Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng công thương Ba Đình

21 393 0
Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng công thương Ba Đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng công thương Ba Đình

Phần I: Giới thiệu về Ngân hàng Công thơng Ba Đình 1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng công thơng Ba Đình. Ngân hàng Công thơng khu vực Ba Đình là một doanh nghiệp Nhà nớc đợc tách ra từ Ngân hàng Nhà nớc thành phố Hà Nội từ tháng 7/1998 theo Nghị định 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trởng. Chi nhánh đợc Chính phủ thành lập theo Quyết định số 93/NHCT-TCCD ngày 24/3/1993 của Tổng Giám đốc Ngân hàng Công thơng Việt Nam, giấy phép kinh doanh số 302331 do ủy ban kế hoạch Nhà nớc thành phố Hà Nội cấp ngày 17/10/1994. Từ năm 1990 trở về trớc, hệ thống ngân hàng Việt Nam đợc tổ chức một cấp từ trên xuống, từ Trung ơng đến các địa phơng. Từ tháng 9 năm 1990 khi pháp lệnh ngân hàng đợc công bố và thực hiện thì hệ thống ngân hàng Việt Nam mới phân thành hai cấp: Ngân hàng Nhà nớc và hệ thống ngân hàng thơng mại, trong đó Ngân hàng Công thơng Việt Nam. Vốn điều lệ đợc Nhà nớc xác định là 1.100 tỷ đồng Việt Nam. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Công thơng Việt Nam gồm có: - Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát. - Tổng Giám đốc, bộ máy giúp việc bao gồm cả bộ máy kiểm soát nội bộ. - Các đơn vị thành viên bao gồm các đơn vị phụ thuộc, trực thuộc. Ngân hàng Công thơng khu vực Ba Đình là chi nhánh phụ thuộc của Ngân hàng Công thơng Việt Nam. Hiện nay, chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực Ba Đình có trụ sở tại 126 phố Đội Cấn - Ba Đình - Hà Nội, có mạng lới các phòng giao dịch và quỹ tiết kiệm đợc bố trí năm rải rác trên các địa bàn dân c nh chợ Long Biên, chợ Châu Long, chợ Bởi, chợ Cầu Giấy . Các khu dân c nh: Đội Cấn, Thành Công, Cống Vị, Quan Thánh . và còn mở rộng địa bàn sang quận Cầu Giấy, Tây Hồ, huyện Từ Liêm và các địa bàn khác. Chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực Ba Đình hiện có 332 cán bộ công nhân viên: 7 phòng chức năng và 1 phòng giao dịch Cầu Diễn. Từ năm 1988 đến năm 1992, Ngân hàng Công thong Ba Đình cũng nh các ngân hàng khác đều chịu ảnh hởng do những tồn tại của cơ chế quản lý tập 1 trung, tuy là đơn vị hạch toán kinh doanh nhng vẫn bó hẹp trong phạm vi của đơn vị cấp ba phụ thuộc khâu trung gian ngân hàng nhà nớc thành phố Hà Nội, nên trong những năm này hoạt động của ngân hàng cha thu đợc lợi nhuận. Trong giai đoạn này, tình hình kinh tế nớc ta có diễn biến xấu, lạm phát phi mã, lãi suất gửi tiết kiệm 12%/tháng . kèm theo đó là sự sụp đổ, phá sản của một loạt các quỹ tín dụng nhân dân. Bên cạnh đó, nằm trong địa bàn là nơi tập trung các cơ quan lãnh đạo của Nhà nớc không có các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lớn. Kinh tế NQD và một số ngành nghề truyền thống phát triển chậm cha đủ khả năng cạnh tranh trên thị trờng, do đó khách hàng của ngân hàng phần lớn nằm rải rác ở nội, ngoại thành trên địa bàn thành phố do ngân hàng tự tìm kiếm, nguồn tiền gửi tại ngân hàng hầu hết là từ dân c với thời hạn ngắn cũng ảnh hởng đến hoạt động của ngân hàng. Đồng thời trong những năm gần đây hoạt động của ngân hàng cũng bị ảnh hởng nhiều của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực và sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng cùng kinh doanh trên một địa bàn. Đứng trớc những thử thách to lớn đó, Ngân hàng Công thơng khu vực Ba Đình vẫn tồn tại và không ngừng phát triển. Đặc biệt từ năm 1996 đến nay, Ngân hàng Công thơng khu vực Ba Đình luôn luôn đợc Ngân hàng Công thơng Việt Nam xếp là ngân hàng xuất sắc nhất của hệ thống Ngân hàng Công thơng Việt Nam. Thời gian qua, tình hình kinh tế xã hội có nhiều diễn biến phức tạp, hiện t- ợng thiểu phát diễn ra liên tục trong nhiều tháng liền, sức mua của thị trờng giảm sút, nhiều ngành sản xuất hàng hóa có mức bán thấp. Cán cân thơng mại trong tình trạng thiếu hụt đặc biệt là trong nhiều tháng cuối năm 1997 đến năm 2000 tỷ giá ngoại tệ tăng liên tục đều làm cho sản xuất kinh doanh trong nớc không ổn định, ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của các ngành kinh tế nói chung và của các ngân hàng thơng mại nói riêng. Trong bối cảnh nh vậy, hớng theo mục tiêu tăng trởng kinh tế, kiềm chế lạm phát và các định hớng lớn của ngành, với sự hớng dẫn chỉ đạo chặt chẽ, tích cực các Ngân hàng Nhà nớc và Ngân hàng Công thơng Việt Nam. Trên cơ sở phơng hớng nhiệm vụ hoạt động của chi nhánh - Ngân hàng Công thơng khu 2 vực Ba Đình với phơng châm kinh doanh "Vì sự thành đạt của mọi ngời - mọi nhà - mọi doanh nghiệp" bằng những biện pháp thích hợp vừa tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp vừa đảm bảo vốn đầu t tín dụng có hiệu quả cho nên hoạt động kinh doanh của chi nhánh vẫn tiếp tục phát triển và đạt đợc những kết quả tốt đẹp đóng góp vào sự phát triển kinh tế của thủ đô nói riêng và kinh tế đất n- ớc nói chung. 2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Công thơng khu vực Ba Đình. Chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực Ba Đình là một doanh nghiệp nhà nớc - Thành viên phụ thuộc Ngân hàng Công thơng Việt Nam, đợc thành lập theo Quyết định số 93/NHCT-TCCB ngày 24/03/1993 của Tổng Giám đốc Ngân hàng Công thơng Việt Nam. Số lao động đến 31/12/1999 có 332 ngời. Cán bộ nam 68 ngời chiếm tỷ lệ 20,7%. Cán bộ nữ có 264 ngời chiếm tỷ lệ 79,3%. Về trình độ chuyên môn: * Thạc sỹ kinh tế: 5 * Cử nhân kinh tế: 203 * Trung cấp: 39 * Sơ cấp: 85 (trong đó có 41 đ/c đang đào tạo Đại học). Về tổ chức: Có 7 phòng nghiệp vụ, 9 quỹ tiết kiệm, 5 tổ cho vay NQD và 01 phòng giao dịch trên địa bàn huyện Từ Liêm. Đảng bộ của chi nhánh có 78 đảng viên chiếm tỷ trọng 23,4% trực thuộc quận ủy Ba Đình. Tổ chức Công đoàn cơ sở trực thuộc Công đoàn Ngân hàng Công thơng Việt Nam. Tổ chức Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trực thuộc quận đoàn Ba Đình với 56 đoàn viên. 3 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Công thơng chi nhánh Ba Đình đợc thể hiện qua sơ đồ sau. 2.1. Phòng Kinh doanh đối nội. Là một bộ phận quan trọng nhất trong chi nhánh Ngân hàng công thơng Ba Đình với chức năng truyền thống là cho vay bằng VNĐ và ngoại tệ đối với mọi thành phần kinh tế: Thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh đối với các đơn vị xây lắp. Phòng kinh doanh đối nội bao gồm các phòng: Tín dụng thơng nghiệp, phòng tín dụng công nghiệp, tín dụng ngoài quốc doanh, phòng tổng hợp. 2.2. Phòng Kinh doanh đối ngoại. Thực hiện chức năng thanh toán quốc tế theo mọi hình thức nh mở L/C (L/C nhập và L/C xuất). Nhờ thu mua, bán kinh doanh ngoại tệ theo tỷ giá chính thức do Ngân hàng Nhà nớc công bố. Ngoài ra phòng còn thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh, chi trả kiều hối, thanh toán thẻ Visa, master Card. 4 Phòng kinh doanh đối ngoại Phòng kinh doanh đối ngoại Phòng kinh doanh đối Phòng kinh doanh đối Phòng kinh tế tài chính Phòng kinh tế tài chính Phòng kho quỹ Phòng kho quỹ Phòng nguồn vốn Phòng nguồn vốn Phòng kiểm toán Phòng kiểm toán Phòng tổ chức hành chính Phòng tổ chức hành chính Phòng tổ chức giao dịch cầu diễn Phòng tổ chức giao dịch cầu diễn Phòng tín dụng thương nghiệp Phòng tín dụng thương nghiệp Phòng tín dụng công nghiệp Phòng tín dụng công nghiệp Phòng tín dụng ngoài quốc doanh Phòng tín dụng ngoài quốc doanh Phòng tổng hợp Phòng tổng hợp Các quỹ tiết kiệm Các quỹ tiết kiệm Ban Giám Đốc Ban Giám Đốc 2.3. Phòng Kế toán tài chính. Làm nghiệp vụ kế toán ngân hàng nh: hạch toán tiền gửi, tiền vay, làm dịch vụ thanh toán và hach toán nội bộ ngân hàng nh thu, chi, trả lãi. 2.4. Phòng ngân quỹ. Làm nghiệp vụ thu chi tiền mặt, ngân phiếu, thu tồn tiền mặt cho các chủ doanh nghiệp và đảm bảo an toàn kho quỹ. 2.5. Phòng Nguồn vốn. Nhận tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và không kỳ hạn của dân c, các tổ chức kinh tế cả nội và ngoại tệ. 2.6. Phòng Kiểm soát. Có nhiệm vụ kiểm soát toàn bộ hoạt động của ngân hàng, giám sát các phòng chức năng xem có bảo đảm quy chế của Ngân hàng Công thơng Việt Nam, Ngân hàng Công thơng Ba Đình, Ngân hàng Nhà nớc hay không? 2.7. Phòng Hành chính tổ chức. Có nhiệm vụ tiếp nhận, tổ chức đào tạo cán bộ, tổ chức công tác bảo vệ. 2.8. Phòng Giao dịch Cầu Diễn. Chủ yếu tiếp nhận tiền gửi và cho vay do Phó giám đốc đợc ủy quyền điều hành. Mục tiêu là mở rộng phạm vi hoạt động. Các phòng này có quan hệ qua lại với nhau dới sự điều hành của Ban Giám đốc, thực hiện các nghiệp vụ Ngân hàng, hớng tới mục tiêu lợi nhuận trong phạm vi an toàn nhất định. 3. Chức năng và nhiệm vụ của Ngân hàng Công thơng khu vực Ba Đình. 3.1. Nhiệm vụ. Huy động vốn từ các thành phần kinh tế bằng nhiều phơng thức nh tiền gửi tiết kiệm, trái phiếu với nhiều loại thời hạn nh: không kỳ hạn, có kỳ hạn. Đầu t tín dụng với mọi thành phần kinh tế cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, cho vay đồng tài trợ, tài trợ xuất khẩu. Các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng trong nớc và ngoài nớc chiết khấu 5 bộ chứng từ xuất khẩu và phiếu dịch vụ khác. Dịch vụ ngân quỹ, mua bán ngoại tệ, chi trả kiều hối, cất giữ vật quý và tài sản giá trị cũng nh dịch vụ liên quan đến hoạt động ngân hàng. 3.2. Chức năng. Chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực Ba Đình là một ngân hàng hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng, thông qua hoạt động này, chi nhánh tăng cờng tích lũy vốn để mở rộng đầu t cùng các đơn vị kinh tế thuộc mọi thành phần tích lũy sản xuất, lu thông hàng hóa, tạp công ăn việc làm góp phần ổn định lu thông tiền tệ và thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Đồng thời chi nhánh còn có nhiệm vụ làm tham mu cho cấp ủy, chính quyền địa phơng trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, mở rộng sản xuất, kinh doanh những ngành nghề phù hợp. Mặt khác chi nhánh còn thực hiện tiếp nhận và triển khai có hiệu quả các nguồn vốn tài trợ của cộng đồng quốc tế để tạo thêm việc làm, xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ đào tạo, cho vay giúp ngời hồi hơng ổn định cuộc sống v.v . 6 Phần II: Tình hình hoạt động của Ngân hàng Công th- ơng khu vực Ba Đình. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thơng khu vực Ba Đình qua các năm đợc thể hiện trong báo cáo tài chính sau: Bảng kết quả kinh doanh của NCT Ba Đình Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 1999 2000 %2000/1999 Tổng thu nhập 135.569 113.920 84.03% Tổng chi phí 103.952 73.921 71.1% Thu nhập hạch toán 31.616 39.999 126.5% Tiền lơng 3.580 7.816 218.2% Lợi nhuận hạch toán 28.036 32.183 114.8% Nguồn: Báo cáo của phòng Tổng hợp. Qua bảng số liệu cho biết tổng thu nhập của ngân hàng trong năm 2000 giảm so với năm 99 khoảng 15.97%. Nhng tổng chi phí của ngân hàng trong năm lại giảm xuống còn 15.97%. Nhng tổng chi phí của ngân hàng trong năm lại giảm xuống còn 73.921 triệu đồng do vậy đã làm cho lợi nhuận hạch toán của ngân hàng tăng lên 114.8% so với năm 99. Sau đây chúng ta sẽ nghiên cứu từng hoạt động cụ thể của ngân hàng. 1 Hoạt động huy động vốn: Trong kết cấu nguồn vốn, vốn huy động đợc kết cấu từ nhiều khoản mục khác nhau và đợc biểu hiện qua biểu đồ sau: Bảng 1: Nguồn vốn huy động của Ngân hàng Công thơng khu vực Ba Đình. Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 VNĐ N. tệ quy VNĐ Tổng số % so 1998 VNĐ N. tệ quy VNĐ Tổng số % so 1999 Huy động vốn 1.345.218 270.743 1.615.961 127 1.725.552 434.452 2.160.004 133,67 1. Tiền gửi tổ chức kinh tế 509.076 38.592 547.668 120 883.783 48.228 932.011 170 2. Tiền gửi dân c 828.842 193.189 1.022.031 125 743.263 386.058 1.129.321 110,5 3. Kỳ phiếu và trái phiếu 7.300 98.962 46.262 119 98.506 166 98.672 190 Nguồn: Báo cáo của Phòng tổng hợp 7 Trong kết cấu nguồn vốn, vốn huy động kết cấu từ nhiều mục khác nhau và đợc biểu hiện qua bản số liệu (bảng 1) Nguồn vốn huy động đến cuối năm 2000 đạt 2.160.004 triệu đồng tăng so với năm 1999 là 544.043 triệu đồng với mức tăng là 133.67% và vợt mức tăng của năm 1999 so với năm 1998. Trong đó: - Nguồn huy động VNĐ đạt 1.725.552 triệu đồng tăng 380.334 triệu đồng so với năm 1999 với mức tăng bằng128,2% - Nguồn huy động ngoại tệ tơng đơng với 434.452 triệu VNĐ tăng so với năm 1999 là +70%. Trong đó: - Nguồn ngoại tệ huy động từ các tổ chức kinh tế đạt 2.000.000 USD giảm -27% so với năm 1999. - Nguồn ngoại tệ huy động từ tiết kiệm dân c đạt 26.200.000 USD tăng so với năm 1999 là +90%. Vấn đề cần quan tâm ở đây là nguồn vốn ngoại tệ tăng nhng chủ yếu là từ tiền gửi tiết kiệm của dân c còn nguồn huy động từ các tổ chức kinh tế lại giảm. Tổng số nguồn vốn huy động trong năm 2000 so với năm 1999 đều tăng về cả 2 loại tiền gửi bằng VNĐ và ngoại tệ. Riêng về cơ cấu nguồn vốn thì tốc độ tăng tiền gửi của các tổ chức kinh tế là chủ yếu đặc biệt là tiền gửi của dân c giảm so với năm 1999. Nguồn ngoại tệ có quy mô không lớn chiếm 20,5% trong tổng số vốn huy động nhng chi nhánh đều chủ động đáp ứng đầy đủ ngoại tệ cho các tổ chức kinh tế có nhu cầu vây trong thời gian qua đã không phải xin Ngân hàng Công thơng điều hòa vốn. 2. Hoạt động sử dụng vốn. Các nguồn vốn huy động của Ngân hàng đợc sử dụng vào các hoạt động chính sau: 8 Bảng 2: Hoạt động tín dụng của Ngân hàng Công thơng Ba Đình Đơn vị: Triệu đồng. Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2000/1999 VNĐ N. tệ quy VNĐ Tổng số VNĐ N. tệ quy VNĐ Tổng số VNĐ % Ngoại tệ % Tổng số % I. Tổng d nợ 618.483 104.822 723.305 896.007 118.374 1.014.381 +277.524 144,8 +13.552 113 291.076 140 1. Cho vay ngắn hạn 539.016 88.395 627.411 782.877 105.987 888.864 +243.861 145,2 +17.592 120 261.453 141,6 + Quốc doanh 533.465 82.834 616.299 770.376 105.031 875.407 +238.598 144,4 +22.197 126,8 259.108 142 + Ngoài quốc doanh 5.551 5.561 11.112 12.501 956 13.457 +6.950 225.2 -4.605 82.8 2.345 121,1 2. Cho vay trung và dài hạn 79.467 16.427 95.894 113.120 12.387 125.507 +33.653 142,3 -4.040 75.2 29.613 130 + Quốc doanh 77.289 12.479 89.666 110.433 4.504 114.937 +33.144 124.8 -7.975 64 25.271 128.1 + Ngoài quốc doanh 2.187 3.948 6.228 2.687 7.883 10.570 +500 122.8 +3.935 199.6 4.342 169.7 3. Nợ quá hạn 8.187 820 9.616 6.316 994 7.310 -2.480 71,8 174 121 -2.306 76 Hệ số sử dụng vốn 45% 47% Nguồn: Báo cáo của phòng tổng hợp 9 Trong năm 2000, tổng d nợ kể cả ngoại tệ quy ra VNĐ đến ngày 31/12/2000 đạt 1.014.381 triệu đồng so với năm 1999 tăng 191.076 triệu đồng, đạt tốc độ tăng trởng 40%. Trong đó: - D nợ VNĐ là 896.007 triệu đồng, tăng 277.524 triệu đồng so với năm 1999 đạt tốc độ tăng trởng 44,8%. - D nợ ngoại tệ, quy VNĐ là 118.374 triệu đồng tăng 13.552 triệu đồng so với năm 1999 đạt tốc độ tăng trởng 13%. Nợ quá hạn là 7.310 chiếm 0,8% tổng d nợ là một tỷ lệ nợ quá hạn thấp so với các chi nhánh của Ngân hàng Công thơng trên phạm vi toàn quốc. Năm 2000 d nợ cho vay ngắn hạn đạt 888.864 triệu đồng tăng 361.453 triệu đồng so với năm 1999 và chiếm tỷ lệ trọng 87,6% trên tổng chi nợ. Trong cơ cấu tín dụng ngắn hạn thì d nợ cho vay quốc doanh năm 2000 đạt 875.407 triệu đồng chiếm tỷ trọng 98,48% trong tổng d nợ ngắn hạn và khu vực ngoài quốc doanh chỉ chiếm tỷ trọng 1,52% tơng đơng với 13.457 triệu đồng. Cho vay Trung và dài hạn: D nợ cuối năm 2000 đạt 125.507 triệu đồng tăng so với năm 1999 là 29.613 triệu đồng (+ 30%) và chiếm tỷ trọng 12,4% trên tổng d nợ. D nợ cho vay trung và dài hạn đối với doanh nghiệp quốc doanh vẫn chiếm tỷ trọng lớn với số d là 114.937 triệu đồng tăng so với năm 1999 là 25.271 triệu đồng, bằng 128.1% tỷ trọng so với tổng d nợ trung và dài hạn đạt 91,57%. Trong khi đó cho vay kinh tế ngoài quốc doanh chỉ đạt 10.570 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 8,43% . Từ các số liệu trên cho thấy d nợ cho vay của Ngân hàng Công thơng khu vực Ba Đình luôn tăng lên ở mức độ tăng trởng cao. Tuy nhiên, nhìn về góc độ sử dụng vốn của Ngân hàng thì cha đợc tốt vì không dùng hết nguồn vốn huy động để cho vay. Chi nhánh phải nộp điều hòa vốn về Ngân hàng Công thơng Việt Nam. Với phơng châm của Ngân hàng Công thơng Việt Nam là "aen định, an toàn, hiệu quả và phát triển", Ngân hàng Công thơng khu vực Ba Đình luôn bám sát chủ trơng của Đảng và Nhà nớc, các văn bản chỉ đạo của Ngân hàng Nhà n- 10 [...]...ớc, ngân hàng Công Thơng Việt Nam để điều hành một cách linh hoạt các hoạt động kinh doanh Chi nhánh đã có những hình thức huy động vốn thích hợp nên nguồn vốn liên tục tăng trởng, đáp ứng đợc mọi nhu cầu vốn cần thiết phục vụ sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp giao dịch tại chi nhánh, góp phần đáng kể vào sự thành công chung của hệ thống Ngân hàng Công thơng Việt Nam 3 Hoạt động kinh doanh. .. rất khó khăn trong kinh doanh Ngân hàng Đồng thời trong những năm gần đây hoạt động của Ngân hàng cũng bị ảnh hởng nhiều của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực và sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng cùng kinh doanh trên một địa bàn trong điều kiện chênh lệch lãi suất đầu vào, đầu ra ngày càng thu hẹp Mặt khác, trong những năm đầu đổi mới chi nhánh Ba Đình nói riêng và ngành ngân hàng nói chung cũng... cạnh tranh gay gắt để tìm bạn hàng, giữ vững đồng thời tiếp tục nâng cao uy tín của mình cũng nh của hệ thống Ngân hàng Công thơng trong lĩnh vực thanh toán quốc tế, NHCT Ba Đình đã có những thành công đáng khích lệ Hoạt động thanh toán quốc tế của NHCT Ba Đình mới đợc triển khai từ 1993 với mức ban đầu còn thấp do nguồn ngoại tệ có quá ít, không đủ đáp ứng nhu cầu vốn của các đơn vị, các đơn vị xuất... JPY tuy nhiên hoạt động kinh doanh ngoại tệ của NHCT Ba Đình vẫn chủ yếu dừng ở mức độ là phục vụ nhu cầu Thanh toán Quốc tế của các doanh nghiệp Hình thức mua bán cha đa dạng phong phú, mới chủ yếu là mua bán trao ngay (Sport) 11 Hiện nay NHCT Ba Đình cũng đã triển khai hình thức mua bán có kỳ hạn nhng rất ít Hơn nữa chi nhánh muốn mua bán ngoại tệ trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng đều phải thông... năm 1996, 1997, 1998 của phòng kinh doanh Đối ngoại - NHCT Ba Đình) Đồng thời với chính sách hạn chế sử dụng L/C trả chậm của ngân hàng Nhà nớc Việt Nam Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam đã ban hành chỉ thị 06/NH7-CT vào ngày 6/6/1996 và công văn 434/CV - NH7 ngày 5/8/1996 nhằm quy định cụ thể về việc mở L/C trả chậm dới 1 năm và L/C trả chậm để nhập hàng tiêu dùng ở các ngân hàng thơng mại Trên... 2000 chi nhánh đã chủ động khai thác nguồn mua của các đơn vị xuất khẩu là: USD 6,616,000 tăng 7% so với năm 1999 (gồm của các công ty May Chiến Thắng, Dung dịch khoan và HP dầu khí, tinh dầu, công ty xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội, Công ty XNK Nha Trang, Vinacaphe) Mua của các đơn vị xây dựng: USD 14,065,919 Múa của các Ngân hàng khác, mua của các đại lý và mua của ngân hàng Công thơng Việt Nam: USD... ngân hàng Các cán bộ ở đây đã không ngừng học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm và tìm tòi sáng tạo, phát huy những khả năng tiềm tàng của bản thân ngân hàng trong việc thu hút khách hàng và giao dịch với những đối tác mới nhiều triển vọng Kinh doanh ngoại tệ có bớc phát triển khá từ năm 1993 doanh số kinh doanh ngoại tệ còn rất ít và chủ yếu tập trung loại ngoại tệ là USD Cho đến nay NHCT Ba Đình đã kinh doanh. .. làm ảnh hởng đến quyền lợi của khách hàng cũng nh uy tín của ngân hàng công thơng Mặt khác chi nhánh còn t vấn giúp khách hàng lựa chọn phơng thức thanh toán, điều tra thông tin của khách hàng nớc ngoài để tránh rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu - Các hoạt động dịch vụ chi trả kiều hối, séc du lịch - Doanh số chi trả kiều hối năm 2000: USD 825.000.00 - Doanh số thanh toán séc du... 3 Tình hình thanh toán bằng L/C của ngân hàng công thơng Ba Đình Đơn vị tính: 1000 UDS L/C nhập Số L/C Số tiền (USD) 1994 75 12,806 1995 305 35,000 1996 4 620 466 42,000 1997 4 174 423 41,655 1998 49 1,102 561 34,951 (Nguồn số liệu: Báo cáo các năm 1994, 1995, 1996, 1997, 1998 của phòng Năm L/C xuất Số L/C Số tiền (USD) kinh doanh Đối ngoại - NHCT Ba Đình) Bảng 4 Tình hình về nhờ thu và chuyển T/T Đơn... trờng hợp nào khách hàng và nội bộ khiếu nại 18 Phần III: Những khó khăn và thuận lợi 1 Khó khăn Chi nhánh NHCT Ba Đình hoạt động trên một địa bàn không thật sự thuận lợi về môi trờng kinh tế Trong quận không có nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh lớn Kinh tế ngoài quốc doanh và một số ngành nghề truyền thống phát triển chậm cha đủ khả năng cạnh tranh trên thị trờng Chính vì vậy khách hàng của Chi nhánh nằm . Phần II: Tình hình hoạt động của Ngân hàng Công th- ơng khu vực Ba Đình. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thơng khu vực Ba Đình qua các năm. về Ngân hàng Công thơng Ba Đình 1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng công thơng Ba Đình. Ngân hàng Công thơng khu vực Ba Đình là một doanh

Ngày đăng: 26/07/2013, 08:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan