Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp HữuNghị

65 517 1
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp HữuNghị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp HữuNghị

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề Tài: Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp HữuNghị Sinh viên thực hiện: Phạm thị Minh Thanh Lớp : TCDNBN_17 Giáo viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn thuỳ Dương Lời mở đầu Trong những năm qua, cùng với tiến trình hội nhập của nước ta vào các định chế khu vực trên thế giới với định hướng phát triển kinh tế quốc gia từ nay đến năm 2020. Các doanh nghiệp nói chung các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói riêng phải đương đầu với nhiều thách thức lớn. Chuyển đổi nền kinh tế từ chế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường, hoạt động sản xuất kinh doanh của nước ta sự thay đổi lớn. Với các doanh nghiệp thì ranh giới giữa thành công thất bại trở nên rõ ràng. Ngày nay tràn ngập các doanh ngiệp sản xuất bán ra cùng 1 loại hàng hóa, khách nhiều hội lựa chọn. Chính vì vậy việc sử dụng vốn lưư động sao cho hiệu quả trở nên quan trọng .Tuy nhiên, những kết quả đạt được vẫn còn tồn đọng những mặt hạn chế. Một số doanh nghiệp đã gặp không ít những khó khăn bởi trình độ quản lý chưa theo kịp với đà của chế thị trường kèm theo là sự phản ứng kém linh hoạt với phương thức cách thức điều hành doanh nghiệp điển hình trong lĩnh vực tài chính. Các doanh nghiệp còn lúng túng trong huy động, quản lý sử dụng vốn. Bất kỳ doanh nghiệp nào khi bắt tay vào sản xuất hay xem xét một phương án kinh doanh đều quan tâm đầu tiên đến vốn kinh doanh của mình sử dụng vốn một cách tiết kiệm. Muốn vậy, công tác tài chính của doanh nghiệp phải được thực hiện một cách đầy đủ, chính xác kịp thời đảm bảo thực hiện đúng chế độ chính xác. Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị là một Công ty cổ phần chuyên sản xuất kinh doanh các mặt hàng bánh kẹo. Là một Công ty được thành lập chưa lâu nên Công ty đã học tập được rất nhiều kinh nghiệm từ các đàn anh đi trước để từ đó thể quản lý nguồn vốn lưu đông của mình một cách tốt nhất thể. Em đã được tới thực tập tại Công ty với mong muốn góp phần vào việc nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn lưu động tại Công ty, em đã chọn đề tài “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị” để làm chuyên đề thực tập. Kết cấu của chuyên đề gồm 3 chương: Chương 1: Vốn lưu động hiệu quả sử dụng vốn lưu động Chương 2: Thực trạng hiệu qủa sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị . CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 1 VỐN LƯU ĐỘNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG VỐN LƯU ĐỘNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG 1.1. VỐN LƯU ĐỘNG VAI TRÒ CỦA VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.1. Khái niệm vốn lưu động Khác với tư liệu lao đông, đối tượng lao động chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất, đến chu kỳ sản xuất sau lại phải sử dụng các đối tượng lao động khác. Phần lớn các đối tượng lao động thông qua quá trình chế biến hợp thành thực thể của sản phẩn như bông thánh sợi, cát thành thuỷ tinh, một số khác bị mất đi như các loại nhiên liệu. Bất kỳ hoạt động sản xuất-kinh doanh nào cũng cần phải các đôis tương lao đông. Lượng tiền ứng trước để thoả mãn nhu cầu về các đối tượng lao động gọi là vốn lưu động của doanh nghiệp. Tài sản lưu động là những tài sản ngắn hạn thương xuyên luân chuyển trong quá trình kinh doanh. Trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp, tài sản lưu động được thể hiện ở các bộ phận tiền mặt, các chứng khoán thanh khoản cao, phải thu dự trữ tồn kho. Gía trị các loại tài sản lưu động của doanh nghiệp kinh doah, sản xuất thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của chúng. Vốn lưu động biểu hiện bằng tiền tài sản lưu động các doanh nghiệp phục vụ cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn lưu động là số tiền ứng trước về tài sản lưu động nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp được diễn ra thường xuyên, liên tục. Ðó là số vốn doanh nghiệp đầu tư để dự trữ vật tư, để chi phí cho quá trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm, chi phí cho hoạt động quản lý của doanh nghiệp. Vốn lưu động tham gia hoàn toàn vào quá trình sản xuất kinh doanh, chuyển qua nhiều hình thái giá trị khác nhau như tiền tệ, đối tượng lao động, sản phẩm dở dang, bán thanh phẩm, thành phẩm. Giá trị vốn lưu động được chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm Như vậy thể nói, Vốn lưu động của doanh nghiệp là lượng tiền ứng trước để thỏa mãn nhu cầu kinh doanh về các tài sản lưu động nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra thường xuyên liên tục. 1.1.2. Đặc điểm của vốn lưu động Vốn lưu động thể hiện dưới hai hình thái: - Hình thái hiện vật: Ðó la toàn bộ nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm , thành phẩm. - Hình thái giá trị: là toàn bộ giá trị bằng tiền của nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm, giá trị tăng lên do việc sử dụng lao động sống trong quá trình sản xuất những chi phí bằng tiền trong lĩnh vực lưu thông. Sự lưu thông về mặt hiện vật giá trị của vốn lưu động của các doanh nghiệp sản xuất thể biểu diễn bằng công thức chung: T- H- SX-H’-T’ Trong quá trình vận động, đầu tiên vốn lưu động biểu hiện dưới hình thức tiền tệ khi kết thúc cũng lại bằng hình thức tiền tệ. Một vòng khép kín đó gợi mở cho chúng ta thấy hàng hoá được mua vào để doanh nghiệp sản xuất sau đó đem bán ra, việc bán được hàng tức là được khách hàng chấp nhận doanh nghiệp nhận được tiền doanh thu bán hàng dịch vụ cuối cùng. Từ các kết quả đó giúp ta sáng tạo ra một cách thức quản lý vốn lưu động tối ưu đánh giá được hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. 1.1.3. Phân loại vốn lưu động Tuỳ theo từng tiêu thức phân loại khác nhau mà vốn lưu động được chia thành các loại: 1.1.3.1. Theo vai trò của vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh * VLĐ nằm trong quá trình dự trữ sản xuất - Vốn nguyên vật liệu chính: là số tiền biểu hiện giá trị các loại vật tư dự trữ cho sản xuất khi tham gia sản xuất nó hợp thành thực thể chủ yếu của sản phẩm. - Vốn vật liệu phụ: là giá những vật tư dự trữ trong sản xuất góp phần hình thành nên sản phẩm nhưng không hợp thành thực thể chủ yếu của sản phẩm - Vốn phụ tùng thay thế trong quá trình thay thế: bao gồm giá trị những phụ tùng tồn kho để thay thế mỗi khi sửa chữa tài sản cố định. - Vốn vật tư đóng gói: là giá trị những vật liệu bao bì dùng để đóng gói trong quá trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm. - Vốn công cụ dụng cụ nhỏ: là giá trị những tài sản lưu động nhưng giá trị thấp thời gian sử dụng ngắn. * VLĐ nằm trong quá trình trực tiếp sản xuất - Vốn sản phẩm đang chế tạo, là giá trị những sản phẩm dở dang trong quá trình sản xuất, xây dựng hoặc đang nằm trên địa điểm làm việc đợi chế biến tiếp. - Vốn bán thành phẩm tự chế cũng là giá trị những sản phẩm dở dang nhưng khác sản phẩm đang chế tạo ở chỗ nó đã hòa thành giai đoạn chế biến nhất định. - Vốn phí tổn chờ phân bổ, là những phí tổn được chi ra trong kỳ những phân bổ cho nhiều kỳ sản xuất. * VLĐ nằm trong quá trình lưu thông - Vốn thành phẩm: là giá trị những sản phẩm nhập kho hàng gửi bán. - Vốn bằng tiền: bao gồm tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi Ngân hàng, các chứng khoán thanh khoản cao. - Vốn thanh toán: là những khoản phải thu, tạm ứng. Theo cách phân loại này ta thấy vốn nằm trong quá trình dự trữ vốn nằm trong quá trình lưu thông không tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất vì vậy phải hạn chế khối lượng vật liệu cũng như thành phẩm tồn kho. 1.1.3.2. Theo hình thái biểu hiện Dựa theo hình thái biểu hiện vốn lưu động thể chia thành. * Vốn vật tư hàng hóa: gồm vốn nhiên liệu chính, vật liệu phụ, sản phẩm đang chế tạo vốn thành phẩm. * Vốn tiền tệ: Thuộc loại này bao gồm vốn bằng tiền, các chứng khoán thanh khoản cao các khoản phải thu. 1.1.3.3. Theo nguồn hình thành *Vốn do nhà nước cấp: Là vốn do nhà nước cấp do doạnh nghiệp được xác nhận trên sở biên bản giao nhận vốn mà doanh nghiệp phải trách nhiệm bảo toàn phát triển. Vốn do nhà nước cấp 2 loại là vốn cấp ban đầu vốn cấp bổ sung trong quá trình sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp sử dụng vốn này phải nộp ngân sách một tỷ lệ phần trăm nào đó trên vốn cấp gọi là thu sử dụng vốn ngân sách. *Vốn tự bổ sung: Là vốn nội bộ doanh nghiệp bao gồm: vốn khấu hao bản, lợi nhuận để lại, vốn cổ phần. *Vốn liên doanh, liên kết: Là vốn do doanh nghiệp liên doanh, liên kết với doanh nghiệp khác trong ngoài nước để thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh. Ðây là một hình thức huy động vốn quan trọng vì hoạt động tham gia góp vốn liên doanh này thể gắn liền với việc chuyển giao công nghệ, thiết bị giữa các bên tham gia nhằm đổi mới sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cũng thể tiếp nhận máy móc, thiết bị nếu hợp đồng kinh doanh quy định góp vốn bằng máy móc thiết bị. *Nguồn vốn đi vay: Nguồn vốn đi vay từ các tổ chức chính phủ phi chính phủ được hoàn lại. *Nguồn vốn huy động từ thị trường vốn bằng việc phát hành cổ phiếu , tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, vốn huy động qua thị trường chứng khoán, tín dụng thuê mua. - Tín dụng thương mại :là tín dụng thường được các doanh nghịệp sử dụng, coi đó như một nguồn vốn ngắn hạn. Tín dụng thương mại chính là quan hệ mua bán chịu giữa các doanh nghiệp, mua bán trả chậm hay trả góp.Tín dụng thương mại luôn gắn với một luồng hàng hóa dịch vụ cụ thể, gắn với một quan hệ thanh toán cụ thể nên nó chiụ sự tác động của chế thanh toán, của chính sách tín dụng khách hàng mà doanh nghiệp được hưởng. Tín dụng thương mại là phương thức tài trợ tiện lợi, linh hoạt trong kinh doanh mà nó còn tạo ra khả năng mở rộng hợp tác kinh doanh một các lâu bền. Tuy nhiên do đặc điểm của khoản tín dụng thương mại thường thời hạn ngắn nhưng nếu doanh nghiệp biết quản lý một cách khoa học, nó thể đáp ứng phần nào vốn lưu động cho doanh nghiệp. Mặt khác, do là nguồn vốn ngắn hạn nên sử dụng qua nhiều loại hình này dễ gặp phải các rủi ro như: rủi ro về lãi suât, rủi ro về thanh toán. Trên thực tế, chiếm dụng đến một mức độ nào đó thể coi là tín dụng thương mại. - Tín dụng ngân hàng: Ðây là khoản vay tại các ngân hàng thương mại. Các ngân hàng thể đáp ứng nhu cầu vốn tức thời cho doanh nghiệp, với thời hạn thể từ vài ngày tới cả năm với lượng vốn theo nhu cầu kinh doanh của doanh nghiệp. Sự tài trợ của ngân hàng cho doanh nghiệp được thực hiên theo nhiều phương thức. Một là cho vay theo từng món. Theo phương thức này khi phát sinh nhu cầu bổ sung vốn với một lượng nhất định thời hạn xác định, doanh nghiệp làm đơn xin vay. Nếu được ngân hàng chấp nhận, doanh nghiẹp sẽ ký khế ước nhận nợ sử dụng tiền vay. Việc trả nợ được thực hiện theo các kỳ hạn nợ đ? thoả thuận hoặc trả một lần vào ngày đáo hạn. Hai là, cho vay luân chuyển. Phương thức này được áp dụng khi doanh nghiệp nhu cầu vốn bổ sung thường xuyên đáp ứng những điều kiện nhất định mà ngân hàng đặt ra. Theo phương thức này, doanh nghiệp ngân hàng thoả thuận một hạn mức tín dụng cho mọt thời hạn nhất định. Hạn mức tín dụng được xác định dựa trên nhu cầu vốn bổ sung của doanh nghiệp mức cho vay tối đa mà ngân hàng thể chấp thuận. Căn cứ vào hạn mức tín dụng đ? thoả thuận, doanh nghiệp thể nhận tiền vay nhiều lần nhưng tổng các món nợ sẽ không vượt quá hạn mức đã xác định. - Vốn huy động qua thị trường chứng khoán: Thị trường chứng khoán huy động vốn trung dài hạn cho các doanh nghiệp. Doanh nghiệp thể huy động qua thị trương chứng khoán bằng cách phát hành trái phiếu, đây là công cụ tài chính quan trọng dễ sử dụng vào mục đích vay dài hạn đáp ứng nhu cấu vốn cho sản xuất kinh doanh. Việc phát hành trái phiếu cho phép doanh nghiệp thể thu hút được số vốn nhàn rỗi trong x? hội để mở rông sản xuất kinh doanh của chính bản thân doanh nghiệp. - Tín dụng thuê mua: Trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, vốn tín dung thuê mua là một phương thức giúp cho các doanh nghiệp thiếu vốn vẫn được tài sản cần thiết sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Ðây là hình thức tài trợ tín dụng thông qua các loại tài sản, máy móc thiết bị. Tín dụng thuê mua hai phương thức giao dịch chủ yếu là thuê vận hành thuê tài chính. Ngoài ra còn các loại nguồn vốn khác như huy động vốn điều lệ cho các công ty cổ phần đang trong quá trình thành lập hoặc là thành lập mới hoàn toàn, hay tăng vốn điều lệ cho các công ty cổ phần. 1.1.3.4. Phân loại theo quan hệ sở hữu vốn: *Vốn chủ sở hữu: là phần vốn thuộc quyền chủ sở hữu của doanh nghiệp bao gồm vốn do ngân sách nhà nước cấp, vốn tự bổ sung từ lợi nhận, từ các quỹ của doanh nghiệp, vốn liên doanh liên kết. Vốn chủ sở hữu được xác định phần còn lại trong tổng tải sản của doanh nghiệp sau khi trừ đi toàn bộ nợ phải trả. *Các khoản nợ là khoản vốn lưu động được hình thành từ vốn vay các ngân hàng thương mại hoặc các tổ chức tài chính khác. 1.1.4. Hình thái tài sản của vốn lưu động 1.1.4.1. Tiền mặt chứng khoán thể bán được Tiền mặt bao gồm tiền hiện trong két các khoản tiền gửi không lãi. Chứng khoán thể bán được thường là tín phiếu kho bạc mà doanh nghiệp thể bán chúng cho các doanh nghiệp khác. Thương phiếu ngắn hạn cũng được coi là chứng khoán thể bán được. Tiền mặt là loại tài sản không sinh lãi, do vậy việc tối thiểu hóa lượng tiền mặt phải nắm giữ ý nghĩa lớn trong công tác quản lý tiền mặt. Nhưng nếu doanh nghiệp nắm giữ một lượng tiền mặt lớn sẽ tránh được tình trạng thiếu tiền mặt một cách tạm thời do đó, không phải vay ngắn hạn. Vì vậy người ta thường dùng số tiền nhàn rỗi để đầu tư vào chứng khoán thể bán được. Vấn đề quan trọng đối với doanh nghiệp là làm thế nào để xác định mức hợp lý giữa lượng tiền mặt lượng chứng khoán thể bán được. 1.1.4.2. Hàng hóa tồn kho Một trong những bộ phận cấu thành nên vốn lưu động là hàng tồn kho. Để quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra bình thường thì doanh nghiệp phải dự trữ nguyên vật liệu, vật tư, hàng hóa… Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp không thể tiến hành sản xuất đến đâu mua nguyên vật liệu tới đó, hay không thể bán hàng đến đâu nhập hàng tới đó mà phải nguyên vật liệu hàng hóa dự trữ. Việc dự trữ mặc dù chi phí nhưng nó mang lại lợi ích cho doanh nghiệp. Việc dự trữ nguyên vật liệu, hàng hóa vai trò rất lớn đối với quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Nhưng nếu doanh nghiệp dự trữ một lượng nguyên vật liệu, hàng hóa quá lớn sẽ gây tốn kém chi phí đọng vốn, nếu dự trữ quá ít sẽ làm cho quá trình sản xuất kinh doanh bị gián đoạn. Tương tự như vậy, nếu doanh nghiệp dự trữ một lượng thành phẩm nhỏ thì chẳng những bị lỡ hội khi hàng khan hiếm giá cả lên cao mà còn khó khả năng thực hiện được hợp đồng một cách chính xác. Ngoài ra quá trình sản xuất của doanh nghiệp còn được chia thành các công đoạn, do vậy trong những công đoạn này bao giờ cũng tồn tại những bán thành phẩm. Đây là bước đệm nhỏ để quá trình sản xuất được liên tục. Nếu dây chuyền sản xuất càng dài thì hàng tồn kho trong quá trình sản xuất càng lớn. Tóm lại, nguyên vật liệu, thành phẩm bán thành phẩm tồn kho là những bộ phận quan trọng của dự trữ. Doanh nghiệp muốn một cấu dự trữ hợp lý cũng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp dự trữ hợp lý ba bộ phận nói trên. 1.1.4.3. Các khoản phải thu Một trong những bộ phận quan trọng của vốn lưu động là các khoản phải thu. Trên thực tế các doanh nghiệp bán sản phẩm của mình cho các cá nhân hoặc doanh nghiệp khác nhưng chưa thu được tiền ngay, các hóa đơn chưa được trả tiền

Ngày đăng: 26/07/2013, 13:46

Hình ảnh liên quan

Bảng1: Cơ cấu vốn của Công ty - Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp HữuNghị

Bảng 1.

Cơ cấu vốn của Công ty Xem tại trang 33 của tài liệu.
Nhìn vào bảng trên( bảng 1) ta có thể thấy doanh thu hàng năm của Công ty đều tăng. Năm 2003 đạt 60237 triệu đồng tăng 2,17% so với năm 2002 - Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp HữuNghị

h.

ìn vào bảng trên( bảng 1) ta có thể thấy doanh thu hàng năm của Công ty đều tăng. Năm 2003 đạt 60237 triệu đồng tăng 2,17% so với năm 2002 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2: Một số chỉ tiêu tổng hợp hoạt động sản xuất kinhdoanh - Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp HữuNghị

Bảng 2.

Một số chỉ tiêu tổng hợp hoạt động sản xuất kinhdoanh Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3: Cơ cấu tiêu thụ sản phẩm 3 năm 2005 và 2006 - Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp HữuNghị

Bảng 3.

Cơ cấu tiêu thụ sản phẩm 3 năm 2005 và 2006 Xem tại trang 40 của tài liệu.
2.1.3.2. Về cơ cấu sản phẩm tiêu thụ - Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp HữuNghị

2.1.3.2..

Về cơ cấu sản phẩm tiêu thụ Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 4: Nộp ngân sách nhà nước qua các năm - Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp HữuNghị

Bảng 4.

Nộp ngân sách nhà nước qua các năm Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 5: Cơ cấu tài sản- nguồn vốn của Công ty qua các năm - Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp HữuNghị

Bảng 5.

Cơ cấu tài sản- nguồn vốn của Công ty qua các năm Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 6: Cơ cấu tài sản lưu động của Công ty - Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp HữuNghị

Bảng 6.

Cơ cấu tài sản lưu động của Công ty Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 7: Tình hình tăng giảm vốn bằng tiền - Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp HữuNghị

Bảng 7.

Tình hình tăng giảm vốn bằng tiền Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 8: So sánh tình hình tăng giảm vốn bằng tiền - Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp HữuNghị

Bảng 8.

So sánh tình hình tăng giảm vốn bằng tiền Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 10: So sánh tình hình tăng giảm các khoản phải thu - Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp HữuNghị

Bảng 10.

So sánh tình hình tăng giảm các khoản phải thu Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 11: Tình hình tăng giảm hàng tồn kho - Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp HữuNghị

Bảng 11.

Tình hình tăng giảm hàng tồn kho Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 12: So sánh tình hình tăng giảm hàng tồn kho - Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp HữuNghị

Bảng 12.

So sánh tình hình tăng giảm hàng tồn kho Xem tại trang 54 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy lượng hàng tồn kho của Công ty tăng do lượng thành phẩm tồn kho nguyên vật liệu tăng - Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp HữuNghị

ua.

bảng trên ta thấy lượng hàng tồn kho của Công ty tăng do lượng thành phẩm tồn kho nguyên vật liệu tăng Xem tại trang 55 của tài liệu.
* Công tác quản lý tiền mặt và tình hình thanh toán của công ty - Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp HữuNghị

ng.

tác quản lý tiền mặt và tình hình thanh toán của công ty Xem tại trang 56 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan