯƠNG 1 .7 VỐN LƯU ĐỘNGHIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP .7 BIỂU 1: TIỀN MẶT TRONG DOANH NGHIỆP .22 BIỂU 2: DỰ TRỮ TRONG DOANH NGHIỆP .24 CHƯƠNG 2 .27 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH IPC TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA .27 BẢNG 1: TỔNG HỢP TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG, QUỸ LƯƠNG, SỐ PHẢI NỘP BHXH .33 BẢNG 2: BẢNG KÊ CÁC HỢP ĐỒNG CUNG CẤP THÉP TẤM CÁN NÓNG .36 BẢNG 3: KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG BA NĂM GẦN ĐÂY .39 BIỂU 4: SỰ THAY ĐỔI CỦA DOANH THU BÁN HÀNG .40 BẢNG 4: THỰC HIỆN NGHĨA VỤ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC 42 BẢNG 5: CƠ CẤU TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY 43 BẢNG 6: CƠ CẤU TÀI SẢN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY 45 BẢNG 7: CƠ CẤU VỐN LƯU ĐỘNG THEO NGUỒN 47 Phạm Thị Lan Phương – TCDN 19 - KTQD 3 Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp BẢNG 8: DIỄN BIẾN NGUỒN VỐNSỬ DỤNG VỐN .49 BẢNG 9: MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VLĐ TẠI CÔNG TY TNHH IPC 51 BẢNG 10: MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ PHẢI THU 57 BIỂU 5: NHU CẦU THANH TOÁN VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN 61 BẢNG 11: MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ HỆ SỐ THANH TOÁN 62 CHƯƠNG 3 .70 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH IPC 70 LỜI KẾT .81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .83 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT Công ty TNHH IPC: Công ty trách nhiệm hữu hạn im lặng, phát triển, củng cố VLĐ: Vốn lưu động TSLĐ: Tài sản lưu động TSCĐ: Tài sản cố định ĐTNH: Đầu tư ngắn hạn ĐTDH: Đầu tư dài hạn Vốn CSH: Vốn chủ sở hữu Nguồn PT: Nguồn phải thu CP: Cổ phần TNDN: Thu nhập doanh nghiệp Phạm Thị Lan Phương – TCDN 19 - KTQD 4 Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp GTGT: Giá trị gia tăng NK: Nhập khẩu BHXH: Bảo hiểm xã hội LỜI MỞ ĐẦU Bước vào thời kỳ đổi mới nền kinh tế nước ta đã có những chuyển biến đáng kể, từ chế độ bao cấp chuyển sang chế độ kinh tế thị trường làm cho các hoạt động kinh tế trở nên sôi động, linh hoạt, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao. Đặc biệt Việt Nam vừa gia nhập WTO đã mang lại nhiều lợi thế cho nền kinh tế nước ta phát triển. Tuy nhiên, bên cạnh các lợi thế đó là những yêu cầu, những đòi hỏi các doanh nghiệp phải cố gắng, nỗ lực hơn nữa mới có thể đứng vững trong môi trường cạnh tranh khốc liệt này. Thực tiễn cho thấy có rất nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ dẫn tới phá sản hay giải thể, song bên cạnh đó cũng không ít doanh nghiệp tự vươn lên khẳng định được vị thế của mình. Đó là những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, có đủ sức cạnh tranh trên thương trường. Vậy, một câu hỏi đặt ra là làm thế nào để tăng sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp? Muốn vậy, doanh nghiệp phải có vốn đầu tư vào máy móc thiết bị, công nghệ… nhằm nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm Phạm Thị Lan Phương – TCDN 19 - KTQD 5 Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp đối với những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó, đối với những doanh nghiệp chỉ đơn thuần là doanh nghiệp kinh doanh như Công ty TNHH IPC thì cần phải nâng cao hiệu quả trong công tác bán hàng, biết tận dụng lợi thế do việc giảm giá nhập khẩu mang lại và có những biện pháp sử dụng đồng vốn lưu độnghiệu quả nhất. Trước tình hình đó, và qua quá trình thực tập thực tế tại công ty TNHH IPC em đã mạnh dạn chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH IPC”. Trong giới hạn của đề tài, ngoài phần Lời mở đầu, Kết luận và phần Phụ lục, gồm ba chương lớn: Chương 1: Vốn lưu độnghiệu quả sử dụng vốn lưu động Chương 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH IPC. Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH IPC Chuyên đề thực tập tốt nghiệp này được hoàn thành với sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của ThS. Nguyễn Thùy Dương, giảng viên khoa Ngân hàng – Tài chính và sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh, chị trong phòng Kế toán Công ty TNHH IPC. Qua đây, em xin bày tỏ long biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo và các anh chị phòng Kế toán đã giúp đỡ em hoàn thành Chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Vì trình độ có hạn nên Chuyên đề thực tập tốt nghiệp không thể tránh khỏi những thiếu sót rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn. Phạm Thị Lan Phương – TCDN 19 - KTQD 6 Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 1 VỐN LƯU ĐỘNGHIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU VỐN LƯU ĐỘNGHIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. VỐN LƯU ĐỘNG VÀ VAI TRÒ CỦA VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP. 1.1.1. Khái niệm Mỗi một doanh nghiệp muốn tiến hành sản xuất kinh doanh ngoài tài sản cố định phải có tài sản lưu động nhưng tùy theo loại hình doanh nghiệp mà có cơ cấu của tài sản lưu động khác nhau. Tuy nhiên, đối với doanh nghiệp sản xuất thì tài sản lưu động được cấu thành bởi hai bộ phận là tài sản lưu động sản xuất và tài sản lưu thông. - Tài sản lưu động sản xuất bao gồm những tài sản ở khâu dự trữ sản xuất như nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu… và tài sản ở khâu sản xuất như thành phẩm, sản phẩm dở dang, chi phí chờ phân bổ… - Tài sản lưu thông của doanh nghiệp bao gồm sản phẩm hàng hóa chưa được tiêu thụ (hàng tồn kho), vốn bằng tiền và các khoản phải thu. Phạm Thị Lan Phương – TCDN 19 - KTQD 7 Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Do vậy, doanh nghiệp nào cũng cần phải có một số vốn thích đáng đầu tư vào các tài sản trên, số tiền ứng trước về những tài sản đó được gọi là vốn lưu động. Tóm lại, vốn lưu động của doanh nghiệp là lượng tiền ứng trước để thỏa mãn nhu cầu về tài sản lưu động nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra thường xuyên, liên tục. 1.1.2. Đặc đỉểm chung của vốn lưu động . Trong quá trình sản xuất, khác với tài sản cố định, tài sản lưu động luôn thay đổi hình thái biểu hiện để tạo ra sản phẩm vì vậy giá trị của nó cũng được chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm tiêu thụ. Như vậy, vốn lưu động luôn được chuyển hóa qua những hình thái khác nhau khởi đầu vòng tuần hoàn, vốn lưu động được dùng để mua sắm các đối tượng lao động trong khâu dự trữ sản xuất ở giai đoạn này vốn đã thay đổi hình thái từ vốn bằng tiền sang vốn vật tư. Giai đoạn tiếp theo là giai đoạn sản xuất qua công nghệ sản xuất, các vật tư dự trữ được chế tạo thành bán sản phẩm và thành phẩm. Kết thúc vòng tuần hoàn, sản phẩm sau khi được tiêu thụ, hình thái hàng hóa hiện vật lại được chuyển sang vốn bằng tiền như điểm xuất phát ban đầu. Trong thực tế, vận động của vốn lưu động không phải diễn ra một cách tuần tự như mô hình lý thuyết nêu trên, mà các giai đoạn vận động của vốn lưu động được đen xen vào nhau, trong khi một bộ phận vốn lưu động được chuyển hóa thành vật tư dữ trữ, sản phẩm dở dang, thì một bộ phận khác của vốn lưu động lại chuyển từ thành phẩm thành vốn bằng tiền. Cứ như vậy, chu kỳ sản xuất được tiếp tục lặp lại, vốn lưu động được liên tục tuần hoàn chu chuyển. Qua đó cho thấy, trong cùng một lúc, vốn lưu động của doanh nghiệp được phân bổ trên khắp các giai đoạn luân chuyển tức là trên tất cả các công đoạn của quá trình sản xuất và tồn tại dưới các hình thức khác nhau. Do đó muốn cho quá trình tái sản xuất được liên tục, doanh nghiệp phải có đủ vốn lưu động đầu tư vào Phạm Thị Lan Phương – TCDN 19 - KTQD 8 Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp các hình thức khác nhau đó, khiến cho chúng có được mức tồn tại hợp lý và đồng bộ. 1.1.3. Phân loại vốn lưu động. Vốn lưu động của doanh nghiệp được phân thành nhiều loại khác nhau tùy theo tiêu thức phân loại. Những tựu trung lại vốn lưu động được phân thành các loại chủ yếu sau: 1.1.3.1. Theo vai trò của vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh. Vốn lưu động, dựa theo vai trò của nó trong quá trình sản xuất kinh doanh, được chia thành ba loại: * Vốn lưu động nằm trong quá trình dự trữ sản xuất - Vốn nguyên vật liệu chính: là số tiền biểu hiện giá trị các loại vật tư dự trữ cho sản xuất khi tham gia sản xuất nó hợp thành thực thể chủ yếu của sản phẩm. - Vốn vật liệu phụ: là giá những vật tư dự trữ trong sản xuất góp phần hình thành nên sản phẩm nhưng không hợp thành thực thể chủ yếu của sản phẩm - Vốn phụ tùng thay thế trong quá trình thay thế: bao gồm giá trị những phụ tùng tồn kho để thay thế mỗi khi sửa chữa tài sản cố định. - Vốn vật tư đóng gói: là giá trị những vật liệu bao bì dùng để đóng gói trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. - Vốn công cụ dụng cụ nhỏ: là giá trị những tài sản lưu động nhưng giá trị thấp và thời gian sử dụng ngắn. * Vốn lưu động nằm trong quá trình trực tiếp sản xuất - Vốn sản phẩm đang chế tạo, là giá trị những sản phẩm dở dang trong quá trình sản xuất, xây dựng hoặc đang nằm trên địa điểm làm việc đợi chế biến tiếp. - Vốn bán thành phẩm tự chế cũng là giá trị những sản phẩm dở dang nhưng khác sản phẩm đang chế tạo ở chỗ nó đã hòa thành giai đoạn chế biến nhất định. - Vốn phí tổn chờ phân bổ, là những phí tổn được chi ra trong kỳ những phân bổ cho nhiều kỳ sản xuất. * Vốn lưu động nằm trong quá trình lưu động Phạm Thị Lan Phương – TCDN 19 - KTQD 9 Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp - Vốn thành phẩm: là giá trị những sản phẩm nhập kho và hàng gửi bán. - Vốn bằng tiền: bao gồm tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi Ngân hàng, các chứng khoán thanh khoản cao. - Vốn thanh toán: là những khoản phải thu, tạm ứng. Theo cách phân loại này ta thấy vốn nằm trong quá trình dự trữ và vốn nằm trong quá trình lưu thông không tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất vì vậy phải hạn chế khối lượng vật liệu cũng như thành phẩm tồn kho. 1.1.3.2. Theo hình thái biểu hiện. Dựa theo hình thái biểu hiện vốn lưu động có thể chia thành. * Vốn vật tư hàng hóa: gồm vốn nhiên liệu chính, vật liệu phụ, sản phẩm đang chế tạo vốn thành phẩm. * Vốn tiền tệ: Thuộc loại này bao gồm vốn bằng tiền, các chứng khoán thanh khoản cao và các khoản phải thu. 1.1.3.3. Theo nguồn hình thành. Vốn lưu động của doanh nghiệp dựa theo nguồn hình thành có thể chia thành các loại sau: * Nguồn vốn pháp định: Nguồn vốn này có thể do Nhà nước cấp, do xã viên, cổ đông đóng góp, do thành viên sang lập góp hoặc do doanh nghiệp tự bỏ ra. * Nguồn vốn tự bổ sung: Đây là nguồn vốn do doanh nghiệp tự bổ sung chủ yếu lấy một phần tử lợi nhuận để lại. * Nguồn vốn liên doanh liên kết * Nguồn vốn huy động thông qua phát hành cổ phiếu * Nguồn vốn đi vay Đây là nguồn vốn quan trọng của doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng nhu cầu về vốn lưu động thường xuyên trong kinh doanh. Tùy theo điều kiện có thể mà doanh nghiệp có thể vay vốn của Ngân hàng, của các tổ chức tín dụng khác hoặc có thể vay vốn của tư nhân, các đơn vị tổ chức trong và ngoài nước. Phạm Thị Lan Phương – TCDN 19 - KTQD 10

Ngày đăng: 26/07/2013, 14:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan