Quyền công đoàn của người lao động trong các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay (LA tiến sĩ)

158 218 0
Quyền công đoàn của người lao động trong các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay (LA tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quyền công đoàn của người lao động trong các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay (LA tiến sĩ)Quyền công đoàn của người lao động trong các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay (LA tiến sĩ)Quyền công đoàn của người lao động trong các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay (LA tiến sĩ)Quyền công đoàn của người lao động trong các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay (LA tiến sĩ)Quyền công đoàn của người lao động trong các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay (LA tiến sĩ)Quyền công đoàn của người lao động trong các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay (LA tiến sĩ)Quyền công đoàn của người lao động trong các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay (LA tiến sĩ)Quyền công đoàn của người lao động trong các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay (LA tiến sĩ)Quyền công đoàn của người lao động trong các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay (LA tiến sĩ)Quyền công đoàn của người lao động trong các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay (LA tiến sĩ)Quyền công đoàn của người lao động trong các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay (LA tiến sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ ANH ĐỨC QUYỀN CÔNG ĐOÀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIÊN NAY Chuyên ngành: Luật Hiến pháp luật Hành Mã số : 62 38 10 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ CHÂU HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả Vũ Anh Đức MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI .7 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước, ngồi nước quyền cơng đồn NLĐ 1.2 Đánh giá kết nghiên cứu tổng quan tài liệu quyền cơng đồn người lao động 29 1.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục phát triển, nghiên cứu bổ sung 32 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CƠNG ĐỒN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG 34 2.1 Khái quát chung tổ chức công đoàn 34 2.2 Lý luận quyền cơng đồn người lao động 44 2.3 Quyền cơng đồn người lao động pháp luật quốc tế 66 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CƠNG ĐỒN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 73 3.1 Thực trạng pháp luật quyền cơng đồn người lao động Việt Nam 73 3.2 Thực trạng thực quy định pháp luật quyền cơng đồn người lao động doanh nghiệp Việt Nam 94 3.3 Đánh giá quy định pháp luật việc thực quy định pháp luật quyền công đoàn người lao động doanh nghiệp Việt Nam 112 4.1 Quan điểm hồn thiện pháp luật quyền cơng đồn người lao động 117 4.2 Giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thực quyền cơng đồn người lao động doanh nghiệp 121 KẾT LUẬN 140 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 145 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế CBCĐ : Cán cơng đồn CĐCS : Cơng đồn sở CNXH : Chủ nghĩa xã hội CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa GCCN : Giai cấp cơng nhân LĐLĐ : Liên đồn lao động NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động QHLĐ : quan hệ lao động TBCN : Tư chủ nghĩa TƯLĐTT : Thỏa ước lao động tập thể XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH EU: European Union FDI: Foreign direct investment ICCPR: International Covenant on Civil and Political Rights ICESCR: International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights ILO: International Labour Organization TPP: Trans-Pacific Partnership WTO: World Trade Organization MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền cơng đồn người lao động (NLĐ) vấn đề quan tâm, nghiên cứu nhiều góc độ khác Quan điểm đại ngày cho rằng, quyền cơng đồn quyền NLĐ, nội dung quyền người Tuyên ngôn giới quyền người Liên Hiệp Quốc năm 1948 ghi nhận: “Mọi người có quyền thành lập gia nhập cơng đồn để bảo vệ quyền lợi mình” Cơng ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 Liên Hiệp Quốc khẳng định:“Mọi người có quyền tự lập hội với người khác, kể quyền lập gia nhập công đồn để bảo vệ lợi ích mình” Ở Việt Nam, từ Hiến pháp Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà năm 1946 ghi nhận: “Cơng dân Việt Nam có quyền: Tự ngôn luận; Tự xuất bản; Tự tổ chức hội họp; Tự tín ngưỡng…”; Sắc lệnh số 29/SL ngày 12/3/1947 Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa quy định: “Cơng đồn đồn thể lập mục đích để bảo vệ quyền lợi công nhân phương diện nghề nghiệp”; “Đàn bà có quyền vào cơng đồn có quyền tham dự vào ban quản trị; Người vị thành niên từ 16 tuổi trở lên tính theo dương lịch phép vào cơng đồn” Tiếp theo đó, quyền cơng đồn NLĐ tiếp tục ghi nhận Hiến pháp nước ta văn pháp lý quan trọng khác Luật Cơng đồn, Bộ luật Lao động, v.v… Có thể nói, hệ thống văn pháp luật quyền cơng đồn NLĐ nước ta hình thành sớm thường xuyên sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn tạo hành lang pháp lý cho NLĐ thực quyền cơng đồn tất nội dung: quyền thành lập cơng đồn, quyền gia nhập cơng đồn quyền hoạt động cơng đồn Thực quyền phát huy tác dụng góp phần xây dựng quan hệ lao động, cơng xã hội, động viên NLĐ tích cực tham gia xây dựng phát triển đất nước Ở Việt Nam, năm đổi vừa qua đánh dấu chuyển biến nhận thức thực tiễn xây dựng pháp luật, hoàn thiện pháp luật lao động – cơng đồn theo hướng phù hợp với điều kiện chuyển đổi, có việc bảo đảm quyền cơng đồn NLĐ Bên cạnh thành tựu đạt được, việc thực quyền cơng đồn NLĐ doanh nghiệp Việt Nam nhiều hạn chế gặp khơng khó khăn Nhiều chủ doanh nghiệp tìm cách né tránh, chí ngăn cản NLĐ thực quyền gia nhập, thành lập hoạt động cơng đồn Nhiều nơi, tổ chức cơng đoàn thành lập hiệu hoạt động chưa tốt, quyền đại diện cơng đồn mang tính hình thức, quyền đại diện việc thương lượng thoả ước lao động tập thể chưa tốt; chất lượng hiệu hoạt động đại diện chưa cao, chưa phát huy thể tốt vai trò người đại diện cho NLĐ Hoạt động cơng đồn nhiều doanh nghiệp chưa thực chất, đồn viên có hội tham gia định vấn đề công đoàn NLĐ bị phân biệt đối xử tham gia cơng đồn; cán cơng đồn bị kỷ luật, sa thải lý hoạt động cơng đồn Nền kinh tế Việt Nam trình chuyển đổi với đa dạng hình thức sở hữu, quy mơ, tính chất, khác cách quản lý tổ chức lao động, c ng với đan xen quản lý kinh tế bao cấp, yêu cầu kinh tế thị trường, giao thoa mục tiêu phát triển kinh tế thị trường theo hướng định hướng xã hội chủ nghĩa Trong đó, q trình hội nhập quốc tế thân nội Việt Nam đặt yêu cầu thực thi quy định pháp luật lao động tính phổ biến giới, có quyền tự cơng đồn Tất điều thực thách thức lý luận thực tiễn vai trò vị trí pháp lý tổ chức đại diện cho NLĐ, hay gọi cơng đồn Trong q trình tổ chức soạn thảo, lấy ý kiến nội dung sửa đổi BLLĐ năm 2012, vấn đề thừa nhận tổ chức đại diện cho NLĐ khác ngồi tổ chức cơng đồn thuộc hệ thống Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam khơng tranh luận Do vậy, việc nghiên cứu quyền cơng đồn NLĐ doanh nghiệp nước ta nhằm xác định hạn chế, nguyên nhân đề xuất giải pháp hoàn thiện bảo đảm thực thi quyền cơng đồn NLĐ, nhằm nâng cao phát huy yếu tố quyền người điều kiện hội nhập quốc tế, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân cần thiết cấp bách Từ vấn đề nêu thúc đẩy nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Quyền cơng đồn NLĐ doanh nghiệp Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ chuyên ngành luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài: Thứ nhất, góp phần luận giải vấn đề lý luận quyền cơng đồn NLĐ điều chỉnh pháp luật quyền công đoàn NLĐ Việt Nam Thứ hai, từ thực tiễn đổi hội nhập quốc tế, đề xuất hướng hồn thiện pháp luật quyền cơng đồn NLĐ doanh nghiệp Việt Nam hai bình diện điều chỉnh pháp luật áp dụng pháp luật 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Một là, nghiên cứu vấn đề lý luận quyền cơng đồn NLĐ góc độ pháp luật như: khái niệm quyền cơng đồn NLĐ; phân loại, đặc điểm, yếu tố tác động, nội dung quyền cơng đồn NLĐ; Hai là, nghiên cứu quy định pháp luật hành thực trạng thực quyền cơng đồn NLĐ doanh nghiệp Việt Nam nay, từ rút nhận xét, đánh giá cần thiết tạo sở cho q trình đề xuất hướng hồn thiện pháp luật cơng đoàn Ba là, đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật kiến nghị sửa đổi bổ sung quy định cụ thể quyền cơng đồn NLĐ doanh nghiệp, đảm bảo khả thi điều kiện trị, kinh tế, xã hội Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài: Pháp luật quyền công đoàn NLĐ phương diện lý luận thực tiễn thi hành pháp luật, chủ yếu thuộc lĩnh vực pháp luật lao động pháp luật cơng đồn 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài: Những vấn đề lý luận thực tiễn quyền cơng đồn, góc độ pháp lý, góc độ tiếp cận quyền NLĐ doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu đặt mối quan hệ biện chứng với vấn đề trị - kinh tế - xã hội đất nước Mặt khác, quyền cơng đồn NLĐ có phạm vi rộng, đề tài tập trung chủ yếu nghiên cứu quyền cơng đồn NLĐ QHLĐ Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu: Việc nghiên cứu luận án dựa sở lý luận khoa học, quan điểm vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước pháp luật Ngoài ra, luận án kế thừa số thành tựu nghiên cứu lý luận pháp luật lý luận cơng đồn Việt Nam giới thời gian gần Đề tài vận dụng quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử vật biện chứng làm sở để xem xét, phân tích đánh giá thực trạng quyền cơng đoàn NLĐ vận hành bối cảnh lịch sử cụ thể, có tính chất hệ thống, tác động biện chứng với nhau, sở tiếp cận quyền: quyền tự bày tỏ kiến, quyền hội họp, quyền đình cơng, quyền biểu tình, quyền lao động, quyền bảo vệ Tuy nhiên, văn kiện quốc tế khẳng định, tiêu chuẩn cần áp dụng linh hoạt vào thực tiễn quốc gia, dân tộc, t y giai đoạn Bên cạnh đó, việc bảo đảm quyền cơng đồn khơng vấn đề kinh tế – xã hội túy mà mang tính trị – xã hội Do vậy, tiếp cận giải vấn đề theo cách tiếp cận đa chiều, đặt tổng thể mối quan hệ kinh tế – trị – văn hóa – xã hội – an ninh, quốc phòng đất nước 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực sở tiếp cận từ góc độ lý luận nhà nước – pháp luật, kinh tế – trị, trị – xã hội; từ góc độ quyền - giải mối quan hệ bảo đảm quyền NLĐ trách nhiệm chủ thể liên quan; từ thực tiễn nước, kinh nghiệm nước ngồi để từ xây dựng giải pháp Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể là: - Sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp lơ–gích, phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích phương pháp tổng hợp để nghiên cứu sở lý luận khoa học, kinh nghiệm nước nhằm đưa giải pháp; - Sử dụng phương pháp chuyên gia để lấy ý kiến đánh giá thực trạng giải pháp; - Sử dụng phương pháp điều tra xã hội học (sử dụng phần từ đề tài cấp Bộ tác giả làm chủ nhiệm) để khảo sát địa phương, khu vực có nhiều doanh nghiệp, đơng lao động, nơi có hoạt động cơng đồn tốt, nơi có hoạt động cơng đồn yếu kém, nơi chưa có cơng đồn… từ củng cố, bổ sung cho đánh giá thực trạng, hoàn thiện giải pháp Những đóng góp luận án Thứ nhất, góp phần làm rõ vấn đề lý luận quyền công đồn NLĐ để góp phần hồn thiện sở lý luận quyền cơng đồn NLĐ Thứ hai, phân tích quy định pháp luật quốc tế quyền cơng đồn NLĐ làm sở quan trọng để liên hệ, đánh giá pháp luật hành vận dụng có chọn lọc q trình hồn thiện pháp luật quyền cơng đồn Việt Nam Thứ ba, sở phân tích quy định pháp luật Việt Nam hành thực trạng thực quyền cơng đồn NLĐ doanh nghiệp Việt Nam nay, luận án đưa nhận xét, đánh giá khái quát thực trạng pháp luật, vấn đề cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện lĩnh vực bối cảnh Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận luận án Luận án góp phần xây dựng, hoàn thiện sở lý luận hoàn thiện pháp luật quyền cơng đồn NLĐ Việt Nam Bên cạnh đó, mức độ định luận án cung cấp kiến thức hữu ích cho người cơng tác lĩnh vực lao động, cơng đồn vể kiến thức lý cần có quan điểm cách nhìn thẳng thắn trước nhu cầu quyền lợi ích hợp pháp, đáng NLĐ Cũng nên nhìn nhận thực tế cách khách quan bình tĩnh, nhu cầu tất yếu trình hội nhập phát triển để hướng tới xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 139 KẾT LUẬN Quyền cơng đồn NLĐ vấn đề đề cập đến nhiều góc độ nghiên cứu khác quy định văn pháp lý quốc tế hệ thống pháp luật quốc gia Trên giới, quyền cơng đồn ghi nhận quyền NLĐ, nội dung quyền người Ở Việt Nam, quyền ghi nhận thống nhiều văn pháp lý quan trọng Quan tâm đến việc thực thi đầy đủ quyền cơng đồn NLĐ bối cảnh kinh tế thị trường nước ta, nên nhìn nhận giải pháp hữu ích để bảo vệ quyền lợi nâng cao lực tự bảo vệ quyền lợi NLĐ chế độ nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân nhân dân, nhân dân Vấn đề bảo đảm quyền tổ chức Cơng đồn quyền cơng đồn NLĐ doanh nghiệp nước ta đặt nhiều vấn đề phải giải góc độ lý luận thực tiễn Xét từ góc độ pháp lý, quyền cơng đồn NLĐ pháp luật Việt Nam thừa nhận quy định chi tiết Thêm vào đó, hỗ trợ nhiều công ước, quy định, khuyến nghị, v.v… tổ chức cơng đồn tổ chức lao động quốc tế mà Việt Nam tham gia cam kết Tuy vậy, bối cảnh hội nhập nay, với yêu cầu tình hình nhu cầu “hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN” Việt Nam, vấn đề quyền cơng đồn quyền cơng đồn NLĐ doanh nghiệp lại lần nữa, phương diện: pháp luật thực pháp luật, đặt đòi hỏi phải có nghiên cứu kỹ lưỡng có nhìn mới, cách giải đầy đủ phù hợp Chiến lược hội nhập quốc tế lao động xã hội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam xác định mục tiêu: “Hoàn thiện thể chế lao động - xã hội theo tiêu chuẩn khu vực quốc tế, có tiêu chuẩn lao động Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Đến năm 2020, phê chuẩn công ước lại [Cơng ước số 87, 98 105] số công ước khác Tổ chức Lao động quốc tế Đến năm 2030, đảm bảo nội luật hóa toàn cam kết quốc tế 140 lao động - xã hội” (Quyết định số 145/QĐ-TTg ngày 20/01/2016 Thủ tướng Chính phủ) Theo đó, đề tài luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quyền cơng đồn NLĐ doanh nghiệp nước ta thời kỳ đổi Những nghiên cứu luận án thể bình diện sau: Một là, nghiên cứu vấn đề lý luận cơng đồn quyền cơng đồn NLĐ góc độ pháp luật như: q trình hình thành, đặc điểm, vai trò cơng đồn kinh tế thị trường; khái niệm quyền cơng đồn NLĐ; đặc điểm, phân loại quyền cơng đồn NLĐ; yếu tố bảo đảm quyền cơng đồn NLĐ; nội dung quyền cơng đoàn NLĐ Hai là, nghiên cứu thực trạng pháp luật Việt Nam hành quyền cơng đồn NLĐ thực tế thực pháp luật quyền công đồn doanh nghiệp nay, từ rút nhận xét, đánh giá tạo sở cho q trình hồn thiện pháp luật lĩnh vực Ba là, đề xuất hướng hoàn thiện quy định pháp luật quyền cơng đồn việc đảm bảo thực quyền cơng đồn NLĐ doanh nghiệp, điều kiện trị, kinh tế, xã hội nước ta phù hợp với cam kết trình hội nhập Việt Nam Từ trình nghiên cứu, nghiên cứu sinh thấy lên bảy vấn đề pháp lý thực tiễn cần phải giải để thực quyền cơng đồn NLĐ bối cảnh sau: Một là, quyền tham gia thành lập gia nhập cơng đồn NLĐ nêu pháp luật Việt Nam số bất cập so với quy định Cơng ước quốc tế Đó hạn chế đối tượng gia nhập cơng đồn tính chất cơng đồn Hiện nay, Việt Nam có tổ chức cơng đồn nhất, quyền lựa chọn NLĐ gia nhập tổ chức Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam hay khơng khơng phải gia nhập tổ chức cơng đồn khác Đây vấn đề chế tổ chức có liên quan tới “quyền tự liên kết” NLĐ Nó nảy sinh cách tự nhiên Việt Nam gia nhập hiệp định thương mại hệ 141 Hai là, Việt Nam thiếu nhiều hành lang pháp lý cho việc thành lập hoạt động hội Nó làm cho số nội dung quyền cơng đồn NLĐ mang tính hình thức bị giới hạn Quyền tự lập hội, có quyền thành lập cơng đoàn quyền NLĐ Trong luật quốc tế, tơn trọng quyền tự cơng đồn xem nguyên tắc lao động Quyền bao gồm quyền NLĐ tự thành lập, tham gia không tham gia vào cơng đồn khác Quyền thành lập cơng đồn Việt Nam hiểu theo ý nghĩa “thành lập CĐCS thuộc hệ thống Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam” doanh nghiệp Trên thực tế, chưa có cách hiểu khác vận dụng quyền Chìa khóa vấn đề “quyền tự lập hội” ghi Hiến pháp thiếu hành lang pháp lý thực Ba là, Đình cơng quyền cơng đồn NLĐ, vũ khí, sức mạnh để NLĐ đòi hỏi bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng Quyền đình cơng NLĐ phải thực “tổ chức, lãnh đạo” công đồn chưa thực tế Việt Nam, cơng đồn chưa sử dụng “vũ khí” Do sức mạnh sức hấp dẫn cơng đồn bị hạn chế Bốn là, thiếu chế tài quyền cơng đồn NLĐ chưa bên tơn trọng nghiêm túc thực Quyền tổ chức cơng đồn quyền cơng đồn NLĐ quy định thường chiều với giả định phải thực thực đầy đủ Thiếu chế tài chế tài không đủ mạnh quy phạm pháp luật khiến cho nảy sinh tượng coi thường pháp luật Việc tra, kiểm tra giám sát thực pháp luật cơng đồn có nhiều bất cập Năm là, lực vị cán CĐCS bất cập với trách nhiệm to lớn phức tạp thực quyền cơng đồn NLĐ doanh nghiệp Cơ chế lựa chọn cán có dấu hiệu chưa ph hợp: cán CĐCS NLĐ lựa chọn tập thể lao động bầu Bất cập chế lựa chọn chỗ: người lựa chọn thường công nhân - nhân viên doanh nghiệp Hiển nhiên, trước làm cán cơng đồn, vị họ người làm công, hưởng lương Do đó, giúp NLĐ thực quyền cơng đồn mình, khó tránh khỏi 142 tình phải ngược lại lợi ích doanh nghiệp mà làm việc Đây “khó xử” cán CĐCS Sáu là, nguồn tài cơng đồn doanh nghiệp đa dạng, vơ hình chung ràng buộc nhiều hỗ trợ cho q trình thực thi quyền cơng đồn NLĐ So với giới tài Cơng đồn Việt Nam có nguồn thu phong phú Song từ nảy sinh vấn đề bị lệ thuộc quan hệ với nhà nước bị thao túng NSDLĐ Bảy là, thực trạng tổ chức hoạt động cơng đồn nước ta nhiều điểm chưa ph hợp đối chiếu với yêu cầu hội nhập quốc tế Có nhiều khác biệt hội nhập với kinh tế thị trường giới quan niệm, quy định pháp lý quốc tế lao động cơng đồn Tiêu biểu cách ứng xử NLĐ với vấn đề nảy sinh từ QHLĐ quen dần với việc vận dụng văn pháp lý, với biện pháp thương lượng, đối thoại tranh tụng, gây sức ép với người sử dụng lao động hành vi tập thể để đạt lợi ích mà NLĐ cho đáng Từ vấn đề thực tiễn pháp lý liên quan đến q trình thực quyền cơng đoàn NLĐ doanh nghiệp nước ta nay, Luận án nêu quan điểm chung hướng, biện pháp giải Về quan điểm cho việc thực quyền NLĐ doanh nghiệp, trước hết, nỗ lực nghiên cứu, hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động cơng đồn phải “Vì quyền, lợi ích hợp pháp, đáng đồn viên NLĐ, phát triển bền vững đất nước.” Thứ hai, nhìn thẳng vào thực trạng pháp lý hoạt động thực quyền cơng đồn NLĐ nước ta nay, thấy bất cập để hoàn thiện chủ động trước tình hình hình Thứ ba, thực quyền cơng đồn NLĐ để góp phần hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN lành mạnh hóa QHLĐ doanh nghiệp Thứ tư, hoàn thiện sở pháp lý thực quyền cơng đồn NLĐ góp phần chủ động tích cực hội nhập quốc tế, nâng cao vị cơng đồn NLĐ Việt Nam 143 Về hướng biện pháp giải vấn đề đặt thực quyền cơng đồn NLĐ doanh nghiệp nước ta nay, nghiên cứu sinh cho rằng, nên quan tâm tới hai nhóm giải pháp hồn thiện sở pháp lý thực tế Do đặc điểm lĩnh vực nghiên cứu, nghiên cứu sinh quan tâm nhiều đến nhóm giải pháp hồn thiện khung khổ pháp lý cho vấn đề quyền cơng đồn NLĐ, bao gồm giải pháp chung giải pháp cụ thể Giải pháp chung định hình rõ mơ hình QHLĐ Việt Nam; tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến vấn đề quyền cơng đồn NLĐ; hồn thiện chế, thể chế giúp cho việc thực quyền cơng đồn NLĐ doanh nghiệp; đẩy mạnh nghiên cứu, tham khảo có chọn lọc điều ước, cơng ước quốc tế, thông lệ quốc tế kinh nghiệm nước giới Bốn giải pháp cụ thể để hồn thiện sở pháp lý quyền cơng đồn NLĐ gồm: Thứ nhất, cần có quy định pháp lý theo hướng mở rộng đối tượng phép thành lập, gia nhập hoạt động tổ chức công đoàn Thứ hai, quy phạm cụ thể trách nhiệm người sử dụng lao động việc thừa nhận tạo điều kiện để tổ chức cơng đồn hoạt động Thứ ba, mở rộng chủ thể có thẩm quyền đại diện cho NLĐ Thứ tư, bổ sung, làm rõ quyền cơng đồn NLĐ gắn liền với chế tài kinh tế để tăng trách nhiệm bên Nhóm giải pháp đẩy mạnh thực quyền cơng đồn NLĐ doanh nghiệp, bao gồm: nâng cao nhận thức chủ thể liên quan tới việc thực quyền cơng đồn NLĐ doanh nghiệp; kiện toàn tổ chức hoạt động CĐCS doanh nghiệp; đẩy mạnh nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn cơng đồn quyền cơng đồn NLĐ điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế 144 DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN (2016), "Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) vấn đề thực quyền tự liên kết NLĐ Việt Nam", Tạp chí Lao động Cơng đồn, số (2016), "Quyền cơng đồn NLĐ - kinh nghiệm giới thực tiễn Việt Nam nay", Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, số tháng 11 (2016), "Thực tiễn thực thi quyền cơng đồn NLĐ doanh nghiệp nhà nước nay", Tạp chí Cơng thương, số tháng 11 145 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Liễu Khả Bạch, Vương Mai Diêm Xn Chi (2008), Vị trí vai trò GCCN đương đại, Nxb Lao động, Hà Nội Ban Tổ chức Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (1998), Hệ thống văn pháp luật liên quan đến hoạt động Cơng đồn, Nxb Lao động, Hà Nội Ban Tổ chức Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2016), Số liệu thống kê tháng 5/2016, Hà Nội Đỗ Ngân Bình (2006), Pháp luật đình cơng giải đình cơng Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội [Bộ Lao động TB&XH, Báo cáo tổng kết 15 năm thi hành Bộ luật Lao động,Hà Nội, 2011,tr.19-21] Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2003), Sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động, Kỷ yếu Hội thảo, Hà Nội Bộ Tư pháp, Hệ thống văn quy phạm pháp luật, www.moj.gov.vn/vbpq C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C A Mô-gân (1984), Kinh tế học lao động Bắc Kinh, Nxb Cơng nhân Trung Quốc 10 Cơng đồn Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 11 Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia https://dangkykinhdoanh gov.vn 12 Đại từ điển pháp luật Ốc-xpho Bắc Kinh (1988), Nxb Quang Minh nhật báo 13 Đại học Cơng đồn (2002), Giáo trình Lý luận nghiệp vụ cơng đồn Tập 1, Nxb Lao động, Hà Nội 14 Đại học Cơng đồn (2002), Giáo trình Lý luận nghiệp vụ cơng đồn Tập 2, Nxb Lao động, Hà Nội 15 Đại học Cơng đồn (2002), Giáo trình Lý luận nghiệp vụ cơng đồn Tập 3, Nxb Lao động, Hà Nội 146 16 Đại học Kinh tế quốc dân (2004), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn iện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn iện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn iện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn iện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn iện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đối diện TPP thách thức với Cơng đồn, Báo Nhân dân 05/02/2016 23 B i Xuân Đức (2012) Quy định mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức trị xã hội hiến pháp - Những vấn đề cần sửa chữa bổ sung 24 Ê-ri-xơn Bang, Ma-na Sáp (2004), Cơ sở luật lao động (bản thứ 2) Nxb Đại học Vũ Hán 25 Đinh Văn Hà (1987), Lịch sử phong trào công nhân quốc tế Thẩm Dương: Nxb nhân dân Liêu Ninh 26 Hiến chương người lao động Tây Ban Nha (1980), Khoản Phần Chương 27 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Hà Nội (2013), Hội thảo quốc tế: Cơng đoàn bảo vệ quyền lợi NLĐ, inh nghiệm Đức thực tế Việt Nam, Hà Nội 28 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2016), Tài liệu Hội thảo Dự luật Quyền lập hội Việt Nam, Hà Nội 29 Hội đồng biên soạn Bách hoa toàn thư nhân lao động Trung Quốc, Bách khoa toàn thư nhân lao động 30 Hà Văn Hội (2009), Quản trị nhân doanh nghiệp, Nxb Bưu điện, Hà Nội 147 31 Holger Politt (2011) Phong trào công nhân dân chủ chủ nghĩa xã hội Rosa Luxemburg inh nghiệm châu âu 32 http://www.eurofound.europa.eu/emire/ GERMANY/FREEDOMOFASSOCIA TIONRIGHTTOORGANIZE - DE.htm 33 Thường Khải (Chủ biên) (1995), QHLĐ NLĐ Quyền lợi lao động - Vấn đề lao động Trung Quốc đương đại, Bắc Kinh: Nxb Lao động Trung Quốc 34 Thường Khải (2014), Bàn quyền lợi lao động - Nghiên cứu điều chỉnh pháp luật Quan hệ lao động Trung Quốc đương đại, Bắc Kinh: Nxb Lao động bảo đảm xã hội Trung Quốc 35 Thường Khải, Quan hệ lao động, Hoàng Văn Tuấn Dịch, Nxb Lao động bảo đảm xã hội Trung quốc 36 Sử Thượng Khoan (1934), Nguyên luận luật lao động, Thế giới thư cục 37 V.I.Lênin (1988), Toàn tập (quyển 28) Bắc Kinh, Nxb Nhân dân 38 Luật Tổ hợp lao động Nhật Bản (1949), Điều Chương 39 Luật Tiêu chuẩn lao công Hàn Quốc (1953), Điều 14 Chương 40 Luật Tiêu chuẩn lao động (1984), khoản Điều Chương 41 Nguyễn Hồng Mai (2012), Địa vị pháp lý cơng đồn Việt Nam, tính tất yếu lịch sử 42 Mấy vấn đề cán tổ chức cách mạng XHCN (1973), Nxb Sự thật, Hà Nội 43 Michael Herms (2011), Quan điểm Rosa Luxemburg công đoàn xu hướng 44 Nguyễn An Ninh (2011) Tư tưởng Rosa Luxemburg cơng đồn vận dụng vào Việt Nam 45 Nguyễn An Ninh (Chủ nhiệm) (2014), Cơng đồn bảo vệ quyền lợi ích NLĐ doanh nghiệp FDI, Báo cáo Đề tài hợp tác nghiên cứu Viện CNXH khoa học (Học viện CTQG Hồ Chí Minh) Văn phòng RLS Đơng Nam Á (Cộng hòa liên bang Đức) 46 ILO: Tự hiệp hội NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 2017, trang 20 148 47 Quyết định số 145/QĐ-TTg ngày 20/01/2016 Thủ tướng Chính phủ 48 Tơn Trung Phạm, An Miêu Ph ng Đồng Khánh (1997), Lý luận cơng đồn thời ỳ chuyển sang inh tế thị trường xã hội chủ nghĩa đại cương bình luận 1, Viện Cơng nhân cơng đồn dịch, Nxb Nhân dân, Hà Nội 49 Tôn Trung Phạm, An Miêu Ph ng Đồng Khánh, (1997), Lý luận cơng đồn thời ỳ chuyển sang inh tế thị trường xã hội chủ nghĩa đại cương bình luận 2, Viện Cơng nhân cơng đồn dịch, Nxb Nhân dân, Hà Nội 50 Tơn Trung Phạm, An Miêu Ph ng Đồng Khánh (chủ biên) (2004), Lý luận cơng đồn thời ỳ chuyển sang inh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, đại cương bình luận, Nxb Lao động, Hà Nội 51 Viên Phương (1992), Xã hội học lao động, Bắc Kinh, Nxb Lao động Trung Quốc 52 Nguyễn Ngọc Quân, Nguyễn Tấn Thịnh (2009), Giáo trình quản lý nguồn nhân lực tổ chức, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật Cơng đồn văn hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Cơng đồn 2012, Hà Nội 55 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Bộ luật Lao động, Hà Nội 56 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam(2015), Bộ Luật hình sự, Hà Nội 57 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 58 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 59 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 149 60 Rô-na-đơ I-ran-bơ-gơ, Rơ-bớt Xmít (1991), Kinh tế học lao động đại, Phan Công Thắng dịch, Nxb Lao động Trung Quốc, Bắc Kinh 61 Rơ-bớt A Gơn-man (2003), Giáo trình luật lao động, Nxb Đại học Chính trị pháp luật Trung Quốc, Bắc Kinh 62 Dương Văn Sao, Chử Văn Thịnh (2004), tổ chức hoạt động cơng đồn tình hình mới, Nxb Lao động, Hà Nội 63 Hứa Địch Tân (Chủ biên) (1980), Từ điển kinh tế trị, Nxb Nhân dân, Bắc Kinh 64 Nguyễn Hữu Thân (2008), Giáo trình Quản trị nhân sự, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 65 Vũ Quang Thọ (2013), CĐCS đại diện bảo vệ quyền lợi ích NLĐ doanh nghiệp FDI địa bàn Hà nội, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Cơng đồn bảo vệ quyền lợi NLĐ, kinh nghiệm Đức thực tế Việt Nam, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 66 Thư viện pháp luật (1948), Công ước số 87 quyền tự hiệp hội việc bảo vệ quyền tổ chức, Hà Nội 67 Tổ chức Lao động Quốc tế ILO (2009), Cơng đồn Việt Nam, hoạt động triển vọng sửa đổi Luật Cơng đồn, Nxb Lao động, Hà Nội 68 Tổ chức Lao động Quốc tế ILO, Một số công ước huyến nghị Tổ chức Lao động Quốc tế, Nxb Lao động, Hà Nội 69 Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2016), Báo cáo tổng ết phát triển đoàn viên tháng đầu năm 2016, Hà Nội 70 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2012), Các sách đổi hoạt động nhằm xây dựng cơng đồn trở thành tổ chức đại diện hiệu cho NLĐ, Hà Nội 71 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2012), Đổi phương thức tập hợp đoàn viên tăng cường mối liên ết cơng đồn cấp với CĐCS NLĐ, Hà Nội 72 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2012), Quy định cơng đồn Việt Nam Hiến pháp 1992 - thực trạng đề xuất hoàn thiện, Hà Nội 150 73 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (1999), Các tổ chức cơng đồn giới, Nxb Lao động, Hà Nội 74 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2003), Lịch sử phong trào cơng nhân cơng đồn Việt Nam, tập 1, Nxb Lao động, Hà Nội 75 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2003), Lịch sử phong trào cơng nhân cơng đồn Việt Nam, tập 2, Nxb Lao động, Hà Nội 76 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2003), Lịch sử phong trào công nhân cơng đồn Việt Nam, tập 3, Nxb Lao động, Hà Nội 77 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Viện F.E.S (2005), Những tác động tới việc làm đời sống NLĐ giải pháp hoạt động cơng đồn hi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO), Nxb Lao động, Hà Nội 78 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (1999), Các tổ chức cơng đồn giới, Nxb Lao động, Hà Nội 79 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2009), Điều lệ Cơng đồn Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 80 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2009), Hướng dẫn thi hành Điều lệ Cơng đồn Việt Nam, Hà Nội 81 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2014), Điều lệ Cơng đồn Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 82 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2003), Văn iện Đại hội IX, Hà Nội 83 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2008), Văn iện Đại hội X, Hà Nội 84 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2013), Văn iện Đại hội XI, Hà Nội 85 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2016), Báo cáo đề tài Cơng đồn tổ chức lãnh đạo đình cơng,trang 24] 86 Tổng Liên đồn LĐVN, Báo cáo tổng kết cơng tác phát triển đồn viên, thành lập CĐCS năm 2016) 87 Trường Đại học Cơng đồn (2015), Pháp luật cơng đồn, Nxb Lao động, Hà Nội 151 88 UNDP Việt Nam Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2016), Tài liệu Hội thảo, Pháp luật tổ chức xã hội số nước giới góp ý cho Dự thảo Luật hội Việt Nam, Hà Nội 89 Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học với RLS (2012), Đề án Cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi ích NLĐ doanh nghiệp FDI địa bàn Hà Nội 90 Viện Cơng nhân Cơng đồn (2001), Xu hướng biến động GCCN Việt Nam năm đầu ỷ XXI, Nxb Lao động, Hà Nội 91 Viện Ngôn ngữ (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 92 Võ Khánh Vinh công (2010), Quyền người tiếp cận đa ngành liên ngành luật học, tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 93 Võ Khánh Vinh công (2010), Quyền người tiếp cận đa ngành liên ngành luật học, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 94 Võ Khánh Vinh công (2011), Quyền người tiếp cận đa ngành liên ngành luật học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 95 Võ Khánh Vinh công (2011), Những vấn đề lý luận thực tiễn nhóm quyền dân trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 96 Vợ chồng Verber (1959), Lịch sử phong trào cơng đồn nước Anh, Bắc Kinh: Thương vụ ấn thư quán 97 Nguyễn Viết Vượng, (2003), GCCN tổ chức Cơng đồn Việt Nam inh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Lao động, Hà Nội 98 Wolfagang Werner Daeubler (2011), Đại diện quyền lợi NLĐ Cộng hoà Liên bang Đức, Nxb Lao động, Hà Nội 99 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 100 Youngmo Yoon (2009), Cơng đồn Việt Nam - Hoạt động triển vọng sửa đổi Luật Cơng đồn, Báo cáo Dự án QHLĐ ILO 152 101 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2016), Nhìn nhận Cơng đồn Việt Nam việc tôn trọng, thúc đẩy thực thi tiêu chuẩn lao động quốc tế ILO Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 102 Vu Minh Tien (2016): Identifying and responding to unfair labour practices against trade unions and workers, the report of ILO] 103 Vụ Pháp chế, Bộ Lao động TB&XH, Tài liệu tham khảo pháp luật lao động nước ngoài, NXB Lao động xã hội,2010, 104 Tổ chức lao động quốc tế (2011), Ý kiến chuyên gia quy định liên quan đến quan hệ lao động Bộ luật lao động luật Công đoàn (sửa đổi), Tài liệu thảo luận Tổ chức lao động Quốc tế 105 Nguyễn Mạnh Cường (2016) phát biểu hội thảo khoa học góp ý xây dựng Đề án đổi tổ chức hoạt động Công đồn Việt Nam tình hình 153 ... VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CÔNG ĐOÀN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 73 3.1 Thực trạng pháp luật quyền cơng đồn người lao động Việt Nam ... định pháp luật quyền cơng đồn người lao động doanh nghiệp Việt Nam 94 3.3 Đánh giá quy định pháp luật việc thực quy định pháp luật quyền cơng đồn người lao động doanh nghiệp Việt Nam ... LUẬN VỀ QUYỀN CƠNG ĐỒN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG 34 2.1 Khái quát chung tổ chức cơng đồn 34 2.2 Lý luận quyền cơng đồn người lao động 44 2.3 Quyền công đoàn người lao động pháp

Ngày đăng: 06/12/2017, 18:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan